1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đầu tư quốc tế tập đoàn central group ở thái lan mua lại big c việt nam

24 530 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 157,7 KB

Nội dung

Chương I Lý thuyết sáp nhập mua lại Khái niệm sáp nhập mua lại (M&A) 1.1 Định nghĩa Sáp nhập mua lại hình thức đầu tư chủ đầu tư mua lại toàn phần đủ lớn tài sản sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục tiêu kiểm sốt cơng ty hai cơng ty đồng ý hợp với để tạo thành công ty Sáp nhập mua lại qua biên giới (cross border M&A) hoạt động tiến hành chủ thể hai quốc gia khác Về bản, hai hoạt động khác di chuyển vốn qua khỏi biên giới quốc gia, chất M&A hai phương thức để TNCs tiến hành hoạt động FDI phương thức đầu tư phổ biến công ty muốn bảo vệ, củng cố vị trí cạnh tranh cách: (1) bán phận không phù hợp với lực (2) mua tài sản chiến lược giúp nâng cao khả cạnh tranh toàn cầu Với cơng ty này, tài sản “chiến lược” mua từ công ty khác, ví dụ lực kỹ thuật, nhãn hiệu tiếng, mạng cung cấp hệ thống phân phối sẵn có,… đưa vào sử dụng để phục vụ khách hàng tốt hơn, gia tăng lowijnhuaanj, mở rộng thị phần, tăng nặng lực cạnh tranh công ty nhờ sử dụng mạng lưới sản xuất toàn cầu cách hiệu 1.2 Phân biệt sáp nhập (Merger) mua lại (Acquisition) Theo Investopia: Mua lại công ty mua lại công ty khác thể rõ ràng vị trí chủ sở hữu công ty Đứng góc độ pháp lý, cơng ty mục tiêu khơng cịn tồn Cơng ty mua lại giành tồn quyền quản lý hoạt động kinh doanh cổ phiếu công ty mua lại tiếp tục lưu hành thị trường Sáp nhập hoạt động xảy hai doanh nghiệp, thường có quy mơ, đồng ý hợp với tạo thành công ty thay sở hữu hoạt động riêng lẻ trước Hoạt động có tên gọi xác “hợp bình đẳng” Cổ phiếu hai cơng ty khơng cịn thay vào cổ phiếu cơng ty thành lập Theo Stanley (2007): Mua lại trình chứng khốn tài sản cơng ty chuyển sang sở hữu công ty mua lại Các giao dịch hình thức mua lại chứng khốn tài sản cơng ty bị mua lại Mua lại khái niệm chung sử dụng muốn mô tả chuyển quyền sở hữu Sáp nhập thuật ngữ có ý nghĩa chặt chẽ mặt pháp lý Nó khơng cho biết công ty thực hoạt động hoạt động tương lai Sáp nhập xuất công ty kết hợp với công ty khác công ty bị sáp nhập biến mất, cịn lại cơng ty sáp nhập Ví dụ, công ty A sáp nhập vào (và biến mặt pháp lý) cơng ty B Khi đó, chứng khốn cơng ty A bị thu hồi lại đổi thành chứng khốn cơng ty B Cơng ty A gọi công ty bị sáp nhập (decedent), công ty B gọi công ty sáp nhập (survivor) Hợp (Consolidation) dạng đặc biệt sáp nhập Với hoạt động này, công ty A công ty B hợp với tạo thành công ty công ty C, công ty A B biến Công ty C gọi công ty hợp Hoạt động ý nghĩa pháp lý hoạt động “hợp nhất” Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam (2005): Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Theo Giáo trình “Đầu tư quốc tế”: Mua lại công ty mua lại công ty khác thể rõ ràng vị trí chủ sở hữu cơng ty Đứng góc độ pháp lý, cơng ty mục tiêu khơng cịn tồn Cơng ty mua lại dành toàn quyền quản lý hoạt động kinh doanh cổ phiếu công ty mua lại tiếp tục lưu hành thị trường Sáp nhập hoạt động xảy hai doanh nghiệp thường có quy mơ, đồng ý hợp với tạo thành cơng ty thay sở hữu hoạt động riêng lẻ trước Cổ phiếu hai cơng ty khơng cịn thay vào cổ phiếu cơng ty thành lập Phân loại sáp nhập mua lại 2.1 Theo quan hệ dây chuyền sản xuất kinh doanh - M&A theo chiều ngang (Horizontal) hình thức M&A diễn công ty ngành kinh doanh hay đối thủ cạnh tranh chia sẻ dây chuyền sản xuất thị trường - M&A theo chiều dọc (Vertical) hình thức sáp nhập cơng ty khác dây chuyền sản xuất sản phẩm cuối Có hai dạng sáp nhập theo chiều dọc:  Liên kết ngược (backward) liên kết nhà cung cấp công ty sản xuất  Liên kết xuôi (forward) liên kết công ty sản xuất nhà phân phối - M&A tổ hợp (M&A hỗn hợp) hình thức sáp nhập cơng ty kinh doanh lĩnh vực khác Mục tiêu vụ sáp nhập đa dạng hóa, chúng thường thu hút ý cơng ty có lượng tiền mặt lớn Có hai hình thức M&A tổ hợp:  Tổ hợp túy hai cơng ty hồn tồn khơng có chung  Tổ hợp phức hợp tổ hợp hai cơng ty có động mở rộng sản phẩm mở rộng thị trường 2.2 Theo cách thức tài trợ - M&A mua lại hình thức M&A cơng ty mua cơng ty khác Hoạt động mua thực tiền mặt việc phát hành số công cụ nợ Doanh thu từ hoạt động bị đánh thuế Doanh nghiệp mua lại thường ưa chuộng hình thức mua lại vị họ có lowijveef thuế Những tài sản mua hạch toán thành giá mua thực tế, chênh lệch giá trị sổ sách với giá mua tài sản khấu hao hàng năm, làm giảm số thuế phải nộp công ty mua lại - M&A hợp hình thức cơng ty hồn tồn đời, hai cơng ty mua cơng ty hình thành, điều kiện thuế giống trường hợp M&A mua lại 2.3 Theo thiện chí bên - M&A thân thiện xảy doanh nghiệp bị mua lại thể sẵn sang đồng ý với thỏa thuận mua lại doanh nghiệp nhận mua lại - M&A thù địch khơng có đồng ý cơng ty bị mua lại mà hoạt động bên công ty nhận mua lại chủ động mua số lượng lớn cổ phiếu từ công ty bị mua lại với mục tiêu nắm phần lớn số cổ phiếu cơng ty Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A Bán công ty (Sell – off) Chào bán cổ phần công chúng (Equity carve – out) Phân bố cổ phiếu cho công ty (Spinoffs) Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực (Tracking stock) Lợi ích công ty thực M&A - Kế hoạch đầu tư tiến hành nhanh chóng Khi xây dựng doanh nghiệp theo cách mua lại, công ty nhanh chóng xây dựng sở sản xuất kinh doanh thị trường mục tiêu nước - Loại bỏ đối thủ cạnh tranh Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thực việc mua lại để thâu tóm đối thủ cạnh tranh Sự cần thiết việc thâu tóm thể rõ thị trường toàn cầu hóa cách nhanh chóng - Ít rủi ro so với hoạt động đầu tư Khi công ty thực hoạt động mua lại, mua tồn tài sản sẵn có mà tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất tạo dòng doanh thu lợi nhuận xác định Khi công ty thực hoạt động mua lại thị trường nước ngồi, khơng mua tất tài sản cố định, đó, ví dụ nhà máy, hệ thống phân phối, hệ thống dịch vụ khách hàng,… mà mua giá trị tài sản vơ hình bao gồm nhãn hiệu nước kiến thức môi trường kinh doanh quốc gia nhà quản lý nước đó, từ giảm rủi ro mắc phải khơng hiểu biết văn hóa nước chủ nhà - Mang lại xung lực cho nhà đầu tư Sự kết hợp hai doanh nghiệp mang lại giá trị ketes hợp cho cổ đông lớn tổng giá trị có chúng Những lợi ích mà xung lực mang lại thông qua M&A:     Cắt giảm nhân lực Lợi kinh tế nhờ quy mô Công nghệ Thúc đẩy tiếp cận thị trường khẳng định vị ngành Nguyên nhân thất bại số thương vụ M&A giới - Doanh nghiệp mua lại trả giá cao (định giá tài sản mua lại cao) Những doanh nghiệp mua lại thường trả giá cao cho tài sản doanh nghiệp bị mua lại có nhiều cơng ty có ý định mua doanh nghiệp Thêm vào đó, hội đồng quản trị doanh nghiệp mua lại thường kì vọng vào giá trị mà họ thu tương lai thơng qua việc mua lại này, họ sẵn sang trả giá hời so với mức vốn hóa thị trường doanh nghiệp bị mua lại Tình gọi “lý thuyết tham vọng” giải thích vụ mua lại bị thất bại Lý thuyết tham vọng cho nhà quản lý hàng đầu thường đánh giá cao khả họ việc tạo giá trị từ thương vụ mua lại, leo lên đến top người dẫn đầu doanh nghiệp khiến họ thổi phồng lên khả - Xung đột văn hóa Sau vụ mua lại, nhiều cơng ty bị mua lại tiêu tốn nhiều cho hoạt động quản lý có lẽ người lao động họ khơng thích cách làm việc cơng ty mua lại - Gặp nhiều trở ngại thời gian để liên kết hoạt động hai công ty bị kéo dài Sự khác triết lý sống văn hóa cơng ty làm chậm lại q trình liên kết hoạt động Sự khác văn hóa quốc gia làm vấn đề trầm trọng thêm Tranh luận người quản lý bảo thủ làm cho trình liên kết trở nên phức tạp - Chưa tính tốn kĩ trước định M&A Rất nhiều doanh nghiệp định mua doanh nghiệp khác mà khơng phân tích kĩ lưỡng lợi nhuận chi phí tương lai Họ thường nóng vội thực việc mua lại, có lẽ sợ đối thủ cạnh tranh khác nhảy vào Tuy nhiên sau thương vụ kết thúc, nhiều doanh nghiệp mua lại nhận rat hay mua cơng ty ăn nên làm ra, họ mua phải tổ chức đầy khiếm khuyết Điều dễ xảy vụ mua lại qua biên giới doanh nghiệp mua lại khơng có hiểu biết đầy đủ văn hóa đất nước hệ thống kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu Chương II Công ty Big C Việt Nam Thông tin doanh nghiệp - Tên đầy đủ doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV Siêu thị Big C - Tên viết tắt doanh nghiệp: Big C - Trụ sở: 222 Trần Duy Hưng, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội - Năm thành lập: 1998 - Tel: 1800555555 - Website: http://www.bigc.vn/ - Loại hình doanh nghiệp: Liên doanh - Ngành nghề kinh doanh: Phân phối sản xuất bán lẻ Quá trình hình thành phát triển Năm 1998, Big C khai trương siêu thị Việt Nam Đồng Nai Thời điểm bắt đầu vào thị trường Việt Nam, hệ thống siêu thị Big C có tên Cora Hệ thống siêu thị Cora thuộc sở hữu công ty Vidémia( công ty hoạt động lĩnh vực phân phối thuộc tập đoàn Bourbon) Năm 2001, Big C khai trương đại siêu thị Tp.HCM: Big C An Lạc Sau năm hoạt động với chiến lược không phù hợp nên hiệu hoạt động không cao Năm 2003, công ty Vidémia thỏa thuận chuyển nhượng 33% vón cho tập đồn Casino sau thỏa thuận việc chọn thương hiệu Casino Thái Lan Big C thay cho thương hiệu siêu thị Cora Việt Nam Năm 2005, Big C khai trương đại siêu thị Hà Nội: Big C Thăng Long Năm 2016, Big C Việt Nam gia nhập Tập đoàn Central Group Thái Lan Đến nay, Big C có 35 đại siêu thị/siêu thị Big C, 31 Trung tâm mua thương mại toàn Việt Nam, với đội ngũ nhân viên 8000 người Big C diện hầu hết thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hịa, Cần Thơ,TP.HCM Hầu hết hàng hóa bán Big C hàng Việt Nam Triết lý kinh doanh - Thương hiệu Thương hiệu Big C thể hai tiêu chí quan trọng đinh hướng kinh doanh chiến lược để thành cơng “Big” có nghĩa “To lớn”, điều thể quy mơ lớn siêu thị Big C lựa chọn rộng lớn hàng hóa mà Big C cung cấp “C” cách viết tắt chữ “Customer” (Tiếng Anh), có nghĩa tiếng Việt “Khách hàng”, Chữ “C” đề cập đến khách hàng thân thiết Big C, coi khách hàng trọng tâm chiếm vị trí trung tâm chiến lược kinh doanh Big C - Slogan “Giá rẻ cho nhà” - Tầm nhìn Nuôi dưỡng giới đa dạng - Nhiệm vụ Là điểm đến người tiêu dùng nhà bán lẻ tốt làm hài lòng quý khách hàng với giá trị siêu thị Big C: Sự hài lòng khách hàng, trách nhiệm, tương trợ, minh bạch, đổi Lĩnh vực hoạt động danh mục sản phẩm Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mơ hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị” Tại trung tâm thương mại đại siêu thị Big C, phần lớn không gian dành cho hàng tiêu dùng thực phẩm với giá rẻ chất lượng cao với ngành chính: - Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì - Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng phụ kiện - Hàng may mặc phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em trẻ sơ sinh, giày dép túi xách - Hàng điện gia dụng: sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị nhà bếp, thiết bị giải trí gia, máy vi tính, dụng cụvà thiết bị tin học - Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng nhà, vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thểthao đồ chơi Thị trường Định vị thị trường Big C hàng hóa với giá rẻ thị trường bán lẻ phân khúc thị trường Big C hướng đến thị trường khách hàng có thu nhập trung bình thấp trở lên Big C giới thiệu đến người tiêu dùng tồn quốc khơng gian mua sắm đại thống mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng phong phú (97346 sản phẩm), chất lượng kiểm soát giá hợp lý, với dịch vụ khách hàng thật hiệu Với 18 năm có mặt thị trường Việt Nam, Big C có đóng góp quan trọng vào phát triển thị trường bán lẻ nói riêng phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung Big C doanh nghiệp Việt Nam lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á–Thái Bình Dương, riêng thị trường Việt Nam, Big C xếp thứ số 10 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam năm 2014 Trong năm 2017, Big C lọt top 10 nhà bán lẻ lớn Việt Nam theo nghiên cứu tạp chí bán lẻ châu Á (Retail Asia Publishing) tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor Intenational Theo danh sách này, Big C với doanh thu 700 triệu USD đứng vị trí thứ sau Thế Giới Di Động Saigon Coop Chương III Công ty Central Group Thái Lan Thông tin doanh nghiệp - Tên đầy đủ doanh nghiệp: The Central Group of Companies - Trụ sở: Bangkok, Thái Lan - Năm thành lập: 1947 - Website: www.centralgroup.com - Loại hình doang nghiệp: Cơng ty cổ phần - Ngành nghề kinh doanh: Bất động sản, bán lẻ, khách sạn, nhà hàng Quá trình hình thành phát triển Năm 1925, người sáng lập tập đồn, ơng Tiang Chirathivat nhập cư từ đảo Hải Nam (Trung Quốc) sang Bangkok để lập nghiệp Ông mở cửa hàng tạp hóa nhỏ chuyên bán đồ nhập quận Thonburi bên bờ tây sông Chao Phraya Năm 1956, gia đình ơng định mở rộng việc kinh doanh với cửa hàng lớn Chinatown, lấy tên Central Trading, tiền thân Central Group sau Với việc bày bán hàng loạt sản phẩm thời trang, đồ gia dụng, coi cửa hàng bách hóa đại Thái Lan Tại thời điểm đó, giá Thái Lan định qua mặc người mua người bán Việc áp mức giá cố định cho hàng hóa, cửa hàng gia đình Chirathivat tạo nên cách mạng ngành bán lẻ Thái Lan Năm 1974, tập đoàn tập trung mở rộng khu vực trung tâm Bangkok, mở thêm cửa hàng bách hóa lớn mang tên Central Chidlom Sau bước chân vào ngành kinh doanh trung tâm thương mại với việc mở cửa Central Plaza Ladprao vùng ngoại phía bắc Bangkok năm 1982, tập đoàn Chirathivat bước vào giai đoạn nâng cấp chuỗi cửa hàng Central Group mở rộng sang kinh doanh khách sạn vào năm 1983 sau mở rộng thị trường sang Trung Đông, Bali Maldives Những năm 1990, tập đoàn đẩy mạnh mua bán sáp nhập Sau mua lại chuỗi cửa hàng bách hóa Robinson Thái Lan, Central mua lại tòa nhà World Trade Center, bất động sản thương mại lớn với nhiều thương hiệu tiếng thuê mặt Isetan Nhật Bản vào năm 2002, đổi tên tòa nhà thành Central World Tòa phức hợp khổng lồ trung tâm Bangkok trở thành cơng trình biểu tượng cho quyền lực gia đình Chirathivat Năm 2014, Tos Chirathivat (MBA đại học Colombia (Mỹ) – hệ thứ gia đình Chirathivat làm CEO tập Năm 2016, Tos định thay đổi đội ngũ quản lý gồm chủ yếu người ngồi gia đình Đội ngũ điều hành có xuất thân đa dạng từ cựu thống đốc Ngân hàng Trung ương Thái Lan tới đối tác cũ châu Âu tập đoàn Trong thời kỳ Tos nắm quyền, tập đồn hùng mạnh đa dạng hóa việc kinh doanh nước ngồi thơng qua thâu tóm cửa hàng phân phối bán lẻ lớn châu Âu mở chi nhánh nhiều nước Đông Nam Á khác Theo báo cáo tài tập đồn, Central Group có doanh thu năm khoảng 9,17 tỷ USD, có mặt quốc gia bao gồm Việt Nam, với số lượng nhân viên toàn cầu khoảng 70.000 người Các lĩnh vực hoạt động Central Group CDG (Central Department Store Group) - Hoạt động lĩnh vực cửa hàng, bán lẻ gồm: Central Department Store, Robinson Department Store CHR (Centara Hotel and Resort) - Đơn vị điều hành 40 khách sạn khu nghỉ dưỡng Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Maldives Sri Lanka CRG (Central Restaurant Group) - Chuỗi nhượng quyền lĩnh vực đồ ăn nhanh Thái Lan gồm thương hiệu: Mister Donut , KFC (chỉ cửa hàng trung tâm lớn), Auntie Anne's , Pepper Lunch , Chabuton, Coldstone, CFG (Central Food Retail Group) - Điều hành cửa hàng tiện lợi hàng tiêu dùng gồm: Central Food Hall, Tops, EATHAI, FamilyMart Central Wine Cellar CHG (Central Hardline Group) - Điều hành cửa hàng điện máy đồ gia dụng: Power Buy, Baan and Beyond, HomeWork Thai Wassadu Central Group Việt Nam Central Group tên xa lạ, tập đồn thức thành lập Việt Nam vào tháng 7/2011, hoạt động nhiều lĩnh vực bán lẻ điện máy, thể thao, thời trang, trung tâm thương mại, nhà hàng khách sạn, thương mại điện tử siêu thị Cuối năm 2014, Central Group bắt đầu thu hút ý mở trung tâm thương mại thời trang Robins Hà Nội TP.HCM tập trung nhiều nhãn hiệu cao cấp từ nước giới, hàng Thái chiếm số lượng lớn Trong lĩnh vực thời trang, thương hiệu Robins, Central Group kinh doanh thương hiệu Super Sports, Crocs New Balance thông qua hệ thống phân phối công ty thuộc Central Group nhượng quyền cho đối tác Việt Nam Central Group doanh nghiệp đưa cửa hàng thời trang Anh Marks & Spencer (M&S) vào Việt Nam Chuỗi cửa hàng đồng giá Komonoya (Nhật) tập đoàn điều hành quản lý Theo kế hoạch, đến năm 2020 Central Group mở hàng chục cửa hàng đồng giá Komonoya phát triển thêm 20 trung tâm M&S Việt Nam Theo thông tin từ Central Group Việt Nam, đến thời điểm có 60 cửa hàng thời trang nước bao gồm Thể Thao, Trung Tâm Thương Mại Cửa hàng biểu mẫu Đầu năm 2015, Power Buy, đơn vị thuộc Central Group mua 49% cổ phần Công ty Đầu tư phát triển công nghệ giải pháp NKT, đơn vị sở hữu Công ty thương mại Nguyễn Kim với 21 siêu thị điện máy nước, nhà bán lẻ lớn Việt Nam 49% cổ phần kể tương đương 100 triệu USD Vào cuối năm 2015, Central Group Việt Nam chào đón đối tác chiến lược – Lan Chi Được thành lập năm 1995, Lan Chi tiên phong lĩnh vực siêu thị đại thị trường chưa khai thác nhằm mục đích phục vụ người dân khu vực nơng thơn Việt Nam Sau khoảng năm có mặt thị trường Việt Nam, tính đến tháng 2/2016, chưa kể Big C Việt Nam Zalora, Central Group Việt Nam có 6.600 nhân viên, có 100 trung tâm thuộc tập đoàn hoạt động khắp nước, bao gồm trung tâm thương mại; 27 cửa hàng thể thao; 30 cửa hàng thời trang; khách sạn; 21 cửa hàng điện máy; doanh nghiệp thương mại điện tử, nhà phân phối hàng tiêu dùng nhanh 13 siêu thị Tình hình Central Group trước mua lại Big C Việt Nam Sau Tos Chirathivat giữ chức vụ CEO tập đồn, ơng cải tổ máy quản lý để tăng cường khả quản trị tập đoàn, nhằm "chuẩn bị cho thay đổi" mà kinh tế Thái Lan chững lại, bị ảnh hưởng nghiêm trọng nợ hộ gia đình cao nhu cầu tiêu dùng yếu Ngành bán lẻ Thái Lan tăng trưởng trung bình 8% 10 năm tính đến năm 2012 sụt giảm 3% năm 2013 2014 Năm 2015 mức sụt giảm 1% Người tiêu dùng có xu hướng bảo thủ nhận dạng thương hiệu phụ thuộc vào thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp, họ trở thành lực đẩy cho ngành bán lẻ Ơng chủ Central Group nhận rằng, khơng thể trì mức tăng trưởng hai số nước, nên đẩy mạnh đầu tư nước ngồi Năm 2015, Central Group có kế hoạch chi 37 tỷ bath (tương đương 1,14 tỷ USD) đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, bán lẻ để thúc đẩy doanh thu, thông qua việc mua lại tài sản nước ngoài, đặc biệt Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Bên cạnh đó, Tos tính tới việc mở rộng thị trường sang châu Âu Tính đến thời điểm trước sở hữu Zalora, Big C Việt Nam, Central Group hoạt động mảng gồm có Thời trang (Fashion Group), Điện máy Nguyễn Kim, Thương Mại Điện Tử Nguyễn Kim, siêu thị Lan Chi mảng khách sạn, Central Group đầu tư sở hữu khách sạn theo chuẩn Centara Sandy Beach Resort Đà Nẵng (Central Group mua Zalora – website mua sắm thời trang trực tuyến lớn Việt Nam thời điểm mua BigC Việt Nam) Trước sở hữu BigC Việt Nam, nhánh kinh doanh bán lẻ Central Group Việt Nam có 6000 nhân viên doanh thu đạt 600 triệu đô la Mỹ vào năm 2015 Tuy nhiên, Big C Central Group điều đặc biệt, chuỗi bán lẻ tập đồn thành lập từ năm 1993 Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 1997, Central phải bán lại Big C cho Casino Group Mong mỏi giành lại chuỗi bán lẻ năm xưa động lực để Central Group tâm thực thương vụ Vào thời điểm đó, thơng tin Casino Pháp bán Big C Việt Nam lại nóng lên sau Tập đồn Casino bán 58,56% cổ phần Big C Thái Lan cho Tập đoàn TCC tỉ phú người Thái Charoen Sirivadhanabhakdi (đối thủ đồng hương Central Group) với giá 3,1 tỉ euro (khoảng 3,5 tỉ đô la Mỹ) Central Group lại có lợi nắm giữ 25% cổ phần Big C Thái Lan đồng thời nhà sáng lập Sau đó, vào tháng 5/2016, Central Group bất ngờ bán toàn số cổ phần để chi 1,1 tỷ mua BigC Việt Nam Chương IV Thương vụ mua lại Big C Việt Nam Central Group Thái Lan Nguyên nhân 1.1 Tiềm thị trường Việt Nam Việt Nam quốc gia có dân số đơng, 90 triệu người, người trẻ chiếm tỷ lệ cao Đây lợi để ngành bán lẻ thuận lợi phát triển, khả thay đổi thói quen tiêu dùng dễ hình thành phận chiếm số đơng Kéo theo việc thay đổi thói quen tiêu dùng, người trẻ có thời gian gắn bó với thương hiệu lâu hơn, đó, chuỗi cửa hàng bán lẻ nhắm vào đối tượng khách hàng Đánh giá tiềm thị trường bán lẻ Việt Nam nay, ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội cho biết, nước có khoảng 1.000 cửa hàng tiện lợi, vài trăm siêu thị trung tâm thương mại… cịn q so sánh với tỷ lệ 90 triệu dân Còn theo nghiên cứu hãng tư vấn Mỹ A.T Kearney công bố hồi tháng cho thấy, năm 2017, Việt Nam tăng năm bậc lên vị trí thứ sáu Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI), trở thành sáu thị trường bán lẻ hấp dẫn toàn cầu Việt Nam lên thị trường quan trọng với lĩnh vực bán lẻ Doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng năm 2017 ước đạt 1.685,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với kỳ Vậy nên, việc mua lại Big C Việt Nam giúp tập đồn Central Group nhanh chóng đạt diện thị phần thị trường bán lẻ Việt Nam 1.2 Chính sách nhà nước Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam ASEAN (Kim nghạch thương mại Việt Nam- Thái Lan đạt 17 tỷ USD năm 2015) nên công ty từ Thái Lan chuyển hướng mở rộng đầu tư vào Việt Nam có ưu đãi định Đặc biệt, nhân chuyến thăm Thái Lan Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 6/2013), Việt Nam Thái Lan thức nâng cấp quan hệ lên “Đối tác chiến lược” trở thành hai nước khối ASEAN thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Tiếp đó, hai bên ký Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Thái Lan giai đoạn 2014 - 2018, nhân chuyến thăm thức Việt Nam Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha (tháng 11/2014) Hai bên thường xuyên trao đổi đoàn cấp cao sang thăm lẫn Thông qua chuyến thăm, nhiều chế hợp tác song phương hai nước thông qua hoạt động hiệu Nổi bật chế: Họp nội chung Việt Nam - Thái Lan; Ủy ban Hỗn hợp hợp tác song phương Việt Nam - Thái Lan; Tham khảo trị cấp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước… Nhờ có mối quan hệ ngoại giao thương mại thơng thống, Tập đồn Central Group Thái Lan dễ dàng xâm nhập thị trường Việt Nam thực định hướng thị trường riêng 1.3 Lợi Big C Là nhà bán lẻ nước có mặt Việt Nam, chuỗi siêu thị Big C Việt Nam hệ thống lớn, với 43 cửa hàng 30 khu trung tâm mua sắm trải dài từ Nam Bắc đạt doanh thu chưa thuế 586 triệu euro (xấp xỉ 14,7 nghìn tỷ VNĐ) năm 2015 Các điểm kinh doanh Big C có thời gian th khơng ngắn, vị trí điểm xứng đáng niềm khao khát cho nhà bán lẻ Đây giá trị lớn Big C Một lợi khác Big C bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng với chuỗi kinh doanh phủ nhiều tỉnh thành, đón 50 triệu lượt khách mua sắm năm, đó, 2,8 triệu khách hàng thành viên thị trường lớn cho nhà bán lẻ Hình Doanh thu hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ năm 2002-2014 (đơn vị: tỷ đồng) Nguồn: Casino Group Big C Central Group điều đặc biệt, chuỗi bán lẻ khởi nguồn tập đoàn từ năm 1993 Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 1997, Central phải bán lại Big C cho Casino Group Đây lí Central Group thể tâm thương vụ Quá trình mua lại Big C Việt Nam 2.1 Diễn biến trình mua lại Big C Việt Nam Quá trình đàm phán để sở hữu Big C Việt Nam kéo dài vòng tháng với đợt mở thầu thức Qua vịng thầu, đơn vị tham gia lại đưa vào vị trí ứng cử viên hàng đầu Tuy vậy, thơng tin thức đơn vị lọt qua vịng đấu thầu ln phía Big C giấu kín Theo Wall Street Journal, vịng đấu thầu thương vụ nhà đầu tư nộp hồ sơ trước hạn chót mà tập đoàn Casino đưa ra, ngày 10/3 Casino xem xét hồ sơ đơn vị đấu thầu, đơn vị phải đưa kế hoạch tài đầy đủ trước thời điểm tháng Cho tới sáng ngày 29/4, Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp 2016, người đứng đầu Saigon Co.op chia sẻ, doanh nghiệp lọt vào vòng đấu thầu cuối với tập đoàn Thái Lan Đây kết cục gây bất ngờ, tham gia đấu thầu có nhiều đối thủ lớn nước ngồi Dù Thủ tướng ủng hộ chế thời gian lại không ủng hộ Saigon Co.op Ngay buổi chiều ngày, thương vụ chốt hạ Big C thức tay Central Group với giá 920 triệu euro khiến khơng người nuối tiếc, Saigon Co.op vượt qua nhiều đối thủ để đến vòng đấu cuối Hy vọng biến Big C trở thành thương hiệu Việt không cịn Nội dung thơng cáo báo chí Tập đồn Thái Lan Central Group phát ngày 29/4, thông báo thương vụ thâu tóm chuỗi siêu thị Big C Việt Nam Cụ thể, Central Group Nguyễn Kim Group nhận chuyển nhượng hệ thống Big C Việt Nam với tổng giá trị giao dịch 920 triệu euro (khoảng 1,05 tỷ USD) Do đó, Central Group với Nguyễn Kim Group tiếp tục thực chiến lược Big C Việt Nam, đặc biệt liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng hàng hóa sản xuất Việt Nam cho cửa hàng Big C 2.2 Big C sau thương vụ mua lại Hệ thống siêu thị Big C có thay đổi đáng kể chiến lược bán hàng mạnh tay rút khỏi kệ sản phẩm nhãn hàng riêng vốn không mang lại hiệu kinh tế, không thị hiếu người tiêu dùng hay chiến dịch khuyến giảm giá Hệ thống siêu thị Big C công bố tiến hành rà sốt tính hiệu việc bán hàng định hướng phát triển theo hướng hạn chế lại mặt số lượng Theo đó, sản phẩm không mang lại doanh thu tốt, không đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng bị đưa khỏi quầy kệ Các sản phẩm nhập từ Thái Lan mở rộng diện Theo Tổng cục Thống kê, năm 2015, Việt Nam chi 8,3 tỷ USD nhập hàng hố Thái Lan, cịn mức nhập đạt 7,1 tỷ USD; quý I/2016, kim ngạch nhập từ Thái Lan tăng 1,8 tỷ USD Trong cán cân thương mại hai chiều, Việt Nam nhập siêu từ Thái Lan từ năm 2010 đến Ngày 31/12/2016, Central Group thức đóng cửa trang thương mại điện tử Cdiscount.vn, trực thuộc Big C Trong báo cáo kết kinh doanh tháng đầu năm 2016 Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (MWG), theo yêu cầu Big C, công ty rút 22 cửa hàng khỏi hệ thống BigC Việt Nam Bởi trước đó, đầu năm 2015, Central Group tiến hành mua 49% cổ phần Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim - công ty điện máy lớn Việt Nam Thế Giới Di Động Central Group đối thủ cạnh tranh với mảng sản phẩm công nghệ điện máy Đến năm 2021, chiến lược Central Group Việt Nam tiếp tục đầu tư thêm trung tâm thương mại để nâng gấp đôi đại siêu thị Big C so với số hữu, đồng thời nâng cấp điểm bán Big C hữu trở thành trung tâm thương mại (commercial complex) bán lẻ cao cấp, đại, nhằm đem đến không gian mua sắm tiện nghi thân thiện cho khách hàng Cụ thể, dự án nâng cấp siêu thị Big C, từ đến năm 2021, Central Group Việt Nam Big C đầu tư khoảng 30 triệu đô la để nâng cấp 13 trung tâm bán lẻ Big C (trong tổng số 34 đại siêu thị Big C hữu toàn quốc), thành trung tâm thương mại lớn quy mơ diện tích Điều giúp Tập đồn tăng diện tích mặt cho th lên gấp đơi so với diện tích cho thuê có 470.000 m2 Với đầu tư có chiều sâu, trung tâm thương mại có thay đổi lớn, tồn diện với nhiều tiện ích tiên tiến hơn; khơng đáp ứng nhu cầu mua sắm giải trí phổ thơng mà cịn tạo xu hướng mua sắm giải trí mới, đón đầu nhu cầu người tiêu dùng đại Tác động thương vụ mua lại Big C đến thị trường bán lẻ Việt Nam 3.1 Tác động đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Tác động tiêu cực Central Group trước mua lại Big C Việt Nam, đánh dấu có mặt thị trường Việt Nam thương vụ mua sở hữu 49% cổ phần chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim Như vậy, hai hệ thống bán lẻ lớn Metro Cash & Carry Việt Nam Big C Việt Nam tay người Thái Và sau thương vụ Big C Việt Nam bán cho Tập đoàn Thái Lan lần này, 50% thị phần thị trường bán lẻ Việt Nam nằm tay người Thái - Kết thúc thương vụ này, cán cân thị trường bán lẻ Việt Nam nghiêng hẳn phía doanh nghiệp nước ngồi, chủ yếu Thái Lan - Tăng thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ nước ta Nhà sản xuất Việt bị chèn ép vào hệ thống siêu thị Việt Trong lúc thị phần ngày co hẹp rơi vào thay nhà bán lẻ ngoại, nhà cung ứng nước muốn vào hệ thống siêu thị Việt bị chèn ép ( chiết khấu cao, phong bì…) Thậm chí, có siêu thị buộc nhà cung cấp phải ký tạo mã 100 USD cho sản phẩm vài chục ngàn đồng Điều tưởng chừng vô lý lại thực tế tồn nhà sản xuất muốn “chen” vào siêu thị Việt - Hàng Việt dần bị lép vế trước đổ mạnh mẽ hàng ngoại Thị phần hàng hóa nội địa ngày co hẹp rơi vào nhà bán kẻ ngoại Trên hệ thống bán lẻ Việt Nam ngày nhiều mặt hàng từ doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt hàng hóa Thái Lan, cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nội địa nước Nhiều doanh nghiệp Việt gặp khó khăn để đưa hàng vào Big C Trên thực tế Big C nâng mức chiết khấu lên 25% số hàng Việt => Gây ảnh hưởng đến việc tiêu thụ hàng hóa, kéo theo hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến khâu sản xuất doanh nghiệp - Doanh nghiệp Việt Nam không làm chủ thị trường nội địa Chất lượng thực phẩm Việt Nam nhiều bất cập (như thực phẩm dùng chất cấm, môi trường sản xuất không đảm bảo, hạn sử dụng khơng xác, thực phẩm khơng rõ nguồn gốc xuất xứ,…) nên khơng tạo dựng lịng tin người tiêu dùng dẫn đến người Việt có xu hướng chuyển sang tiêu dùng hàng ngoại, hàng Thái Lan ưa chuộng Thị trường nội địa chưa quan tâm mức Một số doanh nghiệp Việt Nam xem nhẹ bỏ ngỏ thị trường nội địa thời gian dài (một số sản phẩm thuộc ngành dệt may, chế biến thực phẩm,…) nhiều sản phẩm lại trọng đến thị trường nội địa dẫn đến sản xuất dư thừa, khơng tiêu thụ Đây hệ sách khuyến khích thay nhập tồn thời gian dài Trước xâm nhập hàng ngoại, lượng cầu giảm, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bị động, không làm chủ thị trường nội địa Tác động tích cực - “Cú đấm” mạnh từ doanh nghiệp nước ngồi, điển tập đoàn Central Group mua lại Big C khiến cho Doanh nghiệp bán lẻ nước bừng tỉnh, thay đổi, thích nghi, chuyển động theo luật chơi quốc tế - Thúc đẩy doanh nghiệp nước lên chiến lược, chuẩn bị nhân lực, vật lực để sẵn sàng, chủ động chơi mới, cạnh tranh lành mạnh, hội nhập với khu vực quốc tế Bên cạnh đó, Doanh nghiệp nước cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, văn hóa kinh doanh, thái độ phục vụ người tiêu dùng để cạnh tranh với doanh nghiệp nước - Tạo hội cho doanh nghiệp nước học hỏi kinh nghiệm, công nghệ, quản lý nhân lực nhằm cải tiến phát triển 3.2 Tác động đến người tiêu dùng - Đối với người tiêu dùng, cạnh tranh đem lại lợi ích giá cho người tiêu dùng, vậy, lúc DN cạnh tranh giành thị trường người tiêu dùng nhóm hưởng lợi nhiều - Người tiêu dùng hưởng lợi từ chất lượng quản lý, phục vụ, chăm sóc khách hàng,…tốt chất lượng hàng hóa Thái Lan coi tốt hàng Việt - Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hàng hóa hơn, chất lượng tốt hơn, giá hợp lý, phù hợp nhu cầu 3.3 Một số biện pháp cho Doanh nghiệp Việt Nam - Doanh nghiệp cần hỗ trợ vốn, xúc tiến thương mại, cải cách thủ tục hành quy hoạch lại mạng lưới phát triển loại hình bán lẻ - Doanh nghiệp chủ động khâu nghiên cứu, đón đầu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để bắt kịp với xu hướng thị trường Am hiểu rõ thị trường tâm lý người tiêu dùng Việt Nam - Luôn đổi mới, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng - Các doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh, đổi cách quản trị, đổi phương thức bán hàng, phương thức phục vụ, nguồn hàng uy tín - Các doanh nghiệp liên kết, hợp tác với để phát triển bền vững ngày mạnh mẽ - Nâng cao lực ứng dụng công nghệ vào quản lý kinh doanh - Mở rộng thêm kênh phân phối đại Thương mại điện tử, tiếp thị liên kết KẾT LUẬN Tiểu luận hồn thành sở đóng góp thành viên với vốn kiến thức đúc kết từ q trình học nghiên cứu mơn Đầu tư quốc tế Đây hội thực hành để chúng em hiểu rõ lý thuyết hình thức sáp nhập mua lại (M&A) áp dụng kiến thức vào tình thực tế thương vụ Central Group Thái Lan mua lại Big C Việt Nam Nhóm chúng em phân tích nguyên nhân vụ mua lại tác động thương vụ đến bên công ty đến thị trường bán lẻ Việt Nam, từ đưa số biện pháp cho doanh nghiệp Việt Nam Qua đây, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình PGS, TS Trần Thị Ngọc Quyên Do vốn kiến thức kĩ cịn hạn chế nên chẳn tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận góp ý động viên để chúng em hồn thiện hơn, áp dụng tốt công việc sau TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội http://www.bigc.vn/ve-chung-toi/ Nguyễn Nguyễn, 21/11/2017, Central Group thức mua lại Big C Việt Nam với giá tỷ USD, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/central-group-chinhthuc-mua-lai-big-c-viet-nam-voi-gia-hon-1-ty-usd-20160429181523765.htm http://dantri.com.vn/kinh-doanh/central-group-chinh-thuc-mua-lai-big-c-vietnam-voi-gia-hon-1-ty-usd-20160429181523765.htm Ngơ Minh, 22/11/2017, Gia đình Chirathivat: Thế lực 90 năm vùng vẫy ngành bán lẻ Thái Lan, https://baomoi.com/s/c/22769036.epi http://tinnhanhchungkhoan.vn, 22/11/2017, Central Group không mua Big C, họ mua nhiều thứ Việt Nam, http://tinnhanhchungkhoan.vn/thuongtruong/central-group-khong-chi-mua-big-c-ho-da-mua-rat-nhieu-thu-o-viet-nam151635.html ... 5/2016, Central Group bất ngờ bán toàn số c? ?? phần để chi 1,1 tỷ mua BigC Việt Nam Chương IV Thương vụ mua lại Big C Việt Nam Central Group Thái Lan Nguyên nhân 1.1 Tiềm thị trường Việt Nam Việt Nam. .. vụ mua lại Big C đến thị trường bán lẻ Việt Nam 3.1 T? ?c động đến doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam T? ?c động tiêu c? ? ?c Central Group trư? ?c mua lại Big C Việt Nam, đánh dấu c? ? mặt thị trường Việt Nam. .. để Central Group tâm th? ?c thương vụ Vào thời điểm đó, thông tin Casino Pháp bán Big C Việt Nam lại nóng lên sau Tập đồn Casino bán 58,56% c? ?? phần Big C Thái Lan cho Tập đoàn TCC tỉ phú người Thái

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w