Giáo án vật lí 9

74 167 0
Giáo án vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 19/8/2010 Chơng I: điện học Ngày dạy: 23/8/2010 Tiết 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2- Kĩ năng: - Lắp mạch điện theo sơ đồ và sử dụng dụng cụ đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện. - Vẽ đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I và U. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Bảng phụ kẻ bảng 1 (SGK-T4) và bảng 2 (SGK-T5) 2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 dây constantan ( = 0,3mm; dài 1,8m). - 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V. - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V. - 6 đoạn dây nối. - 1 bảng cắm. Tiết 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn I- Thí nghiệm 1- Sơ đồ mạch điện 2- Tiến hành thí nghiệm II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng diện vào hiệu điện thế 1- Dạng đồ thị - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. 2- Kết luận - Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. III- Vận dụng III- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: (2 phút) Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - HS dự đoán câu trả lời tình huống - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề nh SGK-T4: Cờng độ dòng điện qua dây dẫn có quan hệ nh thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? Hoạt động 2: (6 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc các bộ phận đó. - Nhớ lại kiến thức đã học nhắc lại cách mắc ampe kế và vôn kế - Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ mạch điện hình 1.1. - Đặt câu hỏi: Em hãy nêu cách mắc ampe kế và vôn kế? Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Các nhóm chuẩn bị dụng cụ và mắc mạch điện theo sơ đồ. - Tiến hành đo và ghi kết quả U, I tơng ứng vào bảng 1 (SGK-T4). - Báo cáo kết quả thu đợc. - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 và thống nhất nhận xét: I ~ U. - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Theo dõi, kiểm tra và hớng dẫn HS thực hành. - Tổ chức HS thảo luận nhóm . Hoạt động 4: (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Quan sát đồ thị hình 1.2 (SGK-T4), nhận xét về đặc điểm của đờng biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. - Căn cứ vào số liệu bảng 1, làm câu C2. Rút ra nhận xét về đồ thị đã vẽ. - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận về sự phụ thuộc của I vào U. - Vài HS phát biểu kết luận và ghi vở. - Đặt câu hỏi: Đờng biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì? - Tổ chức HS thảo luận để rút ra kết luận. Hoạt động 5: (10 phút) Củng cố, vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4, C5. - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4, C5. Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Học bài và làm bài tập 1.1 đến 1.4 (SBT- T4). - Đọc phần có thể em cha biết. - Kẻ bảng ghi kết quả thơng số U/I - Giao bài tập về nhà cho HS. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bảng ghi kết quả thơng số U/I. IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 27/8/2010 Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - định luật ôm I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm. 2- Kĩ năng: - Phân tích, xử số liệu để rút ra kết luận cần thiết. - Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số bài tập vật đơn giản. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Bảng ghi giá trị thơng số U/I dựa vào bảng 1 (SGK-T4) và bảng 2 (SGK-T5) 2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 bảng ghi giá trị thơng số U/I và tính giá trị U/I. Tiết 2: Điện trở của dây dẫn- định luật ôm I- Điện trở của dây dẫn 1- Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn C2: + mỗi dây dẫn: U/I không đổi + 2 dây dẫn khác nhau: U/I khác nhau 2- Điện trở - Công thức: I U R = - Kí hiệu của điện trở: hoặc - Đơn vị điện trở: (ôm) 1k (kilôôm) = 1 000 (ôm) 1M (mêgaôm) = 1 000 000 (ôm) 1m (miliôm) = 0,001 (ôm) - ý nghĩa: điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. II- Định luật Ôm 1- Hệ thức của định luật R U I = 2- Phát biểu định luật (SGK-T8) III- Vận dụng III- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: (8 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - 1 HS trả lời câu hỏi: Cờng độ dòng điện qua dây dẫn có quan hệ nh thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - 1 HS chữa bài tập 1.2 (SBT-T4): I tăng 1/3 lần U tăng 1/3 lần vậy U = 16V - HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét, sửa chữa - GV đặt câu hỏi. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1.2 (SBT). vào vở nếu sai. - Quan sát hình 1.1 (SGK-T4), suy nghĩ trả lời câu hỏi tình huống. - Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu: Với cùng hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cờng độ dòng điện I có nh nhau không? - Cho HS nhận xét và sửa chữa. - Nhắc lại thí nghiệm hình 1.1 (SGK-T4). - Đặt câu hỏi nêu vấn đề. Hoạt động 2: (10 phút) Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Căn cứ vào số liệu bảng 1 và 2 ở bài trớc tính giá trị U/I đối với mỗi dây dẫn và ghi kết quả vào bảng giá trị thơng số U/I. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả tính đợc. - Thảo luận nhóm kết quả để trả lời câu C2 nhận xét giá trị thơng số U/I: + đối với mỗi dây dẫn + đối với hai dây dẫn khác nhau - Cho HS tính giá trị U/I. - Tổ chức HS thảo luận kết quả và rút ra nhận xét trả lời câu C2. - Đặt câu hỏi nêu vấn đề: Thơng số không đổi U/I gọi là gì? Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Cá nhân HS đọc thông tin SGK-T7 và trả lời câu hỏi của GV. - Từ đó nắm đợc công thức điện trở, đơn vị và ý nghĩa của điện trở. - Vận dụng trả lời: Dây dẫn có điện trở càng lớn thì dẫn điện tốt hay kém? - GV đặt câu hỏi: + Tính điện trở bằng công thức nào? + Khi U tăng 2 lần thì R tăng mấy lần? Vì sao? + Cho U = 12V; I = 250mA R = ? + Đổi 0,2M = k = . + Nêu ý nghĩa của điện trở? Hoạt động 4: (5 phút) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Trả lời câu hỏi: + Với mỗi dây dẫn thì I quan hệ nh thế nào với U? + Với cùng U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì I quan hệ nh thế nào với R? - Viết hệ thức của định luật Ôm, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị trong hệ thức. - Dựa vào hệ thức phát biểu định luật Ôm. - Dẫn dắt HS tới hệ thức định luật Ôm: + cùng R I ~ U + cùng U I ~ 1/R - Yêu cầu HS viết hệ thức và phát biểu định luật Ôm. - Nhấn mạnh nội dung định luật Ôm. Hoạt động 5: (10 phút) Củng cố, vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4. - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4. Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Học bài và làm bài tập 2.1 đến 2.4 (SBT- T5, 6). - Đọc phần có thể em cha biết. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK- T10). - Giao bài tập về nhà cho HS. - Hớng dẫn HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010 Tiết 3: Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 2- Kĩ năng: - Lắp mạch điện theo sơ đồ - Biết sử dụng ampe kế và vôn kế để đo điện trở. 3- Thái độ: - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - 1 đồng hồ đo điện đa năng. 2- Học sinh: + Mỗi nhóm: - 1 dây dẫn có điện trở cha biết giá trị. - 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V. - 1 công tắc. - 1 nguồn điện 6V. - 7 đoạn dây nối. - 1 bảng cắm. + Mỗi HS: 1 báo cáo thực hành (mẫu SGK-T10) Tiết 3: Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế I- Chuẩn bị (SGK-T9) II- Nội dung thực hành 1- Vẽ sơ đồ mạch điện 2- Mắc mạch điện theo sơ đồ 3- Đo điện trở của dây dẫn + Dùng vôn kế đo và ghi kết quả hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn + Dùng ampe kế đo và ghi kết quả cờng độ dòng điện qua dây dẫn + Dựa vào công thức I U R = tính giá trị điện trở 4- Hoàn thành báo cáo thực hành III- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: (8 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Trả lời câu hỏi: + Điện trở của dây dẫn tính theo công thức nào? Đơn vị của các đại lợng trong công thức? + Nêu ý nghĩa của điện trở? - Đặt câu hỏi. - Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi để dẫn tới vấn đề cần nghiên cứu: Có thể dùng ampe kế và vôn kế để đo điện trở của dây dẫn đợc không? Phải làm nh thế nào? - Đặt câu hỏi tình huống. Hoạt động 2: (5 phút) Nhận dụng cụ, nêu phơng án thí nghiệm Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Nêu các dụng cụ cần thiết. - Nhận dụng cụ và tìm hiểu cách dùng các dụng cụ. - Thảo luận trả lời câu hỏi:Làm thế nào để xác định đợc điện trở của dây dẫn? - Cho HS kể tên các dụng cụ thí nghiệm. - Phát dụng cụ cho các nhóm. - Đặt câu hỏi. Hoạt động 3: (5 phút) Thảo luận phơng án thí nghiệm Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Thảo luận các bớc thực hành: Đo điện trở của dây dẫn: + Dùng vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. + Dùng ampe kế đo cờng độ dòng điện qua dây dẫn. + Dựa vào công thức I U R = tính giá trị điện trở. - 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. - Cho các nhóm thảo luận cách đo điện trở. - Gọi HS lên vẽ sơ đồ mạch điện. Hoạt động 4: (20 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. - Các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả. - Tính giá trị điện trở và ghi kết quả vào báo cáo. - Theo dõi các nhóm mắc mạch điện. - Trớc khi tiến hành đo, cần lu ý HS tuân thủ các quy tắc an toàn điện và mắc ampe kế, vôn kế đúng quy tắc. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hành. Hoạt động 5: (7 phút) Kết thúc Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp, thu dọn dụng cụ. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét kết quả và rút ra kết luận. - Nêu thắc mắc (nếu có). - Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm. - Nhận báo cáo, thu dọn đồ dùng. - Cho HS thảo luận nhóm kết quả. - Giải đáp thắc mắc. - Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ luật an toàn lao động, thao tác thực hành của HS. IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày dạy: 3/9/2010 Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 2 1 2 1 R R U U = từ kiến thức đã học. - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ thuyết. 2- Kĩ năng: - Vận dụng đợc những kiến thức về đoạn mạch nối tiếp để giải thích một số hiện tợng đơn giản và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Bảng ghi kết quả thí nghiệm: Nhóm U AB I AB I ' AB 1 2 3 4 2- Học sinh: mỗi nhóm: - 3 điện trở mẫu (có giá trị 6, 10, 16). - 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc. - 7 đoạn dây nối. - 1 bảng cắm. Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp I- Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1- Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 (SGK-T11) 2- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - Cờng độ dòng điện có giá trị nh nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 (1) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U 1 + U 2 (2) - Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 2 1 2 1 R R U U = (3) R 1 R 2 K + - U II- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp 1- Điện trở tơng đơng (SGK-T12) 2- Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C3: U = U 1 + U 2 I.R tđ = I.R 1 + I.R 2 R tđ = R 1 + R 2 3- Thí nghiệm kiểm tra (SGK-T12) 4- Kết luận Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần: R tđ = R 1 + R 2 (4) III- Vận dụng * Mở rộng: Với 3 điện trở mắc nối tiếp: I = I 1 = I 2 = I 3 U = U 1 + U 2 + U 3 R tđ = R 1 + R 2 + R 3 III- Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ - Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài mới Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - 1 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp? Vẽ sơ đồ minh hoạ. - Các HS khác suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cờng độ dòng điện qua mỗi đèn có quan hệ nh thế nào với cờng độ dòng điện mạch chính? + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ nh thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn? - HS nêu dự đoán câu trả lời: Nếu thay hai bóng đèn bằng hai điện trở mắc nối tiếp thì các kết luận đó còn đúng không? - GV đặt câu hỏi. - Gợi ý:Đối với mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không? - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề, từ đó dẫn tới vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: (7 phút) Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - HS quan sát hình 4.1 (SGK-T11), trả lời câu C1. - Phát biểu bằng lời hệ thức (1), (2) đối với hai điện trở mắc nối tiếp. - Trả lời câu C2, từ đó rút ra kết luận hệ thức (3). - GV yêu cầu HS làm câu C1. - Cho HS vẽ lại sơ mạch điện, thông báo hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với hai điện trở mắc nối tiếp. - GV có thể gợi ý HS trả lời câu C2: Dựa vào hệ thức (1) và định luật Ôm. Hoạt động 3: (9 phút) Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - HS tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tơng đơng của đoạn mạch? - HS làm câu C4. - GV đặt câu hỏi. - Hớng dẫn HS làm câu C4. Hoạt động 4: (10 phút) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Thảo luận nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm: + đo I AB + giữ nguyên U AB , thay R 1 và R 2 bằng R, đo I ' AB - Yêu cầu đại diện nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm. + so sánh I AB và I ' AB - Các nhóm chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm kiểm tra. - Thảo luận để rút ra kết luận. - Theo dõi hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả. - Cho HS phát biểu kết luận. Hoạt động 5: (11 phút) Củng cố, vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Thảo luận nhóm trả lời câu C4, C5. - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C4, C5. - Có thể mở rộng đối với 3 điện trở mắc nối tiếp. Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Học bài và làm bài tập 4.1 đến 4.7 (SBT- T7, 8). - Đọc phần có thể em cha biết. - Giao bài tập về nhà cho HS. IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 6/9/2010 Tiết 5: Đoạn mạch song song I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 21td R 1 R 1 R 1 += và hệ thức 1 2 2 1 R R I I = từ những kiến thức đã học. - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ thuyết đối với đoạn mạch song song. 2- Kĩ năng: - Vận dụng đợc những kiến thức về đoạn mạch song song để giải thích một số hiện tợng đơn giản và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Bảng ghi kết quả thí nghiệm: Nhóm U AB I AB I ' AB 1 2 3 4 2- Học sinh: mỗi nhóm: - 3 điện trở mẫu (có giá trị 6, 10, 15). - 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc. - 9 đoạn dây nối. - 1 bảng cắm. Tiết 5: Đoạn mạch song song I- Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song 1- Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 (SGK-T14) 2- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song - Cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cờng độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I 1 + I 2 (1) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 (2) - Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: 1 2 2 1 R R I I = (3) II- Điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song R 1 R 2 K + - U [...]... ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Ngày soạn: 14 /9/ 2010 Ngày dạy: 20 /9/ 2010 Tiết 9: sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau - So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng... vị Hoạt động 7: (2 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Học bài và làm bài tập 9. 1 đến 9. 5 (SBT- - Giao bài tập về nhà cho HS T14), câu C6 (SGK-T27) - HD bài tập 9. 5 - Đọc phần có thể em cha biết IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Ngày soạn: 19/ 9/2010 Ngày dạy: 24 /9/ 2010 Bài 10: biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật Tiết 10 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu... IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Ngày soạn: 8 /9/ 2010 Ngày dạy: 13 /9/ 2010 Tiết 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Nêu đợc điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn) - Nêu đợc điện... 10V, ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 7 đoạn dây nối - 1 bảng cắm Tiết 9: sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn + C1: Đo điện trở của các dây dẫn có cùng l, cùng S nhng làm bằng các vật liệu khác nhau 1- Thí nghiệm 2- Kết luận R phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn II- Điện trở suất - Công thức điện trở 1- Điện trở suất - Kí... trong phiếu - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm - Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả kết quả lẫn nhau của bạn Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Học bài và làm bài tập 7.1 đến 7.4 (SBT- - Giao bài tập về nhà cho HS T12) - Đọc phần có thể em cha biết IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Ngày soạn: 10 /9/ 2010 Ngày dạy: 17 /9/ 2010 Tiết 8: sự phụ... tác theo nhóm II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - 1 bảng kết quả thí nghiệm (mẫu SGK-T23) 2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 dây constantan l = 90 0mm, = 0,3mm - 1 dây constantan l = 90 0mm, = 0,6mm - 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A - 1 vôn kế GHĐ 10V, ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 6 đoạn dây nối - 1 bảng cắm Tiết 8: sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I- Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào... Trợ giúp của GV - HS trả lời câu hỏi để phát hiện vấn đề cần - Đặt câu hỏi tạo tình huống nghiên cứu: + Kể tên một số vật liệu dẫn điện tốt? + Căn cứ vào đâu để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Suy nghĩ và trả lời câu C1 (SGK-T25) - Yêu cầu HS trả lời câu C1... Hoạt động 7: (1 phút) Hớng dẫn về nhà Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Học bài và làm bài tập 5.1 đến 5.6 (SBT- - Giao bài tập về nhà cho HS T9,10) - Đọc phần có thể em cha biết IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học Ngày soạn: 6 /9 2010 Ngày dạy: 10 /9/ 2010 Tiết 6: bài tập vận dụng định luật ôm I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản... nào? Viết công trong SBT thức điện trở của dây dẫn? - 1 HS lên bảng làm bài 9. 4 (SBT-T14): Điện trở của dây đồng là: R = l 100 = 1,7.10 8 = 0,85 S 2.10 6 - 1 HS khá lên bảng làm bài 9. 5 (SBT-T14): a) Chiều dài của dây đồng là: l= V m 0,5 = = 56,18 m S D.S 890 0.10 6 b) Điện trở của dây đồng là: R = l 56,18 = 1,7.10 8 6 0 ,95 5 S 10 - Các HS khác nhận xét - Cho HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: (3... quả và đối chiếu với đáp án - Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp để thống nhất kết quả án lên bảng - GV có thể liên hệ về độ giảm thế trên đờng dây Hoạt động 5: (6 phút) Củng cố, vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi - Phát phiếu học tập và giao việc cho HS trong phiếu - Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm . cho HS. IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Ngµy so¹n: 14 /9/ 2010 Ngµy d¹y: 20 /9/ 2010 TiÕt 9: sù phô thuéc cña ®iÖn trë vµo vËt liÖu lµm. về nhà cho HS. IV- Rút kinh ngiệm - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Ngày soạn: 1 /9/ 2010 Ngày dạy: 6 /9/ 2010 Tiết 5: Đoạn mạch song song I- Mục tiêu bài

Ngày đăng: 14/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng ghi giá trị thơng số U/I dựa vào bảng 1 (SGK-T4) và bảng 2 (SGK-T5) 2- Học sinh: mỗi nhóm:  - Giáo án vật lí 9

Bảng ghi.

giá trị thơng số U/I dựa vào bảng 1 (SGK-T4) và bảng 2 (SGK-T5) 2- Học sinh: mỗi nhóm: Xem tại trang 3 của tài liệu.
-1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. - Giáo án vật lí 9

1.

HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Xem tại trang 6 của tài liệu.
- HS quan sát hình 4.1 (SGK-T11), trả lời câu C1. - Giáo án vật lí 9

quan.

sát hình 4.1 (SGK-T11), trả lời câu C1 Xem tại trang 8 của tài liệu.
-1 HS lên bảng chữa bài tập 4.1 (SBT-T7). - 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.3 (SBT-T7). - Nhận xét và chữa bài tập nếu sai. - Giáo án vật lí 9

1.

HS lên bảng chữa bài tập 4.1 (SBT-T7). - 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.3 (SBT-T7). - Nhận xét và chữa bài tập nếu sai Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). - Giáo án vật lí 9

n.

chiếu (hoặc bảng phụ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
để thống nhất kết quả. - Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng. - Giáo án vật lí 9

th.

ống nhất kết quả. - Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
-1 bảng kết quả thí nghiệm (mẫu SGK-T23) 2- Học sinh: mỗi nhóm:  - Giáo án vật lí 9

1.

bảng kết quả thí nghiệm (mẫu SGK-T23) 2- Học sinh: mỗi nhóm: Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Tìm hiểu các điện trở hình 8.1 (SGK-T22) có đặc điểm gì và đợc mắc với nhau nh thế nào. - Giáo án vật lí 9

m.

hiểu các điện trở hình 8.1 (SGK-T22) có đặc điểm gì và đợc mắc với nhau nh thế nào Xem tại trang 18 của tài liệu.
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. - Giáo án vật lí 9

o.

sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng Xem tại trang 20 của tài liệu.
-1 HS khá lên bảng làm bài 9.5 (SBT-T14): a) Chiều dài của dây đồng là: - Giáo án vật lí 9

1.

