1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạp chí Y Dược thực hành 175: Số 5/2016

120 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Y Dược thực hành 175: Số 5/2016 trình bày các nội dung chính sau: Y học vật lý và y học phục hồi, gây mê trên bệnh nhân suy tim, cập nhật hướng dẫn hồi sinh tim phổi theo ILCOR 2015 , đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi nội soi niệu quản ngược dòng với nguồn tán laser tại Bệnh viện Quân y 175 từ 2013-2015,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - Số - 3/2016 MỤC LỤC Y học vật lý và y học phục hồi: Những định hướng phát triển Trang Vũ Công Lập Gây mê bệnh nhân suy tim 13 Nguyễn Thị Quý Nguyễn Hồng Sơn, Bùi Đức Thành Cập nhật hướng dẫn hồi sinh tim phổi theo ILCOR 2015 28 Nguyễn Đức Thành, Từ Thanh Bình, Phạm Trường Thanh Kiến thức, thực hành đột quỵ não người trưởng thành 16 xã 37 thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013 - 2014 Lê Thị Hương, Lê Thị Tài, Trần Thị Giáng Hương Nguyễn Thùy Linh Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội 45 soi niệu quản ngược dòng với nguồn tán laser Bệnh viện Quân y 175 từ 2013 – 2015 Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Văn Khẩn Nghiên cứu giá trị siêu âm đàn hồi mô chẩn đoán nhân tuyến 54 giáp Bùi Đặng Phương Chi, Lương Linh Hà, Đặng Văn Tuấn Hiệu sinh thiết phổi xuyên thành hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân ung thư phổi Nguyễn Văn Chương 61 Nghiên cứu tương quan số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trầm cảm 68 Đặng Trần Khang, Lã Quốc Bảo, Đinh Vũ Ngọc Ninh Nghiên cứu đặc điểm siêu âm tim ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Quân y 175 76 Trần Công Đoàn Nguyễn Hải Khoa, Nguyễn Viết Lợi 10 Tình trạng dinh dưỡng trước, sau phẫu thuật số yếu tố liên quan đến biến chứng sau phẫu thuật 39 bệnh nhân Bệnh viện Đại học y Hà Nội năm 2015 85 Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Thùy Linh 11 So sánh hiệu trì mê chất lượng hồi tỉnh desflurane với sevoflurane propofol phẫu thật nội soi viêm ruột thừa cấp 93 Nghiêm Thanh Tú, Nguyễn Xuân Tiến Nguyễn Văn Xứng, Phạm Thị Thanh Vân 12 Nhân trường hợp bỏng mắt Bazơ 103 Ngô Thị Hồng Huế 13 Hội chứng CHURG STRAUSS: nhân trường hợp điều trị Bệnh viện Quân y 175 112 Nguyễn Đình Tổng, Nguyễn Sơn Tâm 14 Sự phát tán vi rút Zika tới vùng - khu vực châu mỹ, từ tháng 5/2015 đến tháng 1/2016 Nguyễn Chí Thắng 116 JOURNAL OF 175 PRACTICAL MEDICINE AND PHARMACY SỐ 5, 3/2016 CONTENTS Physical medicine and rehabilitation: development orientations Trang Vu Cong Lap Anesthesia in patients with heart failure 13 Nguyen Thi Quy Nguyen Hong Son, Bui Duc Thanh The 2015 ilcor guidelines update for resuscitation 28 Nguyen Duc Thanh, Tu Thanh Binh, Pham Truong Thanh Knowledge and practice on stroke of adult in 16 communes representing ecoregions of Vietnam 2013 – 2014 37 Le Thi Huong, Le Thi Tai, Tran Thi Giang Huong Nguyen Thuy Linh Assessment of results of retrograde endoscopic ureterolithotripsy with laser therapy in treatment of ureteral stonnes at military hospital 175 45 from 2013 - 2015 Nguyen Viet Cuong, Nguyen Van Khan Study on the ultrasound elastography evaluation in the diagnosis of 54 thyroid nodules Bui Dang Phuong Chi, Luong Linh Ha, Dang Van Tuan The effectiveness of percutaneous CT-guided lung biopsyin lung cancer patients Nguyen Van Chuong 61 Study on the correlation between the pittsburgh sleep quanlity index with some clinical symptoms in patients with depression 68 Dang Tran Khang, La Quoc Bao, Dinh Vu Ngoc Ninh Study on the charateristic of echocardiography in patients required dialysis at military hospital 175 76 Tran Cong Doan Nguyen Hai Khoa, Nguyen Viet Loi 10 11 The nutritional status of pre-operative and post-operative and the relation with post-operative complications on 39 patients in Hanoi medical university hospital 2015 Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Thùy Linh The effectiveness of anesthesia maintainance and resuscitation in laparoscopic surgery of acute appendicitis: a comparison between desflurane, sevoflurane and propofol 85 93 Nghiem Thanh Tu, Nguyen Xuan Tien Nguyen Van Xung, Pham Thi Thanh Van 12 Report a case: chemical eye burn from base 103 Ngo Thi Hong Hue 13 CHURG STRAUSS syndrome: a case report at Military Hospital 175 112 Nguyen Dinh Tong, Nguyen Son Tam 14 Zika virus spreads to new areas - region of the Americas, may 2015 january 2016 Nguyen Chi Thang 116 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Y HỌC VẬT LÝ VÀ Y HỌC PHỤC HỒI: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN (Physical medicine and rehabilitation: development orientations) Vũ Công Lập* V ật lý trị liệu - Phục hồi chức là một lĩnh vực chuyên môn đã có từ lâu y học Nó được biết tới một chuyên khoa giảng dạy và nghiên cứu, một đơn vị tổ chức bệnh viện Ở rất nhiều nơi, có những sở độc lập chuyên hoạt động lĩnh vực này Đặc biệt những năm gần đây, chuyên ngành này đã trở thành một điểm nóng sự phát triển, nơi một triết lý mới đã hình thành, các phương pháp- công nghệ mới đã định hình và dần hoàn thiện, thu hút một lượng bệnh nhân khổng lồ và đem lại chất lượng mới việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng Sự phát triển ấy sẽ còn tiếp diễn với tốc độ mạnh mẽ những năm tới Điểm mở đầu là vật lý trị liệu (physiotherapy), một phương pháp điều trị không dùng thuốc, yếu tố chữa bệnh là các tác nhân vật lý Sau đó, vật lý trị liệu kết hợp với phục hồi chức (rehabilitation), cùng tạo thành một ba trụ cột chính của nền y học: y học dự phòng, y học lâm sàng và y học phục hồi Vai trò của ngành này ngày càng quan trọng hơn, cả về mặt khoa học lẫn về mặt thực tiễn, dẫn đến việc hình thành một thuật ngữ mới: y học vật lý và y học phục hồi (physical and rehabilitation medicine), viết tắt là PRM Trong PRM, sự kết hợp giữa vật lý trị liệu và phục hồi chức không còn là một phép cộng đơn thuần, mà thực sự đã hòa quyện một chuyên ngành mới, mang đặc trưng một liên ngành hay giao ngành, có triết lý, đối tượng và phương pháp đặc thù Những cố gắng phát triển nghề nghiệp theo định hướng này được thống nhất một tổ chức toàn cầu: :International Society of Physical and Rehabilitation Medicine- ISPRM Tổ chức này có bộ phận chuyên trách đảm bảo quan hệ chặt chẽ với tổ chức y tế thế giới WHO Châu Viện vật lý y sinh Bộ Quốc Phịng Người phản hồi (Corresponding): Vũ Cơng Lập (Email: vu-cong.lap@chianh.com) Ngày nhận bài: 15/3/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 20/3/2016 Ngày báo đăng: 30/3/2016 (*) TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 Âu có Hội đồng y học vật lý và y học phục hồi (European Board for PRM), có thẩm quyền cấp chứng chỉ về đào tạo và hành nghề lĩnh vực PRM Năm 2015, Hội nghị lần thứ của ISPRM được tổ chức tại Berlin, CHLB Đức, công bố rằng, đối tượng phục vụ của PRM là tỷ người, tổ số tỷ dân cư toàn thế giới (1) Những hoạt động học thuật lĩnh vực PRM cũng được hết sức chú trọng Để nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động này việc phát triển bền vững của PRM, từ những năm 1980- 1990 của thế kỷ trước, thay vì thuật ngữ phục hồi (rehabilitation) người ta đã sử dụng thuật ngữ y học phục hồi (rehabilitation medicine) hay khoa học phục hồi (rehabilitation sciences) Cấu trúc bản của hướng phát triển hàn lâm này là các bộ môn nhà trường, các viện nghiên cứu độc lập hay liên hợp, với mục đích xây dựng PRM hoàn chỉnh theo đúng nghĩa một ngành khoa học, thay vì chỉ hiểu nó một phương pháp ứng dụng y học, thiếu các chỉ tiêu định lượng chính xác hay thiếu những sở học thuật tin cậy (2) Những dự báo về sự phát triển của PRM tương lai dựa những sở vững chắc Trước hết, đó là sự thay đổi nhận thức của chúng ta về nhiệm vụ của ngành y tế Từ chỗ tập trung vào chữa bệnh, đến chỗ nỗ lực cao độ việc phòng bệnh, rồi chuyển sang chăm sóc những người đã khỏi bệnh viện còn vô số tật bệnh Người ta có thể bị tật nhiều nguyên do, có thể là một tật nguyền bẩm sinh, có thể một tai nạn, có thể là di chứng của một bệnh, và cũng có thể là hậu quả của một quá trình thoái hóa kéo dài Tất cả đều là đối tượng chăm sóc của y tế, của PRM Chúng ta chăm sóc sức khỏe cho một thành viên xã hội với những hoàn cảnh vậy có nghĩa là chúng ta giúp họ, tạo điều kiện cho họ khắc phục được những khiếm khuyết họ mắc phải, cả về thể chất lẫn về tâm lý, tinh thần, cả về mặt cá nhân lẫn về mặt hòa đồng vào cuộc sống gia đình, xã hội Nhiệm vụ của chúng ta không chỉ là chiến đấu với bệnh tật, mà còn lại đem lại chất lượng sống tối đa cho những thành viên bị rối loạn về sức khỏe xã hội, mỗi người với hoàn cảnh cụ thể của mình Đáp ứng nhiệm vụ ấy là một thách thức lớn lao và tạo nền tảng cho sự phát triển của PRM Cơ sở thứ hai là sự phát triển của xã hội đương đại Có hai nét nổi bật Thứ nhất, tuổi thọ của người ngày một nâng cao, nghĩa là tuổi trung bình của cư dân xã hội ngày một lớn Thứ hai, đặc trưng môi trường xã hội cũng thay đổi Bên cạnh những vùng dân cư vẫn còn đói nghèo và chịu sức ép lớn về thiếu thốn vật chất, nhiều vùng dân cư phát triển và sức ép về mặt tinh thần dần dần trở nên chủ yếu, một sức ép mà chúng ta chưa để ý, ít đề phòng, đó dẫn đến những nhiễu loạn sức khỏe khó nhận biết hậu quả lại vô cùng khốc liệt Điều kiện lao động thay đổi, có vẻ nhàn nhã hơn, điều kiện dinh dưỡng thay đổi, có vẻ cao cấp hơn, đều cùng dẫn tới những loại bệnh tật mà TỔNG QUAN TÀI LIỆU chúng ta không ngờ tới chống đỡ cũng vô cùng vất vả Kết quả cuối cùng là, bức tranh bệnh tật của xã hội hiện đại đã thay đổi nhiều so với trước đây, nhiều bệnh mạn tính hơn, nhiều bệnh thoái hóa hơn, nhiều bệnh có nguồn gốc dinh dưỡng và vận động hơn, tiểu đường, tim mạch, béo phì, ung thư Trong nỗ lực chung của toàn ngành y tế để đáp ứng những thách thức này, PRM đóng một vai trò không nhỏ Cơ sở thứ ba là sự phát triển của khoa học và công nghệ Xuất phát từ sự tiến bộ của vật lý, của công nghệ chế tạo và công nghệ vật liệu, của tin học , bộ mặt của các bệnh viện, các sở y tế cũng thay đổi nhanh chóng Bệnh viện trở thành một hệ thống kỹ thuật công nghệ cao, tay mỗi bác sĩ bây giờ có hàng loạt công cụ hiện đại, có thể làm được những việc mà trước không có thể ngờ tới Bên cạnh đó là sự tiến bộ của bản thân sinh học, nhất là những phát kiến mới về gen, về não hay về cơ, giúp ta có một bức tranh ngày càng sâu sắc về bản chất sự sống, từ đó tạo khả mới lĩnh vực điều khiển, phát triển các kỹ thuật mới về thể dục trị liệu, về phục hồi thần kinh, ung thư hay tim mạch Khi xem y tế một ngành nằm khu vực công nghệ cao, thì bản thân PRM cũng sẽ có những bước phát triển hứa hẹn Những phát triển ấy có thể được hình dung cụ thể ta xét tới những phương pháp bản của PRM hiện Hiện PRM sử dụng phương pháp TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 bản: vật lý trị liệu (physiotherapy), lao động trị liệu (ergotherapy) và thể dục trị liệu (medical trainingtherapy- MTT) Nếu tính cả xã hội, phải kể đến một ngành rất quan trọng là chế tạo và sử dụng các quan thay thế, và một ngành hình thành là các kỹ thuật thư giãn (tạm dịch từ wellness) Để chăm sóc người khuyết tật, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành y tế và các ngành công nghiệp cũng ngành thương binh xã hội, thư giãn càng ngày càng có ý nghĩa việc chống lại các bệnh tâm thể (psychosomatic) và nâng cao chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, ở chúng ta chỉ tập trung vào ngành bản PRM Như đã nói ở trên, vật lý trị liệu (VLTL) đã trở thành một phương pháp chữa bệnh kinh điển Các tác nhân vật lý thường được sử dụng là điện từ, nhiệt, ánh sáng (trong đó bao gồm cả laser), học (bao gồm cả siêu âm, gần có thêm sóng xung kích là những sóng học) Với y học vật lý, xoa bóp (massage), vận động trị liệu, thủy trị liệu, trị liệu bằng tay (manuell therapy), thủy trị liệu cũng thuộc vê phương pháp này (3) Với sự phát triển của khoa học công nghệ, người ta không chỉ chế tạo các thiết bị mới mà còn tìm cả những phương pháp mới Những công nghệ vốn chỉ dùng du hành vũ trụ cũng đã trở thành thường quy VLTL (mô phỏng các điều kiện mất trọng lực, điều kiện không khí loãng), những loại sóng đặc biệt tạo sự kích thích từ lòng tế bào (sóng andulation hấp thụ hoàn toàn bởi các cấu trúc nước ), phương pháp băng động hỗ trợ hoạt động của hệ khớp (kinesiotaping), phương pháp điều trị dựa quan niệm mới về vai trò của mô liên kết Có thể nói, VLTL là một phương pháp thường xuyên phát triển, cả về mặt phương pháp, cả về mặt thiết bị, giúp cho nó giữ vững vai trò quan trọng của mình hệ thống PRM Lao động trị liệu được chia thành hai phần chính Phần một là luyện tập để thực hiện những động tác phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày (sinh hoạt cá nhân và sinh hoạt cùng gia đình hay cộng đồng) Phần hai là luyện tập những động tác lao động môi trường nghề nghiệp cụ thể (nhân viên văn phòng, nhân viên làm việc kho tàng, nhân viên sửa chữa ô tô, nhân viên xây dựng ) Trong giai đoạn gần đã phát triển những hệ thống đánh giá định lượng để xác định khả lao động những ngành nghề cụ thể, giúp nâng cao vai trò của lao động trị liệu nói riêng và PRM nói chung đời sống xã hội, đặc biệt với những người mất sức lao động, những người về hưu non hay những trường hợp xét hưởng trợ cấp Thể dục trị liệu (MTT) là ngành phát triển mạnh mẽ thời gian gần Có thể xem là giao ngành giữa y học và thể dục thể thao Chúng ta thường tập trung vào chữa trị chấn thương cho VĐV TT , vai trò lớn lao của y học thể thao đối với xã hội nằm ở mặt khác: các phương pháp luyện tập TDTT là một công cụ quan trọng chữa bệnh và TỔNG QUAN TÀI LIỆU phục hời sau bệnh Đặc biệt khoảng thời gian 10 năm trở lại MTT phát triển mạnh nhờ những phát hiện liên quan tới vai trò của hệ Trước chúng ta đều biết TDTT tốt cho sức khỏe, khái niệm tốt thường được hiểu theo ý nghĩa thuần túy bắp Những phát hiện của B.K Pedersen (Bệnh viện Hoàng Gia Copenhagen) chỉ rằng, không chỉ là một quan lượng, mà hoạt động đủ ngưỡng, nó còn trở thành một quan điều khiển, tác động đến hoạt động của các quan khác, nhờ một chất sinh có tên gọi là Myokine, hoạt động chất truyền tin trung gian Người ta đã tìm đến 800 chất Myokine vậy, những chất có tác dụng lên hầu khắp các quan, các quá trình thể Những phát hiện này có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng phương pháp luyện tập thể dục thể thao y học, không chỉ luyện tập để phục hồi, mà còn luyện tập để chữa bệnh, với một phổ chỉ định rất rộng rãi, cả những trường hợp trước bị xem là kiêng kỵ (người bị bệnh tim, người bị đau ) Một đơn vị MTT các sở PRM bao giờ cũng các nhà y học phụ trách (chẩn đoán, chỉ định), hướng dẫn tập luyện thường là huấn luyện viên hay hướng dẫn viên thể thao Bệnh nhân tập các bài tập về sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ khéo léo và độ linh hoạt, tập bằng các bài thể dục cá thể hay theo nhóm, tập tự thảm hay các thiết bị chuyên dụng (4) Các thiết bị này bao giờ cũng có các bộ phận định lượng để có thể thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ Trong các thiết bị mới, bệnh nhân có thẻ cá nhân để ghi nhớ dữ liệu và đánh giá kết quả tập luyện, hiệu chỉnh chương trình tập luyện Tất cả những điều đó khiến cho sở MTT khác với một trung tâm thể lực (fittness) rất phổ biến xã hội hiện Lẽ đương nhiên, thực tế, phương pháp bản này hoạt động phối hợp với một thể thống nhất Đáng chú ý là, dù khác rất nhiều, cả VLTL lẫn MTT đều dựa một nguyên tắc theo chuỗi kích thích- phản xạthích ứng, đó yếu tố ban đầu- kích thích- dù có bản chất khác nhau, có thể đặc hiệu hay không đặc hiệu, đều phải vượt ngưỡng và đáp ứng nhu cầu thích hợp, cả định tính lẫn định lượng Một những lĩnh vực phổ biến ứng dụng PRM là chống đau Kết quả chỉ rằng, thuốc (cả uống lẫn tiêm) thường có tác tác dụng nhanh chóng, VLTL có tác dụng lâu dài, còn MTT tạo hiệu quả bền vững Hiện nay, các trường hợp chống đau đối với hệ vận động (đau lưng, đau gối, đau vai, đau gáy-cổ ), một chỉ định MTT là phổ biến Thậm chí còn có thể nói rằng, uống thuốc hay dùng VLTL chống đau chính là tạo điều kiện để thực hiện MTT, và nếu không có MTT thì sớm hay muộn đau cũng sẽ tái phát Mặc khác, các tác nhân vật lý không chỉ dùng để chữa trị, mà cũng đóng vai trò hết sức quan trọng các lĩnh vực khác Có thể nói tác nhân vật lý là khái TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 niệm quen tḥc nhất PRM Thông thường chúng ta hiểu tác nhân vật lý được dùng để chữa bệnh, dù là tác nhân có từ thiên nhiên (điện, từ, ánh sáng, các dạng sóng, không khí, nước ) hay nhận được từ các thiết bị vật lý Nhưng thật ra, ứng dụng của tác nhân vật lý còn rộng rãi nhiều: nó dùng để chẩn đoán ( ), dùng phục hồi ( ) và nói chung, biên giới giữa dự phòng , lâm sàng và phục hồi cũng không còn tuyệt đối xưa nữa Điều này chúng ta sẽ hiểu rõ bàn đến những ứng dụng của các phương pháp PRM PRM là một lĩnh vực mà tinh thần tích hợp, tính liên ngành thể hiện đặc biệt rõ rệt Riêng lĩnh vực phục hồi, đã phát triển những ngành chuyên sâu phục hồi chức chấn thương (orthorehabilitation), phục hồi chức thần kinh (neurorehabilitation), phục hồi 10 chức tim mạch (cardiorehabilitation) hay phục hồi chức ung thư (onkorehabilita-tion) Nếu trước đây, phục hồi chỉ được đề cập đến sau giai đoạn điều trị, thì PRM tham gia từ giai đoạn đầu tiên, cùng các chuyên gia ở các lĩnh vực khác cùng xác định chiến lược điều trị, và đó đã xuất hiện khái niệm acute rehabilitation (phục hồi ở giai đoạn cấp tính) Hơn nữa, các phương pháp vốn được coi là phục hồi chức thì cũng có tác dụng dự phòng và tác dụng điều trị Trong các bệnh tim mạch, MTT giúp tăng cường khả làm việc của thể sau điều trị, đồng thời cũng rất có hiệu quả ngăn ngừa tái phát bệnh và nhiều trường hợp giúp bệnh nhân tránh các liệu pháp can thiệp Trong chấn thương chỉnh hình, người ta chỉ thực hiện các chỉ định phẫu thuật các biện pháp PRM đã ...2011 95(2): p 199-204 119 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 THỂ LỆ BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 Tạp chí Y dược thực hành 175 xuất số thường kỳ/năm chuyên đề, đăng tải công trình ... vu-cong.lap@chianh.com) Ng? ?y nhận bài: 15/3/2016 Ng? ?y phản biện đánh giá báo: 20/3/2016 Ng? ?y báo đăng: 30/3/2016 (*) TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 Âu có Hội đồng y học vật lý và y học phục.. .Tạp chí Y Dược thực hành 175, Bệnh viện Quân y 175 – Số 786 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 069.641192 gửi qua email: tapchiyduocthuchanh175@gmail com tapchiyduocthuchanh175@

Ngày đăng: 15/07/2020, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w