SKKN một số giải pháp giúp học sinh tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu khi giảng dạy môn sinh học ở trường THPT lê la

36 71 0
SKKN một số giải pháp giúp học sinh tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu khi giảng dạy môn sinh học ở trường THPT lê la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIẾP THU NHANH VÀ NHỚ LÂU KHI GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LÊ LAI Người thực hiện: Hịa Thị Loan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Trí nhớ q trình trí nhớ: 2.1.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước nội dung học 2.3.2 Tạo cho học sinh ấn tượng với học 2.3.3 Tăng cường củng cố, vận dụng kiến thức 13 2.3.4 Sử dụng mạng xã hội đinh hướng học sinh tìm kiếm thơng tin, làm thêm tập vận dụng 2.3.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.3.6 Tăng cường sử dụng học 14 16 TN – thực hành dạy 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 2.4.1 Thái độ học sinh môn học 17 2.4 Kết làm khảo sát học sinh 18 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Tên viết tắt Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông NST Nhiễm sắc thể SH Sinh học TN Thí nghiệm Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong trình giảng dạy nhiều năm trường THPT Lê Lai, thấy việc học nhiều HS chưa tốt, em mau quên dẫn đến kết thi chưa cao Trao đổi với HS tơi tìm ngun nhân em khơng hiểu bài, khơng có thời gian học cũ, lượng kiến thức lớn, dàn trải nhiều mơn học khác nhau, chí nhiều HS khơng học khơng thích mơn học, không xác định mục tiêu, động lực việc học phần người dạy chưa có phương pháp lôi HS Thực tế cho thấy, HS có kết học tập tốt chưa em có trí thơng minh, phần nhiều khả ghi nhớ tốt có phương pháp rèn luyện khả ghi nhớ tốt Mặt khác, HS có kết học tập khơng tốt khơng em lười học mà em chưa có phương pháp học hiệu quả, người dạy học chưa khơi gợi, đánh thức tiềm ghi nhớ HS Kiến thức cấp học có đổi thể tính kế thừa, đồng tâm, xoắn ốc nối tiếp năm học với Để tiếp thu kiến mới, HS phải dựa vào tảng kiến thức cũ Sẽ vô khó khăn HS trăn trở để dung nạp kiến thức thêm vào nhớ mình? Tại chăm học mà “chữ thầy trả lại cho thầy”….? Môn SH trường THPT môn khoa học tự nhiên có đặc điểm lượng kiến thức lý thuyết nhiều, trừu tượng…để nhớ kiến thức đa số HS chọn phương pháp học thuộc lòng Cách học phần lớn HS học vẹt, tức đọc nhiều lần thuộc thơi Cách làm nhiều thời gian, HS không hiểu rõ chất vấn đề, cần quên từ thơi qn đoạn, gặp câu hỏi mức độ thông hiểu vận dụng HS lúng túng, không trả lời Cách học làm kiến thức bị lãng quên thời gian ngắn Mặt khác, để làm tập vận dụng SH HS khơng cần nắm kiến thức mà phải hiểu rõ nội dung vấn đề, điều mà với cách học vẹt HS làm Việc ghi nhớ phần HS chưa có phương pháp học phù hợp, song phần lại cần đề cập đến vai trò người dạy Trong hoạt động giáo dục, GV người dẫn dắt, định hướng để HS tiếp cận kiến thức Như vậy, hiệu học tập HS phụ thuộc vào phương thức, đường mà người thầy vạch Trong trình dạy học mơn SH nói riêng nhiều mơn khác nói chung, nhiều GV lo truyền tải hết nội dung kiến thức học mà chưa tìm biện pháp để HS hiểu bài, nhớ nội dung học nhanh hơn, hiệu Việc tiếp thu kiến thức lớp HS quan trọng, GV có phương pháp làm cho kiến thức đơn giản, gần gũi, sinh động hơn… hay nói cách khác cách thức làm cho học trở nên dễ nhớ, dễ hiểu HS ghi nhớ lớp Sau vài lần củng cố, kiến thức nằm tương đối chắn nhớ HS Từ vấn đề nêu trên, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học môn SH, chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh tiếp thu nhanh nhớ lâu giảng dạy môn SH trường THPT Lê Lai” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổng hợp số kinh nghiệm dạy học làm tăng khả ghi nhớ cho HS dạy môn SH lớp trường THPT Lê Lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm dạy học làm tăng khả ghi nhớ cho HS dạy môn SH lớp trường THPT Lê Lai 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài để làm sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra: + Phỏng vấn HS phương pháp học, hứng thú môn SH + Thu thập ý kiến GV dạy môn SH trường THPT Lê lai thực trạng nguyên nhân việc ghi nhớ HS - Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm nhằm KT giả thuyết đưa Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Trí nhớ q trình trí nhớ: Trí nhớ q trình sinh lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, gìn giữ tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước [1] Trí nhớ có vai trị to lớn đời sống hoạt động người: - Nhờ có ghi nhớ mà tích lũy kinh nghiệm sống Nếu khơng có kinh nghiệm sống hoạt động khó khăn, mà kinh nghiệm lại nhờ trí nhớ - Nhờ có nhận lại nhớ lại mà ta đem kinh nghiệm sống để ứng dụng vào thực tiễn - Khơng có trí nhớ, học tập khơng tư Trí nhớ người hình thành hoạt động định Mà hoạt động người đa dạng phong phú nên trí nhớ có nhiều loại, như: Trí nhớ vận động, cảm xúc, hình ảnh, từ ngữ lơgic; trí nhớ mắt, tay…; trí nhớ khơng chủ định trí nhớ có chủ định; trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn… Trí nhớ người hoạt động tích cực, phức tạp bao gồm nhiều q trình khác có quan hệ qua lại với nhau: - Quá trình ghi nhớ: Là giai đoạn hoạt động ghi nhớ cụ thể Ghi nhớ trình hình thành dấu vết đối tượng mà ta tri giác vỏ não + Ghi nhớ không chủ định: Là loại ghi nhớ không cần đặt mục đích từ trước, khơng địi hỏi nỗ lực ý chí mà dường thực cách tự nhiên + Ghi nhớ có chủ định: Là loại ghi nhớ theo mục đích từ trước, có cố gắng thủ thuật phương pháp ghi nhớ xác định Loại ghi nhớ thực hiện: +) Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần cách đơn giản Biểu điển hình loại ghi nhớ học vẹt +) Ghi nhớ có ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lôgic phân tài liệu - Q trình gìn giữ: Là q trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ - Quá trình nhận lại nhớ lại: Nhận lại nhớ lại đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng Nhớ lại trình tái lại vật, tượng khơng gặp lại chúng Cơ chế sinh lí q trình khơi phục lại đường liên hệ thần kinh tạm thời kích thích trước gây - Quên cách chống quên: Quên biểu không nhận lại hay nhớ lại được, hay nhận lại, nhớ lại sai Cách chống quên: Thường xuyên củng cố đường dây liên hệ thần kinh tạm thời thành lập Cụ thể: + Tiến hành ôn tập sau học + Phải ôn tập thường xuyên + Vận dụng nhiều giác quan tham gia vào ôn tập + Ôn tập phải kết hợp với thực hành, luyện tập + Ôn tập phải kết hợp với nghỉ ngơi + Giảng dạy chống nhồi nhét, ghi nhớ có điểm tựa [1] 2.1.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh trung học phổ thơng - Đặc điểm hoạt động học tập: Ở trường THPT, việc học tập em phức tạp cách đáng kể Muốn lĩnh hội sâu sắc môn học, HS phải có trình độ tư Địi hỏi phải có tính động độc lập lứa tuổi Thái độ học tập có thay đổi, HS bắt đầu đánh giá hoạt động chủ yếu theo quan điểm tương lai Có thái độ lựa chọn môn học chăm học môn học cho quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai Ở lứa tuổi này, hứng thú khuynh hướng học tập trở nên xác định rõ ràng hơn, điều kích thích nguyện vọng muốn mở rộng đào sâu tri thức lĩnh vực tương ứng [2] - Đặc điểm phát triển trí tuệ: Do thể hồn thiện nên tạo điều kiện cho phát triển trí tuệ Cảm giác tri giác lứa tuổi đạt mức độ người lớn Điều làm cho lực cảm thụ nâng cao Trí nhớ phát triển rõ rệt, HS biết sử dụng nhiều phương pháp ghi nhớ không ghi nhớ cách máy móc (học thuộc) Sự ý HS THPT phát triển Hoạt động tư HS THPT phát triển mạnh, thời kỳ HS có khả tư lý luận, trừu tượng cách độc lập sáng tạo Những lực phân tích, tổng hợp, so sánh phát triển [3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên Trong năm gần đây, thực theo quan điểm đạo nêu nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đội ngũ GV nói chung GV dạy mơn SH nói riêng tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học [4] Tuy nhiên, trình dạy học số hạn chế: - Một phận GV sử dụng lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc HS bị động học theo nội dung mà GV truyền tải nên kiến thức thu nhận nhanh chóng bị lãng quên - Hình thức tổ chức hoạt động học tập nhiều học lớp cịn nghèo nàn, gây hứng thú học tập cho HS làm giảm ý em học - Việc sử dụng phương tiện dạy học hạn chế Nhiều GV chưa thật tích cực sử dụng chúng kênh khai thác giúp HS khắc sâu kiến thức, hệ thống kênh hình SGK đơi cịn bị “bỏ quên” sử dụng hời hợt - GV chưa làm tốt công tác hướng dẫn HS tự làm việc với SGK Có điều GV chưa ý đến công tác độc lập HS với SGK, chưa định hướng cho HS thấy rõ vai trò việc đọc sách câu hỏi cho HS chung chung, thiếu địa cụ thể để em tập trung nghiên cứu - Việc gây ấn tượng chưa hiệu quả: Ấn tượng để lại dấu vết lâu vỏ não Nếu tận dụng quy luật ấn tượng HS ghi nhớ thơng tin nhanh lâu Tuy nhiên, việc tạo ấn tượng học chưa nhiều GV quan tâm, làm “lãng phí” hội ghi nhớ HS - Cơng tác ôn tập, củng cố kiến thức chưa hiệu - Chưa trọng đến việc làm thí nghiệm, thực hành hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, thực hành 2.2.2 Về phía học sinh Với kiến thức học, khả ghi nhớ nhiều HS chưa tốt nguyên nhân: - Chưa có thói quen ghi chú, hệ thống kiến thức bài, chương học Nhiều HS trì cách học rập khn theo thầy cô cho ghi lại sách Cách học làm nhiều thời gian kiến thức không hệ thống lại cách đầy đủ, bên bán cầu đại não sử dụng nên hiệu ghi nhớ không cao - Hoạt động củng cố, ôn tập vận dụng kiến thức chưa thường xuyên - Thói quen học vẹt Nhiều HS thường có thói quen học thuộc lịng theo nội dung học lại khơng hiểu nội dung Chính điều dẫn đến kiến thức khơng thể lưu giữ lâu trí nhớ hiệu vận dụng kiến thức thấp - HS chưa tạo thành thói quen đọc trước đến lớp Học cũ công việc thường xuyên HS, song nhiều em lại khơng có thói quen đọc trước đến lớp - Kĩ đọc HS chưa tốt, lúng túng việc xác định trọng tâm Nhiều HS chưa rèn luyện cho kĩ đọc, điều dẫn đến nhiều thời gian mà hiệu lại không cao 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Yêu cầu HS nghiên cứu trước nội dung học * Yêu cầu HS nghiên cứu trước sách giáo khoa Để HS tiếp thu nhanh nhớ lâu hơn, GV nên yêu cầu HS nghiên cứu trước nội dung học nhà cách nghiên cứu trước SGK Tuy nhiên, không hẳn đọc lĩnh hội thông tin cần thiết Trong trình giảng dạy, GV cần hướng dẫn phương pháp để HS đọc sách có hiệu Để làm điều này, GV cần ý đặt câu hỏi rõ ràng yêu cầu để HS tìm kiếm, khai thác thơng tin; quan sát hình ảnh, sơ đồ… sách Bên cạnh GV cần lưu ý HS số kĩ năng: - Đầu tiên, đọc từ phần tóm tắt cuối bài, qua HS hình dung nội dung bài, thuận lợi cho trình đọc chi tiết sau - Thứ hai, nên đọc nội dung theo cụm – từ để cải thiện tốc độ nắm ý học - Thứ ba, tập trung vào từ khóa có liên quan đến chủ đề học, tiêu đề mục Ví dụ: Khi dạy 36 – Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể, mục I Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể, SGK có viết: “Q trình hình thành quần thể sinh vật thường trải qua giai đoạn chủ yếu sau: Đầu tiên, số cá thể loài phát tán tới môi trường sống Những cá thể khơng thích nghi với điều kiện sống môi trường bị tiêu diệt phải di cư nơi khác Những cá thể cịn lại thích nghi dần với điều kiện sống Giữa cá thể lồi gắn bó chặt chẽ với qua mối quan hệ sinh thái hình thành quần thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh”.[8] Để ghi nhớ hết thông tin đoạn văn khó khăn việc ghi nhớ từ khóa Hãy thử KT đoạn thơng tin dưới: “…, hình thành quần thể số cá thể … phát tán…mơi trường mới… khơng thích nghi…tiêu diệt …di cư … Thích nghi… quần thể mới” - Đánh dấu vào thơng tin có đoạn để tránh thời gian trình xem lại sau Việc đọc nên thực trước buổi học, giúp HS biết vấn đề mà thân chưa rõ nội dung để tập trung ý, làm cho tốc độ thu nhận kiến thức nhanh Đối với hoạt động lớp, để nâng cao hiệu công tác nghiên cứu HS với SGK điều quan trọng GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho em tìm kiếm Đó câu hỏi cần trả lời, bảng biểu cần hoàn thành… thơng tin có từ SGK qua HS xác định nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể việc đọc thông tin sách Cần lưu ý câu hỏi sách, mục câu hỏi thường đòi hỏi HS phải làm việc nhiều với SGK, qua ghi nhớ tốt Ngoài làm việc với SGK lớp vào buổi học, GV giao nhiệm vụ liên quan đến để HS thực nhà GV thiết kế nhiệm vụ cho nhóm cá nhân, nêu rõ địa cụ thể để HS tìm kiếm thơng tin Làm việc tốc độ hoạt động lớp nhanh hơn, GV có thêm thời gian giải đáp thắc mắc, đưa tình giúp HS hiểu rõ nội dung Ví dụ: Khi dạy mối quan hệ cá thể quần thể, GV thiết kế bảng theo mẫu giao cho HS làm việc cá nhân theo nhóm chuẩn bị trước: ? Hãy nghiên cứu thơng tin mục II SGK 36, hồn thành bảng: Nội dung Quan hệ hỗ trợ Quan hệ canh tranh Khái niệm Điều kiện Ý nghĩa Mức độ phổ biến Ví dụ Hoặc dạy q trình tự nhân đơi ADN hay phiên mã, dịch mã, GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin mục tương ứng SGK để hoàn thành bảng: Đặc điểm Thời điểm nơi xảy Diễn biến Kết Nguyên tắc tổng hợp Nội dung * Yêu cầu học sinh nghiên cứu nguồn tài liệu khác: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ mở nhiều cánh cửa giúp HS tiếp cận nhiều nguồn tri thức Việc tìm kiếm thơng tin khơng cịn bó hẹp phạm vi SGK mà từ nhiều nguồn khác như: máy tính, điện thoại, ti vi, báo chí… Để làm tốt việc này, GV cần thiết kế giao nhiệm vụ liên quan đến nội dung vấn đề mở rộng, bổ sung hay làm rõ cho kiến thức có sẵn SGK GV cần giám sát trình thực HS để tránh tượng em bị sa đà vào vấn đề khác không liên quan Như vậy, nội dung kiến thức tìm hiểu đem trao đổi, thảo luận nhiều lần, em ghi nhớ kiến thức tốt hơn, hứng thú học tập hơn, phát triển thêm nhiều kĩ khác Ví dụ: Trước dạy – ĐB số lượng NST, GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS tiến hành tìm kiếm thông tin sách báo, internet để thực yêu cầu: Nhóm Nhiệm vụ Thế ĐB số lượng NST? ĐB lệch bội đa bội có giống khác nhau? Ngun nhân chế phát sinh ĐB số lượng NST gì? Nêu bệnh người liên quan đến ĐB số lượng NST Sưu tầm hình ảnh minh họa ĐB số lượng NST có ý nghĩa nào? (Gợi ý tìm kiếm: Sách báo, Internet – từ khóa: ĐB số lượng NST; lệch bội, đa bội; nguyên nhân ĐB số lượng NST, hội chứng Đao, tớc nơ, claiphento, dưa hấu không hạt, nho không hạt…) 2.3.2 Tạo cho học sinh ấn tượng với học Trí nhớ hoạt động tuân theo quy luật “Ấn tượng mạnh mẽ” tức sức mạnh ấn tượng tồn trí nhớ, ấn tượng mạnh khả ghi nhớ tốt Áp dụng quy luật dạy HS học, thực theo hướng: liệu khác Tạo cho HS thói quen đọc sách trang bị cho HS kĩ cần thiết để đọc sách hiệu - Bằng nhiều biện pháp khác khai thác hiệu hình ảnh, video, hiệu âm thanh, từ ngữ, mâu thuẫn có với chưa có Tất nhằm mục đích tạo cho HS ấn tượng, sức hút học, tăng cường tập trung, ý Đó tiền đề ghi nhớ - Tăng cường củng cố, vận dụng kiến thức Đây công việc quan trọng để chuyển từ ghi nhớ tạm thời sang ghi nhớ bền lâu Vận dụng giúp cho kiến thức khắc sâu, để giải tình cụ thể, hiệu ghi nhớ bền vững - Sử dụng mạng xã hội đinh hướng HS tìm kiếm thơng tin, làm thêm tập vận dụng - Tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp HS thêm hứng thú với môn học, đảm bảo hiệu tiếp thu kiến thức dễ dàng Những giải pháp bước đầu mang lại tín hiệu tích cực kết HS có thêm kĩ định nhằm cải thiện hiệu ghi nhớ, hứng thú tạo thêm động lực cho việc học, điều thơi thúc GV tiếp tục tìm tịi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 3.2 Kiến nghị Do thời gian áp dụng chưa nhiều, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì tơi xin có số kiến nghị sau: - Đối với GV môn: Rất mong bạn bè đồng nghiệp tham khảo đề tài, đóng góp ý kiến để đề tài tiếp tục hồn thiện ứng dụng hiệu thực tiễn dạy học - Đối với Ban giám hiệu: Rất mong Ban giám hiêụ nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chuyên môn GV thời gian trao đổi, chia sẻ thêm kinh nghiệm, động viên GV tích cực tìm tịi, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên số kinh nghiệm nhỏ thân để giúp học sinh tiếp thu tốt nhớ lâu trình giảng dạy Mặc dù có nhiều cố gắng tơi cịn hạn chế thiếu sót Kính mong qúi thầy, quan tâm chia sẻ để đề tài ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hòa Thị Loan 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình tâm lí học đại cương, NXB CAND Hà nội, 2007 GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), TS Nguyễn văn Lũy, TS Đinh Văn Vang – “Giáo trình tâm lí học đại cương”, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Lê Văn Hồng, Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học QG Hà Nội, 2001 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW Ngô Văn Hưng (chủ biên) – “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn SH THPT”, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – SGK SH 10 – NXB giáo dục năm 2011 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – SGK SH 11 – NXB giáo dục năm 2011 Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) – SGK SH 12 – NXB giáo dục năm 2011 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAOTRƯỜNGHƠNXẾPTHPTLOẠILÊTỪLAICTRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hòa Thị Loan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Lê Lai – Ngọc Lặc – Thanh Hóa PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp Kết đánh giá xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIẾP THU NHANH VÀ Vận NHỚ dụng LÂU số trò KHI nhằm nâng cao hiệu chơi GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LÊ LAI dạy mơn SH lớp 12 trường Tỉnh C 2014 THPT Lê Lai Một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực góp phần nâng cao hiệu giáo dục lớp C Tỉnh 2015 Người thực hiện: Hòa Thị Loan 12 A5 trường THPT Lê Lai Nâng cao hiệ uChức quảvụ:sử GVdụng thí nghiệm dạy học SH 11 SKKN thuộc lĩnh vực (môn):Tỉnh Sinh HọcB phần thực vật - 2018 trường trung học phổ thông Lê Lai 21 THANH HOÁ NĂM 2019 PHỤ LỤC Phục lục 1: Phiếu điều tra học sinh khối 10 năm học 2017 - 2018 Lớp: ………… Trường: Trung học phổ thông Lê Lai Hoàn thành phiếu khảo sát sau cách đánh dấu vào cột phù hợp: Thái độ em Khơng Ít Quan tâm mơn quan tâm quan tâm SH nào? * Lí khiến em chưa quan tâm đến môn là: Quan tâm nhiều …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Phục lục 2: Đề KT cuối kì cho hai lớp thực nghiệm đối chứng Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) Câu Bào quan sau có cấu trúc màng kép ? A Hệ thống Gôn gi B Lục lạp C lưới nội chất D Lizôxom Câu Cấu trúc sau chung cho tế bào nhân sơ tế bào nhân thực ? A Ribôxôm, màng sinh chất B Nhân, màng sinh chất C Tế bào chất, màng sinh chất D Ribôxôm, nhân Câu Đặc điểm cho có ADN tế bào nhân thực ? A Đơn phân nucleotit B Có cấu trúc xoắn C Có cấu trúc mạch vịng D Có cấu trúc mạch thẳng, khối lượng lớn Câu ADN tế bào chất tế bào nhân thực tồn A ribôxôm, bào tương B ribôxôm, lưới nội chất C ti thể, lục lạp D Gôn gi, lizoxom Câu Điều sau chức chủ yếu ATP ? A Tổng hợp chất B Phân giải chất đơn giản C Sinh công học D vận chuyển chất qua màng sinh chất Câu Các chất hoạt hóa chất ức chế điều khiển hoạt tính enzim có tác dụng chủ yếu A tăng cường trình tổng hợp chất B kích thích q trình giải phóng lượng C kìm hãm q trình giải phóng lượng D điều hịa chuyển hóa vật chất lượng Câu Một chất tan nước vận chuyển thụ động khuếch tán phụ thuộc chủ yếu vào A nồng độ chất tan cấu trúc prôtêin thụ thể màng B nồng độ chất tan trạng thái lượng tế bào C nồng độ chất hóa học chất tan D nồng độ chất tan cấu trúc prôtêin xuyên màng Câu Trong nhóm phốt phát phân tử ATP nhóm có khả giải phóng lượng tốt dễ ? (liên kết tô đậm liên kết cao năng, số 1, 2, nhóm phốt phát) A P B 1 P C D P Câu Cấu trúc sau có tế bào vi khuẩn mà khơng có tế bào động vật A Thành tế bào màng sinh chất B Màng sinh chất, ribôxôm C Ribôxôm.thành tế bào D Thành tế bào, ADN vịng Câu 10 Điều sau khơng nói hơ hấp tế bào ? A Hơ hấp tế bào q trình chuyển đổi lượng tế bào sống, Trong chất hữu mà chủ yếu carbon hidrrat bị phân giải thành CO2 , H2O ATP B Quá trình đường phân xảy bào tương C Quá trình đường phân giải phóng ATP từ glucơzơ D Chu trình Crep xảy chất ti thể Phần II Tự luận ( điểm ) Câu Trình bày chế vận chuyển qua màng sở biến đổi tái tạo màng ? Câu Chỉ khác tế bào thực vật tế bào động vật ? Câu Bài tập Một phân tử ADN có 3000 nucloeotit, A chiếm 20% Tính số lượng nucltit loại, khối lượng, chiều dài, số liên kết hiddro phân tử Phụ lục 3: Sơ đồ tư sau học xong chương IV – Ứng dụng di truyền học – SH 12 Phụ lục 4: Sơ đồ tư sau học xong 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng – SH 10 Phụ lục 5: Vận chuyển chất qua màng sinh chất Phụ lục 6: Thực hành quan sát cấu tạo hoa Phụ lục 7: Lời hát chế phục vụ cho 33 – Sự phát triển sinh giới qua đại địa chất – SH 12 Lời gốc Lời chế Tấm Tấm à! Các giới sinh vật Ra dì xem Đi qua đại Tấm Cám truyện Hậu Hoàng kể Sinh vật đại cô Loan kể: Con lâu nhờ Thái Cổ lâu Con Hóa thạch nhân sơ Con nè thưa dì Nguyên sinh thứ nhì Ơồơồ Tảo sinh ơxi Hơm đồng chăn trâu chưa? Cổ sinh có kỷ Hôm chăn trâu,gánh nước, vớt bèo Pecmi, Cacbon, Devon với Không quên xay lúa, giã gạo xong nấu nướng Pecmi bò sát ngự trị Xong xi hết thứ dì! Ơồơồ Chưa xong đâu đừng có mà mừng ƠồơỒ Em khơng cố tình Đi lau đứng mà nhìn Ơồơồ Bống bống bang bang Nhà ăn cơm vàng Đừng dại mà ăn thêm cháo hoa Thêm cơm hẩm nhà người ta Bống bống bang bang Nhà cịn khơng có cơm Mà chị lại cho cá ăn Giỏi ranh Tấm nghe dì dặn dị nói nhỏ Làng có nạn trộm chó Silua Ocđơvic Cambri đời Ơồơồ Cacbon dương xỉ thêm bị sát Thực vật có hạt với lưỡng cư Đê vơn Cá xương Silua động vật lên cạn ln Ơồơồ Ocđơvic sang Thực vật, tảo biển tràn lan Để Cambri thêm động vật Khí thật nhiều CO2 Tiến tới Trung sinh Tam điệp Hạt trần nhiều phát kinh Rồi lại cịn thú với chim Bị sát phân hóa Jura bò sát lộng hành khắp nơi Phấn trắng đến mang động vật có vú Thực vật có hoa, bị sát cổ tuyệt diệt Con chăn chó nhớ chăn đồng xa Tân sinh đến mang theo luồng gió Chớ chăn đồng nhà kẻo làng bắt Đệ Tam Đệ tứ Mau sớm không mặt trời tắt đỏ Đệ Tam đến Linh trưởng xuất Dạ xin nghe lời dì giao phó Sinh vật tương tự Mau xem thử cưng Đệ tứ đến rồi, lồi người Cám nhớ xách cho mẹ cái giỏ… Phụ lục 7: video chế lời hát phát triển sinh giới Thế giới sinh vật Trải qua đại Phụ lục lục 8: Ngoại khóa sinh học What ? 10 11 ... xếp loại MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TIẾP THU NHANH VÀ Vận NHỚ dụng LÂU số trò KHI nhằm nâng cao hiệu chơi GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ LAI dạy môn SH lớp 12 trường. .. cao hiệu dạy học môn SH, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp giúp học sinh tiếp thu nhanh nhớ lâu giảng dạy mơn SH trường THPT Lê Lai” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổng hợp số kinh nghiệm dạy học làm tăng... tăng khả ghi nhớ cho HS dạy môn SH lớp trường THPT Lê Lai 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm dạy học làm tăng khả ghi nhớ cho HS dạy môn SH lớp trường THPT Lê Lai 1.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 24/07/2020, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan