Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
Phần 1: Tổng quan Central Group hoạt động Việt Nam 1.1, Tổng quan Central Group 1.1.1, Thông tin chung Central Group Central Group biết đến tập đồn gia đình tiếng Thái Lan hoạt động nhiều lĩnh vực liên quan đến bất động sản, bán lẻ, khách sạn, nhà hàng Khởi nghiệp kinh doanh từ tạp hoá nhỏ nằm bờ tây sông Chao Phraya, nhà sáng lập Tiang Chirathivat dần phát triển Central Group thành đế chế khổng lồ Ngoài tập đoàn kinh doanh lớn Thái Lan, Central Group biết đến tập đoàn sử dụng nhiều lao động đất nước Chùa tháp Hiện ông Tos Chirathivat, cháu trai nhà sang lập, người lãnh đạo tập đoàn 1.1.2, Các mảng kinh doanh chủ yếu - CPN (Central Pattana) - Hoạt động lĩnh vực bất động sản trung tâm thương mại với tên tuổi lớn gồm Central Plaza, Central Festival Central World CPN sở hữu trung tâm thương mại nước 31 trung tâm Thái Lan với tổng diện tích mặt cho thuê bán lẻ lên tới triệu m2 Đây đơn vị tạo tới 80% doanh thu cho tập đoàn Central Group - CDG (Central Department Store Group) - Hoạt động lĩnh vực cửa hàng, bán lẻ gồm: Central Department Store, Robinson Department Store - CHR (Centara Hotel and Resort) - Đơn vị điều hành 40 khách sạn khu nghỉ dưỡng Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Maldives Sri Lanka - CRG (Central Restaurant Group) - Chuỗi nhượng quyền lĩnh vực đồ ăn nhanh Thái Lan gồm thương hiệu: Mister Donut, KFC (chỉ cửa hàng trung tâm lớn), Auntie Anne's, Pepper Lunch, Chabuton, Coldstone, Ryu Shabu Shabu, The Terrace, Yoshinoya, Ootoya, Tenya Katsuya - CFG (Central Food Retail Group) - Điều hành cửa hàng tiện lợi hàng tiêu dùng gồm: Central Food Hall, Tops, EATHAI, FamilyMart Central Wine Cellar - CHG (Central Hardline Group) - Điều hành cửa hàng điện máy đồ gia dụng: Power Buy, Baan and Beyond, HomeWork Thai Wassadu 1.2, Hoạt động Central Group Việt Nam - Chính thức bước vào thị trường Việt Nam từ 7/2011, Central Group sở hữu điều hành loạt doanh nghiệp bán lẻ nhiều lĩnh vực như: siêu thị, thời trang, thể thao, điện máy, thương mại điện tử, nhà hàng khách sạn trung tâm thương mại - Central Group thực gây ý mở trung tâm thương mại thời trang Robins Hà Nội TP.HCM vào cuối năm 2014 - Tháng 1/2015, thông qua Power Buy, Central Group chi 100 triệu USD để mua lại 49% cổ phần Công ty Đầu tư phát triển công nghệ giải pháp NKT, chủ sở hữu Công ty thương mại Nguyễn Kim với 21 siêu thị điện máy nước - Sau đó, vào cuối năm 2015, tập đồn khiến dư luận dậy sóng mua lại chuỗi siêu thị Lan Chi Nhiều chuyên gia đánh giá việc chi tiền mua hệ thống siêu thị cho thấy khao khát mở rộng kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần tập đoàn thị trường Việt Nam - Central Group hoàn tất việc mua lại hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ tập đoàn Casino (Pháp) vào tháng 4/2016 với giá 920 triệu Euro (tương đương 1,05 tỷ USD) Thương hiệu Big C sử dụng sau - Khơng sở hữu vận hành chuỗi hệ thống siêu thị trung tâm thương mại, Central Group sở hữu vận hành chuỗi cửa hàng thời trang Marks & Spencer Anh chuỗi cửa hàng đồng giá Komonoya (Nhật) Việt Nam - Chưa dừng lại đó, Central Group cho biết tiếp tục chi khoảng 17 tỷ baht (511,7 triệu USD, tương đương 11.600 tỷ đồng) năm tới để mở rộng hoạt động Việt Nam Không hoạt động lĩnh vực bán lẻ, Central Group kinh doanh lĩnh vực khách sạn Việt Nam chủ sở hữu khách sạn Centara Sandy Beach Resort Đà Nẵng Theo mơ tả từ phía Central Group Việt Nam, tổng cộng tập đoàn hoạt động với 200 trung tâm mua sắm cửa hàng toàn quốc kênh bán hàng trực tuyến với 17.000 nhân viên Một số chuỗi cửa hàng thương hiệu lớn Central Group nắm giữ khác hệ thống cửa hàng tiện lợi C - Express; cửa hàng thời trang Delala, hãng thể thao Supersports; văn phòng phẩm B2S; hàng gia dụng LookKool; Crocs; New Balance; Fila; Mizuno… Trên thị trường Châu Âu, Central Group tiếng với thương vụ thâu tóm số trung tâm thương mại lớn La Rinascente Italy KaDeWe Đức Phần 2: Thương vụ Central Group mua lại Big C Việt Nam Tập đoàn Casino rao bán Big C Việt Nam vào cuối năm 2015, thời điểm mà thị trường bán lẻ Việt Nam có chuyển đổi mang tính lịch sử Trong lúc hàng loạt tên tuổi muốn dồn sức mở chuỗi bán lẻ Việt Nam, Big C, ơng lớn có vị rõ ràng lại theo chiều ngược lại Tất nhiên, bật đèn xanh tập đồn lớn mạnh muốn tham gia vào thâu tóm “đế chế” thời Big C Central Group điều đặc biệt, chuỗi bán lẻ “con đẻ” tập đồn từ năm 1993 Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 1997, Central phải bán lại Big C cho Casino Group Nhưng mong mỏi giành lại “đứa bị bỏ rơi” năm xưa động lực để Central Group thể tâm thương vụ Được biết Central Group tham gia đấu thầu nhằm mua lại Big C kể từ đầu tháng 3, điều hoàn toàn nằm kế hoạch chiến lược tập đoàn nhằm mở rộng mạng lưới phát triển khu vực ASEAN Vào chiều 29/4/2016, tập đồn Central Group thức đăng tải thơng tin hồn tất chuyển nhượng mà theo đó, toàn hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ thuộc quyền sở hữu họ thay Tập đồn Casino Pháp trước Họ hoàn tất giao dịch mua lại hệ thống siêu thị Big C với giá 920 triệu euro (tương đương 1,05 tỷ USD) Sau thời gian “chạy đua” chào giá nhiều công ty Lotte Group (Pháp), Aeon (Nhật Bản), Central Group TCC Holding (Thái Lan) nhà đầu tư nước CTCP Thăng Long GTC (thành viên Hanoitourist), Saigon Co.op Masan Group (Việt Nam), cuối chuỗi Big C Việt Nam tay Tập đồn Central Group gia đình tỉ phú Thái Chirathivat Trong thương vụ này, Saigon Co.op lọt vào vòng đàm phán cuối nhiên, theo đại diện Saigon Co.op phía bán nêu khó khăn thương vụ mua bán công ty nước đặt châu Âu, họ lo ngại liệu Saigon Co.op có xin giấy phép hay khơng “Cơng ty bị đặt vào tình khó khăn đối thủ cạnh tranh, đề nghị Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục”, đại diện Saigon Co.op đề xuất Trong thông cáo phát ngày 29-4 vừa qua, Central Group cho biết, nhận chuyển nhượng chuỗi siêu thị Big C Việt Nam từ tay Casino Central Group cịn Tập đồn Nguyễn Kim, doanh nghiệp mà trước đó, hồi tháng 1/2015, Power Buy, đơn vị thuộc Tập đoàn Central Group mua 49% cổ phần Central Group với Nguyễn Kim Group tiếp tục thực chiến lược Big C Việt Nam, đặc biệt liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng hàng hóa sản xuất Việt Nam cho cửa hàng Big C Lý khiến Central Group nhắm đến Big C hệ thống siêu thị khác, Big C Việt Nam xây dựng mối quan hệ tốt không nhà cung cấp khách hàng, mà cịn bao gồm nhân viên, quyền địa phương cộng đồng nước Điều giúp họ dễ dàng việc phát triển mở rộng thêm mạng lưới Phần 3: Lợi ích đem lại từ thương vụ 3.1, Lợi ích Central Group 3.1.1, Kế hoạch đầu tư thực nhanh chóng Một lợi ích dễ thấy M&A giúp kế hoạch đầu tư tiến hành cách nhanh chóng Theo chuyên gia kinh tế, cách nhanh để chiếm thị phần thông qua đường mua bán, sáp nhập (M&A) Chính vậy, Casino rao bán Big C hội cho tập đoàn lớn chen chân vào Việt Nam nhanh Thật vậy, đua sở hữu Big C Việt Nam đến hồi kết sau gần nửa năm Từ cuối năm 2015, kế hoạch tái cấu tài nhằm giảm nợ năm 2016, Casino Group đề cập đến việc bán chuỗi siêu thị Big C Việt Nam – thị trường hãng không coi trọng điểm đến tháng 4/2016, Central Group hoàn tất việc mua lại Big C Việt Nam Theo phân tích nhiều chuyên gia ngành, lợi ích sau thâu tóm thành cơng BigC, tập đồn tiết kiệm đến gần năm cho việc xây dựng nhiều chi phí khác để phát triển chuỗi kinh doanh 3.1.2, Loại bỏ đối thủ cạnh tranh Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ tiềm khu vực Đông Nam Á với doanh số khoảng 110 tỷ USD vào năm ngối Đây mảnh đất màu mỡ mà nhà bán lẻ giới muốn đánh chiếm Big C nhà bán lẻ có giá tốt nhiều khuyến – mạnh vốn có BigC, đổi chủ, họ theo đuổi chiến lược để cạnh tranh với thương hiệu khác Sau tháng đổi chủ, Big C nhanh chóng khốc lên diện mạo mới, từ cách bán hàng đến sách ưu đãi thu hút nhà cung cấp Khảo sát cho thấy, quầy kệ Big C xếp bắt mắt Giá sản phẩm tươi sống, rau củ quả, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng nhanh siêu thị ngày ưu đãi Đáng ý, siêu thị đưa nhiều mặt hàng giá "sốc", rẻ nửa so với chợ thấp 20-60% so với siêu thị đối thủ Chẳng hạn sản phẩm cà chua, chợ truyền thống, siêu thị khác, cà chua bị ảnh hưởng mưa bão giá lên tới 30.000-50.000 đồng kg siêu thị giá 12.700 -17.900 đồng kg Cũng giá q rẻ nên lượng người đến mua đông nghẹt buộc siêu thị phải treo biển hạn chế mua hàng Bên cạnh sản phẩm chọn lựa tham gia vào chương trình “giá sốc” để hút khách, siêu thị gần cịn liên tục tung hình thức so sánh giá với siêu thị khác Trên số sản phẩm cải thảo, dưa leo , bảng giá vừa thể giá siêu thị, vừa trưng giá đơn vị khác để so sánh với mức chênh lệch dao động từ 1.000 đến 5.000 đồng kg Mới đây, buổi họp công bố chiến lược phát triển Central Group Big C Việt Nam, Tổng giám đốc Philippe Broianigo cho biết, để hướng đến mục tiêu 2021 đạt mức tăng trưởng gấp đôi mặt doanh số số lượng siêu thị so với nay, Central Group Việt Nam Big C Việt Nam tập trung vào sách cốt lõi giá, khuyến mại, sản phẩm đa dạng, phong phú Trước đó, đơn vị tuyên bố đầu tư thêm 30 triệu USD vào thị trường Việt Nam năm tới nhằm nâng cấp 13 trung tâm thương mại siêu thị Big C thành mơ hình trung tâm thương mại đại đa dịch vụ, đón đầu nhu cầu mua sắm hệ Riêng nhà cung cấp, Big C thức tay doanh nghiệp Thái, nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng lo ngại hàng Việt bị “đuổi” thay vào đế chế hàng Thái Tuy nhiên, ơng Hồ Quốc Nguyên, Giám đốc truyền thông Big C cho biết, 95% hàng siêu thị hàng Việt, đơn vị ngừng bán hoạt động kinh doanh thụt lùi, khơng có chuyện siêu thị “đuổi” doanh nghiệp Việt mà thực tế chủ sở hữu Thái Lan tích cực hỗ trợ doanh nghiệp "Nếu trước đây, số nhóm ngành thực phẩm, đồ tươi sống, gia dụng vào siêu thị phải chịu chi phí quản lý, bán hàng, tạo code, doanh nghiệp bán thực phẩm tươi sống khơng trả chi phí này", đại diện Big C Việt Nam cho hay Cùng với sách này, Central Group Big C cam kết bảo lãnh giúp doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi 3.1.3, Ít rủi ro so với đầu tư Khi Central Group mua lại Big C, họ không mua lại tất tài sản cố định mà cịn có giá trị tài sản vơ hình bao gồm thương hiệu nước kiến thức môi trường kinh doanh quốc gia Những kiến thức giảm thiểu rủi ro khơng hiểu biết văn hóa nước chủ nhà Nếu xét thương hiệu, Big C đơn vị có mặt Việt Nam sớm (siêu thị đặt Đồng Nai năm 1998), trước nhiều NĐT Lotte, Aeon, Central Group, Dairy Farm Xét số lượng nay, Big C đơn vị sở hữu mạng lưới điểm bán lẻ đứng thứ Việt Nam (sau Co.opmart) với 33 siêu thị, 10 cửa hàng tiện lợi C Express TP.HCM trang thương mại điện tử Cdiscount.vn thời điểm mua lại Hơn nữa, điểm bán Big C phải thuê hợp tác với DN Việt Nam thời hạn dài, lại vị trí đắc địa nên xứng đáng để NĐT bỏ tiền mua Một lợi khác Big C bán lẻ trực tiếp đến tay người tiêu dùng với 50 triệu lượt khách năm, có 2,8 triệu khách hàng thành viên năm 2015 doanh thu chưa bao gồm thuế 586 triệu euro (khoảng 665 triệu USD) Đây "tài sản" lớn mà nhà bán lẻ muốn sở hữu Trong báo cáo đánh giá riêng tình hình phát triển phát hành năm 2009, Tập đoàn Casino nhận định từ đơn vị tiếp nhận, hệ thống Big C Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh doanh thu đạt mức tăng trưởng khoảng 45% năm Cụ thể, năm 2002, doanh thu đơn vị 336 tỷ đồng số tăng lên gần 10 lần vào năm 2008 Số siêu thị tăng lên gấp lần, đạt số Cũng báo cáo đó, với doanh thu năm 2009 đạt 4.375 tỷ đồng (khoảng 180 triệu euro), Casino nhận định Việt Nam thị trường có tiềm to lớn với dân số đông, trẻ Với đánh giá lạc quan, Casino xây dựng mục tiêu đạt mức tăng trưởng doanh thu năm sau bình qn 25%, đồng thời cải thiện tỷ suất lợi nhuận Những năm tiếp sau đó, doanh thu Big C tiếp tục tăng trưởng mạnh với mở rộng hệ thống Với việc mở trung bình 2-4 địa điểm năm, hệ thống có 32 siêu thị tồn quốc với 10 cửa hàng tiện lợi TP HCM trang thương mại điện tử Cdiscount.vn Trong báo cáo tài tháng đầu năm 2015, Casino ghi nhận doanh số Big C Việt Nam đạt 312 triệu euro (khoảng 7.700 tỷ đồng), tăng 26% so với kỳ năm ngoái, cao mức tăng trưởng tập đoàn châu Á (23%) Lợi nhuận Việt Nam tiếp tục lên hãng đánh giá “hài lịng” bối cảnh suy thối kinh tế diễn Big C Việt Nam xây dựng mối quan hệ tốt không nhà cung cấp khách hàng, mà bao gồm nhân viên, quyền địa phương cộng đồng nước Điều giúp họ dễ dàng việc phát triển mở rộng thêm mạng lưới Theo Kantar Worldpanel, phận nghiên cứu hành vi tiêu dùng Việt Nam Cơng ty Taylor Nelson Sofres Vietnam Pte., Ltd "Big C nhà bán lẻ có giá tốt nhiều khuyến năm liên tiếp" 10 Doanh thu hệ thống siêu thị Big C Việt Nam từ năm 2002-2014 (đơn vị: tỷ đồng) Nguồn liệu: Casino Group 3.1.4, Mang lại xung lực cho nhà đầu tư Xung lực cụm từ mà người ta thường nhắc đến nói hoạt động M&A, khả tăng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, giúp DN tăng doanh thu giảm chi phí - Lợi kinh tế nhờ quy mơ Cùng với Big C Việt Nam, Central Group Việt Nam sở hữu 100 cửa hàng với mơ hình bán lẻ khác nhau, bao gồm trung tâm thương mại, 27 cửa hàng thể thao, 30 cửa hàng thời trang, khách sạn; 21 trung tâm bán lẻ điện máy, kênh thương mại điện tử, 13 siêu thị Lan Chi - Thúc đẩy tiếp cận thị trường khẳng định vị ngành Đại diện Central Group cho biết, sở đầu tư hợp tác đối tác nước kết hợp với tất bên liên quan địa phương, thương vụ với Big C tiếp tục xây dựng cam kết Central Group việc trì mối quan hệ mật thiết với nhà cung ứng, nông dân Việt Nam, khách hàng, nhân viên quyền địa phương cộng đồng 11 Ngồi ra, ơng Nguyễn Văn Kim, Chủ tịch Công ty cổ phần Thương mại Nguyễn Kim cho biết: “Nguyễn Kim hợp tác chiến lược với hệ thống siêu thị Lan Chi để phát triển bán lẻ Và Big C đối tác đồng hành, chia sẻ cam kết tầm nhìn việc cải thiện đóng góp vào cải thiện chất lượng sống người dân Việt Nam” 3.2, Lợi ích cho nước chủ nhà - Sự cạnh tranh thương hiệu bán lẻ góp phần đẩy giá thuê lên cao – tin vui cho nhà phát triển bất động sản - Một lợi ích cho người tiêu dùng cho nhà phát triển Vì Big C thuộc tay người Thái, nhập hàng Thái tăng, cạnh tranh với hàng Việt từ NTD hưởng mức giá ưu đãi - FDI Việt Nam tăng – tín hiệu tích cực thể Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn triển vọng với NĐT - Sự diện nhà đầu tư ngoại – Central Group phân khúc bán lẻ đem tới thị trường kinh nghiệm chuyên môn sâu rộng (từng sở hữu BigC Thái Lan), thúc đẩy cải cách phát triển tất lĩnh vực phân khúc, giúp đưa thị trường Việt Nam đến gần với nước phát triển khu vực 12 Phần 4: Một số mặt trái từ thương vụ Bên cạnh lợi ích to lớn mà mang lại, thương vụ mua bán Big C Việt Nam Central Group mang đến mối lo ngại định đến kinh tế nước chủ nhà Việt Nam 4.1, Ưu tiên nhà cung cấp từ Thái Lan, tăng chi phí với nhà cung cấp Việt Nam, đá sản phẩm Việt Nam khỏi quầy hàng Tập đoàn Central Group (Thái Lan) ngày 2/7 vừa gửi thư đến đối tác Việt Nam, thông báo siêu thị Big C tạm dừng thu mua sản phẩm may mặc từ nhà cung cấp Việt Nam kể từ tháng 7/2019 Lý để Big C không bán hàng may mặc Việt Central Việt Nam cho biết chiến lược kinh doanh thay đổi theo đạo Tập đoàn Central Thái Lan, chuẩn bị cho kế hoạch tái cấu trúc ngành hàng may mặc Tập đồn thị trường Việt Nam Hiện có tổng số 4.000 nhà cung cấp Việt Nam cung ứng hàng hóa cho hệ thống phân phối bán lẻ Central Group Việt Nam Trong đó, Central Group tạm ngưng nhập hàng hóa 200 nhà sản xuất ngành dệt may Đại diện tập đoàn Big C cho biết việc tạm dừng nhập hàng "lâu tuần" Trong thời gian đó, doanh nghiệp đánh giá lại chiến lược, xem xét việc hàng tồn kho đưa chiến lược Tuy sau đó, Big C bắt đầu nhập lại hàng hóa từ nhà cung cấp Việt Nam, trước động thái nói đại gia Thái Lan, nhiều cung cấp sản phẩm may mặc Việt Nam hợp tác với siêu thị Big C rõ ràng đối diện với tình hình khó khăn Theo số chun gia, tiền lệ thơng qua, hàng loạt sản phẩm Việt Nam khác siêu thị nước sở hữu, bước bị đẩy ngoài, nhường chỗ cho sản phẩm ngoại nhập 13 4.2, Khó khăn việc thu thuế Central Group Big C vừa bán buôn, vừa bán lẻ hoạch toán độc lập địa phương Trong số 30 đơn vị Big C Việt Nam, có 16 đơn vị hoạch toán độc lập 2/3 số có nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Mặc dù vậy, khơng xác định khó khăn quan thuế Điều quan trọng phải xác định sở thu thuế Thương vụ hai đối tác nước thực thực lãnh thổ Việt Nam khiến sở pháp lý cho việc thu thuế Việt Nam yếu (do đơn vị quản lý Big C Việt Nam Casino Group thành lập “thiên đường thuế” Hồng Kông, đối tác chuyển nhượng Thái Lan, thương vụ thực lãnh thổ Việt Nam) Thêm nữa, việc chuyển nhượng khơng dẫn tới việc thay đổi giấy phép, người đại diện Big C Việt Nam nên khó khăn cho quan thuế Hiện tại, sở pháp lý mà quan thuế vào ngun tắc “khơng đánh thuế hai lần” quốc gia mà Việt Nam có tham gia hiệp định nguyên tắc “không thu nơi phát sinh” Do đó, theo tư vấn chuyên gia lĩnh vực thuế, phải có nơi thu khoản thuế chuyển nhượng Và sở để Việt Nam thu cao 4.3, Tăng thêm quan ngại cho doanh nghiệp bán lẻ nước Trước nắm tay Big C, người Thái sở hữu chuỗi siêu thị lớn bậc nhất, chiếm 70% thị trường bán lẻ siêu thị Việt Nam, gồm: Robins (Central Group), Nguyễn Kim (Power Buy - đơn vị thuộc Central Group), Family Mart (sau đổi tên thành B’mart - Berli Jucker (BJC) - đơn vị thuộc Tập đoàn ThaiBev), Metro Cash & Carry Việt Nam (TCC) Trước đó, theo thơng tin từ Bộ Cơng Thương, nhiều tập đoàn khổng lồ bán lẻ giới Wal-Mart (Mỹ) hay Auchan (Pháp) tìm kiếm nhà cung ứng để tiến bước thức hoạt động Việt Nam nhằm đón đầu Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cụ thể, Tập đoàn Auchan (Pháp) ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Cơng ty CP Hóa dầu Qn đội (MIPEC) đồng thời ký hợp đồng thuê mặt Trung tâm Thương mại Long Biên (Hà Nội), để triển khai chuỗi siêu thị bán lẻ 14 Simply Mart thị trường miền Bắc Nhiều thương hiệu lớn khác Tập đoàn Emart (Hàn Quốc), Seven Eleven CP Thái Lan bước đầu tham gia thị trường Theo chuyên gia kinh tế, thời gian đầu, người tiêu dùng Việt hưởng lợi, thân kinh tế, doanh nghiệp Việt khó khăn vất vả đua với đại gia ngoại Đến Việt Nam nửa thị phần bán lẻ đại, tổng số khoảng 100 siêu thị nước Việt Nam, Thái Lan chiếm nửa, bên cạnh Lotte, Aeon, Emart Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam người Thái bản: tiếp thị sản phẩm, tham gia vào phân phối, thâu tóm trực tiếp sản xuất Theo Tổng cục Thống kê, quý I/2016, kim ngạch nhập từ Thái Lan tăng 1,8 tỷ USD Trước đó, Việt Nam chi 8,3 tỷ USD nhập hàng hoá Thái Lan 2015, năm 2014 số mức 7,1 tỷ USD Trong cán cân thương mại hai chiều, từ năm 2010 đến Việt Nam nhập siêu từ Thái Lan Thống kê nhóm hàng nhập nhiều từ Thái Lan Việt Nam Nguồn liệu: Tổng cục Hải quan Các nước coi thị trường nước sân nhà, điểm tựa xuất vũ khí phát triển Tuy nhiên, Việt Nam, doanh nghiệp tập trung chủ 15 yếu vào xuất Trong họ chưa thành cơng xuất sản phẩm Việt xuất thô nước chế thành sản phẩm với bao bì khác, nhãn hàng khác thị trường nước, doanh nghiệp Việt lại đánh rơi, hay nói hơn, bỏ rơi thị trường nước giá trị thị phần nhỏ, tiềm khơng lớn Ngồi ra, thực tế, doanh nghiệp bán lẻ ngoại ưu tiên vị trí đẹp doanh nghiệp nội, phần quyền địa phương thường “thích” dự án FDI thay dự án nội có quy mơ nhỏ Ví dụ, số nơi, doanh nghiệp bán lẻ Việt xin đất làm dự án tháng, DN ngoại tháng Được biết, thương vụ mua lại Big C Việt Nam, nhà đầu tư nước Công ty CP Thăng Long GTC (thành viên Hanoitourist), Saigon Co.op Masan Group (Việt Nam) tham gia, sau Saigon Co.op lọt vào vòng đàm phán cuối Tuy nhiên, hội nghị Đối thoại doanh nghiệp với Thủ tướng Chính phủ diễn ngày 29/4 TP.HCM, ơng Diệp Dũng - Chủ tịch HĐQT Saigon Co.op chia sẻ: "Chúng tơi gặp khó khăn DN nước muốn tiến hành thương vụ mua lại DN nước (Big C nhà đầu tư đến từ châu Âu) phải xin giấy phép đầu tư nước Đối tác hỏi Saigon Co.op có xin giấy phép đầu tư nước ngồi khơng lo lắng điều này, vơ tình đặt chúng tơi vào tình khó khăn Đây rào cản để doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động mua bán doanh nghiệp" Tình trạng cấp phép tràn lan, thiếu quy hoạch cụ thể quan quản lý nước cho doanh nghiệp bán lẻ nước thời gian vừa qua xem nguyên nhân khiến cho doanh ghiệp bán lẻ nước đối mặt với cạnh tranh mạnh mẽ Tại số địa phương, dự án lớn doanh nghiệp bán lẻ nước thường ưu tiên vị trí đẹp với mục đích cải tạo mặt đô thị, lại trở thành nguyên nhân bóp chết doanh nghiệp bán lẻ nước 16 Tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Nguyễn, 2016, Central Group thức mua lại Big C Việt Nam với giá tỷ USD, Mai Ly/BNEWS/TTXVN, 2017, Đôi nét “người khổng lồ” bán lẻ Central Group Thái Lan, Hứa Phương, 2019, Central Group lên tiếng việc ngừng nhập hàng may mặc Việt Nam vào siêu thị Big C, Vân Thảo, 2016, Thị trường bán lẻ Việt: Nhìn từ thương vụ Central Group thâu tóm Big C, 18 ... thu? ?c Tập đoàn Central Group mua 49% c? ?? phần Central Group với Nguyễn Kim Group tiếp t? ?c th? ?c chiến lư? ?c Big C Việt Nam, đ? ?c biệt liên quan đến vi? ?c tìm nguồn cung ứng hàng hóa sản xuất Việt Nam. .. qu? ?c tế, NXB Đại h? ?c Qu? ?c gia Hà Nội Nguyễn Nguyễn, 2016, Central Group th? ?c mua lại Big C Việt Nam với giá tỷ USD, ... lại, thương vụ mua bán Big C Việt Nam Central Group mang đến mối lo ngại định đến kinh tế nư? ?c chủ nhà Việt Nam 4.1, Ưu tiên nhà cung c? ??p từ Thái Lan, tăng chi phí với nhà cung c? ??p Việt Nam,