1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 887,5 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngày 23/11/2018 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học tổ chức Cuộc thi Khoa học - kỹ thuật dành cho học sinh Trung học Ngày 23 tháng 11 năm 2018 07h30 - 08h00 Đón tiếp đại biểu 08h00 - 08h15 Khai mạc hội thảo - Giới thiệu đại biểu 08h15 - 08h30 Báo cáo đề dẫn Sở GD&ĐT 08h30 - 09h30 Các tham luận: - Tham luận: Ông Trần Thanh Xuân - THPT Trần Trường Sinh - Tham luận: Bà Võ Thị Kim Ngân - THPT Phan Ngọc Tòng - Tham luận: Ông Ngô Văn Đức - THPT Phan Thanh Giản - Tham luận: Ông Nguyễn Văn Thiện - THPT Ca Văn Thỉnh - Tham luận: Ông Nguyễn Văn Quốc - THPT Diệp Minh Châu 09h30 - 09h40 Giải lao 09h40 - 10h20 Thảo luận, trao đổi đại biểu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT TT GDNN-GDTX 10h20 - 10h40 Phát biểu thành viên Chủ trì Hội thảo 10h40 - 11h00 Phát biểu Tổng kết Phòng GDTrH-GDTX, Sở GD&ĐT Bế mạc Hội thảo -   - BÁO CÁO ĐỀ DẪN TẠI HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - Sở Giáo dục Đào tạo Trong công đổi địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người phát triển toàn diện, nhà trường phổ thông môi trường phải đáp ứng yêu cầu xã hội Mỗi môn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng góp phần giáo dưỡng, giáo dục hệ trẻ, có đóng góp mơn Lịch sử Những người thật, việc thật lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc có ý nghĩa quan trọng, gương phản chiếu có tác dụng giáo dục hệ trẻ sâu sắc Bộ mơn Lịch sử có ưu việc góp phần đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Đảng, nhà nước nhân dân ta Với mục tiêu đó, phải đào tạo nên người phát triển toàn diện phù hợp với nghiệp cơng nghiệp hố đại hố; người có lý tưởng cách mạng, xứng đáng người Việt Nam kỉ XXI Vì thế, giáo dục Lịch sử phải coi trọng Thế nhưng, năm gần đây, tác động kinh tế thị trường, tác động bối cảnh xã hội đại, vai trị vị mơn khoa học xã hội nhà trường nói chung, mơn Lịch sử nói riêng chưa đánh giá vai trị nhiệm vụ cơng tác “dạy chữ, dạy người” mà mơn học có ưu Những biểu chung thực trạng việc dạy học Lịch sử trường phổ thông Những năm gần đây, việc dạy học Lịch sử nhà trường phổ thơng có bước tiến đáng kể nội dung, nhận thức phương pháp dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đặt Điều làm cho nhà khoa học, nhà giáo dục lịch sử, nhà giáo trường phổ thơng tồn xã hội phải lo lắng Qua kỳ thi Trung học phổ thơng quốc gia (THPT QG), dư luận, báo chí quan tâm nhiều đến kết môn Lịch sử, giảm sút số lượng thí sinh tham gia, chất lượng môn học Về hệ nó, có nhiều ý kiến khác nhau: Chưa quan tâm mức, môn phụ, môn phải đầu tư để xét tuyển đại học, sách giáo khoa không phù hợp, nội dung tải, phương pháp dạy học lịch sử lạc hậu nên học sinh không hứng thú học tập, … Việc đánh giá thực trạng dạy - học mơn Lịch sử tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng đó, góp phần đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nêu Thực trạng dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Bến Tre nhân tố cần quan tâm Dạy học Lịch sử trường phổ thông giống dạy - học môn khoa học khác hệ thống giáo dục quốc gia phân bố thời lượng theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo; sách giáo khoa, tài liệu tham khảo giảng dạy học tập đầu tư, cung cấp đầy đủ phong phú so với trước Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), Sở GD&ĐT trọng đến công tác tập huấn, triển khai trang bị kỹ cho giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, thực chuẩn kiến thức kỹ năng, đổi tư kiểm tra đánh giá học sinh, kiểm tra đánh giá theo ma trận đề; giảng dạy theo hướng tích hợp giáo dục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, tích hợp giáo dục mơi trường, phòng chống tham nhũng; xây dựng hệ thống tài liệu dạy học như: tài liệu giảng dạy phục vụ nội bộ, hệ thống hoá hiến thức, ngân hàng đề kiểm tra đáng giá, ngân hàng câu hỏi đăng website Sở GD&ĐT đơn vị trường học; giải pháp sinh hoạt chuyên môn như: sinh hoạt chuyên môn theo cụm, theo trường, trường học kết nối, … Tất giải pháp góp phần làm biến chuyển công tác dạy học Lịch sử nhà trường, công tác giảng dạy học tập mơn Lịch sử bắt đầu có thay đổi tích cực trước Song nhiều hạn chế, cần tiếp tục có giải pháp thúc đẩy thời gian tới Thực trạng dạy học môn thể qua liệu sau: Tại kỳ thi THPT QG, nước có 565.000 thí sinh dự thi mơn Lịch sử, có đến 83,24% đạt điểm trung bình Sau biểu đồ thống kê số lượng thí sinh tỉnh thành có điểm điểm điểm: - Số thí sinh Bến Tre dự thi 5.287/tổng số thí sinh 11.675, chiếm tỉ lệ 45.35%; thí sinh đạt điểm chiếm tỉ lệ 20.56%, điểm 79.44% (khơng kể thí sinh tự do) So với số tỉnh: Tỉ lệ điểm Trung bình Đà Nẵng 90%, Thành phố Hồ Chí Minh 80.9%, Đồng Nai 87.24%, Quảng Trị 83%, … - Thống kê Kết thi THPT QG đơn vị năm 2018 (Phụ Lục) a Việc triển khai dạy học theo định hướng phát triển lực học lực tự học học sinh “Chương trình cấp THPT qui định mục tiêu kế hoạch giáo dục cấp học; định hướng phương pháp tổ chức giáo dục, đánh giá kết giáo dục, phát triển logic nội dung kiến thức môn học, lớp học Chương trình cấp THPT cịn đề cập đến u cầu tối thiểu kiến thức, kỹ thái độ lĩnh vực học tập mà học sinh cần đạt sau hồn thành cấp học” (Hướng dẫn thực Chương trình Sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử - năm 2008, Bộ Giáo dục Đào tạo) Yêu cầu thể qua chuẩn kiến thức kỹ cấp học, lĩnh vực môn, gắn kết nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học Trong việc thực dạy học môn, giáo viên quán triệt tốt việc sử dụng chuẩn kiến thức kỹ năng, biết khai thác thác tốt nội dung sách giáo khoa để làm hoàn thiện nội dung học Tuy nhiên vấn đề nhiều thách thức: Việc dạy học cần hướng đến việc phân hoá đối tượng học sinh, tránh tình trạng cung cấp cho học sinh kiến thức tối thiểu, qua dạy học phải nâng cao lực nhận thức qua việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy lao động sư phạm sáng tạo giáo viên, tính tích cực chủ động học sinh học tập Rèn luyện cho học sinh khả tự học lớp nhà theo định hướng nhiệm vụ giáo việt đặt b Việc ứng dụng CNTT dạy học Việc khai thác phương tiện công nghệ bắt đầu phát huy hiệu thiết thực công tác giảng dạy Đa số giáo viên biết sử dụng phương tiện phục vụ dạy học, làm phong phú thêm, sinh động thêm giảng, thu hút hoạt động học tập, rút ngắn thời gian thao tác máy tính thay chuẩn bị dụng cụ trực quan truyền thống Thách thức: - Ngại sử dụng máy móc, thiết bị - Cần tiếp tục khai thác, thẩm định xứ lý tư liệu mạng Internet kênh thông tin làm phong phú nội dung dạy học, …; xử lý phim ảnh, âm thanh, … c Kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu cấp độ nhận thức: Nhân biết, thông hiểu vận dụng thấp, vận dụng cao Nhìn chung giáo viên có trọng đến việc đổi kiểm tra, đánh giá đảm bảo cấp độ nhận thức, hướng đến đáp ứng yêu cầu thi THPT QG - Khó khăn: + Một phận khai thác chưa tốt câu hỏi tư qua học, giai đoạn lịch sử trình giảng dạy Trong dạy học cịn sử dụng nhiều câu hỏi mang tính hình thức, học sinh cần dựa vào sách giáo khoa hay giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời; chưa trọng nhiều đến câu hỏi khó dành cho học sinh giỏi, yêu cầu phải khai thác thông tin để trả lời cách sáng tạo + Tổ chức thảo luận nhóm: trọng nội dung mà học sinh rút điểm qua học; hệ thống câu hỏi gợi mở để hỗ trợ, khuyến khích hoạt động tích cực học sinh chưa trọng nhiều d Việc nghiên cứu tài liệu Ôn tập Hệ thống hố kiến thức mơn Lịch sử Tài liệu Ôn tập THPT tài liệu Hệ thống hoá kiến thức xây dựng sở trao đổi góp ý chỉnh lý với giáo viên cốt cán tổ trưởng chuyên môn; xây dựng phát hành website Sở Giáo dục đào tạo, tài liệu bổ trợ cho trình học tập học sinh Đa số đơn vị tiếp cận khai thác tài liệu q trình dạy học ơn thi THPT QG Về Hệ thống hoá kiến thức: Đây cách thể kiến thức cách hệ thống sơ đồ, niên biểu, bảng hệ thống toàn chương trình lớp 12; cách thể chuẩn kiến thức, kỹ sách giáo khoa cách cô đọng nhằm giúp học sinh có nhìn hệ thống học Các đơn vị cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai hướng dẫn cho đối tượng học sinh khác để sử dụng cách phù hợp đạt hiệu đ Việc tổ chức ôn thi THPT QG Hầu hết đơn vị có ý thức chủ động việc chuẩn bị thi THPT QG mơn Lịch sử; có định hướng sớm đến học sinh phụ huynh để nhờ tác động hỗ trợ; định hướng nội dung học để học sinh có chuẩn bị từ đầu; tổ chuyên mơn đơn vị nhà trường có kế hoạch cụ thể đến nội dung ơn tập; có kế hoạch tăng tiết để rèn luyện thêm cho học sinh đáp ứng yêu cầu thi cử Tuy nhiên, số nơi cịn gặp nhiều khó khăn: + Chưa có kế hoạch chuẩn bị từ đầu năm học + Chưa động viên ý thức học tập; chưa tạo mối quan hệ hài hoà hỗ trợ giáo viên học sinh + Việc quản lý nội dung thực kế hoạch tăng giờ, tăng tiết e Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm ngiên cứu khoa học Cần tiếp tục quan tâm triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm, sử dụng di sản vật thể, phi vật thể vào dạy học nghiên cứu khoa học nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Trên số khái quát sơ lược tình hình dạy học môn Lịch sử Nhân hội thảo, nhận chia sẻ quý vị tổ trưởng tổ chuyên môn giáo viên cốt cán từ huyện, thành phố: - Ông Trần Thanh Xuân - Giáo viên Trường THPT Trần Trường Sinh: Công tác quản lý tổ chuyên môn Trường THPT Trần Trường Sinh giải pháp nâng cao chất lượng ôn thi THPT QG bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử; - Bà Trần Thị Thanh Tuyền - Giáo viên Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu: - Ơng Ngơ Văn Đức - Giáo viên Trường THPT Phan Thanh Giản: Thực trạng dạy học Lịch sử học kinh nghiệm từ thực tế ôn thi THPT QG Trường THPT Phan Thanh Giản; - Bà Võ Thị Kim Ngân - Giáo viên Trường THPT Phan Ngọc Tòng: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT; - Ông Nguyễn Văn Quốc - Giáo viên Trường THPT Diệp Minh Châu: Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học mơn Lịch sử; - Ơng Nguyễn Văn Thiện - Giáo viên Trường THPT Ca Văn Thỉnh: Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử cho học sinh Trường THPT Ca Văn Thỉnh Qua phần trình bày tham luận mong nhận ý kiến chia sẻ nhân hội thảo hôm quý thầy cô quản lý tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán trường THPT trung tâm GDNN-GDTX nhằm tìm giải pháp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng môn thời gian tới Các nội dung định hướng trao đổi Trong khuôn khổ Hội thảo, chúng tơi mong q vị tập trung trao đổi, chia sẻ giải pháp cho vấn đề sau đây: - Nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử hai phương diện: chất lượng đại trà mũi nhọn; - Nâng cao hiệu công tác tổ chức ôn tập THPT QG; - Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn học triển khai công tác nghiên cứu khoa học cho học sinh bảo trợ dự án nghiên cứu khoa học giáo viên môn Lịch sử; - Việc đổi xây dựng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn liên trường, … Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử yêu cầu quan trọng, bối cảnh chuẩn bị cho kỳ thi THPT QG, khuôn khổ buổi hội thảo này, cần tập trung vào vấn đề khó khăn, cần thảo luận sâu nữa, chi tiết để thống giải pháp thiết thực nhằm đạt mục đích nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử năm ***** PHỤ LỤC THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG MƠN LỊCH SỬ QUA KÌ THI TN THPT QUỐC GIA NĂM 2018 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chuyên Bến Tre Phan Thanh Giản Phan Ngọc Tịng Nguyễn Đình Chiểu Diệp Minh Châu Lê Q Đơn Chê g va Sương Nguyệt Anh Trần Trường Sinh Nguyễn Thị Minh Khai Tán Kế Huỳnh Tấn Phát Đoàn Thị Điểm Lê Hoàng Chiếu Phan Văn Trị Nguyễn Ngọc Thăng Mạc Đĩnh Chi Ngô Văn Cấn VĂN TỐN ĐƠN VỊ LÍ HĨA ĐỊA SỬ SINH NGOẠI NGỮ GDCD >=5 TL =5 TL =5 TL =5 TL =5 TL =5 TL =5 TL =5 TL =5 TL

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w