HS khá lên bảng làm bài 9.5 (SBT-T14): a) Chiều dài của dây đồng là: Xem tại trang 24 của tài liệu.
để thống nhất kết quả. án lên bảng. - Giáo án vật lí 9

th.

ống nhất kết quả. án lên bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài 11.1 (SBT-T17): a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: - Giáo án vật lí 9

1.

HS lên bảng làm bài 11.1 (SBT-T17): a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: Xem tại trang 28 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài 11.2 (SBT-T14): a) Vẽ sơ đồ mạch điện. - Giáo án vật lí 9

1.

HS lên bảng làm bài 11.2 (SBT-T14): a) Vẽ sơ đồ mạch điện Xem tại trang 29 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài 12.6 (SBT-T19): Dựa vào công thức  P =  - Giáo án vật lí 9

1.

HS lên bảng làm bài 12.6 (SBT-T19): Dựa vào công thức P = Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh:  - Giáo án vật lí 9

n.

chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh: Xem tại trang 34 của tài liệu.
-1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. - Trả lời câu hỏi: Biến trở dùng để làm gì? - Thảo luận các bớc thực hành: - Giáo án vật lí 9

1.

HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. - Trả lời câu hỏi: Biến trở dùng để làm gì? - Thảo luận các bớc thực hành: Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Hình vẽ phóng to hình 16.1 (SGK-T44). 2- Học sinh:  - Giáo án vật lí 9

Hình v.

ẽ phóng to hình 16.1 (SGK-T44). 2- Học sinh: Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Hình vẽ hình 18.1 (SGK-T49). 2- Học sinh:  - Giáo án vật lí 9

Hình v.

ẽ hình 18.1 (SGK-T49). 2- Học sinh: Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh:  - Giáo án vật lí 9

n.

chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh: Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm hình 21.3 (SGK-T59). - Giáo án vật lí 9

o.

ạt động nhóm làm thí nghiệm hình 21.3 (SGK-T59) Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Nêu yêu cầu và gọ i2 HS lên bảng trả lời.  - Giáo án vật lí 9

u.

yêu cầu và gọ i2 HS lên bảng trả lời. Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Hình ảnh các đờng sức từ xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng. - Giáo án vật lí 9

nh.

ảnh các đờng sức từ xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Nêu yêu cầu và gọi 3 HS lên bảng trả lời.  - Giáo án vật lí 9

u.

yêu cầu và gọi 3 HS lên bảng trả lời. Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Quan sát hình 25.4 (SGK-T69), trả lời câu C3. - Giáo án vật lí 9

uan.

sát hình 25.4 (SGK-T69), trả lời câu C3 Xem tại trang 59 của tài liệu.
-1 nam châm hình chữ U. - Giáo án vật lí 9

1.

nam châm hình chữ U Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Cá nhân HS quan sát hình 26.3 (SGK- (SGK-T71), tìm hiểu tác dụng đóng, cắt mạch điện 2 của nam châm điện. - Giáo án vật lí 9

nh.

ân HS quan sát hình 26.3 (SGK- (SGK-T71), tìm hiểu tác dụng đóng, cắt mạch điện 2 của nam châm điện Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm hình 27.1 (SGK-T73), quan sát chuyển động của đoạn dây AB, khi lần lợt đổi chiều dòng điện và chiều của đờng sức từ. - Giáo án vật lí 9

c.

nhóm tiến hành thí nghiệm hình 27.1 (SGK-T73), quan sát chuyển động của đoạn dây AB, khi lần lợt đổi chiều dòng điện và chiều của đờng sức từ Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Nêu yêu cầu và gọi 3 HS lên bảng trả lời.  - Giáo án vật lí 9

u.

yêu cầu và gọi 3 HS lên bảng trả lời. Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Hình vẽ 32.1 (SGK-T87). 2- Học sinh: mỗi nhóm:  - Giáo án vật lí 9

Hình v.

ẽ 32.1 (SGK-T87). 2- Học sinh: mỗi nhóm: Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 (SGK-T88). - Trả lời câu C3. - Giáo án vật lí 9

p.

bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 (SGK-T88). - Trả lời câu C3 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan