Tính bền vững

Một phần của tài liệu Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92) (Trang 27 - 29)

Gn các t nhóm ln đen vi các thiết chế sn có ti địa phương là nhân t quyết định s bn vng ca các t nhóm. Hiện nay, các tổ nhóm lợn đen đang gắn chặt chẽ với hoạt động của chi hội phụ nữ thôn bản. Chi hội trưởng HPN thường nắm vị trí chủ chốt trong tổ nhóm. Có một số thôn ít người, hầu hết chị em của chi hội phụ nữ thôn đã tham gia vào tổ nhóm. Các thông điệp, phong trào… của HPN thường triển khai trước tiên trong các buổi sinh hoạt của nhóm. Trong tương lai, khi dự án kết thúc, các hoạt động của tổ nhóm lợn đen sẽđược lồng ghép trong hoạt động thường kỳ của chi HPN ở mỗi thôn, và có thể

tiếp tục tồn tại bền vững trong cộng đồng.

Do gắn với HPN, khả năng tự gia tăng thêm thành viên trong thôn và nhân rộng các tổ nhóm sang các thôn khác khá thuận lợi. Theo cơ chế “ngân hàng lợn”, sự trao đổi lợn từ chị em này sang chị em khác sẽ liên tục được thực hiện. Chị T.T.M, chi hội trưởng HPN thôn Ki

27  Quan San (xã Mường Hum, huyện Bát Xát) tự tin cho biết, không cần phải tăng thêm lượng lợn hỗ trợ, nhóm chị (30 thành viên, 18 đã được hỗ trợ lợn) hoàn toàn có thể mở rộng đối tượng hưởng lợi ra tất cả chi em là hội viên HPN trong thôn, kể cả tiếp đó (sau 1-2 năm) có thể hỗ trợ lợn cho thôn khác để thành lập tổ nhóm mới.

---“Nhóm đã có 18 nhà có lợn, cứ thể rồi cả 30 thành viên đều có lợn, người khác mà tham gia thì lại chuyển lợn cho. Khi đủ rồi thì chuyển sang thôn khác cũng được nếu Hội Phụ nữ quyết định như thế.”

Tuy nhiên, để tăng tính bền vững, trong pha 2 của dự án cần có sự vào cuộc của hệ thống khuyến nông, thú y cơ sở. Khi hệ thống KNV thôn bản, KNV/thú y xã chưa coi đây là hoạt

động thường xuyên thì sau khi kết thúc dự án, viêc hỗ trợ kỹ thuật, phòng và chữa bệnh cho lợn của các gia đình sẽ gặp nhiều khó khăn. Một số ý kiến của các đối tác cấp tỉnh/huyện cho rằng, dự án pha 2 nên hỗ trợ thêm một chút kinh phí cho những KNV thôn bản để họ

tham gia tích cực hơn với các hoạt động của dự án; tuy nhiên, cần lưu ý hỗ trợ giảm dần để đảm bảo tính bền vững.

Nhng can thip nâng cp liên kết chui giá tr ca d án pha 1 hin vn đang bước sơ khai, chưa có kết qu c th, vì vy khó có thđánh giá v tính bn vng. Các cấp và người dân hiện vẫn chưa quen với cách tiếp cận “nâng cấp liên kết chuỗi giá trị”. Hơn nữa đây là loại việc khó cần thời gian và công sức, trong pha 2 cần tiếp tục gắn với hỗ trợ

các hành động tập thể của tổ nhóm trong tiếp cận thị trường.

Qua trao đổi, đối tác các cấp vẫn chủ yếu đề nghị dự án pha 2 hỗ trợ thêm kinh phí để làm chuồng trại, mua con giống, mở rộng địa bàn hưởng lợi, hỗ trợ đăng ký thương hiệu lợn

đen… Trong khi đó, bn cht ca d án này là thúc đẩy, kết ni các bên trin khai cách tiếp cn WEL gn vi can thip th trường, các h tr trc tiếp dưới dng “cung cp dch v” ch yếu dành cho các sáng kiến và th nghim mi.

Th chế hóa, phi kết hp vi các CT-DA ca địa phương áp dng cách tiếp cn WEL gn vi can thip th trường là hướng đi to nên tính bn vng ca d án. Trong pha 1 của dự án, tỉnh Lào Cai đã sử dụng nguồn Danida bổ sung hỗ trợ 100 con lợn nái cho các tổ

nhóm thuộc dự án là rất tốt, nhưng đó chỉ là giải pháp tình thế. Quan trọng là thể chế hóa các biện pháp hỗ trợ ngành hàng lợn đen trong các chính sách, đề án chính thức của tỉnh thì những thay đổi dự án mang lại mới bền vững và những thông điệp về WEL mới có khả

năng nhân rộng cao. Qua thảo luận, các đối tác đều cho rằng, nguồn vốn đầu tư của dự án WEL không lớn nhưng những gì dự án thực hiện đã cung cấp cho tỉnh những gợi ý hay để

xây dựng và phát triển những chính sách, đề án, dự án hỗ trợ phát triển ngành hàng lợn

đen. Những kết quả của pha 1 là cơ sở quan trọng để trong pha 2, dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các đối tác Lào Cai xây dựng các chính sách, đề án, dự án phát triển ngành hàng lợn đen bản địa theo cách tiếp cận WEL.

Cơ hội nhìn thấy được của dự án pha 2 là phi kết hp vi S NN&PTNT và các đối tác cùng xây dng Đề án phát trin chăn nuôi ln đen bn địa đến 2020 (tm nhìn 2030) trong đó có vic xây dng các chính sách h tr người dân và doanh nghip trong vic sn xut, tiêu th, phát trin thương hiu sn phm ln đen Lào Cai. Qua đó, những bài học kinh nghiệm, kết quả tốt sẽđi vào chủ trương, đường lối chung của tỉnh, tạo nên tính bền vững và duy trì lâu dài sau khi dự án kết thúc.

28 

Một phần của tài liệu Dự án “Nâng cao vai trò làm chủ kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua các can thiệp thị trường ở tỉnh Lào Cai” (RVNA92) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)