Trong quá trình thực tập tại đây, tôi nhận thấy được tínhcần thiết của việc đẩy mạnh hoạt động quảng bá trong chiến lược phát triển của khách sạn nên tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện chiến
Trang 1Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Được sự phân công của Khoa Du lịch – Đại học Huếvà sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn ThS Lê MinhTuấn em đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện chiến lượcquảng bá sản phẩm cho khách sạn Century RiversideHuế”
Để hoàn thành khóa luận này, Em xin chân thànhcảm ơn các Thầy, Cô giáo đã tận tình hướng dẫn,giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vàrèn luyện bốn năm qua tại giảng đường Khoa Du lịch –Đại học Huế
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhấtđến Thầy giáo hướng dẫn ThS Lê Minh Tuấn vì sự chỉdẫn rất nhiệt tình của Thầy trong suốt thời gian làmbáo cáo khóa luận tốt nghiệp này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đềtài một cách hoàn chỉnh nhất Song do buổi đầu làmquen với công tác nghiên cứu, tiếp cận với thực tếcũng như do khả năng chuyên môn và kiến thức thựctế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót nhất định Em rất mong nhận được sự góp ýcủa quý Thầy, Cô giáo để bài khóa luận được hoànchỉnh hơn
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốckhách sạn Century Riverside Huế cùng các anh chị nhânviên của khách sạn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
i
Trang 2Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
em có được cơ hội tiếp xúc, thực tập tại khách sạn vàhoàn thiện báo cáo này
Huế, tháng 06 năm
2020 Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hà Miên
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan rằng đề tài này do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
MỤC LỤC
i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ x
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu đề tài 5
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ TRONG KHÁCH SẠN 6
1.1 Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn 6
1.1.1 Khái niệm khách sạn 6
1.1.2 Kinh doanh khách sạn 6
1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn 6
1.1.2.2 Đặc điểm kinh doanh khách sạn 7
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm sản phẩm của khách sạn 8
1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm khách sạn 8
1.1.3.2 Đặc điểm sản phẩm của khách sạn 9
1.1.4 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn 10
1.1.4.1 Về kinh tế 10
1.1.4.2 Về xã hội 10
1.2 Lý luận tổng quan về hoạt động quảng bá 11
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
iii
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
1.2.1 Khái niệm quảng bá 11
1.2.2 Vai trò quan trọng của hoạt động quảng bá sản phẩm 11
1.2.3 Bản chất của hoạt động quảng bá sản phẩm 12
1.2.4 Phát triển chiến lược quảng bá hiệu quả công tác 12
1.2.4.1 Xác định khách hàng mục tiêu 12
1.2.4.2 Xác định mục tiêu của quảng bá 12
1.2.4.3 Thiết kế thông điệp 13
1.2.4.4 Chọn lựa phương tiện truyền thông 14
1.2.4.5 Xây dựng ngân sách quảng bá 14
1.2.5 Các công cụ quảng bá 15
1.2.5.1 Quảng cáo 15
1.2.5.2 Xúc tiến bán hàng 18
1.2.5.3 Marketing trực tiếp 19
1.2.5.4 Quan hệ công chúng 20
1.2.5.5 Bán hàng trực tiếp 22
1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quảng bá 24
1.3 Cơ sở thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu 26
1.3.1 Vài nét về hoạt động quảng bá du lịch ở Việt Nam 26
1.3.2 Hoạt động quảng bá du lịch ở Thừa Thiên Huế 28
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ CỦA KHÁCH SẠN CENTURY RIVERSIDE HUẾ 32
2.1 Giới thiệu chung về khách sạn Century Riverside Huế 32
2.1.1 Vị trí khách sạn 32
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 33
2.2 Nguồn lực của khách sạn 34
2.2.1 Cơ sở vật chất 34
2.2.1.1 Cơ sở vật chất lưu trú 34
2.2.1.2 Cơ sở vật chất kinh doanh ăn uống 35
2.2.1.3 Cơ sở vật chất - kỹ thuật của dịch vụ bổ sung 35
2.3 Cơ cấu tổ chức của khách sạn 36
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
iv
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
2.3.1 Trình độ đội ngũ lao động của khách sạn 38
2.3.2 Kết quả kinh doanh của khách sạn 41
2.3.2.1 Tình hình khách đến khách sạn 41
2.3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn 44
2.4 Thực trạng công tác quảng bá của khách sạn Century Riverside Huế trong 3 năm (2017-2019) 46
2.4.1 Giới thiệu về phòng Sales & Marketing 46
2.4.2 Thị trường mục tiêu của khách sạn 46
2.4.3 Mục tiêu quảng bá của khách sạn 47
2.4.4 Ngân sách dành cho các hoạt động quảng bá 47
2.4.5 Các phương tiện quảng bá mà khách sạn đang sử dụng 48
2.5 Kết quả nghiên cứu 50
2.5.1 Thông tin mẫu điều tra 50
2.5.2 Đặc điểm của đối tượng điều tra 55
2.5.3 Số lần đến Huế của du khách 57
2.5.4 Mục đích đến Huế của du khách 58
2.5.5 Hình thức chuyến đi của du khách 59
2.5.6 Hình thức du khách chọn để đặt phòng của khách sạn Century Riverside Huế 60
2.6 Đánh giá của du khách về việc hoàn thiện chiến lược quảng bá sản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế 61
2.6.1 Hệ số Cronbach’s Alpha trong đánh giá của du khách về hoàn thiện chiến lược quảng bá sản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế 61
2.6.2 Đánh giá của du khách về việc lựa chọn khách sạn Century Riverside Huế để lưu trú 63
2.6.3 Đánh giá của du khách về kênh thông tin được chọn để tìm kiếm thông tin về khách sạn Century Riverside Huế 65
2.6.4 Đánh giá của quý khách về màu sắc và hình ảnh thể hiện trên các hình thức quảng bá của khách sạn Century Riverside Huế 67
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
v
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
2.6.5 Đánh giá của du khách về mức độ ấn tượng của các hình thứcquảng bá của khách sạn Century Riverside Huế 682.6.6 Đánh giá của du khách về nội dung thông tin thể hiện trên cáchình thức quảng cáo của khách sạn Century Riverside Huế 692.6.7 Đánh giá của du khách về tính chân thực của nội dung trên cáchhình thức quảng bá của khách sạn Century Riverside Huế 712.6.8 Lựa chọn lưu trú của du khách đối với khách sạn CenturyRiverside Huế nếu quay lại thành phố Huế lần tiếp theo 722.6.9 Lựa chọn của du khách về ý định giới thiệu khách sạn Centurycho người khác 732.7 So sánh sự khác biệt về đánh giá của du khách đối với việc hoàn thiệnchiến lược quảng bá sản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế dướicác lát cắt khác nhau 742.7.1 Kiểm định sự khác biệt trong việc hoàn thiện chiến lược quảng básản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế đối với thuộc tính “Lý
do lựa chọn khách sạn Century Riverside Huế để lưu trú” 752.7.2 Kiểm định sự khác biệt trong việc hoàn thiện chiến lược quảng básản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế đối với thuộc tính
“Kênh thông tin tìm kiếm khách sạn Century Riverside Huế để lưu trú” 792.7.3 Kiểm định sự khác biệt trong việc hoàn thiện chiến lược quảng básản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế đối với thuộc tính “Màusắc và hình ảnh thể hiện trên các hình thức quảng bá” 812.7.4 Kiểm định sự khác biệt trong việc hoàn thiện chiến lược quảng básản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế đối với thuộc tính
“Mức độ ấn tượng của các hình thức quảng bá” 842.7.5 Kiểm định sự khác biệt trong việc hoàn thiện chiến lược quảng básản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế đối với thuộc tính “Nộidung thông tin thể hiện trên các hình thức quảng cáo” 862.8 Nhận xét chung về các công cụ quảng bá sản phẩm của khách sạn: 88
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
vi
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢNG BÁ SẢN PHẨM CỦA KHÁCH SẠN CENTURY
RIVERSIDE HUẾ 90
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới 90
3.1.1 Định hướng phát triển của khách sạn trong thời gian tới 90
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh doanh của khách sạn 91
3.1.2.1 Mục tiêu chung đối với khách sạn 91
3.1.2.2 Mục tiêu riêng đối với công tác quảng bá 91
3.1.3 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công tác quảng bá sản phẩm của khách sạn Century Riverside Huế 91
3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quảng bá sản phẩm của khách sạn Century Riverside Huế 95
3.2.1 Xác định mục tiêu quảng bá 95
3.2.2 Quảng bá phải nhắm vào thị trường mục tiêu 95
3.2.3 Thiết kế thông điệp quảng bá 96
3.2.4 Lựa chọn kênh truyền thông 97
3.2.5 Giải pháp hoàn thiện cho các công cụ quảng bá sản phẩm tại khách sạn Century Riverside Huế 98
3.2.6 Xác định ngân sách quảng bá 105
3.2.7 Đánh giá và kiểm tra 106
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
1 Kết luận 107
2 Kiến nghị 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
vii
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn lực của khách sạn Century Riverside Huế năm 2019
40Bảng 2.2 Tình hình khách đến khách sạn Century Riverside Huế (2017 - 2019) 43Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Century Riverside
Huế (2017 - 2019) 45Bảng 2.4 Đặc điểm của đối tượng điều tra 55Bảng 2.5 Hình thức du khách chọn để đặt phòng của khách sạn Century
Riverside Huế 56Bảng 2.6 Hệ số kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 62Bảng 2.7 Lý do lựa chọn khách sạn Century Riverside Huế để lưu trú 63Bảng 2.8 Kênh thông tin du khách chọn để tìm kiếm thông tin về khách sạn
Century Riverside Huế 65Bảng 2.9 Đánh giá của quý khách về màu sắc và hình ảnh thể hiện trên các
hình thức quảng bá của khách sạn Century Riverside Huế 67Bảng 2.10 Đánh giá của du khách về mức độ ấn tượng của các hình thức
quảng bá của khách sạn Century Riverside Huế 68Bảng 2.11 Đánh giá của du khách về nội dung thông tin thể hiện trên các
hình thức quảng cáo của khách sạn Century Riverside Huế 69Bảng 2.12 Kiểm định sự khác biệt đối với thuộc tính “Lý do lựa chọn khách
sạn Century Riverside Huế để lưu trú” 75Bảng 2.13 Kiểm định sự khác biệt đối với thuộc tính “Kênh thông tin tìm
kiếm khách sạn” 79Bảng 2.14 Kiểm định sự khác biệt đối với thuộc tính “Màu sắc và hình ảnh
thể hiện trên các hình thức quảng bá” 81Bảng 2.15 Kiểm định sự khác biệt đối với thuộc tính “Mức độ ấn tượng của
các hình thức quảng bá” 84Bảng 2.16 Kiểm định sự khác biệt đối với thuộc tính “Nội dung thông tin
thể hiện trên các hình thức quảng cáo” 86
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
ix
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Lần thứ bao nhiêu du khách đến Huế 57Biểu đồ 2.2 Mục đích đến Huế của du khách 58Biểu đồ 2.3: Hình thức chuyến đi của du khách 59Biểu đồ 2.4 Đánh giá của du khách về tính chân thực của nội dung trên các
hình thức quảng bá của khách sạn Century Riverside Huế 71Biểu đồ 2.5 Lựa chọn lưu trú của du khách đối với khách sạn Century
Riverside Huế nếu quay lại thành phố Huế lần tiếp theo 72Biều đổ 2.6 Lựa chọn của du khách về ý định giới thiệu khách sạn Century
cho người khác 73
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
x
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, du lịch đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, lànhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội và con người Du lịchkhông những đem lại nguồn hiệu quả kinh tế cao mà còn kéo theo thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển Ngày 16/01/2017, Nghị quyết 08 – NQ/TW của
Bộ chính trị đã định hướng phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
và là ngành kinh tế chiến lược quan trọng để phát triển đất nước Hoà mình vào
sự phát triển du lịch của thế giới, thì du lịch Việt Nam cũng đạt nhiều khởi sắc.Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Namtrong năm 2019 đạt hơn 18 triệu lượt khách (tăng 16,2 so với năm 2018);khách du lịch nội địa đạt gần 85 triệu lượt (khách lưu trú đạt 43,5 triệu lượt);tổng thu từ khách du lịch đạt gần 726.000 nghìn tỷ đồng (tăng 17,1% so vớinăm 2018) Đây là tiền đề để du lịch Việt Nam ngày càng phát triển và đượcbiết đến nhiều hơn trên thế giới
Là một địa điểm hấp dẫn đối với khách du lịch, thừa hưởng vẻ đẹp từ thiênnhiên ban tặng, Huế là địa điểm lý tưởng đối với khách du lịch trong nước vàquốc tế Huế thu hút được đông đảo khách du lịch nhờ có 5 di sản đượcUNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới bao gồm Quần thể di tích cố đôHuế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009),Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế (2016).Trong những năm vừa qua số lượng khách sạn tại tỉnh Thừa Thiên Huế tăngnhanh Chính vì những thực tiễn đó đã đẩy cuộc cạnh tranh kinh doanh khách sạntại Thừa Thiên Huế cao hơn bao giờ hết Vậy nên, muốn tồn tại và phát triển thìmỗi khách sạn cần phải đề ra các biện pháp thu hút khách và chú trọng đến việcnghiên cứu các hoạt động quảng bá sản phẩm hiện tại, để từ đó đưa ra những giảipháp quảng bá phù hợp
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xii
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Khách sạn Century Riverside là một trong những khách sạn 4 với lịch sửphát triển lâu đời ở Huế, khách sạn có vị trí cực kì thuận lợi khi toạ lạc ở trung tâmthành phố Huế và gần cầu Trường Tiền và dòng sông Hương mơ mộng, dễ dàng dichuyển đến các địa điểm tham quan di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí,…Bêncạnh đó, khách sạn còn cung cấp các trang thiết bị tiện nghi đảm bảo cho hoạtđộng nghỉ ngơi thư giãn của khách du lịch trong thời gian lưu trú tại khách sạn và
có đội ngũ nhân viên phục vụ tận tình mang lại sự trải nghiệm nghiệm vô cùng thú
vị cho du khách Khách sạn đã đi vào hoạt động khá lâu với tiêu chuẩn 4 sao nênhoạt động quảng bá hình ảnh cũng như sản phẩm là rất cần thiết, nhằm thay đổinhững thông tin mới của khách sạn đến với du khách đồng thời xây dựng chỗ đứngbền vững trên thị trường Trong quá trình thực tập tại đây, tôi nhận thấy được tínhcần thiết của việc đẩy mạnh hoạt động quảng bá trong chiến lược phát triển của
khách sạn nên tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện chiến lược quảng bá sản phẩm cho
khách sạn Century Riverside Huế” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình,
cũng như mong muốn được đóng góp một phần nhỏ của mình trong việc phát triển
du lịch của khách sạn trong thời gian sắp tới
2 Mục đích nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
- Việc nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá, phân tích đánh giá của khách hàng
về các công cụ quảng bá của khách sạn Century Huế, từ đó đưa ra các nhóm giảipháp chính nhầm nâng cao tính hiệu quả cho chiến lược quảng bá của khách sạnCentury Riverside Huế
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Chiến lược quảng bá sản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế
3.2 Đối tượng khảo sát
- Du khách nội địa và quốc tế lưu trú tại khách sạn Century Riverside Huế
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Báo và tạp chí chuyên ngành có liên quan
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp khách du lịch nội địa và quốc tế tại kháchsạn Century Riverside Huế thông qua bảng hỏi và phương pháp điều tra phỏngvấn trực tuyến thông qua bảng hỏi online để thu thập thông tin
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xiv
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
4.2 Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện phi xác suất sử dụng công thức tính quy
mô mẫu của Linus Yamane (1967-1986):
n= N
(1+N¿e2
)Trong đó:
n: quy mô mẫu
Như vậy quy mô mẫu là 100 mẫu
Để đảm bảo sự chính xác và tránh thiếu sót trong quá trình nghiên cứu, tôitiến hành khảo sát 170 khách Thu về 160 bảng hỏi hợp lệ, đủ điều kiện để tiếnhành phân tích thống kê
4.3 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu sơ cấp:
Sau khi thu thập bảng hỏi từ phía du khách, tôi tiến hành xử lý bảng hỏi
bằng phần mềm SPSS 22.0, trong đó tôi đã sử dụng một số phương pháp phântích sau:
+ Sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ
1: rất không đồng ý, rất hiếm khi, rất không ấn tượng, rất không đầy đủ 2: không đồng ý, hiếm khi, không ấn tượng, không đầy đủ
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xv
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
3: bình thường
4: đồng ý, thường xuyên, ấn tượng, đầy đủ
5: rất đồng ý, rất thường xuyên, rất ấn tượng, rất đầy đủ
+ Thống kê mô tả: Tần suất (Frequencies), mô tả (Descriptive), phần trăm
(Percent), trung bình (Mean)
+ Kiểm định Independent Sample T – Test: Để xác định sự khác biệt trongcách đánh giá các tiêu chí khác nhau về giới tính
+ Phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’sAlpha: Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo để loại bỏ các biếnrác Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation) nhỏ hơn 0,3
sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha 0,6 trở lên
+ Phương pháp kiểm định phương sai một chiều ANOVA (Oneway
-Anova): Là kiểm định sự khác biệt giữa các trung bình (điểm bình quân giaquyền về tỷ lệ ý kiến đánh giá của khách hàng theo thang điểm Likert) Phân tíchnày nhằm cho thấy được sự khác biệt hay không giữa các ý kiến đánh giá của cácnhóm khách hàng được phân tổ theo các tiêu thức khác nhau như độ tuổi, nghềnghiệp,…
• Giả thuyết
H0: Không có sự khác biệt giữa trung bình các nhóm được phân loại
H1: Có sự khác biệt giữa trung bình các nhóm được phân loại
• Nếu Sig 0,05: Chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thiết Ho
• Nếu Sig < 0,05 : Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết Ho
* Với mức ý nghĩa a = 0,05 thì:
• Nếu Sig (P - value) 0,01 (***): Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cao
• Nếu 0,01 < Sig (P - value) 0,05 (**): Có sự khác biệt có ý nghĩa thống
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu (phần này gồm 3 chương)
Chương 1: Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá chiến lược quảng bá sản phẩm của khách sạn Century Riverside Huế
Chương 3: Nhóm giải pháp nhầm nâng cao tính hiệu quả của chiến lược quảng bá sản phẩm cho khách sạn Century Riverside Huế.
III Phần: Kết luận và kiến nghị
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ TRONG KHÁCH SẠN
1.1 Khách sạn và hoạt động kinh doanh khách sạn
1.1.1 Khái niệm khách sạn
Thuật ngữ “hotel” khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp và được sử dụngphố biến khắp thế giới Vào thời trung cổ, nó dùng để chỉ những ngôi nhà sangtrọng của các lãnh chúa Cùng với sự phát triển về kinh tế và đời sống con ngườingày càng được nâng cao thì hoạt động du lịch trong đó có kinh doanh khách sạnngày càng phát triển Các khái niệm về khách sạn cũng ngày càng được hoàn thiện.Theo Thông tư số 01/202/TT – TCDL ngày 27/04/2001 của Tổng cục dulịch về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NÐ – CP của Chính phủ về cơ
sở lưu trú du lịch ghi rõ: “Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”
Theo giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn (Mạnh & Hương, 2008):
“Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ cần thiết cho khách lưu trú lại qua đêm và thường được xây dựng tại các điể du lịch”.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm khách sạn nhưng có thể
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xvii
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
tổng hợp lại một cách chung nhất như sau: khách sạn trước hết là một cơ sở lưutrú điển hình được xây dựng tại một địa điểm nhất định và cung cấp các sảnphẩm dịch vụ cho khách nhằm thu lợi nhuận Sản phẩm, dịch vụ khách sạn ngàynay không chỉ bao gồm các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí mà còn baogồm cơ sở phục vụ phòng, thương mại, thẩm mỹ,
1.1.2 Kinh doanh khách sạn
1.1.2.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn
Khái niệm kinh doanh khách sạn khác nhau qua từng thời kỳ Nội dung củakinh doanh khách sạn ngày càng được mở rộng và phong phú, đa dạng về thể loại.Theo nghĩa rộng, kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụphục vụ nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách Theo nghĩa hẹp, kinh doanhkhách sạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách
Khái niệm kinh doanh khách sạn ban đầu chỉ dùng để chỉ hoạt động cungcấp chỗ ngủ cho khách trong khách sạn và quán trọ Khi nhu cầu ăn uống và cácmong muốn thỏa mãn như cầu khác nhau của khách ngày càng cao, đa dạng thìkinh doanh khách sạn đã mở rộng đối tượng và bao gồm cả khu cắm trại, làng dulịch, motel, Nhưng dù sao khách sạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và là cơ sở chínhvới các đặc trưng cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh phục vụ nhu cầu lưu trúcho khách
Theo (Mạnh & Hương, 2008) thì:“ Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”.
Tóm lại thì kinh doanh khách sạn là hoạt động cung cấp các dịch vụ ănuống và nghỉ ngơi cho khách
1.1.2.2 Đặc điểm kinh doanh khách sạn
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hiệu quả kinh doanh cao vàthời gian hoàn trả vốn nhanh: muốn kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải có lượngvốn đầu tư xây dựng, bảo tồn, sửa chữa và đổi mới trang thiết bị kĩ thuật phục vụkhách với đối tượng lớn Đặc điểm này xuất phát từ yêu cầu chất lượng sản phẩm
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xviii
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
khách sạn rất cao, vì chất lượng sản phẩm khách sạn phụ thuộc vào chất lượngcác thành phần cơ sở vật chất kĩ thuật khách sạn Chất lượng các thành phần cơ
sở kỹ thuật quyết định chất lượng sản phẩm của khách sạn
- Lực lượng lao động trực tiếp làm việc trong khách sạn lớn, đa dạng về cơcấu ngành nghề: Sản phẩm du lịch nói chung và khách sạn nói riêng là sản phẩmdịch vụ, người lao động trực tiếp phục vụ khách theo yêu cầu của khách Hoạtđộng kinh doanh khách sạn và sản xuất sản phẩm dịch vụ không thể cơ giới hóađược, mà chủ yếu sử dụng lao động thủ công của nhân viên, thời gian phục vụkhách của khách sạn suốt ngày đêm
- Các bộ phận trong kinh doanh khách sạn hoạt động tương đối độc lậpnhưng có mối quan hệ gắn bó với nhau để phục vụ khách: Để thực hiện chứcnăng hoạt động kinh doanh và mục tiêu chiến lược kinh doanh, khách sạn hìnhthành cơ cấu tổ chức, kinh doanh theo hướng chuyên môn hóa của từng bộ phận,mỗi bộ phận đảm nhận sản xuất một sản phẩm hay một chi tiết của sản phẩmtheo một quy trình đã định sẵn
- Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của các nhân tố mangtính quy luật:
+ Hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc tài nguyên du lịch tại cácđiểm du lịch
+ Hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và khách sạn nói riêng chịu sựtác động của thời tiết khí hậu
+ Kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của phát triển kinh tế
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm sản phẩm của khách sạn
1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm khách sạn
Khái niệm sản phẩm không chỉ giới hạn ở các sản phẩm hữu hình ví dụ nhưthức ăn, nước uống, xe máy, mà bao hàm nghĩa rộng hơn – đó là bất cứ cái gì
mà có thể đem lại sự thỏa mãn nhu cầu đều được gọi là sản phẩm Ngoài các sản
phẩm hữu hình thông thường và các dịch vụ, còn có thể là “địa điểm, con người,
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
"Sản phẩm là bất cứ thứ gì mà có thể đưa ra thị trường để thu hút sự chú ý (attraction), mua (acquisition), sử dụng (use), hoặc tiêu dùng (consumption) nhằm thỏa mãn nhu cầu Nó có thể là vật hữu hình, dịch vụ, địa điểm, tổ chức, ý tưởng.” Theo quan điểm Marketing, sản phẩm dịch vụ du lịch là một chỉnh thể
có tính hệ thống cấu thành theo các cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng các mức độnhu cầu khác nhau của người tiêu dùng Bao gồm các yếu tố cơ bản tạo ra lợi ích
mà nhà cung cấp bán cho người tiêu dùng, các yếu tố chức năng phục vụ choviệc sử dụng sản phẩm chính và các dịch vụ bổ trợ gia tăng (Tám, 2009)
1.1.3.2 Đặc điểm sản phẩm của khách sạn
- Sản phẩm của khách sạn thực chất là một quá trình tổng hợp các hoạtđộng từ khi nghe lời yêu cầu của khách cho đến khi khách rời khỏi khách sạn: + Hoạt động đảm bảo nhu cầu sinh hoạt bình thường của khách: ăn, ở, sinhhoạt, đi lại, tắm rửa,
+ Hoạt động đảm bảo mục đích chuyến đi
- Sản phẩm khách sạn rất đa dạng tổng hợp bao gồm vật chất và phi vậtchất, có thứ do khách sạn tạo ra, có thứ do ngành khác tạo ra nhưng khách sạn làkhâu phục vụ trực tiếp, là điểm kết quả của quá trình du lịch
- Sản phẩm của khách sạn không thể lưu kho, vì thời gian sản xuất và thờigian tiêu dùng trùng khớp về không gian và thời gian Vì vậy, để nâng cao hiệuquả kinh doanh, khách sạn cần áp dụng các biện pháp thu hút khách, nâng caohiệu quả sử dụng buồng
- Sản phẩm dịch vụ của khác sạn mang tính chất vô hình, vì sản phẩm dịch
vụ không tồn tại dưới dạng vật chất, không nhìn thấy và không sờ mó được.Vìvậy chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách sạn được thể hiện sau khi khách tiêudùng, mà mỗi người có tâm lý khác nhau, có nhu cầu khác nhau, nên có cảmnhận sản phẩm dịch vụ cũng khác nhau
- Sản phẩm của khách sạn có tính cao cấp, vì khách đến khách sạn là khách
du lịch, có khả năng thanh toán và chi trả cao hơn mức tiêu dùng thương xuyên
- Sản phẩm của khách sạn mang tính quốc tế cao Như chúng ta đã biết, thờiđại ngày nay là thời đại hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực và toàn thế giới, thị
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xx
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
trường nói chung và thị trường du lịch nói riêng của một quốc gia là một bộ phậncủa thị trường du lịch khu vực và thế giới
- Sản phẩm du lịch nói chung và sản phẩm khách sạn nói riêng chỉ đượcthực hiện với sự tham gia của khách du lịch Như trên đã có đề cập, thời gian sảnxuất và thời gian tiêu dùng các sản phẩm trùng nhau về không gian và thời gian,cũng có nghĩa người cung ứng sản phẩm và khách hàng gặp nhau cùng thời điểmsản xuất và thời điểm tiêu dùng
- Sản phẩm của khách sạn chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, số lượng và chấtlượng sản phẩm dịch vụ quyết định bởi cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân viên phục
vụ Vì vậy, để nâng cao chất lượng sản phẩm và thu hút khách, các khách sạnphải thường xuyên đổi mới trang thiết bị phục vụ khách theo hướng văn minh,lịch sự và hiện đại, đồng thời phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhânviên về nghiệp vụ, ứng xử với khách lịch thiệp và có văn hóa, thông thạo vềngoại ngữ để nâng cao chất lượng phục vụ khách
1.1.4 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn
Vì vậy kinh doanh khách sạn còn làm tăng GDP của vùng và của mộtquốc gia
- Kinh doanh khách sạn phát triến góp phần tăng cường vốn đầu tư trong vàngoài nước, huy động được vốn nhàn rỗi trong đầu tư
- Các khách sạn là các bạn hàng lớn của nhiều ngành khác nhau trong nềnkinh tế
- Kinh doanh khách sạn luôn đòi hỏi một số lượng lao động trực tiếp tươngđối lớn Do đó, phát triển kinh doanh khách sạn góp phần giải quyết một khốilượng lớn công ăn việc làm cho người lao động
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxi
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
1.1.4.2 Về xã hội
- Thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi trong thời gian đi du lịch củacon người, kinh doanh khách sạn góp phần gìn giữ và phục hồi khả năng laođộng và sức sản xuất của người lao động
- Hoạt động kinh doanh khách sạn còn làm tăng nhu cầu tìm hiểu di tíchlịch sử văn hóa của đất nước và các thành tựu của công cuộc xây dựng và bảo vệđất nước, góp phần giáo dục lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc cho thể hệ trẻ
- Kinh doanh khách sạn còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ giao lưugiữa mọi người từ mọi nơi, mọi quốc gia khác nhau, các châu lục trên thế giới.Điều này làm tăng ý nghĩa vì mục đích hòa bình hữu nghị và tính đại đoàn kết giữacác dân tộc của kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng
- Kinh doanh khách sạn là nơi chứng kiến những sự kiện kí kết các văn bảnchính trị, kinh tế quan trọng trong nước và thế giới Vì vậy, kinh doanh khách sạnđóng góp tích cực cho sự phát triển giao lưu giữa các quốc gia và dân tộc trên thếgiới trên nhiều phương diện khác nhau
1.2 Lý luận tổng quan về hoạt động quảng bá
1.2.1 Khái niệm quảng bá
Theo (Tuấn, 2010) quảng bá (Promotion) là một trong bốn nhánh chiếnlược quan trọng của tổ hợp Marketing – mix mà bất kì công ty, doanh nghiệp nàocũng cần phải có Quảng bá là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếphay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyếtphục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm và mua sản phẩm củadoanh nghiệp Quảng bá không chỉ là những thông báo, thuyết phục, khuyếnkhích thị trường tiêu thụ sản phẩm mà còn nhằm giao tiếp và bảo vệ thị phần
1.2.2 Vai trò quan trọng của hoạt động quảng bá sản phẩm
Quảng bá là một thành tố quan trọng có vai trò hỗ trợ đắc lực cho các chiếnlược Marketing mix khác Nó giúp cho doanh nghiệp nắm bắt những thông tincủa thị trường, ý muốn của khách hàng, giảm được những chi phí không cần thiết
và tránh được những rủi ro trong kinh doanh
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxii
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Tất cả các sản phẩm muốn bán được nhiều đều cần phải quảng bá Đối vớisản phẩm du lịch thì việc quảng bá lại cần thiết hơn nữa, bởi vì sức mua của sảnphẩm du lịch thường là thời vụ và thường được khích lệ vào những lúc trái mùa;sức cầu sản phẩm thường rất nhạy bén về giá và biến động theo tình hình kinh tếtổng quát: khách hàng thường phải được rỉ tai mua trước khi thấy sản phẩm; sựtrung thành của khách hàng đối với thương hiệu thường không sâu sắc; hầu hếtcác sản phẩm bị cạnh tranh mạnh và dễ dàng bị thay thế Chính vì những lí do đó
mà sản phẩm du lịch cần phải được quảng bá
Điều không kém phần quan trọng là thông qua những hoạt động kỹ thuậtyểm trợ được sử dụng trong chính sách này, doanh nghiệp tác động vào sự cơcấu tiêu dùng và gợi ra những hướng mở hình thành nên những nhu cầu mớitrên thị trường
1.2.3 Bản chất của hoạt động quảng bá sản phẩm
Bản chất của hoạt động quảng bá hình ảnh chính là truyền tin về sản phẩm
và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua Vì vậy cũng có thể coiđây là các hoạt động truyền thông Marketing
Một chương trình truyền thông Marketing tổng thể của doanh nghiệp baogồm các hoạt động quảng cáo (Advertising), xúc tiến bán hàng (Sale promotion),quan hệ công chúng (Public relations), Marketing trực tiếp (Direct Marketing),bán hàng trực tiếp (Pesonal selling) được áp dụng nhằm đạt được hiệu quả quảng
bá và đạt được mục tiêu Marketing của doanh nghiệp
1.2.4 Phát triển chiến lược quảng bá hiệu quả công tác
1.2.4.1 Xác định khách hàng mục tiêu
Người truyền thông Marketing phải bắt đầu từ một công chúng mục tiêuđược xác định rõ ràng trong ý đồ của mình Công chúng có thể là những ngườimua tiềm ẩn đối với các sản phẩm, người sử dụng hiện tại, người thông qua quyếtđịnh hay người có ảnh hưởng Công chúng có thể là những cá nhân, nhóm, mộtgiới công chúng cụ thể hay công chúng nói chung Công chúng mục tiêu sẽ cóảnh hưởng quan trọng đến những quyết định của người truyền thông về chuyệnnói gì, nói như thế nào và nói cho ai, nói ở đâu
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxiii
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
1.2.4.2 Xác định mục tiêu của quảng bá
Các mục tiêu quảng bá phải phù hợp với thị trường mục tiêu của doanhnghiệp và nhu cầu của thị trường đó Tất nhiên, mục tiêu cuối cùng là làm chokhách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp Tuy vậy, việc mua hàng của kháchhàng là kết quả của quá trình quyết định kéo dài Đây không phải là quá trình đơngiản, nó bao gồm bốn giai đoạn mà khách hàng phải trải qua trước khi họ thực sựmua một sản phẩm
Các doanh nghiệp cần phải biết rõ hiện tại khách hàng mục tiêu đang ở vịtrí nào trong quá trình mua hàng của họ và giai đoạn sau sẽ là gì Điều này quyếtđịnh đến các mục tiêu quảng bá sản phẩm
- Khơi dậy mối quan tâm đối với sản phẩm, ngay cả khi khách hàng chưabiết đến sự tồn tại của sản phẩm
- Thông báo cho khách hàng về sản phẩm và các lợi ích của nó khi họkhông hiểu rõ về sản phẩm, về cách vận hành và những lợi ích mà sản phẩm cóthể đem lại
- Tạo lòng tin đối với sản phẩm và doanh nghiệp khi khách hàng đã biết vềsản phẩm nhưng chưa hoàn toàn tin vào giá trị của sản phẩm
- Thuyết phục khách hàng rằng các lợi ích của sản phẩm lớn hơn chi phí họ
bỏ ra để quyết định phải mua sản phẩm
1.2.4.3 Thiết kế thông điệp
Sau khi đã xác định được phản ánh mong muốn của khách hàng, tiếp theo làphải thiết kế một thông điệp có hiệu quả Thông điệp là nội dung thông tin cầntruyền đã được mã hóa dưới dạng một ngôn ngữ nào đó Ngôn ngữ của truyềnthông rất phong phú: có thể là hội họa, điêu khắc, lời văn, thi ca, nhạc điệu, ánhsáng đồ vật, Tùy theo từng đối tượng truyền thông, đối tượng nhận tin cũng nhưphương tiện truyền thông mà sử dụng một ngôn ngữ thích hợp Một cách lýtưởng, nội dung thông điệp phải đáp ứng theo mô hình AIDA Tức là phải gâyđược sự chú ý (attention), tạo sự quan tâm (interest), khơi dậy được mong muốn(desire), và thúc đẩy hành động (action) Trong thực tế, ít có thông điệp nào đưangười tiêu dùng đi từ trạng thái biết đến hành vi mua, nhưng mô hình AIDA đưa
ra được những tiêu chuẩn mong muốn
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxiv
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Việc tạo thành một thông điệp sẽ đòi hỏi sẽ giải quyết bốn vấn đề: nói cái
gì (nội dung thông điệp), nói thế nào cho hợp lý (cấu trúc thông điệp), nói thếnào cho diễn cảm (hình thức thông điệp), và ai nói có tính thuyết phục (nguồnthông điệp)
1.2.4.4 Chọn lựa phương tiện truyền thông
Người phát tin phải căn cứ vào đối tượng nhận tin (khách hàng mục tiêu)cũng như căn cứ vào đặc điểm ngôn ngữ của phương tiện truyền thông mà lựachọn kênh truyền thông phù hợp Nhìn chung, có hai loại hình kênh truyền thông:kênh truyền thông trực tiếp và gián tiếp
- Kênh truyền thông trực tiếp: Là hình thức hai hay nhiều người sẽ truyềnthông trực tiếp với nhau Họ có thể truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp nhân viênvới đối tượng qua điện thoại, thư từ hay trên cơ sở giao tiếp cá nhân
- Kênh truyền thông gián tiếp: Là hình thức chuyển các thông điệp đi màkhông cần có sự tiếp xúc hay giao tiếp trực tiếp Chúng bao gồm:
• Các phương tiện truyền thông đại chúng như ấn phẩm, truyền thanh,truyền hình, băng ghi âm, ghi hình, Internet, pano, áp phích, bảng hiệu,
• Bầu không khí là những khung cảnh có chủ tâm nhằm tạo ra củng cố xuhướng mua và tiêu dùng sản phẩm
• Các sự kiện là những công việc chủ tâm, nhằm chuyển tải thông điệp đặcbiệt đến công chúng mục tiêu như tổ chức các buổi họp báo, lễ khai trương, Mặc dù ít có hiệu quả hơn phương tiện truyền thông trực tiếp, các phươngtiện truyền thông đại chúng có thể là công cụ chủ yếu khuyến khích truyền thôngtrực tiếp
1.2.4.5 Xây dựng ngân sách quảng bá
Một trong những quyết định khó khăn của nhà quản trị là liên quan đến xácđịnh và phân bổ ngân sách cho các hoạt động quảng bá Có bốn phương pháp chủyếu được sử dụng để xây dựng ngân sách cho quảng bá:
- Phương pháp căn cứ vào khả năng ngân sách dành cho quảng bá: ngân sáchthường đặt ra dựa trên cơ sở mức ngân sách công ty cho là có thể tài trợ được
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxv
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
- Phương pháp tính tỉ lệ phần trăm theo doanh số: công ty đặt ngân sách quảng
bá theo phần trăm của doanh số thực hiện hoặc dự báo, hoặc phần trăm giá bán
- Phương pháp cân bằng cạnh tranh: Công ty đặt ngân sách quảng bá tươngđương với ngân sách của đối thủ cạnh tranh
- Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ: Các công ty xây dựngngân sách quảng bá trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thế, nhiệm vụ phải thực hiện
để đạt được mục tiêu đó, và ước tính cho phí để thực hiện các hoạt động này
1.2.5 Các công cụ quảng bá
Hiện nay, các doanh nghiệp thường thực hiện các hoạt động truyền thôngMarketing đến khách hàng, đến các trung gian bằng một hỗn hợp truyền thông.Bao gồm năm công cụ chủ yếu sau: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, Marketing trựctiếp, quan hệ công chúng và bán hàng trực tiếp
1.2.5.1 Quảng cáo
Theo (Kotler, 2001) “Quảng cáo là những hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân, được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin phải trả tiền và các chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí”.
Theo (Kotler, 2001) cho biết quảng cáo có các đặc điểm sau:
- Tính đại chúng: Một đặc điểm chung của hoạt động quảng cáo là dù đượcthế hiện dưới dạng nào và bằng cách nào thì quảng cáo vẫn mang tính phổ thông
và khái quát hóa các đặc trưng về chất lượng dịch vụ, trong khi rất nhiều yếu tốcủa chất lượng dịch vụ lại có thể cá nhân hóa theo từng thị phần khách hàng.Cũng chính do đặc điểm này mà thông tin quảng cáo thường có hiệu quả khi màsản phẩm dịch vụ là chuẩn hóa
- Tính lan truyền: Quảng cáo giúp cho việc xây dựng hình ảnh lâu dài chosản phẩm, thúc đẩy hoạt động bán hàng Doanh nghiệp có thể thực hiện lặp đi lặplại thông điệp qua quảng cáo và có thể tiếp cận trên một phạm vi rộng lớn với chiphí tương đối thấp Nó cũng cho phép người mua tiếp nhận và so sánh thông điệpcủa các hãng cạnh tranh lẫn nhau Đặc biệt với các hoạt động quảng cáo quy môlớn thì còn có thể giúp cho việc tạo ra đánh giá tích cực về qui mô hoạt động,tính phổ biến, thương hiệu và thành công của doanh nghiệp
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxvi
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
- Sự diễn đạt khuyếch đại: Quảng cáo cung cấp cơ hội cho doanh nghiệp vàsản phẩm của nó trở nên ngoạn mục hơn, nhờ khéo léo sử dụng các kỹ thuật in
ấn, âm thanh và màu sắc Tuy nhiên, khi có sự diễn đạt quá hay của thông điệpcũng khiến người ta xao lãng
- Tính vô cảm: Quảng cáo không có tính thúc ép như một người đại diệnbán hàng của công ty Người nghe không thấy bị bó buộc phải chú ý hay đápứng Quảng cáo chỉ có thể truyền đi một cuộc độc thoại chứ không thể đối thoạivới nguời nghe
Các mục tiêu cụ thể của quảng cáo:
Quảng cáo thông tin:
• Truyền thông giá trị cho khách hàng
• Thông báo cho khách hàng về sản phẩm mới
• Hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm mới
• Thông tin về sự thay đổi giá
• Mô tả các dịch vụ hiện có
• Đính chính thông tin sai
• Xây dựng thương hiệu và hình ảnh công ty
Quảng cáo thuyết phục:
• Xây dựng sự ưa thích thương hiệu
• Khuyến khích khách hàng chuyển sang thương hiệu của công ty
• Thay đổi thái độ và niềm tin cho khách hàng đối với sản phẩm
• Nhắc nhở khách hàng địa điểm mua sản phẩm
• Nhắc nhở lưu giữ thương hiệu trong tâm trí khách hàng
Nguồn: (Đạo, 2014)
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxvii
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
* Ưu điểm và hạn chế của một số phương tiện quảng cáo
Phương tiện
Tivi
Tầm bao phủ rộng, chi phíthấp tính trên một đơn vị tiếpcận, tổng hợp được sứcmạnh ánh sáng, âm thanh,hình ảnh và sức thu hút cácgiác quan
Chi phí tổng thể cao, nhiễulớn, dễ quên, khó chọn lọcngười nhận tin
Báo
Linh hoạt, kịp thời, phổ biếntại các địa phương, đượcchấp nhận rộng rãi, độ tintưởng cao
cá nhân hoá cao
Chi phí tiếp xúc cao trên mộtđối tượng, mang dấu ấn thưrác
Tạp chí
Tính lựa chọn cao về địa lý vàcon người, uy tín và độ tincậy cao, in ấn tốt, tồn tại lâu
Thời gian để phát hành tạp chícao, khó chọn lọc vị trí đăngtin
Truyền thanh
Tiếp cận các địa phươngrộng, tính lựa chọn cao vềđịa lý và con người, rẻ
Chỉ có âm thanh, nhanh quên,
sự chú ý thấp, thính giả phântán
Quảng cáo
ngoài trời
Linh hoạt, tồn tại lâu, giáthấp, ít thông điệp canhtranh, lựa chọn vị trí dễ
Thu hút sự chú ý của ít người,hạn chế sáng tạo
Internet Tính lựa chọn cao, giá thấp, tức
thời, có khả năng tương tác
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
1.2.5.2 Xúc tiến bán hàng
Xúc tiến bán hàng là chính sách ưu đãi ngắn hạn để khuyến khích kháchmua hàng hóa, dịch vụ Hoạt động xúc tiến bán hàng có thể được thực hiện bằngmột số cách thức như mua hàng phiếu ưu đãi, giảm giá, trò chơi có thưởng,
Theo (Tám, 2009): “Các hoạt động xúc tiến bán hàng có tác dụng là tạo ngay được phản ứng nhanh và mạnh từ khách hàng nhưng lại không thể áp dụng lâu dài, đặc biệt là ít có tác dụng trong việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu cho sản phẩm”.
Đặc điểm của xúc tiến bán hàng:
Xúc tiến bán hàng có rất nhiều công cụ, mỗi công cụ lại mang một đặc tínhriêng, tuy nhiên thì theo (Kotler, 2001) xúc tiến bán hàng có một số đặc điểm sau:
- Truyền thông: chúng thu hút sự chú ý và thường cung cấp thông tin để cóthể đưa người tiêu dùng đến gần hơn với sản phẩm
- Khuyến khích: Chúng kết hợp với việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợnào đó có giá trị với người tiêu dùng
- Mời chào: Chúng chứa đựng lời mời chào thực hiện ngay việc mua bán
Các công cụ xúc tiến bán hàng chủ yếu:
- Thưởng hay quà tặng: Là hình thức bán sản phẩm, dịch vụ với giá tươngđối thấp hay cho không để khuyến khích khách hàng mua một sản phẩm hay dịch
vụ cụ thể khác
- Giải thưởng (thi, trò chơi, xổ số, ): Là hình thức tạo ra cơ may cho kháchhàng có thể được một món tiền mặt, một chuyến du ngoạn nghỉ dưỡng miễn phí
do họ đã mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Hoạt động này thu hút sự chú
ý và được nhiều khách hàng tham gia
- Phần thưởng cho khách hàng thường xuyên: Là những giá trị bằng tiềnhay dưới hình thức khác tỷ lệ với số lần khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp
- Liên kết khuyến mãi: Là cách thức hai hay nhiều doanh nghiệp cùng hợpsức lại để tổ chức các chương trình xúc tiến bán hàng cho khách hàng nhằm tăng
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxix
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
khả năng lôi kéo của mình Các doanh nghiệp góp kinh phí với hi vọng mở rộngphạm vi tiếp xúc và thu hút khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ của mình
- Chiết giá: Là một khoản chiết khấu giá quy định trong trường hợp mua tạimột thời điểm nhất định Cách này khuyến khích các đại lý hay các kênh phânphối trung gian mua nhiều sản phẩm hoặc chấp nhận kinh doanh sản phẩm mới
mà theo điều kiện bình thường họ không thể mua
- Tăng mức hoa hồng: Hoa hồng là khoản tiền mà các doanh nghiệp trả chocác đại lý khi các đại lý này bán hay tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Thựcchất hoa hồng là sự ưu đãi dưới nhiều hình thức của các doanh nghiệp cung cấpsản phẩm du lịch đối với đại lý trong việc áp dụng mức giá riêng đối với các đại
lý luôn thấp hơn so với giá công bố chính thức
1.2.5.3 Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp là việc sử dụng thư, điện thoại và những công cụ liênlạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng triểnvọng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại (Tuấn, 2010)
Các hình thức phổ biến của Marketing trực tiếp: Marketing bằng catalog,bằng thư trực tiếp, Marketing đáp ứng trực tiếp trên truyền hình, truyền thanh,báo, tạp chí, mua hàng qua hệ thống điện tử
Mục tiêu: Làm cho khách hàng tiềm năng mua ngay sản phẩm Sự thànhcông của nó được đánh giá bằng mức độ đáp ứng lại của khách hàng, tạo ra sựbiết đến và ý định mua hàng sau này Lợi ích chủ yếu của Marketing trực tiếp làlập được danh sách khách hàng tiềm năng cho lực lượng bán hàng, phát đi thôngtin để củng cố hình ảnh của nhãn hiệu và doanh nghiệp
- Khách hàng mục tiêu: Những người làm Marketing trực tiếp phải hìnhdung ra những đặc điểm của khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng cónhiều triển vọng mua nhất
- Chiến lược chào hàng: Những người làm Marketing trực tiếp cần xâydựng một chiến lược chào hàng có hiệu quả để đáp ứng những nhu cầu của thịtrường mục tiêu Chiến lược chào hàng gồm 5 yêu tố: Sản phẩm, chào hàng(bằng thư hay lời nói), phương tiện truyền thông, phương pháp truyền thông,phương pháp phân phối và ứng xử sáng tạo
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxx
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
- Trắc nghiệm các yếu tố Marketing trực tiếp và đo lường kết quả: Mộttrong những lợi thế của Marketing trực tiếp là có thể trắc nghiệm tính hiệu quảcủa các yếu tố khách nhau của chiến dịch chào hàng trong điều kiện của thịtrường: trắc nghiệm tính chất của sản phẩm, giá bán, văn bản quảng cáo, cácphương tiện truyền thông, Mặc dù mức độ đáp ứng của Marketing chỉ ở mộtcon số, việc trắc nghiệm các yếu tố này có thể làm tăng đáng kể một số ngườibiết đến sản phẩm và người có ý định mua ngay trong tương lai, từ đó có thể mởrộng khả năng sinh lời cho doanh nghiệp
1.2.5.4 Quan hệ công chúng
Khái niệm:
Quan hệ với công chúng (PR – Public Relations) là những hoạt động truyềnthông để xây dựng và bảo vệ danh tiếng của công ty, của sản phẩm trước các giớicông chúng (Tuấn, 2010)
Khả năng thuyết phục của PR dựa trên những đặc trưng sau:
- Độ tin cậy cao: Những bài báo, những sự kiện, những câu chuyện, làmcho đối tượng nhận tin có sự tin cậy hơn quảng cáo
- Làm mất sự phòng thủ của khách hàng: PR có thể tác động đến kháchhàng tiềm năng đang lẫn trốn quảng cáo và nhân viên bán hàng Những thôngđiệp PR gửi đến người mua mang tính thông tin hơn là chào mời mua hàng
- Kịch tính hóa: thông qua các chương trình tài trợ, các hoạt động từ thiện,các sự kiện không chỉ mang lại lợi ích cho công ty mà cho cả đối tượng nhận tin
Những quyết định chủ yếu trong quan hệ công chúng (Philip Kotler, 2001)
- Xác định mục tiêu
• Tạo dựng sự biết đến: Đăng tải các tư liệu trên phương tiện truyền thông
để thu hút sự chú ý đến sản phẩm, dịch vụ, con người, tổ chức hay ý tưởng
• Tạo dựng uy tín: Truyền thông điệp qua các bài báo nhằm nâng cao uy tín
• Kích thích lực lượng bán hàng và các kênh phân phối trung gian: Những
tư liệu viết về sản phẩm, dịch vụ mới trước khi nó tung ra thị trường sẽ giúp lựclượng bán hàng tiêu thụ được sản phẩm đó cho những người bán lẻ
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxi
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
• Giảm bớt chi phí cổ động: Chi phí của quan hệ công chúng ít hơn gởi thưtrực tiếp và quảng cáo trên các phương tiện truyền thông Ngân sách quảng bácủa doanh nghiệp càng nhỏ thì càng nên sử dụng quan hệ công chúng để tranhthủ phân tâm trí của họ dành cho sản phẩm và doanh nghiệp
- Lựa chọn thông điệp và phương tiện quan hệ công chúng
Các công cụ quan hệ công chúng thường được các doanh nghiệp sử dụng làxuất bản ấn phẩm, tổ chức các sự kiện đặc biệt, tìm kiếm và sáng tạo ra những tintức, những sản phẩm và con người, các bài nói chuyện với công chúng, các hoạtđộng xã hội, những phương tiện nhận diện của doanh nghiệp Mỗi một công cụđòi hỏi cách truyền tải thông tin khác nhau Do đó, để sử dụng hiệu quả chúng,người làm Marketing cần thiết kế thông điệp cho thích hợp với việc sử dụng từngloại phương tiện
- Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả của Marketing quan hệ công chúng
Để thông điệp đến được với công chúng, người làm Marketing quan hệcông chúng phải xem những người biên tập của các phương tiện truyền thôngnhư một thị trường cần thỏa thuận Hoạt động quan hệ công chúng phải rất cẩntrọng khi nó liên quan đến việc tổ chức những sự kiện đặc biệt như hội thảo, hộinghị, tiệc chiêu đãi, các cuộc thi tranh giải toàn quốc Người làm quan hệ côngchúng cũng phải có khả năng xử lý các tình huống nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng thường được thực hiện cùng với các công cụ xúc tiếnkhác nên đo lường hiệu quả của nó không phải là việc dễ dàng Các số đo hiệuquả của quan hệ công chúng thường được sử dụng là số lần tiếp xúc với thôngtin, sự thay đổi mức độ biết đến, hiểu biết đầy đủ hay thái độ của công chúng sauchiến dịch Marketing quan hệ công chúng Phần đóng góp vào mức tiêu thụ vàlợi nhuận, nếu đo được sẽ là số đo thỏa mãn nhất để đánh giá hiệu quả củaMarketing quan hệ công chúng
Các công cụ của quan hệ công chúng
- Xuất bản ấn phẩm: Doanh nghiệp thường tiếp cận và tác động đến thị trường
mục tiêu thông qua các ấn phẩm như báo cáo hàng năm, những cuốn sách nhỏ, tậpgấp giới thiệu, tạp chí, những bài báo, tư liệu nghe nhìn, bản tin doanh nghiệp
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxii
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
- Tổ chức các sự kiện: Đó có thể là những hội nghị, hội thảo chuyên đề,
những chuyến du lịch làm quen, tổ chức các cuộc triễn lãm, các lễ kỉ niệm, bảotrợ cho các hoạt động xã hội, Thông qua các hoạt động đó, doanh nghiệp có dịp
để mời và tiếp đón khách hàng hiện tại và tiềm năng của mình cũng như tạo sựchú ý liên tục đến hình ảnh và sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
- Cung cấp tin tức: Thông tin về bản thân doanh nghiệp và những sản phẩm
của họ được xây dựng thành cốt truyện đăng thành bài trên các phương tiệntruyền thông
- Bài nói chuyện: Doanh nghiệp thận trọng sử dụng những phát ngôn viên
đã được huấn luyện khả năng hùng biện để tiếp xúc với giới truyền thông hay tạicác hội nghị, hội thảo để có thể tạo dựng hình ảnh và không làm tổn hại đếndoanh nghiệp
- Hoạt động công ích: Doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín thông qua hình
thức Marketing gắn với sự nghiệp bằng cách đóng góp tiền bạc và thời gian chonhững sự kiện chính đáng, như ủng hộ cho các hoạt động xã hội tại địa phươnghay ủng hộ cho một sự kiện cụ thể nào đó
- Tạo lập hình ảnh của doanh nghiệp: Để thu hút sự chú ý của công chúng
trong xã hội tràn ngập thông tin, mỗi một doanh nghiệp cần phải xây dựng đượcđặc điểm nhận dạng nổi bật cho mình Các đặc điểm đó thường thể hiện ở logodoanh nghiệp, văn phòng phẩm, tập gấp, những cuốn sách nhỏ, giấy tờ văn thư,danh thiếp, đồng phục,
1.2.5.5 Bán hàng trực tiếp
Khái niệm:
Bán hàng trực tiếp là sự đối thoại trực tiếp với một hoặc một số khách hàng
để nhằm thuyết phục họ mua sản phẩm, dịch vụ nhằm mục đích chính là tăngdoanh số bán hàng
Theo (Tám, 2009): “Bán hàng trực tiếp có thể phát huy hiệu quả khá nhanh đối với quyết định mua hàng của khách hàng nhờ giao tiếp trực diện và đối thoại với khách hàng, tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển quan hệ khách hàng Khách hàng có thể chú ý hơn tới thông tin và so sánh thông tin ra quyết định.”
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxiii
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Đặc điểm của bán hàng trực tiếp (Philip Kotler, 2001)
- Trực diện: Bán hàng trực tiếp đòi hỏi mối quan hệ sinh động, trực tiếp vàqua lại giữa hai hay nhiều người Mỗi bên tham dự đều có thể nghiên cứu trựctiếp những nhu cầu và đặc điểm của nhau và có những điều chỉnh tức thời
- Xây dựng quan hệ: Bán hàng trực tiếp cho phép thiết lập nhiều mối quan
hệ, từ quan hệ mua bán thông thường đến quan hệ bạn bè thân thiết
- Phản ứng đáp lại: Bán hàng trực tiếp làm cho người mua có bổn phận lắngnghe lời chào hàng Người mua cần chú ý nghe và đáp lại, cho dù đó chỉ là lờicảm ơn lịch sự
Các bước của quá trình bán hàng:
- Thăm dò và đánh giá: Bước đầu tiên trong tiến trình bán hàng là xác địnhcác khách hàng tiềm năng Mặc dù công ty cung cấp những thông tin song ngườibán cần phải tiếp xúc với nhiều khách hàng, phát triển những mối quan hệ riêngcủa mình và duy trì, khai thác tốt mối quan hệ đó
- Tiền tiếp xúc: Người bán hàng cần biết về công ty khách hàng tiềm năng
và những người mua của công ty, càng chi tiết, cụ thể càng tốt
- Tiếp xúc: Nhân viên bán hàng phải biết cách tiếp xúc chào mời người mua
để có được mối liên hệ tốt ban đầu Trong tiếp xúc ngoại hình và trang phục phùhợp cùng với những câu hỏi then chốt và chú ý lắng nghe là rất quan trọng.Người bán cần phân tích để hiểu được nhu cầu của người mua
- Xử lý những từ chối: Khách hàng hầu như luôn luôn từ chối Sự từ chối đóphần lớn mang tính chất tâm lý Sự phản kháng đó mang tính chất tâm lý là dokhông ưa bị quấy rầy, ưa thích nhãn hiệu hoặc nguồn cung cấp quen thuộc,không muốn từ bỏ ưa thích của mình, Để hiểu rõ nội dung phản kháng, có thểnêu câu hỏi để chính người mua trả lời về sự phản kháng của họ và biến nó thànhmột trong những nguyên nhân của việc mua hàng
- Kết thúc: Những nhân viên bán hàng cần phải sớm nhận ra những dấuhiệu kết thúc ở người mua, bao gồm những tác động vật lý, những lời nói haybình luận, những câu hỏi Người bán hàng có thể sử dụng nhiều kỹ thuật kết thúc
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxiv
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Có thể nhắc lại hệ thống những điểm đã thỏa thuận về một đơn hàng, đề xuấtđược giúp đỡ về việc soạn thảo đơn hàng,…
- Theo dõi: Đây là bước cuối cùng song rất quan trọng nhằm kiểm tra đánhgiá sự hài lòng của khách hàng và khả năng mua hàng lặp lại của họ Ngay saukhi kết thúc bán, nhân viên bán hàng khéo léo bổ sung những thông tin cần thiết
và mới cho khách như: Về thời gian, các điều khoản mua, Nhân viên bán hàngphải có thời gian biểu theo dõi khi có đơn hàng đầu tiên và quan tâm đến việcvận hành có thông suốt hay còn trục trặc Các cuộc thăm viếng sẽ tăng cườngmối quan hệ, hạn chế rủi ro sử dụng của khách và duy trì sức mua tiềm năng
1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quảng bá
Các doanh nghiệp xem xét nhiều yếu tố khi lựa chọn các công cụ quảng básản phẩm nhằm xây dựng khuyếch trương sản phẩm của họ Có thể kể đến mộtvài yếu tố như sau:
- Loại sản phẩm và thị trường
Tầm quan trọng của các công cụ quảng bá sản phẩm khác nhau là rất khácđối với từng khách hàng và từng thị trường Các nhà kinh doanh du lịch và kháchsạn đánh giá rất cao vai trò của quảng cáo, kế đến là xúc tiến bán hàng, tiếp theo
là bán hàng trực tiếp và quan hệ công chúng Nói chung bán hàng trực tiếp được
sử dụng đối với những hàng hóa phức tạp, đắt tiền, có nhiều rủi ro và trên thịtrường ít người bán Đặc biệt khi có những cuộc họp, hội nghị mà phải làm theoyêu cầu của các tổ chức thương mại tổ chức các sự kiện này thì bán hàng trựctiếp đóng vai trò rất lớn trong việc quảng bá sản phẩm
- Chiến lược kéo và chiến lược đẩy
Quyết định theo đuổi chiến lược kéo hay chiến lược đẩy nhằm đưa sảnphẩm tới khách hàng cuối cùng cũng sẽ ảnh hưởng đến sự lựa chọn quảng bá củadoanh nghiệp
• Trong chiến lược đẩy, người sản xuất lấy bán hàng trực tiếp và các hoạtđộng quảng bá sản phẩm khác để thúc đẩy những nhà bán buôn, các nhà phân phối
và những người bán lẻ chuyển sản phẩm đi Chiến lược này đẩy sản phẩm tớikhách hàng cuối cùng thông qua kênh phân phối Một doanh nghiệp sử dụng chiến
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxv
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
lược đây sẽ hướng các hoạt động Marketing vào các tổ chức trong hệ thống phânphối của mình Các mục tiêu quảng bá sản phẩm là nhằm cho các tổ chức trong hệthống phân phối tiếp nhận sản phẩm và khuyếch trương tới khách hàng cuối cùng
• Trong chiến lược kéo, nhà sản xuất hướng các chiến lược Marketing củamình vào người tiêu dùng cuối cùng sao cho họ có ý muốn mua sản phẩm Sau
đó những người tiêu dùng này sẽ có nhu cầu mua sản phẩm của người bán lẻ,những người bán lẻ đến lượt họ sẽ yêu cầu những người bán buôn và những nhàphân phối cung cấp sản phẩm và qua đó kích thích những người sản xuất bánhàng Cầu từ phía người tiêu dùng kéo sản phẩm thông qua kênh phân phối
- Giai đoạn sẵn sàng mua của khách hàng
Khách hàng trải qua nhiều giai đoạn kể từ khi họ thấy một vấn đề hoặc thấymột nhu cầu tới khi họ mua sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu đó Quátrình mua điển hình gồm 5 giai đoạn, mỗi giai đoạn đòi hỏi một loạt các hoạtđộng quảng bá khác nhau
• Nhận biết nhu cầu: quá trình mua bắt đầu kể từ khi người mua nhận biếtđược một vấn đề hay một nhu cầu Trong giai đoạn này quảng cáo và quan hệcông chúng có thể tạo ra sự nhận biết về sản phẩm và các nhu cầu mà sản phẩm
có thể được thỏa mãn
• Tìm kiếm thông tin: Lúc này khách hàng đã nhận biết được sản phẩm và
sẽ tìm kiếm thông tin về cách thỏa mãn nhu cầu hoặc giải quyết một vấn đề.Quảng cáo có thể truyền tải thông tin quan trọng về sản phẩm, bán hàng trực tiếpcung cấp thông tin về sản phẩm và trả lời các câu hỏi cụ thể
• Đánh giá phương án: Người mua hàng dựa trên các tiêu chí quyết định đểđánh giá các phương án khác nhau Họ đánh giá những lợi ích mà họ có thể đạtđược dựa trên các đặc điểm và đặc tính của mỗi phương án và họ đối chiếu chungvới những thông tin họ biết về doanh nghiệp và những nhãn hiệu để ra quyết địnhmua Bán hàng trực tiếp là công cụ khuyếch trương sản phẩm hiệu quả nhất tronggiai đoạn hiện nay vì có khả năng cung cấp thông tin phù hợp cho từng kháchhàng Nhân viên bán hàng có thể khuyến khích khách hàng chuyển qua giai đoạnmua hàng
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxvi
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
• Quyết định mua bao gồm năm quyết định nhỏ sau: Mua sản phẩm nào?Mua từ doanh nghiệp nào? Mua bao nhiêu? Mua khi nào? Và thanh toán theophương thức nào?
• Đánh giá sau khi mua: Tất cả những người mua hàng có thể thỏa mãn hoặcthất vọng sau khi hoàn thành giao dịch mua hàng Công việc của doanh nghiệpchưa thể kết thúc khi sản phẩm được bán ra Họ phải kiểm tra sự thỏa mãn và phảnhồi sau khi mua của khách hàng Quảng cáo và bán hàng trực tiếp có thể sẽ rấthiệu quả trong việc khẳng định lại với khách hàng họ đã lựa chọn đúng
- Giai đoạn trong chu kì sống của sản phẩm
Các công cụ quảng bá cũng có tác dụng khác nhau theo vị trí hiện tại củasản phẩm trong chu kì sống của nó
• Giai đoạn giới thiệu về sản phẩm: Giai đoạn này cần sử dụng quảng cáo
và quan hệ công chúng để tạo sự nhận biết cao về sản phẩm đồng thời xúc tiếnbán hàng để thúc đẩy việc dùng thử sản phẩm trong thời gian đầu
• Giai đoạn sản phẩm tăng trưởng: Chủ yếu dựa vào quảng cáo và quan hệcông chúng nhằm hỗ trợ việc bán hàng, bán hàng trực tiếp cũng được dùng để cóthể giảm đi vì ít cần việc khuyến khích mua hàng hơn Trong giai đoạn này, tất
cả các công cụ đều có thể có hiệu quả giảm đi bởi vì nhu cầu đã có đòn bẩy riêng
1.3 Cơ sở thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu
1.3.1 Vài nét về hoạt động quảng bá du lịch ở Việt Nam
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượngkhách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch ViệtNam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nướcđược bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế Du lịch đang ngày
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxvii
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội Chất lượng và tính cạnh tranh của
du lịch là những vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi Mộtcách tiếp cận đa chiều về đánh giá chất lượng du lịch sẽ góp phần hình thành cácgiải pháp đúng đắn nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam.Năm 2019, theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch lượng khách quốc tếđến Việt Nam trong năm 2019 đạt hơn 18 triệu lượt khách (tăng 16,2 so vớinăm 2018); khách du lịch nội địa đạt gần 85 triệu lượt (khách lưu trú đạt 43,5triệu lượt); tổng thu từ khách du lịch đạt gần 726.000 nghìn tỷ đồng (tăng 17,1%
so với năm 2018) Có thể khẳng định, năm 2019 là năm rất thành công của dulịch Việt Nam, không chỉ thể hiện ở các con số thống kê về lượng khách du lịchquốc tế, nội địa, tổng thu mà còn là các danh hiệu mà du lịch Việt Nam đạt được.Trong đó phải kể đến các giải thưởng như “Điểm đến hàng đầu châu Á”, “Điểmđến văn hóa hàng đầu châu Á”, “Điểm đến Golf tốt nhất thế giới 2019” Đặc biệt,lần đầu tiên Việt Nam được trao tặng danh hiệu “Điểm đến di sản hàng đầu thếgiới năm 2019” Năm 2019 đánh dấu chỉ số năng lực cạnh tranh của du lịch ViệtNam liên tục được cải thiện trong bảng xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế thế giới(WEF) Trong 3 lần xếp hạng (2 năm/ lần), du lịch Việt Nam tăng 12 bậc, từ vịtrí 75/141 nền kinh tế (năm 2015) lên vị trí 63/140 vào năm 2019 Việc tổ chứcthành công nhiều sự kiện quốc tế và khu vực ở Việt Nam như Diễn đàn Du lịchASEAN (ATF) 2019, Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ- Triều Tiên lần thứ 2, Đại
lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2019 đã tạo cơ hội thuận lợi để quảng bá dulịch, thu hút khách quốc tế đến Việt Nam Theo Tổng cục Du lịch, trong khu vựcASEAN, Việt Nam đã vượt Indonesia, vươn lên vị trí thứ 4 về lượng khách quốc
tế đến Chất lượng dịch vụ du lịch cải thiện đáng kể Với sự quan tâm đầu tư củangành du lịch và sự phối hợp của các cấp, ngành liên quan công tác quảng cáo,quang bá du lịch Việt Nam từng bước được đổi mới, mở rộng về quy mô, phạm
vi hoạt động với nhiều chương trình, sự kiện được tổ chức trong nước và ngoàinước Các chương trình đã giới thiệu đến du khách hình ảnh đất nước, con ngườiViệt Nam và những tiềm năng và thế mạnh cùng các sản phẩm du lịch hấp dẫn,
mở ra các cơ hội hợp tác đầu tư, khẳng định vị thế du lịch nước ta trong khu vực
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxviii
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
và thế giới Hoạt động quảng bá cũng ngày càng đa dạng, tận dụng được thếmạnh công nghệ thông tin, Internet, đã mang thông tin về du lịch nước ta đếnvới 340 nghìn lượt người xem trên kênh Youtube và hàng triệu lượt người truycập các trang web du lịch của Việt Nam Sự phát triển nhanh chóng của ngành dulịch còn thể hiện ở sự phát triển của cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, trong đó cơ sởlưu trú đóng vai trò quan trọng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho khách du lịchkhi đến với điểm đến Số lượng cơ sở lưu trú ngày càng nhiều với tốc độ tăngtrưởng ngày càng cao Nhìn chung, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch từngbước được thực hiện một cách chủ động và hiệu quả hơn Trong khuôn khổchương trình hành động quốc gia về du lịch, ngành du lịch Việt Nam đã đẩymạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch góp phần vào ổn định và gia tăng lượngkhách Từng bước tạo dựng được hình ảnh điểm đến Việt Nam thanh bình, thânthiện, hấp dẫn trong lòng bạn bè quốc tế Đồng thời, cũng tạo cơ hội cho cácdoanh nghiệp du lịch Việt Nam mở rộng thị trường hoạt động, tiếp xúc, hợp táclàm ăn với các đối tác lớn, chuyên nghiệp trên thế giới Trên đà phát triển đó,ngành du lịch Việt Nam đề ra mục tiêu “chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” là: “Đến năm 2020, du lịch cơ bản trởthành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất
kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đadạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với cácnước trong khu vực thế giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốcgia có ngành du lịch phát triển” Đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch theohướng chuyên nghiệp Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia
1.3.2 Hoạt động quảng bá du lịch ở Thừa Thiên Huế
Cùng với sự phát triển ngành du lịch Việt Nam, du lịch Thừa Thiên Huếđang hòa mình vào dòng chảy đó Mảnh đất Thừa Thiên Huế, nơi hội tụ đầy đủnhững tài nguyên cả về thiên nhiên lẫn nhân văn thuận lợi cho phát triển du lịch.Với điều kiện thuận lợi đó, Thừa Thiên Huế đã trở thành một điểm du lịch hấpdẫn, một địa danh mà du khách muốn ghé đến trong hành trình của mình
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xxxix
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Minh Tuấn
Trong năm 2017, ngành Du lịch phối hợp tuyên truyền, quảng bá FestivalNghề truyền thống Huế 2017; tổ chức trưng bày, giới thiệu ấn phẩm du lịch, cungcấp thông tin hỗ trợ du khách; tổ chức cuộc thi làm phim quảng bá du lịch Huế,cuộc thi sáng tác biểu tượng (logo) và khẩu hiệu (slogan) cho ngành du lịch ThừaThiên Huế; tổ chức không gian trưng bày, giới thiệu và trình diễn các sản phẩmđặc sản, hàng thủ công truyền thống và quảng bá du lịch trong sự kiện đón NhậtHoàng tới thăm Huế; trưng bày ấn phẩm quảng bá du lịch tại Hội nghị ASEM vềgiáo dục sáng tạo và xây dựng nguồn nhân lực vì phát triển bền vững
Ngành Du lịch cũng tham gia các hội chợ du lịch trong nước như: Ngày hội
Du lịch thành phố Hồ Chí Minh lần XII – 2017, Hội chợ VITM Hà Nội 2017,Hội chợ du lịch quốc tế TTM Plus 2017 và chương trình giới thiệu du lịch 3 địaphương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam; tham gia hội chợ JATATourism Expo Japan 2017, Hội chợ ITB Asia Singapore 2017, Hội chợ du lịchQuốc tế WTM London diễn ra tại thủ đô London, vương quốc Anh
Ngoài ra, ngành Du lịch tổ chức và phối hợp tổ chức đón các đoàn famtrip
Ấn Độ, Nga, Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc đến khảo sát các điểm du lịch Huế; tổchức và phối hợp tổ chức đoàn famtrip khảo sát và kết nối các điểm du lịch chocác doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, sự kiện, truyền thông, báo chí tạiHuế; đoàn các diễn viên, ca sĩ, nghệ sĩ đến từ ban nhạc TWICE, Công ty JYPEntertainment, Công ty truyền hình cáp Hàn Quốc JTBC tiến hành quay clipphim quảng bá hình ảnh du lịch Thừa Thiên Huế,
Năm 2018, ngành Du lịch tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá với
đa dạng hình thức đối với cả thị trường trong nước và quốc tế; đẩy mạnh xúc tiếnquảng bá vào các trung tâm du lịch lớn trong nước; chú trọng việc quảng bá quacác phương tiện truyền thông, các trang mạng du lịch, mạng xã hội Xúc tiến thịtrường quảng bá đường bay mới như Nha Trang, Đà Lạt các tỉnh miền Bắc Trung
Bộ, Đông Bắc Bộ,… Tham gia các hoạt động hưởng ứng Festival Huế 2018 vàcác hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2018; phối hợp với Tổng cục
Du lịch đón một số đoàn famtrip, presstrip dành cho các doanh nghiệp lữ hành,
SVTH: Lê Thị Hà Miên Lớp:
K50-TTMKT
xl