SKKN công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 ở trường THPT nga sơn

13 27 0
SKKN công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 ở trường THPT nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC : NGỮ VĂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, ÂM NHẠC VÀO DẠY HỌC PHẦN LÒNG YÊU NƯỚC, BÀI 14 : “CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC” MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 Ở TRƯỜNG THPT NGA SƠN Người thực hiện: Trần Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: GDCD THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng đề tài 2.2.1 Thực trạng tiếp thu kiến thức môn GDCD lớp học nhà học sinh lớp 10 trường THPT Nga Sơn 2.2.1.1 Thực trạng học lớp 2.2.1.2 Thực trạng học nhà 2.2.2 Thực trạng vận dụng pháp dạy học tích hợp giảng dạy trường THPT Nga Sơn 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Các phương pháp, phương tiện sử dụng 2.3.2.Nội dung kiến thức tích hợp phần 1.Lịng u nước, 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.3 Giáo án minh họa 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 3.1.1 Đối với giáo viên 3.1.2 Đối với học sinh: 3.2.Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên 3.2.2 Đối với nhà trường 3.2.3 Đối với Sở GD- ĐT Thanh Hóa Trang 1 1 2 2 3 4 9 9 10 10 I MỞ ĐẦU: 1 Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XX, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn mà cần vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Từ thực tế đặt cho giáo dục đào tạo vấn đề phải thay đổi quan điểm giáo dục dạy học tích hợp định hướng mang tính đột phá để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Hiện nay, việc dạy học lấy học sinh trung tâm nhiệm vụ quan trọng, áp dụng phương pháp dạy học tích cực ln giáo viên đặt lên nhiệm vụ hàng đầu Xuất phát từ mục tiêu đó, dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng chúng tơi ln tìm tịi khám phá đưa nội dung vào dạy học nhằm phát huy tính tích cực, nhằm tạo hứng thú trình học tập cho học sinh Với ý nghĩa đó, tơi nhận thấy rằng: giải vấn đề thực tiễn bao gồm tự nhiên xã hội đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều môn học.Mặt khác, dạy học cần phải tích hợp kiến thức nhiều mơn học để giải tình thực tiễn cần thiết việc giảng dạy môn GDCD Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: Tích hợp kiến thức : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc vào dạy học phần Lòng yêu nước, 14 : “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng kiến thức liên môn : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc để hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức: Lịng u nước gì? Lịng yêu nước xưa, khác chỗ nào? Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam có biểu sao? qua tiết học này, sở nắm kiến thức, học sinh phải biết liên hệ thân thực tế sống :mỗi cơng dân trẻ tuổi- học sinh ngồi ghế nhà trường phải làm để thể phát huy lịng u nước giai đoạn Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10D, 10H Trường THPT Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin - Phương pháp thảo luận nhóm II NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học mơn GDCD Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi trường, GD an tồn giao thông môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng môn học tích hợp từ mơn học truyền thống [1] Như vậy, hiểu dạy học tích hợp dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Hiện nay, cần tích cực dạy học theo hướng tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức môn học khác để giải tình thực tiễn, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu Đó tính ứng dụng thực tế phương pháp dạy học tích hợp Trong q trình dạy học, tích hợp liên mơn tất mơn học, có mơn GDCD Dạy học tích hợp mơn GDCD có nghĩa : nội dung kiến thức học môn GDCD liên quan đến kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đó.Trong phạm vi đề tài này: Tích hợp kiến thức : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc vào dạy học phần Lịng u nước, 14 : “Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn giúp học sinh có kiến thức tổng hợp lòng yêu nước quê hương, đất nước làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn, tạo hứng thú học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh .Mặt khác, việc tích hợp kiến thức dạy học giúp học sinh hiểu lòng yêu nước, nhận thức trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thấy mối quan hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội 2.2 Thực trạng đề tài : Tích hợp kiến thức : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí , Âm nhạc vào dạy học phần 1.Lòng yêu nước, 14: “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn [1] Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp ( Theo ThS Đào Thị Hồng- Viện NCSP Trường ĐHSP Hà Nội) 2.2.1 Thực trạng tiếp thu kiến thức môn GDCD lớp học nhà học sinh lớp 10 trường THPT Nga Sơn Năm học 2016 - 2017 phân công giảng dạy lớp : 10D, 10H Qua kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ học sinh nhận thấy chất lượng học tập môn GDCD lớp 10 học sinh chưa cao Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập học sinh cịn thấp là: 2.2.1.1 Học tập lớp: Trên lớp em chưa chủ động học tập, chưa thực phát huy tính chủ động sáng tạo, nhỉều em chưa mạnh dạn trả lời câu hỏi, kỹ xử lý phân tích tình cịn hạn chế Đặc biệt khả vận dụng kiến thức liên môn để giải tình gần với thực tiễn Thiếu kỹ hoạt động nhóm; kỹ phân tích tổng hợp; kỹ hệ thống hoá kiến thức sau học Thường hay ỷ lại lười hoạt động việc tìm tịi kiến thức mới… 2.2.1.2 Học tập nhà: Vận dụng kiến thức liên môn ôn tập kiến thức nhà chưa hiệu quả, làm tập nghiên cứu trước chưa cao Hầu hết em chưa biết cách học “chủ yếu học vẹt đọc thuộc lịng” chất lượng kiểm tra cũ nhà cịn thấp “có tới 80% học sinh không thuộc bài” đến lớp 2.2.2 Thực trạng vận dụng pháp dạy học tích hợp giảng dạy trường THPT Nga Sơn Mơn GDCD mơn học có nhiều nội dung tích hợp để hình thành kỹ sống cho học sinh nội dung học gắn liền với sống ngày em, để hình thành kĩ sống cho học sinh qua học phải lựa chọn lồng ghép kĩ sống phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với nội dung học chương trình GDCD10 Qua đợt tiếp thu chuyên đề đổi phương pháp dạy học sở GD&ĐT Thanh Hóa tổ chức triển khai thực thi: “ Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học”, Trường THPT Nga sơn tích cực triển khai áp dụng thực hiện, nhiên thực tế qua dự thao giảng dự sinh hoạt chuyên đề nhận thấy nhìn chung giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích hợp vào giảng dạy tiết học cịn Một số GV cịn gặp khó khăn, lúng túng việc tổ chức, thiết kế sử dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học Một số GV vận dụng vào giảng dạy nội dung học dừng lại hình thức giáo viên hỏi, học sinh trả lời sau giáo viên chốt lại kiến thức mà chưa hình thành cho em kỹ tự vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn sau lên trình bày trước lớp theo cách hiểu riêng Đặc biệt giáo viên chưa hướng dẫn cho em cách khai thác nội dung học hình thức tư tích hợp mơn học liên quan để em củng cố khắc sâu kiến thức học.Đây lí để tơi chọn đề tài này: Tích hợp kiến thức : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc vào dạy học phần1 Lòng yêu nước, 14 : “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn 2.3 Các phương pháp sử dụng áp dụng SKKN để giải vấn đề 2.3.1 Các phương pháp sử dụng dạy: Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác Ở này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp thu thập, xử lí thơng tin 2.3.1 Phương tiện dạy học: - SGK,SGV GDCD10 - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ GDCD THPT - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ GDCD10 - Tài liệu khác như: ( câu ca dao, tục ngữ, thơ, đoạn thơ, hát: Quê hương, Việt Nam quê hương tôi, Nga Sơn quê tơi.… nói tình u q hương, đất nước…) 2.3.2 Nội dung kiến thức tích hợp phần1 Lịng u nước, 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.2.1 Ở phần 1.Lòng yêu nước, mục a: lịng u nước ? Giáo viên cung cấp thơng tin cho học sinh: Khi nói lịng u nước, mơn học có nhìn, đinh nghĩa khác lòng yêu nước , cụ thể : Nếu Trong mơn Lịch sử : lịng u nước thể qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thời kì hịa bình lịng u nước thể việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối với mơn Địa lí : Lịng yêu nước thể qua việc đấu tranh, bảo vệ chủ quyền, bảo vệ biển, đảo quê hương Nếu mơn Âm nhạc, lịng u nước cất lên qua câu hát ca ngợi quê hương, đất nước người Việt Nam “Bạn đến quê hương chúng tơi ’’ Thì mơn Ngữ văn cho rằng: lịng yêu nước thể qua tác phẩm văn xi, thơ, câu thơ Khi nói tình u quê hương, đất nước nhà thơ Chế Lan Viên viết : “Ôi ! Tổ quốc, ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ chồng ! Ôi Tổ quốc ! cần ta chết Cho nhà, núi, sông ” [1] Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa: vận dụng kiến thức môn Ngữ văn nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ ? Sau học sinh trả lời, giáo viên kết luận : Ở đoạn thơ cho thấy tình cảm bao trùm tác giả tình yêu Tổ quốc thiêng liêng, sâu sắc Đât nươc găn liên vơi gi gân gui nhât, thân thiêt nhât cung gi lơn lao nhât, thiêng liêng nhât Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác nhau, tiêu biểu nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : yêu Tổ quốc yêu người thân gia đình “ vợ ’’, “như chồng ’’ Vơi viêc sư dung điêp ngư: Ôi Tô quôc dấu cảm thán ! Chê Lan Viên đa đai diên cho dân tôc Viêt Nam viêt nên băng mau cua minh đê nhân manh cam xuc yêu mên, long tư hao dân tôc va đât nươc hiên lên qua đoan thơ môt phân sư sông cua ban thân, môt viên gia đinh va ta quan tâm du hi sinh vân phai bao vê, gin giư.Ấn tượng đặc biệt khổ thơ tinh thần sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ Tổ quốc : “Ôi Tổ quốc ! cần ta chết Cho nhà, núi, sông ’’ Từ vận dụng kiến thức môn Ngữ văn phân tích tình cảm tác giả Tổ quốc thể qua đoạn thơ em hiểu lịng u nước ? qua giáo viên kết luận để học sinh nắm Lòng yêu nước tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc Như vậy, mơn GDCD khẳng định rằng: “Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc” Tóm lại, để giúp học sinh nắm tổng quát lòng yêu nước, dùng kiến thức môn học khác : Ngữ văn , Lịch sử, Địa lí để hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kĩ sống cho học sinh thực tế sống giúp em thể lịng u nước thời bình phải ? từ lòng yêu nước niên – công dân trẻ tuổi ngồi ghế nhà trường có trách nhiệm việc tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? 2.3.2.2.Ở phần 1.Lòng yêu nước, mục b Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn , Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc… [1] Trích thơ Sao chiến thắng Chê Lan Viên Giáo viên nhấn mạnh : Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thể biểu sau : - Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước - Tình thương yêu đồng bào, giống nòi, dân tộc - Lòng tự hào dân tộc đáng - Đồn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm - Cần cù sáng tạo lao động Trong biểu trên, tơi dạy tích hợp hai biểu tiêu biểu : Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước biểu : Lòng tự hào dân tộc đáng Trong biểu thứ : Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, giáo viên dùng kiến thức mơn Ngữ văn để phân tích câu ca dao: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Từ bao đời nay, câu ca in sâu tâm thức người dân Việt Nam Và dù nơi đâu trái đất này, đến ngày Giỗ Tổ, hàng triệu người mang dòng máu Việt hành hương hướng đất Tổ, thắp nén tâm hương, nhớ nguồn cội, tri ân tổ tiên với lịng thành kính Trên giới, nhiều quốc gia có nghi lễ thờ cúng tổ tiên, thờ nhân vật khai sáng dân tộc Song, có dân tộc hành tinh mà người dân sinh sống miền Tổ quốc kiều bào làm ăn sinh sống nước hướng ngày Quốc Tổ, chung cội rễ dân tộc Việt Nam (hình ảnh minh họa xem phần phụ lục ) Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng ngày lễ Việt Nam Đây ngày hội truyền thống dân tộc Kinh tưởng nhớ công lao dựng nước Hùng Vương Lễ tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Như vậy, qua việc vân dụng kiến thức ngữ văn để phân tích lịng u q hương, đất nước cách hướng cội nguồn, tổ tiên giúp học sinh nắm vững kiến thức lòng yêu nước thể qua biểu thứ : Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước Đến biểu thứ ba : Lòng tự hào dân tộc đáng, giáo viên dùng kiến thức mơn Ngữ văn, Lịch sử để phân tích :Người Việt Nam nói lịng tự hào dân tộc, tự hào có nhiều nhà văn, nhà thơ Unesco cơng nhân danh nhân văn hóa giới, số tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Unesco công nhận : anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, nhà tư tưởng giáo dục, nhà sư phạm thực tiễn vĩ đại, đồng thời gương sáng ngời tự học ( hình ảnh minh họa xem phụ lục 1) Như vậy, giáo viên hướng dẫn phân tích biểu lịng tự hào dân tộc đáng, giáo viên phân tích cho học sinh hiểu có quyền tự hào nhiều lĩnh vực khác tự hào anh hùng hào kiệt Lê Lợi, Quang Trung, tự hào giá trị vật chất, tinh thần quê hương Qua biểu này, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ địa phương huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa cách hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức mơn Ngữ văn, Địa lí, Âm nhạc lịng tự hào dân tộc đáng q hương Nga Sơn Cụ thể : Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử : người Nga Sơn tự hào : + Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887) khởi nghĩa phong trào Cần Vương cuối kỉ 19 nhân dân Việt Nam Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành Hồng Bật Đạt lãnh đạo chống lại ách đô hộ thực dân pháp diễn xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Chiến khu Ba Đình di tích lịch sử thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn , tỉnh Thanh Hóa xếp hạng quốc gia Việt Nam Chiến khu gắn liền với Cuộc khởi nghĩa Ba Đình Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành Hồng Bật Đạt lãnh đạo Tích hợp kiến thức mơn Địa lí : Vị trí địa lí Chiến khu Ba Đình thuộc làng xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh hóa ? GVKL : Chiến khu Ba Đình thuộc xã Ba Đình, nằm cách huyện lỵ huyện Nga Sơn , Thanh Hóa khoảng km phía Tây Bắc Trước chiến khu khu thành lũy nằm vùng ngập nước, bùn lầy làng: làng Mậu, làng Thượng, làng Mỹ Khê, gọi chiến khu Ba Đình Tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn : người Nga Sơn tự hào cháu Mai An Tiêm gắn liền với Sự tích Dưa hấu Mai An Tiêm Tích hợp kiến thức Âm nhạc : Em hát vài câu hát ca ngợi quê hương Nga Sơn ? ( GV mở nhạc hát Nga Sơn quê : “Mời thăm q tơi ,nơi biển xanh sóng hát thường ngày Nơi đảo xa Mai An Tiêm trồng dưa đánh cá, chiếu cói Nga Sơn dệt bao mối tình…’’ Tóm lại, qua việc vân dụng kiến thức Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí để phân tích giúp học sinh nắm vững kiến thức lịng u nước biểu : Lịng tự hào dân tộc đáng Như vậy, qua việc tích hợp liên mơn : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí vào dạy học mơn GDCD phần Lịng u nước, 14 : Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc có vai trị quan trọng giúp học sinh nắm lòng yêu nước ? thời kì hịa bình lịng u nước thể ?lòng yêu nước xưa- khác chỗ ? từ lòng yêu nước công dân trẻ tuổi – học sinh ngồi ghế nhà trường phải có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? Qua tiết học giúp học sinh có thêm kĩ sống thực tế lịng u nước từ giúp em biết phê bình, đấu tranh chống lại việc làm, biểu sai trái ngược lại chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước 2.3.3 Giáo án minh họa: Phần 1.Lòng yêu nước, 14 - tiết 1(Tiết PPCT 27): Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( xem phần phụ lục ) 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục , với thân nhà trường Để đánh giá tính khả thi đề tài tiến hành vận dụng vào giảng dạy lớp 10D, 10H Trường THPT Nga Sơn - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa năm học 2016 - 2017 với phương pháp chọn ngẫu nhiên sau: + Lớp thực nghiệm (10D): Vận dụng dạy học tích hợp vào soạn giảng kết hợp với phương pháp dạy học khác + Lớp đối chứng (10H): Chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Các lớp có số học sinh tương đương nhau, trình độ lực tư đồng Sau tiết học em làm kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận lĩnh hội kiến thức Nội dung câu hỏi kiểm tra tiến hành lớp thực nghiệm đối chứng hoàn toàn giống Kết kiểm tra thống kê sau: * Kết kiểm tra 15 phút: Tổng Giỏi Khá Lớp số học sinh 10D ( Thực 40 nghiệm) 10H ( Đối 39 chứng) Trung Yếu Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % 10 25 19 47.5 10 25 0 12.8 11 28.2 19 48.7 10.3 0 2.5 * Nhận xét kết quả: Sau thời gian vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy kết khảo sát chất lượng học sinh ta thấy: - Tỉ lệ học sinh giỏi tăng từ 12.8 % lên 25 %, tăng 6.8 % 10 - Tỉ lệ học sinh tăng 28.2 % lên 47.5 %, tăng 19.3 % - Tỉ lệ học sinh trung bình giảm từ 47.8 % xuống 25.0 %, giảm 22.8 % - Tỉ lệ học sinh yếu từ 10.3 % xuống 2.5 %, giảm 7.8 % III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận : Sau thời gian vận dụng dạy học tích hợp đổi phương pháp giảng dạy môn GDCD lớp 10, tơi nhận thấy bước đầu có kết khả thi giáo viên học sinh 3.1.1 Đối với giáo viên: - Nhận thức vai trị tích cực dạy học tích hợp dạy học - Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp cách hiệu hầu hết khâu trình lên lớp, dạy mới, củng cố kiến thức… - Trong trình giảng dạy, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kết hợp linh hoạt với phương pháp dạy học khác nâng cao hiệu giảng dạy, tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động học sinh từ giúp học sinh ghi nhớ nhanh, tiết kiệm thời gian q trình ơn tập củng cố kiến thức 3.1.2 Đối với học sinh: - Đây phương pháp dạy học tạo cho học sinh thoải mái lĩnh hội kiến thức, phát huy tính sáng tạo khả vận dụng kiến thức liên mơn - Kích thích học sinh làm việc, suy nghĩ, tăng khả tư logic rèn kỹ trình bày kiến thức theo hệ thống logic - Đa số học sinh khá, giỏi em hào hứng trình bày kiến thưc liên mơn Cịn học sinh trung bình em chịu khó suy nghĩ để tìm câu trả lời để từ rút học cho thân Điều quan trọng em học tập tích cực hơn, sôi - Đẩy lùi tâm lý chán học, ngại học mơn GDCD học sinh phải ghi chép nhiều nội dung khô, cứng 3.2 Kiến nghị : 3.2.1 Đối với giáo viên : - Xác định rõ mục tiêu, trọng tâm để sử dụng phương pháp dạy học tích hợp có hiệu - Giáo viên xác định dạy học tích hợp nguyên lí giáo dục bắt buộc dạy học phương pháp phương pháp dạy học phát triển lực mà hướng tới - Giáo viên phải có hiểu biết chủ đề tích hợp , khơng nắm vững kiến thức môn giáo dục công dân mà cịn nắm nội dung chương 11 trình số môn học liên quan như: ngữ văn, lịch sử, âm nhạc … môn học khác - Giờ dạy tích hợp kiến thức phải linh hoạt phù hợp với mức độ nhận thức học sinh tránh học trở nên nặng nề , tải học sịnh - Giáo viên phải có lực lựa chọn kiến thức môn học khác áp dụng vào chủ đề môn học để kiến thức nghiên cứu cách có hiệu thực tế giảng dạy Trên số kinh nghiệm dạy học tích hợp cá nhân tơi dạy học phần Lịng u nước, 14: “Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ” môn GDCD10 Trường THPT Nga Sơn Qua tiết học giúp học sinh hiểu bài, có kiến thức tổng hợp nhiều môn học làm cho việc học tập, tiếp thu đạt hiệu tạo hứng thú học tập u thích mơn học làm cho tiết dạy giáo viên đạt hiệu cao giảng dạy 3.2.2 Đối với nhà trường: Cần trang bị thêm sách báo, tài liệu, đồ dùng dạy học để giáo viên chúng tơi áp dụng nguyên tắc dạy học cách thiế tthực, hiệu đặc biệt việc vận dụng đổi phương pháp dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy ngày tốt tạo hứng thú cho học sinh trình học bài… 3.2.3 Đối với Sở GD - ĐT Thanh Hóa : thường xuyên tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên đề dạy học tích hợp liên mơn để chúng tơi học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 29 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Thị Hạnh 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10, Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD THPT, Nhà xuất giáo dục Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn GDCD 10, Nhà xuất ĐHSP Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp ( Theo ThS Đào Thị HồngViện NCSP - Trường ĐHSP Hà Nội) 5.Một số tài liệu SKKN khác liên quan đến dạy học tích hợp : Nguyễn Tiến Triển : tích hợp kiến thức liên mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí giảng dạy tiết 1-bài 14- GDCD10 … 13 ... Âm nhạc vào dạy học phần Lòng yêu nước, 14 : ? ?Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng kiến thức liên môn : Ngữ... Địa lí, Âm nhạc vào dạy học phần1 Lòng yêu nước, 14 : ? ?Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn 2.3 Các phương pháp sử dụng áp dụng SKKN để giải... nước, 14: ? ?Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” môn giáo dục công dân 10 Trường THPT Nga Sơn [1] Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp ( Theo ThS Đào Thị Hồng- Viện NCSP Trường ĐHSP

Ngày đăng: 24/07/2020, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan