KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HK2-NĂM HỌC 2016-2017 MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

25 3 0
KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HK2-NĂM HỌC 2016-2017  MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG - KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CLGD HK2-NĂM HỌC 2016-2017 MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC KHÁNH HỊA, 08/5/2017 DANH SÁCH CÁC BÁO CÁO Trang KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤC VỤ MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TS Phùng Minh Lộc – Bộ môn Động lực 2 SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CTĐT NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TS Huỳnh Lê Hồng Thái – Bộ môn Kỹ thuật tàu thủy THẢO LUẬN CTĐT NGÀNH KT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỦA KHOA KTGT – TRƯỜNG ĐH NHA TRANG 12 Hội đồng mở ngành KTCKĐL THẢO LUẬN KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ThS Đồn Phước Thọ – Bộ môn Động lực 19 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤC VỤ MỞ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TS Phùng Minh Lộc – Bộ môn Động lực I ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Đại học Nha Trang trường đào tạo đa ngành, đa cấp thuộc hệ thống trường đại học công lập Việt Nam Đây trung tâm đào tạo bậc cao tầm khu vực miền Trung - Tây nguyên Việt Nam Từ năm học 2017, thực chủ trương Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường đạo Khoa Kỹ thuật giao thông xây dựng Hồ sơ mở ngành Kỹ thuật khí động lực (Thơng báo số 718/TB-ĐHNT, ngày 25/11/2016 Quyết định số 1114/QĐ-ĐHNT, ngày 21/12/2016 Hiệu trưởng trường Đại học Nha Trang) Phương án triển khai khảo sát nhu cầu nhân lực ngành Kỹ thuật khí động lực khu vực miền Trung-Tây Nguyên sau: Tỉnh/Người thực 1) Bình Thuận, Ninh Thuận/ Lộc, Hồng Thái 2) Phú Yên, Bình Định/ Long, Nhựt 3) Khánh Hòa, Đăc Lăk/ Thọ, Thanh Tuấn Cảng, kho hàng Khu công nghiệp Sở Giao thông vận tải doanh nghiệp Ninh Chữ Quy Nhơn Cơng trình giao thơng, xây dựng Phú Tài Cam Ranh, Nha Suối Dầu Trang, Vân Phong Sở Giao thông vận tải doanh nghiệp Sở Giao thông vận tải doanh nghiệp II KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ký hiệu khu vực: (1) Ninh Thuận, Bình Thuận ; (2) Phú Yên, Bình Định ; (3) Khánh Hòa, Đăk Lăk 2.1 Về sở vật chất 2.1.1 Nhóm máy thiết bị nâng chuyển TT Tên/ký hiệu máy Các thơng số Số lượng thiết bị Tải trọng (1) (2) (3) Tổng (tấn) Xe nâng 28 17 45 Cổng, cần trục 1-15 21 18 18 57 Xe cẩu 5-10 53 46 106 Palăng điện Băng tải 19 22 Tổng 2.1.2 Nhóm máy cơng trình giao thơng – xây dựng TT Tên/ký hiệu máy Các thơng số thiết bị Thơng số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Má y đà o Má y lu Má y san Má y xú c lâ ̣t Má y nâng Má y rả i bê tông Má y trải thả m nhựa Má y ủ i Má y đầ m chân Búa đập Máy khác Xe trộn bê Máy bơm bê tông Máy đục bê tông Máy sản xuất tôn Máy cắt đường Máy tưới nhũ tương Dây chuyền SX bê tông 0.1 -1.8 m 1.5-29 78 – 108 CV 1.2-3.2 m3 Số lượng (1) 320 224 47 31 (2) 48 58 27 (3) 43 15 21 Tổng 411 317 76 66 94 30 20 40 14 21 14 20 119 34 168-172 HP 0.7 – 155 CV 13m HBT 80+90 24 12 16 60 52 1 Tổng 1.164 * Theo số liệu từ: - Sở giao thơng Khánh Hịa, nhóm máy cơng trình có 1.260 phương tiện - Sở Giao thơng Phú Yên, xấp xỉ 1.000 phương tiện 2.1.3 Nhóm máy động lực- điện thiết bị thủy, khí TT Tên/ký hiệu máy Các thơng số Số lượng thiết bị (1) (2) (3) 41 255 Nồi dầu 0.7 Mpa Tổng 2 Trạm động cơ-máy nén Bình góp Nồi đun điện Lị tơi cao tần Lị tơi điện Hệ thống quạt cao áp thơng gió điều hòa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 100650KVA Máy diesel-phát điện 2 1 18 22 22 23 18 34 Thiết bị thủy lực 20 Tổng 101 2.1.4 Nhóm máy nơng nghiệp TT Tên/ký hiệu máy thiết bị 10 Bar 90 lít 55 lít 60KW 2.5 KW Các thơng số Máy gieo sạ Máy gặt đập liên hợp Máy gặt khác Máy tuốt lúa Số lượng (1) 176 257 729 351 1.513 30,276 4,157 254 58 19 374 25 579 264 Động điện (motor điện) Động xăng, diesel Máy phát điện Máy tẽ ngơ Máy bóc vỏ lạc Máy xát vỏ café Lò xấy loại Máy chế biến lương thực Máy chế biến thức ăn gia súc 1.319 2,239 Máy sục khí Máy bơm nước Máy phun thuốc trừ sâu Máy ấp trứng Máy vắt sữa 61,761 33,080 117 2.2 Về nhân lực 2.2.1 Thống kê nhân lực Kỹ sư TT ngành/chuyên ngành liên quan Kỹ sư xây dựng Kỹ sư cầu đường Kỹ sư thủy lợi Kỹ sư mỏ địa chất Kỹ sư vật liệu Kỹ sư khí Kỹ sư điện Kỹ sư cấp nước Cơ sở đào tạo Các trường đại học Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội, ĐH Nha Trang Số lượng Nhu cầu tuyển dụng (1) (2) (3) Tổng 45 29 14 28 6 56 121 77 10 14 2.2.2 Yêu cầu kiến thức kỹ TT Kiến thức Kỹ Sử dụng máy móc thiết bị Kiến thức chun mơn đại Điện - Tự động hóa Cải tiến máy móc thiết bị cũ Quản lý: quản lý bảo trì, qui trình Bảo trì, sửa chữa máy máy móc thiết bị sản xuất, qui trình bão dưỡng Giao tiếp Điều khiển thủy lực, khí nén Vận hành nồi Ghi Tiếng Anh III KẾT LUẬN 3.1 Về thiết bị - Nhóm máy cơng trình tỉnh bình qn có khoảng 1.000 phương tiện - Nhóm máy nơng nghiệp phục vụ sau thu hoạch có số lượng tương đương - Nhóm máy động lực- điện thiết bị thủy, khí có mặt hầu khắp nhà máy Thông tin giúp hình thành trụ cột chun mơn xây dựng chương trình 3.2 Về nhân lực Khu vực miền Trung, Tây ngun khơng có sở đào tạo kỹ sư Cơ khí động lực, Nhà tuyển dụng chưa có ý niệm rõ nét khả nhân lực ngành Khoa Trường nên lập kế hoạch quảng bá thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phiếu khảo sát sở vật chất nhu cầu nhân lực ngành KT khí động lực Dữ liệu Sở GTVT Doanh nghiệp tỉnh cung cấp SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TS Huỳnh Lê Hồng Thái - Bộ môn Kỹ thuật tàu thủy I ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ nhu cầu thực tế trường đại học đa ngành Trường Đại học Nha Trang nói chung Khoa Kỹ thuật giao thơng nói riêng việc phát triển, bổ sung chương trình đào tạo mà xã hội cần điều cần thiết Vì thế, Khoa đề xuất với Nhà trường mở ngành kỹ thuật khí động lực bậc đại học phù hợp với phát triển Khoa Nhà trường Ngành học sở bước đầu để sinh viên có tiếp cận bậc đào tạo cao mà Khoa đào tạo Thạc sỹ khí động lực, tiến sỹ Cơ khí động lực Hiện nay, ngành có nhiều sở đào tạo nước đào tạo sở đào tạo có chương trình đào tạo riêng theo mục tiêu riêng mà sở hướng đến Nhằm mục đích xây dựng nội dung chương trình đào tạo khí động lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tế, báo cáo trình bày tổng hợp số chương trình đào tạo ngành khí động lực nước, so sánh đánh giá chương trình đào tạo từ hình thành sở để xây dựng chương trình đào tạo khí động lực II.NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm Ngành khí động lực bao quát hơn, với đối tượng là: loại máy động lực động xăng, động dầu, loại máy nổ, hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, kết cấu khí Ngành công nghệ ô tô: chuyên sâu ô tô, động ô tô, hệ thống truyền động ô tô, điện- điện tử ô tô, đồng sơn, linh kiện, nội thất 2.2 Khảo sát số sở đào tạo nước 2.2.1 Cơ sở đào tạo Với kết khảo sát sở đào tạo nước, ngành khí động lực số sở đào tạo nước đào tạo sau: Khoa khí động lực – Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Cơng nghệ kỹ thuật ô tô Công nghệ kỹ thuật nhiệt Khoa động lực - Học viện kỹ thuật quân Kỹ sư Máy tàu Kỹ sư Ơtơ qn Kỹ sư Tăng thiết giáp Kỹ sư Xe máy công binh Kỹ sư Ơtơ Kỹ sư Máy xây dựng Viện khí động lực – Đại học Bách khoa Hà Nội Kỹ thuật ô tô Động đốt Máy tự động thủy khí Kỹ thuật hàng khơng Kỹ thuật tàu thủy Khoa Kỹ thuật ô tô máy động lực – Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Ngun Cơ khí động lực Cơng nghệ tơ Khoa Cơ khí giao thơng – Đại học bách khoa Đà Nẵng Kỹ thuật khí (Cơ khí động lực) Kỹ thuật tàu thủy Bộ mơn Cơ khí động lực - Khoa Kỹ thuật công nghệ - Đại học Trà Vinh Cơ điện tử Công nghệ ô tơ Cơ khí chế tạo máy Cơng nghệ máy cơng trình xây dựng Bộ mơn Cơ khí động lực – Khoa Cơ Khí – ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Công nghệ kỹ thuật ô tô Khoa Cơ khí động lực – Trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng Cao đẳng công nghệ kỹ thuật ô tô Như thấy ngành khí động lực hiểu ngành rộng nhiên thấy rõ động cơ, hệ truyền động, hệ điều khiển chi tiết kết cấu máy tập trung nhiều lĩnh vực hệ động lực, truyền động ô tô 2.2.2 Mục tiêu đào tạo Tổng hợp mục tiêu đào tạo trường cho ta thấy mục tiêu tổng hợp bên Các chuyên ngành đào tạo thuộc ngành Cơ khí Độngl ực (Cơng nghệ tơ, giới hóa xây dựng giao thơng, động đốt trong, thiết bị thủy khí) hướng việc đào tạo cho kỹ sư khí Động lực theo mục tiêu cụ thể sau: - Phẩm chất: Có phẩm chất trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp việc tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Kiến thức: Trangbị cho sinh viên ngànhCơ khí Độnglực có kiến thứcvững khoa học bản, khoa học tính tốn, kiến thức sở ngành đại (liên quan đến học chất lỏng, điều khiển điệnđiệntử…); có kiến thức chuyên ngành động đốt trong; công nghệ tơ; máy thi cơng; thiết bị thủy khí - Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên ngành có kỹ sau: + Phân tích vấn đề: Trang bị cho sinh viên lực phân tích, đánh giá vấn đề kỹ thuật + Giải vấn đề: Trang bị cho sinh viên khả xử lý giải vấn đề thực tiễn đặt liên quan đến khí nói chung Cơ khí Động lực nói riêng + Giao tiếp: Trang bị cho sinh viên kỹ trình bày, diễn đạt vấn đề chuyên môn, xã hội, thông qua thi vấn đáp, báo cáo ti ểu luận, tập lớn, trình bày đồ án mơn học, đồ án tốt nghiệp hay báo cáo thuyết trình chun mơn + Làm việc theo nhóm: Trang bị cho sinh viên khả quản lý, tổ chức, tham gia hoạt động tập thể thơng qua việc thực nhóm chun đề, nhóm nghiên cứu khoa học… + Ngoại ngữ: Sử dụng thành thạo í t ngoại ngữ cơng tác chun mơn - Thái độ: Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật tác phong cơng nghiệp 2.2.3 Chuẩn đầu - Chương trình đào tạo bậc đại học khí động lực với hầu hết thời gian năm với khoảng 154-180 tín Cao đẳng thời gian học năm với khoảng 92 tín - Tín 185 180 175 170 165 160 155 150 145 140 135 ĐH Bách Khoa ĐH Bách khoa Đà ĐH phạm kỹ ĐH Thái Nguyên ĐH Giao thông ĐH Sư phạm Hà Nội Nẵng thuật HCM Chuẩn đầu chương trình bao gồm: + Tiếp cận kiến thức khoa học, cơng nghệ thuộc lĩnh vực khí chung kỹ sử dụng thiết bị đại liên quan đến Công nghệ ô tô, máy thi công, động đốt trong, thiết bị thủy khí + Ứng dụng kiến thức Khoa học sở ngành nghiên cứu ngành Cơ khí Độngl ực + Phân tích, xử lý số liệu áp dụng kết thực nghiệm cải tiến, hoàn thiện trình sản xuất, khai thác thiết bị + Áp dụng kiến thức sở chuyên ngành việc thiết kế cáchệ thống ô tô, xe máy thi công chuyên dùng, động đốt trong, nhà máy thủy điện, nhiệt điện hệ thống động lực nói chung + Phối hợp vàtổ chức làm việc theo nhóm + Phân tích, tổng hợp giải vấn đề kỹ thuật thuộc chuyên môn + Làm việc độc lập chuyên gia kỹ thuật + Tự bồi dưỡng, học tập nâng cao sau đại học ngồi nước + Có kiến thức tổng qt xã hội môi trường + Sử dụng khai thác phần mềm chung chuyên ngành + Trang bị cho sinh viên kiến thức ngoại ngữ tương đương TOEIC 400 DELF A2 am hiểu kiến thức tiếng Anh chuyên ngành - Kiến thức chuyên ngành Các sở đào tạo chủ yếu tập trung đào tạo mảng kiến thức như: + Động gồm học phần nguyên lý động đốt trong, chẩn đoán động cơ, điện & điện tử động động cơ, động tăng áp + Hệ truyền động gồm học phần như: truyền động khí, truyền động điện, truyền động thủy khí + Hệ thống điều khiển gồm học phần như: điện-điện tử, điều khiển tự động, cảm biến kỹ thuật đo, kỹ thuật xung số, kỹ thuật vi điều khiển, kỹ thuật mạch điện tử + Khai thác vận hành thiết bị máy móc gồm học phần như: Vận hành sửa chữa thiết bị động lực, bảo dưỡng khai thác hệ động lực, chẩn đoán kỹ thuật 2.3 Khảo sát số sở đào tạo nước Qua điều tra khảo sát chương trình đào tạo khí động lực gồm trường đại học nước sau: Canada Automotive Engineering University University of Surrey (UK) FEATI University Open courseware - Barcelonatech University Lawregce Technological University JOANNEUM University Một số tổng hợp nhận xét sau: - Chương trình đào tạo khí động lực bậc đại học có thời gian đào tạo khoảng năm với trung bình khoảng 156 tín phục vụ cụ thể cho ngành khí động lực cụ thể như: Automotive Engineering Marine Transportation Aerospace Vehicle Engineering Mechanical Engineering Marine Engineering - Vì ngành khí động lực với lĩnh vực nghiên cứu rộng nên chương trình đào tạo nước thường phân rõ ràng động lực ô tô, động lực tàu, động lực máy bay, nội dung chương trình đào tạo chủ yếu tập trung sâu vào mục tiêu đào tạo với lượng kiến thức sở ngành chuyên ngành áp dụng cho ngành cụ thể - Nội dung chương trình đào tạo thường tập trung vào lĩnh vực động cơ, hệ truyền động đối tượng, điều khiển tự động, thiết kế, kỹ mềm - Thời lượng đào tạo năm số lượng tín chỉ/kỳ cao trường nước số học phần liên quan thời lượng học phần cao số lượng học phần đại cương khơng nhiều - Một số học phần mang tính đại ứng dụng cao III KẾT LUẬN Dựa vào kết khảo sát số đặc thù Khoa Kỹ thuật giao thông Trường Đại học Nha Trang với mạnh ngành phục vụ thủy sản Vì mục tiêu xây dựng ngành kỹ thuật khí động lực có sắc riêng Trường cách định hướng nội dung khí động lực nói chung khí động lực phục vụ ngành thủy sản nói riêng Về cấu trục chương trình đào tạo sau: Tổng KHỐI KIẾN THỨC Kiến thức Kiến thức bắt buộc tự chọn Tỷ lệ Tỷ lệ Tín Tín (%) (%) Tín Tỷ lệ (%) I Kiến thức giáo dục đại cương 60 38,7 48 80,0 12 20,0 - Khoa học xã hội nhân văn 20 12,9 14 23,3 10,0 - Toán khoa học tự nhiên 21 13,5 17 28,4 6,7 10 - Ngoại ngữ 5,2 13,3 0,0 - Giáo dục thể chất QP-AN 11 7,1 15,0 3,3 II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 95 61,3 79 83,2 16 16,8 - Kiến thức sở ngành 46 30,03 40 43,2 6,3 - Kiến thức ngành 49 30,97 39 40 10 10,5 155 100 127 81,9 28 18,1 Cộng Về nội dung chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo định hướng nội dung Khối kiến thức động gồm động đốt trong, Kỹ thuật nhiệt, nồi – tua bin Khối kiến thức truyền động gồm truyền động điện, truyền động khí, truyền động thủy khí nhấn mạnh truyền động thủy khí Khối kiến thức điện, điều khiển, tự động hóa bao gồm nội dung: điện – điện tử, điện công nghiệp, cảm biến kỹ thuật đo, PLC, Lập trình vi điều khiển Khối kiến thức vận hành, khai thác sửa chữa thiết bị động lực gồm chẩn đoán kỹ thuật, lắp đặt sửa thiết bị động lực Về chương trình khí động lực đáp ứng mục tiêu đề phù hợp với chuẩn đầu ra, đảm bảo chương trình mang tính ứng dụng có sắc riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học bách khoa Đà Nẵng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện khí động lực Hà Nội Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Thái Nguyên 11 THẢO LUẬN CTĐT NGÀNH KT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CỦA KHOA KTGT – TRƯỜNG ĐH NHA TRANG Hội đồng mở ngành KTCKĐL I ĐẶT VẤN ĐỀ Trên sở kết điều tra thực tế tỉnh Nam trung - Tây Nguyên tham khảo chương trình ngành Cơ khí động lực số sở đào tạo – nước, Hội đồng mở ngành Kỹ thuật khí động lực định khung xây dựng CTĐT ngành Kỹ thuật khí động lực bậc đại học Trong đó, tỷ lệ khối kiến thức giáo dục đại cương/giáo dục chuyên nghiệp theo quy định BGD&ĐT với tổng cộng 155 tín chỉ, thời gian đào tạo năm Đồng thời, Hội đồng tạm thời phân công viết đề cương học phần cho toàn CTĐT Tuy nhiên, CĐR ngành KTCKĐL khác nhiều so với ngành đào tạo khoa KTGT nên CTĐT bổ sung nhiều học phần mà xuất nhiều ý kiến khác GV phụ trách chính, tên học phần, thời lượng, thêm bớt học phần, chuyển đổi học phần thành học phần khác,… Bên cạnh đó, q trình xây dựng đề cương học phần nảy sinh số vấn đề nội dung học phần, trùng lắp học phần, khả đáp ứng CĐR,… Vì vậy, báo cáo nêu lên số vấn đề cần thảo luận sở CTĐT dự kiến đề cương học phần II NỘI DUNG 2.1 CTĐT dự kiến ngành KTCKĐL 2.1.1 Thơng tin chung Tên chương trình đào tạo : Kỹ thuật Cơ khí động lực Tiếng Anh : Power Mechanical Engineering Mã số: 8520116 Tên ngành : Kỹ thuật Cơ khí động lực Trình độ đào tạo : Đại học Hình thức đào tạo : Chính quy Định hướng đào tạo : Ứng dụng Thời gian đào tạo : năm Khối lượng kiến thức toàn khóa : 155 tín Khoa/viê ̣n quả n lý : Kỹ thuật giao thông Giới thiê ̣u về chương trı̀nh: Chương trình ngành Kỹ thuật khí động lực trang bị cho người học kiến thức thiết kế, lắp ráp, khai thác vận hành sửa chữa Hệ động lực (Động - Hệ thống truyền động điều khiển - Cơ cấu công tác) máy móc, thiết bị sử dụng ngành cơng, nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực cụ thể khí xây dựng, giao thơng, nơng nghiệp thủy sản Sau tốt nghiệp, người học có đủ kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để làm việc sở chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, cung ứng loại máy móc, thiết bị phục vụ ngành cơng, nơng nghiệp đất nước 12 2.1.2 Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung: Chương trình giáo dục đại học ngành Kỹ thuật khí động lực giúp sinh viên hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức kỹ cần thiết để trở thành người tồn diện đạt thành cơng nghề nghiệp lĩnh vực thiết kế, lắp ráp, vận hành, sửa chữa hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ ngành cơng, nơng nghiệp nói chung ngành thủy sản nói riêng, đáp ứng nhu cầu xã hội Mục tiêu cụ thể: - - Có phẩm chất trị tốt, đạo đức nghề nghiệp việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc; Về kiến thức: trang bị cho người học kiến thức cần thiết khoa học bản, xã hội nhân văn; Kiến thức sở ngành thích hợp có kiến thức chun mơn sâu thiết kế, khai thác hiệu quả, sửa chữa hệ động lực loại máy móc, thiết bị cơng nơng nghiệp; Kiến thức tin học tiếng Anh ngành Cơ khí động lực đáp ứng u cầu cơng việc; Về kỹ năng: thực chun mơn khí bản, gia công lắp ráp, cải tiến, vận hành loại máy móc, thiết bị cơng nơng nghiệp thơng dụng 2.1.3 Chuẩn đầu Nội dung chuẩn đầu ra: A Phẩm chất đạo đức, nhân văn, sức khỏe: A1 Có lập trường trị tư tưởng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết và thư ̣c hiê ̣n giá trị đạo đức Có ý thức xây dựng, bảo vệ tở q́ c và lợi ích tập thể, bả o vê ̣ môitrường; chủ động, tự tin dám chịu trách nhiệm công việc; A2 Có ý thức học tập, rèn luyện để khơng ngừng nâng cao phẩm chất, lực, sức khỏe Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc giao; tinh thần cầu tiến, hợp tác với cá nhân khác công việc B Kiến thức: B1 Có hiểu biết cơbản lý luận trị, quân sự; hıǹ h thành thế giới quan và phương phá p luâ ̣n khoa học làm cơsở tiế p câ ̣n, lĩnh hội cá c vấ n đề chun mơn thực tiễn; có hiểu biết bả n thể du ̣c thể thao phương pháp rè n luyê ̣n sức khỏe; B2 Hiểu á p dụng kiến thức nề n tả ng về khoa ho ̣c xã hơ ̣i, tốn khoa ho ̣c tự nhiên để giả i quyế t cá c vấ n đề cuô ̣c số ng và tiế p câ ̣n chuyên môn thuô ̣c ngà nh đà o tạo; B3 Hiểu vận dụng kiến thức sở như: vật liệu, học ứng dụng, vẽ kỹ thuật cơkhí, nguyên lý - chi tiết máy, kỹ thuật điện, thủy khí, điều khiển để học tốt kiến thức chuyên môn ngành đào tạo; 13 B4 Hiểu vận dụng kiến thức phương pháp tính tốn, thiết kế; cơng nghệ lắp ráp, vận hành sửa chữa hệ động lực máy móc, thiết bị cơng, nơng nghiệp C Kỹ năng: C1 Tham gia tính tốn, thiết kế xét duyệt thiết kế loại máy móc, thiết bị thơng dụng ngành Kỹ thuật khí động lực; C2 Tham gia kiểm tra, giám sát, quản lý chất lượng trình lắp ráp, cải tiến, vận hành, sửa chữa hệ động lực số máy móc, thiết bị thông dụng: động cơ, máy nâng chuyển, máy công trình, máy nơng nghiệp thủy sản; C3 Thực gia cơng khí bản, tương đương thợ khí bậc 2; C4 Có kỹ tư duy, sáng tạo; kỹ giao tiếp, lập luận, thuyết trình, phản biện làm việc nhóm; kỹ rèn luyện sức khỏe; C5 Có kỹ cơng nghệ thơng tin (theo chuẩn Bộ Thông tin Truyền thông ban hành) ngoại ngữ bâ ̣c giao tiếp giải công việc chuyên môn Định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp: Sau tốt nghiệp, sinh viên tham gia làm việc tại: - Nhà máy sản xuất, khu công nghiệp; - Cơ sở chế tạo, lắp ráp, sử dụng, sửa chữa, cung ứng máy móc, thiết bị ngành khí xây dựng, giao thông, nông nghiệp thủy sản; - Bộ phận xếp dỡ hàng hóa bến cảng, kho hàng; - Cơ quan bảo hiểm, giám định, đăng kiểm phương tiện giới 2.1.4 Nội dung chương trình Cấu trúc chương trình đào tạo: Tổng KHỐI KIẾN THỨC Kiến thức bắt buộc Kiến thức tự chọn Tín Tỷ lệ (%) Tín Tỷ lệ (%) Tín Tỷ lệ (%) I Kiến thức giáo dục đại cương 60 38,7 48 80,0 12 20,0 Khoa học xã hội nhân văn 20 12,9 14 23,3 10,0 Toán khoa học tự nhiên 21 13,5 17 28,4 6,7 Ngoại ngữ 5,2 13,3 0,0 Giáo dục thể chất QP-AN 11 7,1 15,0 3,3 II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 95 61,3 79 83,2 16 16,8 Kiến thức sở ngành 47 30,3 41 43,2 6,3 Kiến thức ngành 48 31,0 38 40 10 10,5 155 100,0 127 81,9 28 18,1 Cộng 14 Nội dung chương trình đào tạo: TT Phân bổ Mã số/ Số theo TC Học phần tín Lý Thực tiên huyết hành Tên học phần A KIẾN THỨC GD ĐẠI CƯƠNG 60 I Khoa học xã hội nhân văn 20 I.1 Các học phần bắt buộc 14 Phục vụ chuẩn đầu Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin 30 Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin 45 A1, B1 Tư tưởng Hồ Chí Minh 30 A1, B1 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 45 A1, B1 Pháp luật đại cương 30 A1, A2, B1 Kỹ giao tiếp làm việc nhóm 30 A2, C4 A1, B1 I.2 Các HP tự chọn (chọn hp) Tâm lý học đại cương 30 B2, C4 Kinh tế học đại cương 30 B2 Kỹ giải vấn đề định 30 A2, C4 10 Nhập môn quản trị học 30 B2 11 Nhập mơn hành nhà nước 30 B2, C4 15 A2, B1, C4 Đường lố i quân sư ̣ củ a Đảng cộng sản Việt Nam 45 A1, B1 30 A1,B1 45 A1,B1 II Giáo dục thể chất quốc phòng an ninh 11 II.1 Các học phần bắt buộc 12 Điền kinh 13 14 Công tá c quố c phò ng - an ninh Quân sư ̣ chung và chiế n thuâ ̣t, kỹ thuâ ̣t 15 bắ n sú ng tiể u liên AK và CKC II.2 Các học phần tự chọn 16 Bóng đá 15 A2, B1 17 Bóng chuyền 15 A2, B1 18 Cầu lông 15 A2, B1 15 19 Võ thuật 15 A2, B1 20 Bơi lội 15 A2, B1 B2 III Toán khoa học tự nhiên 21 III.1 Các học phần bắt buộc 17 21 Đại số tuyến tính 30 22 Giải tích 45 21 B2 23 Lý thuyết xác suất thống kê toán 45 21,22 B2 24 Tin học sở 30 25 Thực hành tin học sở 26 Vật lý đại cương 27 Thực hành vật lý đại cương 28 Con người môi trường B2,C5 15 B2,C5 45 B2 15 26 B2 30 A1,B2 30 A1,B2 45 B2 III.2 Các HP tự chọn (chọn HP) 29 Biến đổi khí hậu 30 Kỹ thuật đồ họa 31 Hóa đại cương 32 Thực hành hóa đại cương IV Ngoại ngữ 15 B2 33 Tiếng Anh 30 30 C5 34 Tiếng Anh 30 30 C5 B KIẾN THỨC GD CHUYÊN NGHIỆP 95 I Kiến thức sở ngành 47 I.1 Các học phần bắt buộc 41 35 Nhập môn Kỹ thuật khí động lực 30 36 Vẽ kỹ thuật khí 30 37 Cơ học ứng dụng 38 Vật liệu kỹ thuật 30 15 B3, B4 39 Nguyên lý - Chi tiết máy 40 B3, B4 40 Cơ sở thiết kế máy 40 B3, B4 41 Kỹ thuật nhiệt 42 Kỹ thuật thủy khí 45 43 Kỹ thuật điện – điện tử 30 44 Động lực học máy 45 16 A2,B3,C4 15 B3 B3, B4 B3, B4 B3, B4, C2 15 30 B3, B4, C2 B4, C1, C2 45 Hệ thống điều khiển 30 15 B3, B4, C2 46 Hệ thống truyền động 35 10 B3, B4, C2 15 B3, B4, C2 47 ĐAHP Hệ thống truyền động điều khiển 48 Kỹ thuật an toàn 49 Thực hành Cơ khí I.2 Các HP tự chọn (chọn hp) 30 C3 tuần B3,C3 50 Kỹ thuật kiểm tra, sửa chữa máy 30 51 Ma sát, bôi trơn hao mịn 15 52 Nhiên liệu mơi chất chun dụng 30 B3,C2 53 Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật 30 B3, C2 54 Phương pháp nghiên cứu khoa học 30 A2, C4 II Kiến thức ngành 48 II.1 Các học phần bắt buộc 38 B4,C2 15 B3 55 Động đốt B4, C1, C2 56 Trang bị điện máy công nghiệp B4, C1, C2 57 Khai thác kỹ thuật máy công nghiệp B4, C1, C2 58 Sửa chữa máy công nghiệp B4, C1, C2 59 Máy nâng chuyển 45 B4,C1, C2 60 Máy cơng trình 45 B4, C1, C2 61 ĐAHP Máy cơng trình 62 Máy nông nghiệp 63 ĐAHP Máy nông nghiệp 64 Máy khai thác thủy sản 65 ĐAHP Máy khai thác thủy sản 66 Tiếng Anh chuyên ngành 45 67 Tin học ứng dụng chuyên ngành 15 68 Thực tập chuyên ngành tuần C1, C2,C3 69 Thực tập ngành tuần C1, C2, C3 II.2 Các HP tự chọn (chọn hp) 15 45 B4, C1, C2 B4, C1, C2 15 30 B4, C1, C2 B4, C1, C2 15 B4, C1, C2 C5 15 B4,C1,C5 10 70 Đăng kiểm phương tiện giới 30 B4, C1, C2 71 Xử lý ô nhiễm môi trường công nghiệp 30 B4, C1, C2 72 Thơng điều hịa khơng khí 30 B4, C1, C2 17 73 Vi điều khiển ứng dụng 30 B4, C1, C2 74 Quản trị sản xuất 30 B2 75 Nồi 30 B4, C1, C2 76 Kỹ thuật gia công lắp đặt đường ống 30 B4, C1, C2 2.2 Các nội dung thảo luận 2.2.1 Về CĐR Các nội dung cần thảo luận: - Cách phát biểu theo quy định chưa? (sử dụng động từ) - Nội hàm CĐR bao phủ hết nhóm kiến thức trụ cột chưa? - CĐR có phù hợp với kết khảo sát hay không? 2.2.2 Về CTĐT Các nội dung cần thảo luận: - Tỷ lệ khối kiến thức sở ngành khối kiến thức hành phù hợp? - Số lượng học phần tự chọn đủ để SV lựa chọn chưa? - Số lượng thời lượng học phần có đủ để phục vụ CĐR hay không? - Tên học phần hợp lý hay chưa? - Có cần thêm bớt hay thay đổi học phần? 2.2.3 Về đề cương học phần Các nội dung cần thảo luận: - CĐR (kết học tập mong đợi) học phần có nằm CĐR CTĐT hay không? - Mục tiêu đào tạo có phù hợp với tên học phần khơng? - Phần mô tả, mục tiêu, CĐR nội dung học phần có khớp với khơng? - Tỷ lệ thời lượng lý thuyết/thực hành (nếu có) có phù hợp khơng? - Nội dung học phần có trùng lắp không? III KẾT LUẬN Tuy CĐR, CTĐT đề cương học phần xây dựng sở tham khảo nhiều kênh khác nhiều bất cập, chí mâu thuẫn Do đó, kết thảo luận vấn đề nêu giúp xây dựng hoàn thiện CTĐT đề cương học phần ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực đáp ứng nhu cầu xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Kết điều tra phục vụ mở ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực” – TS Phùng Minh Lộc Báo cáo “So sánh, đánh giá CTĐT ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực số sở đào tạo nước” – TS Huỳnh Lê Hồng Thái Bản thảo CTĐT ngành KTCKĐL – HĐ mở ngành KTCKĐL 18 THẢO LUẬN KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGÀNH KT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ThS Đồn Phước Thọ - Bộ mơn Động lực I ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình giáo dục dạy học cấu thành nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ tương tác với Bên cạnh nội dung, phương pháp, thiết bị, công nghệ, sở thực hành nơi để sinh viên rèn luyện chun mơn, kỹ tích lũy kinh nghiệm trình học Đây cầu nối giáo dục thực tế sản xuất, yếu tố tạo nên môi trường tiếp cận dần đến sản xuất, giúp sinh viên có nhìn trực quan Trên sở khảo sát yêu cầu kiến thức kỹ cần DN liên quan đến ngành hai tỉnh Khánh Hòa Đắc lắc Báo cáo thảo luận khả đáp ứng sở thực hành có trường đáp ứng cho công tác phục vụ đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật khí động lực II NỘI DUNG 2.1 Thống kê sơ kiến thức kỹ cần thiết sở sản xuất liên quan đến ngành Kỹ thuật khí động lực 2.2.1 Nhóm DN vận tải – Các phận xếp dỡ hàng hóa, kho hàng Các DN khảo sát gồm: Công ty cổ phầ n Vận tải Vinaline – Chi nhánh Ninh Thủy, Công ty liên doanh TNHH kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong, Cảng Hịn Khói, Trạm Phân Phối Ninh Thuỷ - Công ty Xi Măng Nghi Sơn Nhìn chung cơng việc DN liên quan chủ yếu đến thiết bị nâng hạ, vận chuyển, hệ thống bơm, thiết bị khí nén thủy lực, số liên quan đến máy móc động lực phương tiện vận tải Về kiến thức kỹ DN đề xuất bao gồm: Kiến thức chuyên môn: am hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc máy móc, thiết bị khí; Điện – Điện tử - Tự động hóa; Thủy lực – khí nén Quản lý: quản lý bảo trì, qui trình sản xuất, qui trình bão dưỡng, nội qui trạm Kỹ : Có tay nghề thợ khí ; vận hành, bảo dưỡng sửa chữa máy móc ; đọc hiểu bóc tách vẽ, tính tốn kỹ thuật 2.1.2 Nhóm DN, sở liên quan đến vận hành, sửa chữa thiết bị khí giao thơng cơng trình Số DN khảo sát 13 DN, chia làm nhóm: Nhóm sử dụng thiết bị giao thông, xây dựng công trình xe lu, xe múc, ủi, Máy móc chủ yếu nhóm chủ yếu thiết bị giới phục vụ xây dựng cầu đường 19 Các kiến thức chủ yếu liên quan đến Động – Điện – Thủy khí; kỹ chủ yếu gồm vận hành, bảo dưỡng lập kế hoạch đánh giá hư hỏng sửa chữa thiết bị Nhóm thứ nhóm sửa chữa thiết bị giao thơng cơng trình xưởng sửa chữa Nhóm bao gồm xưởng sửa chữa thiết bị giới Các kiến thức liên quan tương tự kỹ chủ yếu yêu cầu sử dụng thiết bị bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị Nhóm thứ liên quan đến sử dụng thiết bị động lực Nhóm bao gồm đội tàu DN du lịch Về kiến thức, nhóm yêu cầu Động – Điện – Tự động, kỹ chủ yếu vận hành, bảo dưỡng công tác lên kế hoạch sửa chữa đánh giá sửa chữa 2.1.3 Nhóm nhà máy, xí nghiệp sản xuất Số DN khảo sát gồm DN, gồm DN lớn đóng đia bàn tỉnh Khánh Hịa Cơng ty TNHH nhà nước thành viên Yến sào Khánh Hịa, Truyền tải điện, Về máy móc thiết bị DN tương đối rộng bao gồm thiết bị nâng chuyển, hệ thống thủy khí, máy móc động lực xưởng chữa chửa, Nhóm yêu cầu kiến thức rộng, bên cạnh kiến thức chuyên ngành Động – Điện – Thủy khí, nhóm cịn u cầu kiến thức tự động, kiến thức tính tốn thiết kế Về kỹ năng, bên cạnh vận hành bảo dưỡng sửa chữa nhóm yêu cầu kỹ tổ chức, quản lý, lập kế hoạch sử dụng tốt ngoại ngữ Như thấy Doanh nghiệp kiến thức kỹ tạm chia thành nhóm nhau: TT Kiến thức Kỹ Kiến thức chuyên môn: - Am hiểu cấu tạo, nguyên lý làm Có tay nghề thợ khí việc máy móc, thiết bị khí, động nổ Vận hành, bảo dưỡng sửa chữa - Điện - điện tử - Tự động hóa máy móc, hệ thống động lực Đọc hiểu bóc tách vẽ; tính tốn - Thủy lực khí nén kỹ thuật Tổ chức, quản lý: vận hành, bảo trì – bảo dưỡng, lắp đặt sửa chữa máy móc thiết Các kỹ mềm bị động lực 20 2.2 Thực trạng máy thiết bị phòng thực tập máy thiết bị động lực khả ứng dụng vào cơng tác giảng dạy thực hành khí động lực Phòng thực hành máy thiết bị động lực trang bị từ ngày đầu Bộ môn động lực cập nhật bổ sung qua nhiều thời kỳ khác theo trình phát triển Bộ môn Dưới xin sơ lược tổng kết trang thiết bị có thực trạng Có thể phân nhóm trang bị có phịng thực hành sau: 2.2.1 Nhóm thiết bị phục vụ đào tạo kỹ kiến thức động Chiếm phần lớn số lượng thiết bị có phịng thực hành máy thiết bị động lực, gồm hai nhóm chính: Nhóm máy sống gồm động đốt phục vụ cho hướng dẫn thực tập vận hành mơ hình phục vụ thực tập sửa chữa Nhóm máy sống gồm máy: Yanmar 6CHA, Yanmar 4CH, Yanmar 3SM, Weichai, … máy sống trang bị từ lâu làm việc Đa số có thời gian sản xuất tuổi thọ lâu nên cấu tạo chung hệ thống phần lạc hậu không phản ánh đầy đủ cấu tạo trang bị động đốt đại; thiết bị điều khiển đo lường kèm khơng có, có q lạc hậu khơng thể trang bị thực tế động đốt Nhận xét: Nhóm máy phục vụ tốt cho công tác hướng dẫn thao tác vận hành máy, đánh pan hư hỏng chẩn đoán vận hành phục vụ cho học phần: Động đốt trong, phần nhỏ cho môn học, Khai thác kỹ thuật động diesel Thí nghiệm động diesel Tuy nhiên, để đảm bảo tính hiệu công tác thực tập, cần trang bị đồng thiết bị đo lường đảm bảo thu nhận thông số vận hành cần thiết trang bị thêm panel điều khiển phản ánh trang bị thực tế động đốt nay; Nhóm mơ hình phục vụ thực tập sửa chữa: gồm máy chết cấu, chi tiết động đốt Nhận xét: chiếm phần lớn thiết bị phòng thực hành nhìn chung chưa đảm bảo tính đa dạng chủng loại đồng cấu Một số phận chi tiết nhiều, không cần thiết Đa số cấu không hồn chỉnh, phản ánh phần khơng thể đầy đủ chức nhiệm vụ cấu hệ thống Các cấu chiếm phần lớn thuộc phận có chức đơn giản động Các phận quan trọng, thể tính điều khiển chưa có khơng phản ánh trang bị thực tế động (ví dụ cụm piston – truyền) Nhóm sử dụng công tác hướng dẫn thực hành chủ yếu tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc kiểm tra sửa chữa cho động đốt Tuy nhiên nhận xét với mơ hình có việc hướng dẫn thực hành khó đảm bảo tính thống liên tục kiến thức mơn học 21 Để đảm bảo chất lượng thực hành với môn học Động đốt cần trang bị mô hình động đốt đại cập nhật công nghệ trang bị động đốt trong, xây dựng mơ hình lắp ráp đầy đủ hệ thống thực tế phản ánh đầy đủ trực quan cấu tạo chức nhiệm vụ phận cấu hệ thống động ví dụ mô tả cấu trúc, đường hệ thống bơi trơn, nhiên liệu hay làm mát mơ hình, thức kết nối dây động lực, dây điều khiển, …) 2.2.2 Nhóm thiết bị phục vụ đào tạo kỹ kiến thức thủy khí Nhóm gồm nhóm chính: bơm động thu hồi từ tàu Biển Đông: sử dụng cho công tác thực hành tháo lắp, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc máy thủy khí Cụm truyền động thủy lực sử dụng máy tời máy thu thả dây câu, lưới Nhìn chung hệ thống phản ảnh đầy đủ phần tử hệ thống truyền động thủy lực, phần tử tình trạng tốt hoạt động ổn định Nhóm máy phục vụ tốt cho cơng tác hướng dẫn thực hành tìm hiểu sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống truyền động thủy lực Các thiết bị thủy lực thu hồi từ tàu Biển Đơng: học phần kỹ thuật thủy khí Nhìn chung so với kiến thức kỹ cần thiết, nhóm thiết bị phục vụ tốt cho cơng tác hướng dẫn thực hành tìm hiểu sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống truyền động thủy lực Nhận xét: So với khả đáp ứng yêu cầu chung kiến thức kỹ cần thiết, nhóm thiết bị phục vụ tốt cho cơng tác hướng dẫn thực hành tìm hiểu sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống truyền động thủy lực Tuy nhiên, nhìn chung thiết bị chưa có đa dạng chủng loại, chưa phản ảnh rõ nét trang thiết bị thuộc hệ thống truyền động điểu khiển trang bị phương tiện giới máy cơng trình Bên cạnh trang thiết bị sẵn có thiếu hẳn mơ đun phục vụ thực hành điều khiển truyền động khí nén Để nâng cao chất lượng thực hành, với mơn học Kỹ thuật thủy khí cần trang bị thêm thiết bị mơ hình tháo rời nhằm phản ánh cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử riêng lẻ; cần trang bị thêm phần tử điều khiển tự động hệ thống thủy khí nhằm phản ánh cơng nghệ sử dụng môn học liên quan đến đến điều khiển truyền động thủy khí 2.2.3 Nhóm thiết bị phục vụ đào tạo kỹ kiến thức vận hành bảo dưỡng Bên cạnh nhóm máy sống phịng thực hành Máy động lực trang bị thiết bị gây tải đo công suất cho động đốt số thiết bị đo lường máy đo tốc độ, đo hàm lượng khí thải, … Nhận xét: nhóm thiết bị phục vụ tốt cho công tác thực tập vận hành, chẩn đốn vận hành xây dựng đặc tính cho học phần liên quan đến động đốt 22 trong, Thí nghiệm Khai thác hệ động lực Tuy nhiên, với trang bị có việc xây dựng thực hành hồn chỉnh chất lượng khó thực thiết bị đo lường khơng đầy đủ thiếu đồng Nhóm có vai trị quan trọng khơng phục vụ cho cơng tác đào tạo mà cịn phục vụ cho nghiên cứu khoa học Vì vậy, đề nghị cần đầu tư trang bị thêm sở nghiên cứu thực hành, thí nghiệm cần thiết để lựa chọn thiết bị trang bị thêm đồng chuẩn hóa thiết bị có để hồn chỉnh việc thu thập số liệu 2.2.4 Nhóm thiết bị phục vụ đào tạo kỹ kiến thức tháo lắp, kiểm tra sửa chữa Các trang thiết bị có phịng thực hành chủ yếu đồ nghề phục vụ tháo lắp thơng thường cà lê, mỏ lết, khóa vịng, kìm, búa, … số dụng cụ chuyên dụng cà lê lực, cảo, … Các dụng cụ đo lường gồm panme, thước kẹp chủ yếu Đa số dụng cụ trang bị lâu chưa cập nhật trang bị thêm, số dụng cụ, thiết bị cũ, hao mịn khơng sử dụng Các trang bị dụng cụ chuyên dụng nhằm phục vụ cho trình tháo lắp kiểm tra không đầy đủ, thiếu đồng bộ; Các thiết bị phục vụ cho sấy khô, làm máy nén khí khơng có; Các thiết bị gia cơng khí khơng đầy đủ Nhóm có vai trị quan trọng cơng tác hướng dẫn thực hành, nhằm giúp cho người học đạt kỹ nghề cần thiết Việc trang bị thiếu dụng cụ đồ nghề cần thiết dụng cụ đồ nghề lạc hậu, không đồng không phản ánh cơng nghệ dẫn đến hệ xấu cho trình đào tạo, sinh viên sau đào tạo không sử dụng dụng cụ, trang bị q trình sửa chữa chí khơng biết gây uy tín cho sở đào tạo Vì vậy, Nhà trường cần trọng đầu tư cho nhóm cần trang bị thêm dụng cụ chuyên dụng cần thiết phục vụ cho q trình sửa chữa 2.2.5 Nhóm thiết bị phục vụ đào tạo kỹ kiến thức Điện – điện tử, điều khiển tự động Hiện nay, trung tâm thí nghiệm thực hành có Phịng thực hành Động Trang bị điện bao gồm khí cụ điện thơng dụng số mơ hình hệ thống điều khiển truyền động điện điển hình có thực tế Các thiết bị mơ hình phục vụ tốt cơng tác hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc phục vụ cho đào tạo kỹ trang bị điện số trường hợp điển hình Tuy nhiên so với thực tế nhà máy dây truyền sản xuất thiết bị mơ hình có nhiều lạc hậu Các hệ thống điện điều khiển truyền động điện chủ yếu điều khiến chủ yếu thiết bị lập trình (PLC) biến tần nên kỹ cần thiết nhiều bị lạc hậu so với thực tế 23 III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Với trang thiết bị có phịng thực hành máy động lực Trường Đại học Nha Trang đáp ứng phần kỹ yêu cầu từ DN, đa số trang thiết bị lạc hậu, không thống thiếu đồng Bên cạnh đó, số nội dung đặc trưng với kỹ sư động lực như: nội dung nội dung chỉnh tâm lắp đặt hệ máy; gia cơng căn; … chưa có thiết bị hồn chỉnh để phục vụ thực hành Vì vậy, để đảm bảo cho chất lượng đào tạo kỹ cần thiết, Nhà trường cần đầu tư đại hóa sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu Để tận dụng tối đa sở vật chất, số trường hợp dùng chung trang thiết bị đầu tư thiết bị xưởng khí để khai thác tối đa hiệu suất trang thiết bị Đây giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng thiết bị giảm đầu tư điều kiện kinh phí nhà trường ngày hạn hẹp Nhằm đảm bảo công tác thực hành nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường cần tạo điều kiện để Khoa Bộ môn xây dựng trì mối quan hệ tốt với doanh nghiệp ngành, công nghệ mới; tạo sở sinh viên tiếp cận máy móc, công nghệ, thiêt bị kỹ thuật tiên tiến, đại Việc liên kết giúp nhà trường khoa sử dụng thiết bị sản xuất đại, thiết bị đắt tiền mà nhà trường có để sinh viên thực hành; đồng thời đội ngũ giảng viên tiếp cận với công nghệ phương tiện sản xuất đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ quản lý thiết bị Trung tâm TNTH Sổ quản lý thiết bị Bộ môn thuộc khoa KTGT Dữ liệu số Doanh nghiệp Khánh Hòa cung cấp 24 ... cơsở tiế p câ ̣n, lĩnh hội cá c vấ n đề chun mơn thực tiễn; có hiểu biết bả n thể du ̣c thể thao phương pháp rè n luyê ̣n sức khỏe; B2 Hiểu á p dụng kiến thức nề n tả ng về khoa ho... buộc 12 Điền kinh 13 14 Công tá c quố c phò ng - an ninh Quân sư ̣ chung và chiế n thuâ ̣t, ky? ? thuâ ̣t 15 bắ n sú ng tiể u liên AK và CKC II.2 Các học phần tự chọn 16 Bóng đá 15 A2, B1... lạc hậu khơng thể trang bị thực tế động đốt Nhận xét: Nhóm máy phục vụ tốt cho công tác hướng dẫn thao tác vận hành máy, đánh pan hư hỏng chẩn đoán vận hành phục vụ cho học phần: Động đốt trong,

Ngày đăng: 03/08/2022, 07:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan