SKKN sử dụng bản đồ tư duy vào dạy các bài khái quát về giai đoạn văn học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh THPT

21 9 0
SKKN sử dụng bản đồ tư duy vào dạy các bài khái quát về giai đoạn văn học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY CÁC BÀI KHÁI QUÁT VỀ GIAI ĐOẠN VĂN HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CHO HS THPT Người thực hiện: Phạm Thị Thu Thủy Chức vụ: Tổ trưởng chuyên mơn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.2 Thực trạng việc sử dụng SĐTD vào dạy KQVGĐVH nhằm phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS THPT 2.3 Các giải pháp việc sử dụng SĐTD vào dạy KQVGĐVH nhằm phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS THPT 2.3.1 BĐTD khái quát giai đoạn phát triển VHVN .6 2.3.2 BĐTD khái quát giai đoạn phát triển VHVN 2.3.3 BĐTD đặc điểm giai đoạn VHVN .9 2.3.4 BĐTD thành tựu giai đoạn VHVN 11 2.4 Hiệu SKKN 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tai 1.1.1 Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực (NL) người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Thế kỷ XXI thời đại “kinh tế tri thức” Công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển dẫn đến bùng nổ thông tin Ngày mạng internet nơi để người tự cập nhật thơng tin cho Thế giới vận hành thay đổi giây Để nắm bắt thông tin khơng cịn cách khác phải đọc phải học ngày, Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục cấp THPT sau năm 2015 khơng cịn cách khác HS phải tự học, tự tìm tịi khám phá nguồn thơng tin bổ ích cho Bản thân HS nhà trường phải tiến hành cách mạng học tập Trước tiên hết cách mạng phương pháp dạy học Phương pháp dạy - học văn không nằm ngồi mục tiêu Làm để HS quan tâm, u - thích học tốt mơn Văn nỗi băn khoăn, trăn trở nhà phương pháp 1.1.2 Bản đồ tư (BĐTD) biểu thị cho cách tư não BĐTD hoạt động dựa quy luật tư duy, khơng ngừng giúp lưu ý đến trung tâm vấn đề; đồng thời, liên kết, tưởng tượng dẫn dắt tới kết luận quan trọng đồ đường, BĐTD dấu hiệu hiển nhiên để hướng tới đích cần thiết BĐTD ứng dụng nhiều lĩnh vực như: kinh doanh, thuyết trình, định hướng sống, giải pháp cho cơng việc ứng dụng có hiệu lĩnh vực giảng dạy học tập, đặc biệt với môn khoa học xã hội Cũng môn học khác, nay, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông (NTPT) đứng trước yêu cầu đổi cấp bách Tuy nhiều tranh luận gay gắt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học (PPDH), tựu trung, nhà khoa học thống khẳng định vai trò người học khơng phải bình chứa thụ động mà chủ thể nhận thức tích cực Dạy đọc văn dạy học sinh (HS) cách thức giao tiếp, tương tác tích cực với văn để kiến tạo nghĩa ý nghĩa tác phẩm cho mình, chủ động chiếm lĩnh tri thức vận dụng tri thức cách hiệu vào sống Trong q trình đó, chủ thể người học phát huy tính tích cực, động, sáng tạo; phát triển cách toàn diện tiềm người cá nhân với tất triển vọng Như trình dạy học văn trình dạy HS cách tư duy, cách tìm kiếm tự chiếm lĩnh kiến thức để tự học học suốt đời Sử dụng BĐTD trình học tập, vậy, cách thức, phương tiện thúc đẩy tư HS hoạt động phát triển 1.1.3 Văn học sử chiếm vị trí khơng thể thiếu chương trình mơn Ngữ văn THPT, đó, Khái quát giai đoạn văn học (KQVGĐVH) giảng dạy lớp 10, 11 12 Tri thức KQVGĐVH sở, tảng vững để HS vận dụng vào tiếp cận đánh giá VB cụ thể Tuy nhiên, đặc điểm kiến thức KQVGĐVH thường mang tính trừu tượng, khái quát, đa cấp độ, nhiều thuật ngữ khoa học; phạm vi kiến thức thường rộng; dung lượng dài phân phối thời gian eo hẹp Vì vậy, thực tế dạy học, giáo viên (GV) chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình để chạy đua với thời gian, đảm bảo mục tiêu cung cấp kiến thức Vì chưa có đổi đáng kể phương pháp, kĩ thuật dạy học nên khái quát văn học thường khó tạo hứng thú học tập cho HS Khác với văn văn chương hình tượng, KQVGĐVH văn khoa - - học, văn thông tin; kiến thức KQVGĐVH dạng kiến thức khoa học Vì vậy, vận dụng BĐTD có nhiều ưu trình hình thành kiến thức KQVGĐVH cho HS cách có hệ thống vững Từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng đồ tư vào dạy khái quát giai đoạn văn học nhằm phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh THPT” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào q trình đổi phương pháp dạy học trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu BĐTD cơng cụ hữu ích Nhưng để phát huy tác dụng thực trình dạy học, đơn vị kiến thức cụ thể thiết kế sử dụng BĐTD cần bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ học 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu BĐTD việc sử dụng BĐTD dạy học dạy học KQVGĐVH NTPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng hợp, thu thập vấn đề liệu lí luận liên quan đến việc dạy học Văn nói chung, đặc biệt dạy học KQVGĐVH cách ứng dụng BĐTD Phân tích vấn đề lý thuyết BĐTD, từ vận dụng vào thực tế giảng dạy học KQVGĐVH So sánh, đối chiếu lí luận thực tiễn, thể nghiệm đối chứng dạy học KQVGĐVH BDTD 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát thực trạng, dự dạy học KQVGĐVH chương trình lớp 10, 11, 12 THPT Thực nghiệm thiết kế tổ chức dạy học dạy KQVGĐVH chương trình lớp 10, 11, 12 có sử dụng BĐTD Tổng hợp, đối chứng, đánh giá kết thực nghiệm để đưa kết luận sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đặc điểm văn học sử cụ thể KQVGĐVH có lượng kiến thức rộng, trừu tượng, khó nhớ Vì q trình học bài, HS thường mang tâm lí mệt mỏi, nhàm chán Để thu nhận kiến thức, HS thường học thuộc theo lối học vẹt mà khơng có chủ động, sáng tạo Tuy nhiên với việc vận dụng BĐTD vào trình học tập, HS tích cực phát huy khả sáng tạo mình, đặc điểm BĐTD kích thích suy nghĩ HS, huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp tăng cường liên kết hai bán cầu não kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo não người Bất thơng tin xuất não, BĐTD cho phép ý tưởng ghi lại nhanh sinh vào hệ tổ chức BĐTD phương tiện nhanh hiệu việc tổng qt giữ lại hồi tưởng nhanh gọn BDTD hiển thị liên kết ý tưởng cách phương pháp BĐTD HS cần 20 phút để ôn lại cách hoàn chỉnh rõ ràng BĐTD giúp HS giải phóng khỏi cách suy diễn cổ điển với phương thức ghi chép kiện theo dòng tẻ nhạt, đơn điệu theo lối dạy truyền thống KQVGĐVH BĐTD cho phép ý tưởng hình thành nhanh chóng theo luồng tư xuất Các ý tưởng trọng tâm bật với việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng Để xây dựng BĐTD hoàn chỉnh, tạo lập HS phải vận dụng trí tưởng tượng sáng tạo phong phú mình, tạo liên kết chặt chẽ với tất học HS khơng ngừng tư duy, không ngừng hoạt động để biến nhận xét, đánh giá trừu tượng học thành hình ảnh sinh động BĐTD để hiểu ghi nhớ kiến thức cách nhanh Ngoài ra, HS xây dựng BĐTD theo cách chủ quan, cá nhân, cốt ứng dụng cách hiệu trình tự học em Chính mà BĐTD phù hợp vận dụng vào dạy học KQVGĐVH để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thực tế CT,SGK, SGV, TLTK việc sử dụng BĐTD vào dạy học KQVGĐVH: Các văn KQVGĐVH học chương trình THPT nặng nề, khơ khan Như nói trên, có đặc điểm riêng tri thức, khác khẳn với phần văn học khác đọc hiểu tác phẩm văn học, Tiếng Việt, Làm Văn Giờ học KQVGĐVH gây nhiều mệt mỏi, kéo dài GV HS Phần định hướng phương pháp giảng dạy KQVGĐVH SGV sơ sài nên GV lúng túng phải tổ chức dạy học với học khó, có kiến thức tổng hợp, bao quát Các phương pháp, kĩ thuật dạy học đại sử dụng BĐTD chưa đưa vào ứng dụng hướng dẫn cụ thể Các cơng trình nghiên cứu sử dụng BĐTD vào dạy học KQVGĐVH chưa có Các TLTK cịn dừng lại viết lẻ tẻ, khơng có viết chun sâu, riêng biệt Điều gây khó khăn cho GV HS việc ứng dụng phương tiện dạy học đại vào trình dạy học - Thực tế nhận thức GV HS tầm quan trọng việc sử dụng BĐTD vào dạy học KQVGĐVH lạ lẫm chưa thực có hiệu q trình dạy học nên họ khơng thích dạy Nguyên nhân thực trạng phần chương trình SGK, SGV, TLTK chưa hướng dẫn cách ứng dụng BĐTD vào dạy học KQVGĐVH cho GV HS GV chưa cập nhật phương pháp dạy học Chính vậy, học, GV chưa coi kĩ thuật sử dụng BĐTD phương tiện dạy học tích cực, HS chưa có thói quen sử dụng BĐTD để ghi nhớ có hiệu học Điều chứng tỏ GV HS chưa nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng BĐTD vào trình dạy học đặc biệt dạy học kiểu đặc trưng KQVGĐVH - Qua dự khảo sát giáo án KQVGĐVH, lên lớp, GV chuẩn bị chu đáo từ việc thiết kế học đến việc chuẩn bị đồ dùng dạy học Các KQVGĐVH có nội dung dài, kiến thức nặng nề khơ khan địi hỏi thiết kế GV cần phải rõ ràng mạch lạc, HS phải thật ý nắm bắt Trong thực tế, nội dung giáo án nặng cung cấp kiến thức, chưa thực giảm tải theo chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn THPT, GV nặng thuyết trình kiến thức Một số giáo án có thiết kế sử dụng kĩ thuật BĐTD vào dạy học Tuy nhiên BĐTD sử dụng để hệ thống hóa lại nội dung dạy học sau tiết dạy sử dụng vào hoạt động tổng kết củng cố học Cách sử dụng chưa hợp lí, chưa khoa học, cịn mang tính tùy tiện, chưa phân biệt rõ kiến thức cần thể nhánh cấp 1, cấp Chẳng hạn giáo án "Khái quát văn học Việt Nam (KQVHVN) từ năm 1945 đến hết kỉ XX", GV có sử dụng kĩ thuật BĐTD để thiết kế phần củng cố học Tuy nhiên, tính chất thiếu logic, mạch lạc, khoa học nội dung BĐTD - Thực tế kĩ thiết kế sử dụng kĩ thuật BĐTD HS: Qua điều tra, vấn làm kiểm tra HS, chúng tơi nhận thấy có hầu hết HS chưa biết cách thiết kế BĐTD chưa dạy cách thiết kế BĐTD Khi thiết kế kiến thức học BĐTD, HS vẽ cách máy móc theo GV mà không hiểu ý nghĩa phân cấp nhánh nội dung thể Chính tính chủ động sáng tạo HS chưa phát huy, HS chưa ghi nhớ học cách độc lập sâu sắc Nguyên nhân thực trạng GV chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc sử dụng BĐTD vào trình dạy học; GV chưa bồi dưỡng rèn cho HS kiến thức, chế hoạt động, kĩ thiết kế, sử dụng BĐTD học tập Vì học KQVGĐVH, BĐTD có nhiều lợi GV HS chưa biết vận dụng kĩ thuật vào trình dạy học Trước thực trạng dạy học GV HS mạnh dạn áp dụng số giải pháp cụ thể đạt hiệu định 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề - - • Mục đích tư đồ để HS ghi nhớ kiến thức nhanh, khái quát sâu sắc, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS Vì vậy, BĐTD thiết kế phải đảm bảo tính khoa học, mạch lạc, hệ thống Trong trình dạy học, GV cần phải phối hợp linh hoạt kĩ thuật BĐTD với kĩ dạy học khác để gây hứng thú cho HS nâng cao hiệu dạy học Bởi dạy học nói chung, dạy học KQVGĐVH nói riêng khơng có phương pháp, kĩ thuật độc tôn, tối ưu Như nói, BĐTD phù hợp để dạy học KQVGĐVH, nhiên học, GV dùng độc tơn kĩ thuật BĐTD chắn học trở nên nhàm chán khó tránh khỏi hời hợt BĐTD công cụ hữu ích Để phát huy tính chủ động, tính tích cực sáng tạo thực trình dạy học, đơn vị kiến thức cụ thể KQVGĐVH xây dựng số BĐTD sau: 2.3.1 BĐTD khái quát giai đoạn phát triển VHVN a) Mục tiêu Giúp HS có nhìn tổng quan, khái quát trình hình thành phát triển VHVN Rèn cho HS kĩ tư logic, khái quát, hệ thống hóa b) Xác định đơn vị kiến thức trọng tâm, cốt lõi Theo mục tiêu chung xác định CT, SGK Ngữ văn THPT hành, nội dung khái quát giai đoạn phát triển (GĐPT) VHVN tóm tắt sau:  Văn học Việt Nam phát triển qua giai đoạn lớn: Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945 Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX  Đối với giai đoạn phát triển, HS cần, mô tả, thông hiểu, lí giải, phân tích đặc điểm: Hồn cảnh lịch sử xã hội, nội dung văn học, hình thức nghệ thuật, tác giả - tác phẩm, cụ thể: Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX có đặc điểm sau: Hồn cảnh lịch sử: Văn học phát triển triều đại phong kiến (pk) từ thịnh trị tới suy vong; chiến đấu chống ngoại xâm: Tống, Nguyên Mông, Minh, Thanh, tới thắng lợi; cuối kỉ XIX, giặc Pháp chiếm đóng nước ta, đất nước chuyển sang chế độ thực dân phong kiến - giai đoạn phát triển cụ thể: từ kỉ X đến kỉ XIV; từ kỉ XV đến kỉ XVII; từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX; văn học nửa cuối kỉ XIX - Nội dung văn học: yêu nước nhân đạo - Hình thức nghệ thuật: Sáng tác chữ Hán chữ Nôm với thành tựu thể thể loại văn xuôi (truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi), văn luận, thơ phú (Thơ Đường luật, thơ Nôm Đường Luật, thơ lục bát, khúc ngâm ) - Tác giả tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… • Văn học từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945: - Hoàn cảnh lịch sử: Pháp xâm lược, chế độ xã hội thực dân - phong kiến ( xh td-pk), cách mạng tháng 8- 1945 thành công - giai đoạn phát triển cụ thể: từ đầu kỉ XX đến năm 1920; từ 1920 đến 1930; từ 1930 đến cách mạng tháng năm 1945 - Nội dung văn học: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, tinh thần dân chủ - Hình thức nghệ thuật : Văn học phát triển theo hướng đại hóa (HĐH), sáng tác chữ quốc ngữ, nhiều thể loại văn học mới: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới, kịch, phóng sự, bút kí, lí luận phê bình - Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Hoàng Ngọc Phách, Thạch Lam, Nhất Linh, Xuân Xiệu, Thế Lữ, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân • Văn học từ Cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX : - Hoàn cảnh lịch sử: Đảng lãnh đạo đất nước,kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, công xây dựng phát triển đất nước xã hội chủ nghĩa - giai đoạn phát triển cụ thể: từ 1945 đến 1954; từ 1955 đến 1964; từ 1965 đến 1975 - Nội dung văn học: Ca ngợi Tổ quốc, tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng; kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân; ngợi ca đổi thay đất nước, biểu dương gương nước quên - Hình thức nghệ thuật: Văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Tác giả tiêu biểu: Kim Lân, Ngun Ngọc, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khải, Nguyễn Đình Thi, Ngun Hồng, Hồ Chí Minh, Quang Dũng, Tố Hữu,Tế Hanh, Xuân Diệu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh c) Thiết kế đồ tư - Chủ đề trung tâm “Các giai đoạn phát triển VHVN ” Sử dụng màu sắc để làm bật chủ đề trung tâm - Các nhánh cấp gồm tiêu đề: “Thế kỉ X - XIX”,“Từ TK XX đến CMT 8/1945”,“8/1945 - hết kỉ XX”.( Thế kỉ - TK) - Các nhánh cấp ứng với tiêu đề: Hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển, nội dung văn học, hình thức - nghệ thuật, tác giả tiêu biểu - Các nhánh cấp triển khai cho ý từ nhánh cấp 10 - - Hình 1: BĐTD giai đoạn phát triển văn học Việt Nam 2.3.2 BĐTD khái quát giai đoạn phát triển VHVN a) Mục tiêu - Giúp HS có nhìn khái qt trình hình thành, phát triển GĐVH thời kì lịch sử định - Giúp HS cụ thể hóa đơn vị kiến thức cốt lõi BĐTD phát triển GĐVH - Rèn cho HS kĩ tư logic, khái quát, hệ thống hóa Để minh họa cho mục tiêu đề trên, lấy “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng năm 1945” làm ví dụ b) Xác định đơn vị kiến thức trọng tâm, cốt lõi Theo mục tiêu chung xác định, nội dung CT, SGK Ngữ văn 11 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng Tháng năm 1945 Các đơn vị trọng tâm cốt lõi tóm tắt sau: - Hồn cảnh lịch sử, xã hội: Pháp xâm lược khai thác thuộc đia nước ta, cấu xã hội thay đổi, thành phố công nghiệp đời, xuất giai cấp 11 - Đặc điểm giai đoạn văn học: + VH đổi theo hướng đại hóa: Những nhân tố ảnh hưởng đến trình HĐH VH (tiếp xúc với VH phương Tây, xuất tầng lớp trí thức Tây học, chữ quốc ngữ phát triển, nhu cầu văn hóa mới, nghề in, nghề làm báo, nghề xuất bản, nghề viết văn phát triển mạnh); định nghĩa HĐHVH (thoát khỏi thi pháp VH trung đại, đổi theo VH phương Tây; hội nhập với VH giới); HĐHVH phát triển qua giai đoạn (từ đầu TK XX-1920, từ 1920-1930, từ 1930-1945) + Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng: VH cơng khai (xu hướng VH lãng mạn, VH thực); VH không công khai (VH cách mạng) - Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng: Phát triển số lượng tác giả tác phẩm, hình thành đổi thể loại văn học, kết tinh tác giả tác phẩm tiêu biểu Thành tựu giai đoạn văn học: Về nội dung, tư tưởng (yêu nước, nhân đạo tinh thần dân chủ); thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới, phóng sự, kịch, phê bình văn học…); ngôn ngữ ( phong phú, giản dị, khỏe khoắn, tinh tế… ) c) Thiết kế đồ tư - Chủ đề trung tâm “VHVN từ đầu kỉ XX - 8/1945” Sử dụng màu sắc để làm bật chủ đề trung tâm - Các nhánh cấp gồm tiêu đề: “Hoàn cảnh lịch sử, xã hội”; “Đặc điểm văn học”, “thành tựu văn học” - Nhánh cấp ứng với tiêu đề: “Pháp xâm lược, khai thác thuộc địa”; “cơ cấu xã hội thay đổi”, “các thành phố công nghệp đời; “xuất giai cấp mới”; “hiện đại hóa văn học”; “hai phận văn học”; “tốc độ phát triển nhanh chóng;, “về nội dung- tư tưởng”; “về thể loại - ngôn ngữ” - Các nhánh cấp triển khai cho ý từ nhánh cấp 2: Hiện đại hóa văn học (đặc điểm xã hội, định nghĩa HĐH VH, nhân tố ảnh hưởng, GĐPT); hai phận văn học (công khai, bất hợp pháp); tốc độ phát triển nhanh chóng (số lượng tác giả tác phẩm, hình thành đổi thể loại văn học, kết tinh tác giả tác phẩm tiêu biểu); Về nội dung, tư tưởng (yêu nước, nhân đạo tinh thần dân chủ); thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phóng sự, kịch, phê bình văn học…) ngơn ngữ ( phong phú, giản dị, khỏe khoắn, tinh tế… ) - Một số nhánh cấp triển khai nội dung cho nhánh cấp 2.3.3 Bản đồ tư đặc điểm giai đoạn VHVN a) Mục tiêu - Giúp HS có nhìn khái qt đặc điểm giai đoạn VH cụ thể thời kì lịch sử định - Giúp HS cụ thể hóa đơn vị kiến thức cốt lõi BĐTD đặc điểm GĐVH - Rèn cho HS kĩ tư logic, khái quát, hệ thống hóa 12 Để minh họa cho mục tiêu đề trên, lấy “Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX” làm ví dụ b) Các đơn vị kiến thức trọng tâm, cốt lõi Theo mục tiêu chung xác định, nội dung CT, SGK Ngữ văn 12 bản, phần mục I mục II Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX, đặc điểm VH giai đoạn tóm tắt sau: - Từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1975: + Nội dung: Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước (VH mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, đề tài Tổ quốc, xây dựng nhân vật trung tâm); văn học hướng đại chúng (cái nhìn người sáng tác: đất nước nhân dân, đại chúng đối tượng lực lượng sáng tác, quan tâm đến đời sống nhân dân, xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng); + Nghệ thuật: Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi (phản ánh vấn đề lớn lao đất nước, nhân vật tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, giọng điệu ngợi ca-trang trọng) cảm hứng lãng mạn (khẳng định lí tưởng cao đẹp, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, tin tưởng vào tương lai) - Từ 1975 đến hết kỉ XX: + Nội dung: VH vận động theo hướng dân chủ hóa; mang tính nhân nhân văn sâu sắc; khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp; sáng tác thiên tính hướng nội; quan tâm sâu sắc đến số phận người + Nghệ thuật: VH phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật; cá tính sáng tạo nhà văn phát huy c) Thiết kế đồ tư - Chủ đề trung tâm với từ khóa “ Đặc điểm VHVN 8/1945-hết TK XX” Sử dụng màu sắc để làm bật chủ đề trung tâm - Các nhánh cấp với tiêu đề: “8/1945 – 1975”; “1975 - hết TK XX” - Các nhánh cấp với tiêu đề: “nội dung”; “nghệ thuật” - Các nhánh cấp với tiêu đề: “VH - cách mạng hóa”; “VH - đại chúng”; “khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn”; “VH - dân chủ hóa”; “VH - nhân bản, nhân văn”; “VH - đa dạng đề tài, chủ đề”; “phong phú, mẻ - thủ pháp nghệ thuật”; “phát huy cá tính sáng tạo nhà văn ”; “khám phá mối quan hệ đa dạng người”; “tính hướng nội”; “số phận người” - Một số nhánh cấp với tiêu đề: “VH - mặt trận”; “nghệ sĩ - chiến sĩ”; “xây dựng nhân vật trung tâm”; “đề tài Tổ quốc”; “cái nhìn nhân dân”; “đại chúng- đối tượng, lực lượng sáng tác”; “quan tâm đến đời sống nhân dân”; “hình tượng quần chúng cách mạng”; “vấn đề lớn lao đất 13 nước”; “nhân vật trung tâm - phẩm chất cao đẹp”; “giọng điệu ngợi ca-trang trọng”; “lí tưởng cao đẹp”; “ca ngợi chủ nghĩa anh hùng”, “tin tưởng vào tương lai” Hinh 3: BĐTD đặc điểm giai đoạn VHVN 2.3.4 BĐTD thành tựu giai đoạn VHVN a) Mục tiêu - Giúp HS có nhìn khái qt thành tựu giai đoạn VH cụ thể, thời kì lịch sử định - Giúp HS cụ thể hóa đơn vị kiến thức cốt lõi BĐTD thành tựu GĐVH - Rèn cho HS kĩ tư logic, khái quát, hệ thống hóa Để minh họa cho mục tiêu đề trên, lấy “Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX” làm ví dụ b) Các đơn vị kiến thức trọng tâm, cốt lõi Theo mục tiêu chung xác định, nội dung CT, SGK Ngữ văn 12 bản, phần mục I mục II Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng năm 1945 đến hết kỉ XX, thành tựu VH giai đoạn tóm tắt sau:  Giai đoạn từ 8/1945 – 1975 14 - Từ 1945 – 1954: + Thành tựu nội dung: ca ngợi Tổ quốc, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương gương nước quên + Thành tựu nghệ thuật: Truyện ngắn kí đạt số thành tựu với hai tác phẩm đặc biệt thành cơng “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi, “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc; thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc với cờ đầu Tố Hữu số tác giả tiêu biểu Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Cầm ; Kịch gây ý với sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Học Phi… - Từ 1954- 1964: + Thành tựu nội dung: Ngợi ca đổi thay đất nước – người, thể tình cảm với miền Nam, nỗi đau chia cắt đất nước + Thành tựu nghệ thuật: Văn xuôi phát triển với nhiều tác giả tiêu biểu: Nguyễn Huy Tưởng, Hữu Mai, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Khải,Nguyên Hồng ; thơ ca phát triển mạnh mẽ với nhiều tập thơ xuất sắc Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh ; Kịch nói phát triển với sáng tác Nguyên Vũ, Đào Hồng Cẩm - Từ 1965 – 1975: + Thành tựu nội dung: ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng + Thành tựu nghệ thuật: Truyện kí phát triển mạnh với tác giả tiêu biểu: Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Tuân, Nguyễn Minh Châu, Chu Văn….; thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc, bước tiến thơ ca Việt nam đại với tác giả tiêu biểu: Tố Hữu, Chế lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Trần Đăng Khoa…; kịch có thành tựu Đào Hồng Cẩm, Vũ Dũng Minh…; nghiên cứu, lí luận phê bình có thành tựu  Giai đoạn từ 1975 - hết TK XX - Sau 1975: + Thành tựu nội dung: Đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận đời sống, nhìn thẳng vào thực, quan tâm đến số phận người + Thành tựu nghệ thuật: Thơ có số tác phẩm tạo ý: “Di cảo thơ” Chế Lan Viên, “Những người tới biển” Thanh Thảo, “Đường tới thành phố” Hữu Thỉnh, “Tự hát” Xn Quỳnh; Văn xi có khởi sắc với sáng tác Nguyễn Trọng Oánh, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu ; Kịch phát triển mạnh mẽ với sáng tác Lưu Quang Vũ, Xuân Trình - Từ năm 1986: Văn xuôi thực khởi sắc với sáng tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Dương Hướng, Tơ Hồi, Hồng Phủ Ngọc Tường ; phóng kịch phát triển; nghiên cứu phê bình có đổi c) Thiết kế Bản đồ tư - Chủ đề trung tâm “Thành tựu VHVN từ 8/1945- hết TK XX” Sử dụng màu sắc để làm bật chủ đề trung tâm 15 - Các nhánh cấp với tiêu đề: 8/1945 – 1975; 1975 - hết TK XX - Các nhánh cấp với tiêu đề: 1945-1954; 1955-1964; 1965-1975; sau 1975; từ 1986 - hết TK XX - Các nhánh cấp với tiêu đề: Nội dung; nghệ thuật - Các nhánh cấp với tiêu đề: ca ngợi Tổ quốc, kêu gọi tinh thần đoàn kết, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương gương nước quên Hình 4: BĐTD Thành tựu giai đoạn VHVN (từ 8/1945- hết TK XX) 16 Hình 5: BĐTD Thành tựu giai đoạn VH 17 Như vậy, với đơn vị kiến thức khái quát, thiết kế thành BĐTD Gộp BĐTD lại, có giảng GĐVH hệ thống BĐTD vừa khái quát, vừa cụ thể, chi tiết Bên cạnh văn Văn học sử SGK, hệ thống BĐTD công cụ, phương tiện thực hiệu cho hoạt động dạy học Để thiết kế BĐTD KQVGĐVH phải xác định chủ đề trung tâm, phải lựa chọn đơn vị kiến thức cốt lõi để cụ thể hóa chủ đề trung tâm, thiết kế dạng thức BĐTD phù hợp sử dụng hợp lí thời điểm, nội dung học cụ thể 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để đánh giá kết thực nghiệm dựa số liệu cụ thể, tiến hành tập hợp điểm số phiếu kiểm tra HS lớp học với hai thời điểm để tiến hành đối chứng, qua thấy tính khả thi đề tài thời điểm: trước thực đề tài sau thực đề tài từ lập thành bảng thống kê, phân loại kết Năm học 2020- 2021, sau trao đổi với đồng nghiệp, vận dụng đề tài “Sử dụng đồ tư vào dạy khái quát giai đoạn văn học nhằm phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh bậc THPT” kết thu có nhiều khả quan, cụ thể sau: Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Số lượng HS kiểm tra Kết đạt Khá Trung bình Giỏi Yếu SL % SL % SL % SL % 82 17 20,7 40 48,9 21 25,6 4,8 82 12 14,6 32 39 28 34,1 10 12,3 Qua thực tế giảng dạy nhận thấy học GV làm điều trình bày phát huy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo HS, em hăng hái đóng góp xây dựng bài, nhớ kiến thức dạy lâu Đặc biệt HS hào hứng chờ đón tiết học từ mơn Ngữ văn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ BĐTD coi công cụ, kĩ thuật dạy học đại, tích cực, góp phần quan trọng vào mục tiêu đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên để nâng cao hiệu dạy học KQVGĐVH BĐTD, thiết nghĩ cần phải thực đồng nhiều giải pháp mà trước hết người GV cần phải nắm nguyên tắc như: Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ KQVGĐVH; đảm bảo tính khoa học, mạch lạc hệ thống thiết kế BĐTD; 18 trọng rèn luyện cho HS kĩ tạo lập BĐTD KQVGĐVH sử dụng phối hợp linh hoạt kĩ thuật BĐTD với kĩ thuật dạy học khác trình dạy học KQVGĐVH Bên cạnh đó, GV phải nắm cách thức, quy trình thiết kế sử dụng BĐTD để từ hướng dẫn, tổ chức cho HS chủ động nắm bắt kiến thức tạo sản phẩm Đồng thời, để phương pháp dạy học tích cực thực hiệu quả, người GV cần kết hợp linh hoạt với phương pháp kỹ thuật dạy học khác, kết hợp với công nghệ thông tin để làm tăng hiệu dạy học CT, SGK cần có đổi như: xác định rõ mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, phân phối thời gian cho KQVGĐVH hợp lí Mặc dù BĐTD có khả đem đến nhiều lợi ích cho GV HS song việc ứng dụng vào dạy học gặp phải khó khăn định BĐTD cơng cụ dạy học đại, mẻ, muốn sử dụng thành thạo, hiệu vào việc dạy học KQVGĐVH, đòi hỏi GV cần phải bỏ nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu, điều làm Mặt khác, BĐTD công cụ hỗ trợ dạy học phương pháp dạy học tiết học vậy, GV sử dụng cần phải biết kết hợp linh hoạt với phương pháp dạy học khác học đạt hiệu cao… Để hoạt động dạy học có hiệu để cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy phát huy hết hiệu trường học địa phương cần đầu tư nhiều sở vật chất, phương tiện dạy học đại, tạo điều kiện cho GV HS giao lưu văn hóa trường nhiều Dạy học trình tìm tịi phương pháp, kĩ thuật dạy cho hiệu Nghiên cứu để tìm phương pháp, biện pháp nhằm dạy học KQVGĐVH BĐTD cách có hiệu vấn đề khó ssos giải pháp chúng tơi đưa áp dụng tìm hiểu bước đầu Chúng mong vấn đề mà đưa SKKN nhận quan tâm đánh giá, trao đổi đóng góp nhà nghiên cứu phương pháp GV dạy Ngữ văn trường THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Thu Thủy 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Thu Thủy Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn TT Tên đề tài SKKN “Vận dụng sơ đồ, bảng biểu vào đọc – hiểu truyện ngắn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD Tỉnh Thanh Hóa C 2015-2016 Ngành GD Tỉnh Thanh Hóa C 2018-2019 Ngành GD Tỉnh Thanh Hóa C 2019-2020 “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân nhằm phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh” Phát triển lực tự học cho HS lớp 11 qua văn học sử Rèn luyện TTLLSS văn NL cho HS lớp 11 THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Bộ giáo dục đào tạo (Dự án Việt-Bỉ) Dạy học tích cực-Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam Đặng Thị Phương Duyên/Áp dụng BĐTD giảng dạy học tập/ww.Ctet.edu.vn Nguyễn Thị Hòa (2014), Sử dụng đồ tư vào dạy đọc hiểu văn truyện (1945-1975) sách giáo khoa Ngữ văn 12, ĐH Hồng Đức Trần Thị Thu Hiền /Sử dụng BĐTD dạy HS cách tự học môn Ngữ văn THCS/ww.Luanvan.co Đỗ Thị Liên (2014), Sử dụng đồ tư vào dạy học nghị luận tác phẩm (trích đoạn) văn xi lớp 12, ĐH Hồng Đức Hoàng Thị Mai, (2011), Xây dựng dạng câu hỏi, tập hướng dẫn sinh viên học hợp tác dạy học phần Văn học sử đại học (Đề tài nghiên cứu khoa học) Phạm Văn Nam “Sử dụng đồ tư vào dạy học môn Ngữ văn” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam) Vũ Thị Bình Ngọc/Ứng dụng đồ tư dạy học Ngữ văn 9/ww.Dongtrieu.edu.vn 21 ... tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS THPT 2.3 Các giải pháp việc sử dụng SĐTD vào dạy KQVGĐVH nhằm phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS THPT 2.3.1 BĐTD khái quát giai. .. 2021, sau trao đổi với đồng nghiệp, vận dụng đề tài ? ?Sử dụng đồ tư vào dạy khái quát giai đoạn văn học nhằm phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh bậc THPT? ?? kết thu có nhiều... dụng BĐTD có nhiều ưu trình hình thành kiến thức KQVGĐVH cho HS cách có hệ thống vững Từ lí lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng đồ tư vào dạy khái quát giai đoạn văn học nhằm phát triển tính tích cực, chủ

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:22

Mục lục

  • SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY CÁC BÀI KHÁI QUÁT VỀ GIAI ĐOẠN VĂN HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CHO HS THPT

  • Người thực hiện: Phạm Thị Thu Thủy

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • Mục đích của tư duy bằng bản đồ là để HS ghi nhớ kiến thức nhanh, khái quát và sâu sắc, phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS. Vì vậy, các BĐTD được thiết kế phải đảm bảo tính khoa học, mạch lạc, hệ thống. Trong quá trình dạy học, GV cần phải phối hợp linh hoạt kĩ thuật BĐTD với các kĩ năng dạy học khác để gây hứng thú cho HS và nâng cao hiệu quả dạy học. Bởi vì trong dạy học nói chung, dạy học các bài KQVGĐVH nói riêng không có một phương pháp, kĩ thuật nào là độc tôn, tối ưu. Như đã nói, BĐTD rất phù hợp để dạy học các bài KQVGĐVH, tuy nhiên nếu trong giờ học, GV chỉ dùng độc tôn kĩ thuật BĐTD thì chắc chắn giờ học sẽ trở nên nhàm chán và khó tránh khỏi những hời hợt.

      • 2.3.1. BĐTD khái quát về các giai đoạn phát triển của VHVN

      • 2.3.2. BĐTD khái quát về một giai đoạn phát triển của VHVN

      • a) Mục tiêu

      • 2.3.3. Bản đồ tư duy về đặc điểm của một giai đoạn VHVN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan