1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp vận dụng bản đồ tư duy vào dạy kiểu bài kể hay nói, viết theo chủ đề trong phân môn tập làm văn lớp 3

30 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

1.Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng môn Tiếng Việt Tập làm văn phân môn giúp học sinh thực hành rèn luyện tổng hợp bốn kỹ nghe – nói - đọc- viết, có tính chất tích hợp phân mơn khác môn Tiếng Việt Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn nói viết Ngôn ngữ công cụ để phát triển tư Chính hướng dẫn cho học sinh nói đúng, viết đúng, rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ cần thiết Nhiệm vụ phụ thuộc phần lớn vào việc dạy - học Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Trong chương trình Tập làm văn lớp 3, kiểu Nói, viết theo chủ điểm rèn luyện cho học sinh kĩ nói, viết, đồng thời tạo điều kiện cho em củng cố hiểu biết phạm vi thực phản ánh chủ điểm học tập Để giúp học sinh nói, viết theo chủ đề cách có hệ thống phát triển tiền đề để học sinh làm văn tốt lớp việc sử dụng đồ tư hay sơ đồ tư dạy tập làm văn lớp cách làm tương đối hiệu Bản đồ tư gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, … hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hoá chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học thường dễ thuộc chóng quên, em thường ghi nhớ nhanh nhờ vào quan sát hình ảnh sống động, nhiều màu sắc Để giúp em tiếp cận với tri thức nhân loại đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Thay đổi từ việc dạy cho học sinh kiến thức chuyển sang dạy cho học sinh cách học Làm để học sinh nói, viết đoạn văn theo chủ điểm yêu cầu đặt ra, đạt mục tiêu môn học? Để đạt hiệu dạy học, qua tìm hiểu tài liệu, tìm hiểu số cách dạy học, mạnh dạn “Một số biện pháp vận dụng đồ tư vào dạy kiểu Kể, nói, viết theo chủ đề phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Nga Yên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng nói viết văn học sinh theo chủ đề phân môn Tập làm văn lớp trường TH Giúp học sinh tích cực, hứng thú học tập, giúp cho em có kỹ biết viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lý luân dạy học môn Tiếng Việt bậc Tiểu học -Đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học Nga Yên, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Các phơng pháp nghiờn cu Trong trình làm đà sử dụng phơng pháp sau: + Phơng pháp trực quan + Phơng pháp đàm thoại gợi mở + Phơng pháp luyện tập Ni dung sỏng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Tập làm văn phân mơn học khó phân mơn môn Tiếng việt Do đặc thù môn học phải hình thành rèn cho học sinh khả nói viết văn nhiều thể loại khác Chính vậy, phân mơn Tập làm văn Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng học sinh rèn kĩ nói, viết, giao tiếp, Nói viết hỗ trợ nhiều cho môn học khác Đặc biệt nữa, Ở lớp 2, em bước đầu làm quen với môn học này, viết đoạn văn ngắn từ đến câu qua hình thức quan sát tranh ảnh, nghe chuyện, Nhưng bước sang lớp kỹ hình thành đoạn văn yêu cầu cao từ đến câu, đến 10 câu Nhưng thực tế nay, phần đa học sinh không hứng thú học phân mơn Tập làm văn em nghĩ : Mình khơng biết nói ? viết ? để hồn thành đoạn văn ngắn theo u câu đề Chính mà dạy phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn bản, trình lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng việt đời sống sinh hoạt Vì vậy, Tập làm văn coi phân mơn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến môn học khác Trên sở nội dung, chương trình phân mơn Tập làm văn có nhiều đổi mới, nên đòi hỏi tiết dạy Tập làm văn phải đạt mục đích cụ thể Ngồi phương pháp thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngơn ngữ đời sống thực tế Chính vậy, việc dạy tốt phân môn khác không nguồn cung cấp kiến thức mà phương tiện rèn kỹ nói, viết, cách hành văn cho học sinh Giáo viên phải khích lệ học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động học tập; biết diễn đạt suy nghĩ thành ngơn bản, văn Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề,… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Đây sơ đồ mở, phát huy tối đa khả sáng tạo người Sử dụng đồ tư cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ diễn đạt cách chủ động sáng tạo dạy học Tập làm văn Phương pháp hướng đến việc cá thể hoá tối đa hoạt động nói viết học sinh cho sản phẩm làm văn em vừa bảo đảm chuẩn mực thể loại văn bản, vừa thể chất học sinh sở khai thác khái niệm hiểu biết có trước em ý tưởng ngôn từ đọc theo chủ đề mà em học SGK 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: - Thực trạng: Từ thực tiễn việc dạy học môn Tập làm văn bậc Tiểu học, nhận thấy để em học sinh lớp kể, nói, viết theo chủ đề, chủ điểm cho sẵn vấn đề không đơn giản Hơn lớp 2, em bước đầu làm quen với môn học này, viết đoạn văn ngắn từ đến câu qua hình thức quan sát tranh ảnh, nghe chuyện, Nhưng bước sang lớp kỹ hình thành đoạn văn yêu cầu cao từ đến câu, đến 10 câu theo chủ đề Đây dạng kiến thức Việc vận dụng kiến thức, vốn hiểu biết em đề kể, nói, viết đoạn văn theo chủ đề vấn đề khó, bỡ ngỡ với em Do đó, cịn nhiều em chưa biết cách nói, viết đoạn văn theo trình tự, logic Nhiều học sinh cịn lúng túng, nghèo vốn từ để viết câu - Kết thực trạng: Năm học 2018-2019, phân công dạy lớp 3B Ngay từ buổi đầu nhận lớp, bắt tay vào việc tìm hiểu, khảo sát phân loại khả kể, nói, viết đoạn văn Sau chấm tơi có kết sau: Lớp Sĩ số 3B 23 Kể, nói, viết đoạn văn logic, có sáng tạo Kể, nói, viết đoạn đơn giản, yêu cầu Kể, nói, viết đoạn văn chưa biết cách xếp ý theo trình tự Khơng kể, nói, viết Qua kết khảo sát phân môn Tập làm văn khối lớp thân nhận thấy số lượng học sinh chưa biết biết kể, nói, viết đoạn văn chưa biết cách xếp ý theo trình tự cịn nhiều Câu văn lộn xộn, chưa rõ ý, chưa biết cách xếp trình tự lơgic việc Nhiều em kể, nói, viết văn trả lời câu hỏi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu chủ yếu nguyên nhân sau: Một là: Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em tiếp thu nhanh nhanh quên, mức độ tập trung học tập chưa cao, em mải chơi nhiều học Việc tiếp thu thụ động theo cách truyền tải giáo viên nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập em Hai là: Mơn Tập làm văn mơn khó, nhiều em ngại học văn, lười suy nghĩ nên học em ngại phát biểu, viết qua loa cho xong chuyện Học sinh lớp vốn ngôn ngữ vốn sống em chưa nhiều, cách dùng từ đặt câu chưa đúng, viết đoạn văn nghèo ý Ba là: Các em chưa biết cách xếp trình tự việc diễn để kể, nói, viết dẫn đến trình bày kể, nói, viết câu văn thường chưa đủ ý, thiếu mạch lạc, lủng củng lộn xộn Trong trình làm bài, nhiều em lúng túng dùng từ, diễn đạt ngơn ngữ vụng, có em viết khơng yêu cầu đề bài, có làm đảm bảo số câu không đủ ý Bốn là: Việc tổ chức học tập lớp giáo viên chưa phát huy dược vốn ngơn ngữ vốn có em chưa khơi dậy học sinh mạnh dạn tự tin học tập Tổ chức dạy Tập làm văn ( mẫu) nhà trường chưa nhiều tiết Tập làm văn khó dạy nên GV ngại dẫn đến GV chưa có hội để học tập lẫn nhằm nâng cao lực giảng dạy Với tình hình trên, tơi ln trăn trở, làm để học sinh nói viết Tiếng Việt tốt Sau năn nghiêm cứu, xin đề xuất số giải pháp sau 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1.Giải pháp 1: Giáo viên gợi mở đề tài, câu chuyện có mục đích giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề có liên tưởng vật có liên quan đến yêu cầu đề văn Tập làm văn phân mơn học khó, lơi em học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp Mặt khác dạng tập làm văn nói, viết chủ đề lại khó khăn em Bởi vốn ngơn ngữ, hiểu biết em nhiều hạn chế Khi nói, viết chủ đề học sinh thường gặp khó khăn cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt Chính mà tập làm văn mơn học hút, khơng có hấp dẫn em Vậy để giúp học sinh có hứng thú, biết cách dùng từ ngữ để nói, viết chủ đề cho trước người giáo viên cần có gợi mở chủ đề cần học thông qua tranh ảnh, câu chuyện nhằm lơi cuốn, giúp em có vốn hiểu biết chủ Từ giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề - Khi nắm vững yêu cầu đề học sinh định hình cụ thể đối tượng nói hay viết trí nhớ đồng thời biết đối tượng ai? Là gì? đâu? Lúc nào? vào khung chủ đề Trong trường hợp dùng vật thật hay tranh ảnh khung chủ đề chúng Ví dụ 1: - Khi dạy chủ đề: “Gia đình” giáo viên dùng tranh, ảnh sau: - Học sinh quan sát tranh nói người gia đình có tranh Các bước thực hiện: + GV: treo tranh yêu cầu học sinh quan sát tranh - Bức tranh có hình ảnh ? + HS: Bức tranh chụp gia đình gồm có ơng, bà, bố, mẹ, chị gái bạn nhỏ - Mọi người gia đình nào? + HS: Mọi người gia đình vui vẻ, quan tâm chăm sóc lẫn Tương tự với tranh lại - GV KL tranh giới thiệu : Mỗi người có gia đình mình, nơi có người thân u như: ông, bà, bố, mẹ, bạn nhỏ em bé Cũng có gia đình có bố mẹ Qua tranh em cảm nhận người gia đình yêu thương hạnh phúc - Bằng cảm nhận, hiểu biết gia đình em suy nghĩ để nói, viết gia đình chủ đề học ngày hơm * Như vậy: Với cách giới thiệu gợi mở đề tài giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu chủ đề cần luyện kể, nói, viết Từ học sinh dễ dàng liên tưởng đến gia đình giúp em dễ dàng hồn thành u cầu học Ví dụ 2: - Nói, viết chủ đề “Thể thao”, giáo viên lựa chọn ảnh số môn thể thao, cho học sinh quan sát - Học sinh kể tên mơn thể thao có tranh - Tương tự chủ đề gia đình giáo viên gợi mở đề tài học giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu đề từ tranh ảnh học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung, từ ngữ cần thiết liên quan đến học 2.3.2.Giải pháp 2: Giúp học sinh lập đồ tư hình thành kĩ sử dụng kể, nói, viết chủ đề Để có đồ tư (hay sơ đồ tư duy) phục vụ cho tiết dạy giáo viên phải có chuẩn bị kỹ, phải suy nghĩ, tìm tịi đặc biệt từ ngữ phục vụ theo yêu cầu chủ đề Khi thiết kế cần phải đảm bảo kiến thức bài, chủ đề, đảm bảo tính thẩm mỹ * Hướng dẫn lập đồ tư duy: Có thể hiểu bước lập đồ tư bước hướng dẫn học sinh lập dàn ý để chuẩn bị cho phần kể, nói, viết theo chủ điểm Yêu cầu học sinh: + Nghĩ trước viết + Viết ngắn gọn + Viết có tổ chức + Viết theo ý mình, có chừa khoảng trống để bổ sung Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn học sinh thao tác vẽ khung trung tâm viết chủ đề vào khung trung tâm Sau yêu cầu học sinh sử dụng vốn từ ngữ thu thập qua trình chuẩn bị để tự hồn thành đồ tư Từ ảnh trung tâm từ Chủ đề, học sinh chia thành nhiều nhánh, nhánh ý chính, từ ngữ có liên quan đến chủ đề Từ nhánh học sinh vẽ thêm nhánh nhỏ với từ ngữ để miêu tả cho ý nêu Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, học sinh vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng “Bản đồ tư duy” theo cách riêng, việc lập đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Ví dụ: - Đây khung sơ đồ tư thiết kế sẵn có khung trung tâm nhánh Chủ đề - Từ khung sơ đồ đơn giản học sinh viết tên chủ đề vào khung trung tâm, tìm từ ngữ có liên quan đến chủ đề điền vào nhánh Học sinh tìm từ ngữ miêu tả cho vật nhánh vẽ thêm nhánh phụ * Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư học tập làm văn: - GV thiết kế sơ đồ tư trống để học sinh tự lập đồ viết chủ đề học, yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận để điền từ trọng tâm có liên quan đến chủ đề Khi có thiết kế giáo viên trọng đến việc hướng dẫn học sinh hình thành kỹ sử dụng để xây dựng ý lập dàn ý cho văn - Với chủ đề giáo viên đưa đồ tư để học sinh tập trung động não nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng Khi tiến hành hoạt động GV cần sử dụng bước sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Cần lưu ý câu hỏi phải có tính chất mở, hướng đến việc khơi gợi kinh nghiệm riêng em Ví dụ văn miêu tả, câu hỏi triển khai theo hướng mở sau: Em thấy gì? Em nghe gì? Em nghĩ gì? Em cảm thấy gì? - Đưa khung sơ đồ cho sẵn vài ý, phần cịn lại để học sinh suy nghĩ đưa thêm ý vào để hồn thành sơ đồ (khung sơ đồ trình bày nhiều hình thức khác tuỳ theo nội dung : Bông hoa, chùm bong bóng, mạng nhện, với cành - Học sinh viết ý dạng từ hay cụm từ xung quanh chủ đề Giáo viên tuyệt đối tránh viết chốt lại số từ đề Cần xoá ý ghi lên bảng giai đoạn làm mẫu nghĩa học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập bảng lại khung mạng trống Đồng thời để hướng dẫn cho học sinh có kỹ sử dụng sơ đồ tư phải giúp học sinh đảm bảo bước sau: Bước 1: Động não ý tưởng: Để xây dựng kể, nói có sáng tạo nên để người học đóng vai trị việc tìm hiểu nội dung chủ đề Giáo viên cung cấp chủ đề cho học sinh, yêu cầu học sinh liệt kê ý tưởng quanh chủ đề Bước 2: Phân loại ý tưởng: Trong bước học sinh bắt đầu tìm mối liên kết ý tưởng phân loại chúng cho đồ tư trở nên có hệ thống dễ dàng phân tích Bước 3: Ghi chép trình bày ý tưởng: Ghi chép trình bày ý tưởng đồ tư cách trực quan sinh động - Ví dụ như: dạy Tiết Tập làm văn chủ đề: “Gia đình”, giáo viên đưa từ khóa "Gia đình" làm từ trung tâm, sau học sinh lên vẽ nhánh điền từ ngữ để nói người gia đình từ trọng tâm có liên quan đến chủ đề Tương tự mời học sinh khác lên vẽ nhánh điền thêm từ khác bổ sung thêm từ mà bạn xây dựng trước Lần lượt vậy, sau có đồ hồn chình Giáo viên cỏ thể chuẩn bị sẵn lấy đồ tư mà lớp tham gia chinh sửa hồn chinh để học viên trình bày, thuyết minh - Đây sơ đồ tư sau học sinh hồn thiện Làm ruộng, nghỉ hưu,… Cơng nhân, giáo viên,… Ơng, bà, đồn kết, … Gia đình em Sinh viên, học sinh,… bố mẹ, Anh, chị, em… Yêu thương, chăm sóc,… Chăm chỉ, ngoan ngỗn,… Học giỏi,… * Như với việc hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư kể, nói, viết đoạn, văn lớp giáo viên giúp học sinh lập dàn ý, sườn văn Từ học sinh dễ dàng kể, nói, viết đoạn văn, văn 2.3.3.Giải pháp 3: Vận dụng sơ đồ tư dạy học dạng kể, nói, viết theo chủ đề - Sử dụng đồ tư dạng lược đồ: Đối với dạng văn kể hay nói, viết theo chủ đề đề tài khó học sinh lớp 3, dạy dạng để tiết học có hiệu quả, học sinh có kỹ kể, nói, viết cách có trình tự, logic theo chủ đề người giáo viên sử dụng đồ tư (hay sơ đồ tư duy) phương tiện trực quan tiết tập làm văn Ví dụ: Khi dạy tiết Tập làm văn chủ đề “Quê hương” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập Giáo viên giúp học sinh hiểu đề - Giáo viên phát bảng nhóm vẽ sẵn sơ đồ tư duy; u cầu học sinh thảo luận nhóm, tìm từ ngữ trọng tâm, có liên quan đến chủ đề: “Quê hương” vào sơ đồ theo gợi ý: + cảnh đẹp quê hương em đâu? + Cảnh có đẹp? + u q hương, em làm để quê hương ngày thêm đẹp? Thành phố,… Nhà cao tầng, siêu thị, Xe cộ lại đông đúc, … Công viên… Cây đa, bến nước, lũy tre … Q hương em Dịng sơng, đò,… Cánh đồng,… Làng quê, Sau học sinh điền từ xong bảng trên, giáo viên cho học sinh lựa chọn quê hương em thành thị hay nông thôn Hướng dẫn HS viết từ ngữ cảnh vật nhánh chính; tìm hình ảnh so sánh, gợi tả để điền vào nhánh phụ,…; tiếp tục tìm từ ngữ nói lên tình cảm mình…với nơi Sau tìm từ ngữ xong giáo viên hướng dẫn học sinh nêu miệng câu mà lập Ban đầu chưa theo trình tự định em phải nói trọn vẹn câu Sau đó, yêu cầu học sinh tự xếp câu cho hợp lí - Học sinh xếp câu vừa đặt thành đoạn văn, văn hoàn chỉnh - GV bao quát lớp đặc biệt ý học sinh trung bình yếu để giúp em điều chỉnh - Yêu cầu học sinh sau viết xong, tập kể nhóm 10 Hình ảnh học sinh thảo luận viết xếp thứ tự câu văn theo trình tự - Học sinh đặt câu nói thành đoạn sau: Bức ảnh chụp cảnh bãi biển Phan Thiết Trời xanh Mặt biển xanh màu ngọc bích Núi xanh lam Rặng dừa ven bờ xanh rì Bãi cát trắng Trên ảnh toàn màu xanh Cồn cát trắng nằm ảnh Bãi cát vàng trải dài ven biển Có nhà lô nhô bên biển chân núi Em tự hào cảnh đẹp đất nước ta - Giáo viên hướng dẫn để học sinh mở rộng câu sau: Giáo viên đưa câu: Bức ảnh chụp cảnh bãi biển Phan Thiết - Yêu cầu lớp đặt lại câu văn cho hay Bức ảnh chụp cảnh bãi biển Phan Thiết tuyệt đẹp Tương tự: Trên ảnh toàn màu xanh Bao trùm lên ảnh màu xanh biển, cối, núi non bầu trời - Hướng dẫn học sinh hoàn thiện đoạn văn: Bức ảnh chụp cảnh bãi biển Phan Thiết tuyệt đẹp Bao trùm lên ảnh màu xanh biển, cối, núi non bầu trời Bầu trời xanh Mặt biển xanh màu ngọc bích Dãy núi màu xanh lam Rặng dừa ven bờ xanh mướt rì rào nắng Bãi cát vàng trải dài ven biển Bãi cát vàng trải dài ven biển Có ngơi nhà sát nằm bên bãi biển chân núi Em tự hào cảnh đẹp đất nước ta - Hướng dẫn học sinh cách nói, viết đoạn văn, văn - Nếu tập nói, giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn sơ đồ tư diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm, cặp, theo nhóm đơi tốt Giáo viên cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề - Nếu tập viết, giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng câu 16 Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/cặp (đổi cho sửa chữa) Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hoàn chỉnh Học sinh trình bày đoạn văn giáo viên sửa đoạn văn cho học sinh 2.3.5.Giải pháp 5: Hình thành phát triển môi trường tư liệu lớp học: - Hình thành phát triển “mơi trường tư liệu lớp học” nhằm mục đích để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý ý thành Để có nguồn tư liệu lớp học thân đầu tư tích lũy nhiều văn, đoạn văn ngắn hay, học sinh biết cách dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động viết mà học sinh khóa học trước viết Thu nhập lại trưng bày văn mẫu học sinh giỏi năm trước góc thư viện lớp Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn bản, giới thiệu thành sưu tập trưng bày Học sinh tham khảo tư liệu học tập trước học 17 - Bên cạnh phát động học sinh xây dựng từ điển lớp: Giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu nhập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách giáo khoa Sau có nguồn tư liệu tơi xây dựng góc thư viện lớp học Ở góc thư viện lớp học treo văn, đoạn văn hay có sơ đồ tư chủ đề học sinh xây dựng tốt Đầu học cuối học để chuẩn bị cho tiết tập làm văn có liên quan học sinh tham khảo trước để chuẩn bị nói viết *Lưu ý: Học sinh lớp Ba tư chưa nhanh, suy nghĩ để tìm từ ngữ phục vụ cho đề chưa nhiều nên học sinh khó vẽ đồ tư hồn chỉnh Bởi dạy Tập làm văn muốn đạt hiệu quả, giáo viên nên chuẩn bị đồ tư sơ đồ mạng ý nghĩa áp dụng vào giảng dạy Đối với học sinh giỏi, giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư số học không yêu cầu cao học sinh Nếu học sinh vẽ đồ tư phục vụ cho học giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp để em hồn thành, tránh tình trạng lạm dụng vẽ không đạt yêu cầu đề nêu * Như với cách dạy học sinh lớp tơi nói, viết đoạn văn, văn theo chủ đề cách mạch lạc, logic có sáng tạo, số văn học sinh lớp viết sau kết thúc kỳ (Có phần phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục *Kết đạt được: Trải qua trình vận dụng, vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm đạt số kết sau: + Học sinh có thói quen làm việc, học tập cách khoa học + Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh + Đảm bảo tính linh hoạt, tự chủ, sáng tạo tiết học + Đặc biệt, việc tự tay “thiết kế” đồ tư làm cho học sinh vơ thích thú học phân mơn Tập làm văn, tình cảm thầy trò ngày trở nên thân thiện + Kĩ nói học sinh ngày hồn thiện Học sinh biết tìm từ, ý; đặt câu đúng; biết vận dụng so sánh, nhân hoá; khả diễn đạt ngơn ngữ tiến rõ rệt, em nói lưu lốt, trơi chảy Sau bảng tổng hợp kết khảo sát số dạy Tập làm văn lớp với dạng nêu : Lớp Kể, nói, viết Kể, nói, viết Kể, nói, viết đoạn Không 18 Sĩ số 3B 23 đoạn văn logic, có sáng tạo đoạn đơn giản, yêu cầu văn chưa biết cách xếp ý theo trình tự kể, nói, viết 10 Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận: Việc tìm hiểu khó khăn học sinh tìm hướng để khắc phục vướng mắc lĩnh hội tri thức điều thiếu trình dạy học Với việc tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Tập làm văn lớp trường tiểu học Nga Yên với dạng bài: “ Kể hay nói, viết chủ đề” đưa biện pháp khắc phục đem lại cho kết học tập học sinh khả quan Phần lớn em kể, nói, viết đoạn văn cách logic đủ ý, với yêu cầu đề Nhiều em sử dụng nhiều từ ngữ phong phú, phù hợp với yêu cầu nên kể, nói, viết đoạn văn có sáng tạo, hấp dẫn lơi người đọc, người nghe Với giáo viên, tơi có tay giải pháp dạy dạng khơng cịn lúng túng giảng dạy cho học sinh Đặc biệt tập làm văn khơng cịn gị bó, khơ cứng trước mà học sôi nổi, hiệu với niềm hứng khởi trị lên lớp Trên kinh nghiệm nhỏ thân tơi q trình giảng dạy mơn tập làm văn lớp dạng “ Kể, nói, viết theo chủ đề” Có thể việc làm tơi đưa có việc không thực thành cơng có kết tốt nên ghi lại mong kinh nghiệm góp phần làm phong phú phương pháp cách thức giảng dạy môn Tập làm văn, góp phần giải vấn đề gây khó khăn q trình giảng dạy học tập phân mơn Tập làm văn lớp nói chung dạng “ Kể, nói, viết theo chủ đề” nói riêng 3.2.Kiến nghị - Đối với Tổ chun mơn nhà trường cần có buổi sinh hoạt chuyên mơn có chất lượng để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trên kinh nghiệm nhỏ mà thử nghiệm thành công đơn vị để góp phần nâng cao chất lượng dạy, học phần môn Tập làm văn lớp Rất mong nhận góp ý thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga sơn, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Mai Thị Thủy Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nga Yên STT TÊN ĐỀ TÀI SKKN Kinh nghiệm dạy dấu hiệu chia hết lớp Giúp đỡ học sinh yếu thực phép tính nhân chia bảng lớp Một số biên pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp trường TH Nga Yên Một số biên pháp rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh lớp trường TH Nga Yên CẤP PHÒNG; SỞ ĐÁNH GIÁ Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT KẾT QUA ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI NĂM HỌC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI B 2008-2009 C 2010-2011 A 2016-2017 C 2016-2017 Sở GD&ĐT TÀI LIỆU THAM KHAO 21 SGK Tiếng Việt lớp SGV Tiếng Việt lớp 3 Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí giáo dục Tiểu học phát hành năm 2003 Nguồn iternet PHỤ LỤC 22 23 24 26 27 28 29 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NNGHIỆM Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN a Thực trạng b Nguyên nhân dẫn đến thực trạng c Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Biện pháp 1: Giáo viên gợi mở đề tài, câu chuyện có mục đích giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài, có liên tưởng vật có liên quan đến yêu cầu đề tài văn Biện pháp 2: Hình thành kĩ sử dụng sơ đồ hình trịn đồ tư để học sinh tìm ý Biện pháp 3: Giúp học sinh bieets cách liên tưởng diễn đạt ý thành đoạn văn, văn Biện pháp 4: Giúp học sinh có kỹ trinh bày Tập làm văn thành dạng nói hay viết 2.4 – Hiệu SKKN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị 1 2 3 3 4 14 17 19 19 20 20 30 ... đồ tư kể, nói, viết đoạn, văn lớp giáo viên giúp học sinh lập dàn ý, sườn văn Từ học sinh dễ dàng kể, nói, viết đoạn văn, văn 2 .3. 3.Giải pháp 3: Vận dụng sơ đồ tư dạy học dạng kể, nói, viết theo. .. nói, viết theo chủ đề - Sử dụng đồ tư dạng lược đồ: Đối với dạng văn kể hay nói, viết theo chủ đề đề tài khó học sinh lớp 3, dạy dạng để tiết học có hiệu quả, học sinh có kỹ kể, nói, viết cách có... khảo sát phân loại khả kể, nói, viết đoạn văn Sau chấm tơi có kết sau: Lớp Sĩ số 3B 23 Kể, nói, viết đoạn văn logic, có sáng tạo Kể, nói, viết đoạn đơn giản, yêu cầu Kể, nói, viết đoạn văn chưa

Ngày đăng: 17/07/2020, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w