1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạp chí Y Dược thực hành 175: Số 6/2016

112 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Tạp chí Y Dược thực hành 175: Số 6/2016 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tình trạng tiền đái tháo đường ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Quân y 120, đánh giá hiệu quả mang máng gel fluor trong phòng ngừa đa sâu răng trên bệnh nhân xạ trị vùng đầu cổ, khảo sát một số hình thái chức năng tim bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp đã phẫu thuật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - Số - 6/2016 MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tình trạng tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Bệnh viện Quân y 120 Trang Nguyễn Thành Long, Đào Tiến Mạnh Nghiên cứu nồng độ Hcy, hs-CRP huyết bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ 13 Hồng Xn Cường, Nguyễn Hải Cơng, Nguyễn Đình Ln Đánh giá hiệu mang máng gel fluor phòng ngừa đa sâu bệnh nhân xạ trị vùng đầu cổ Bùi Thị Loan Chi 19 Khảo sát nguyên khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi thở máy Bệnh viện Quân y 175 32 Vũ Bảo Châu, Lê Thị Thanh Huệ, Nguyễn Đức Thành Khảo sát số hình thái chức tim siêu âm Doppler bệnh nhân ung thư tuyến giáp phẫu thuật 41 Võ Thị Thùy Trang, Đào Tiến Mạnh Đặc điểm biến chứng bệnh đa dây thần kinh ngoại biện bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ thơng thường 49 Ngơ Trọng Vinh, Nguyễn Cơng Bình, Dương Xuân Minh Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng endo button Bệnh viện Quân y 175 Hoàng Minh Tiến, Trịnh Đức Thọ, Nguyễn Thông Phán 59 Hiệu điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy giai đoạn mạn Imatinib Bệnh viện Chợ Rẫy sau năm 73 Lê Hoàng Oanh, Vũ Bảo Châu, Nguyễn Văn Thạo Hiệu giảm đau kỹ thuật TAP’Block có kiểm sốt mổ sau phẫu thuật lấy thai sản phụ có vết mổ cũ 81 Bùi Cơng Đồn, Nguyễn Thị Phương Thảo 10 Viêm niêm mạc miệng hóa-xạ trị đồng thời ung thư vùng đầu cổ Bệnh viện Quân y 175 91 Phạm Thành Luân, Trần Song Hiếu Nguyễn Đăng Huy, Nguyễn Thị Thanh Thúy 11 Cập nhật định nghĩa, chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 2016 99 Phạm Tấn Đạt, Vũ Đình Ân, Nguyễn Quang Tường 12 Nhiễm khuẩn mô não cầu 109 Nguyễn Tuấn Phương 13 Tổng quan phân loại chấn thương Nguyễn Thị Thanh Thúy, Đỗ Văn Tú 111 JOURNAL OF 175 PRACTICAL MEDICINE AND PHARMACY SỐ 6, 6/2016 CONTENTS Study on clinical characteristics and status of pre-diabetes in patients with primary hypertension at the Military hospital 120 Trang Nguyen Thanh Long, Dao Tien Manh Study on Hcy, hs-CRP in chronic kidney disease patients 13 Hoang Xuan Cuong, Nguyen Hai Cong, Nguyen Dinh Luan Effectiveness of fluoride gel custom trays for radiation caries prevention in irradiated head and neck cancer patients 19 Bui Thi Loan Chi Study on the cause and resistant antibiotic potential of bacteria causing ventilator associated pneumonia in ICU-Military hospital 175 32 Vu Bao Chau, Le Thi Thanh Hue, Nguyen Duc Thanh Survey some form of cardilac funtion by ultrasound doubler on the thyroid cancer patients who have been sugeried 41 Vo Thi Thuy Trang, Dao Tien Manh Characteristic of polyneuropathy complications on patients with endstage renal disease on hemodialysis 49 Ngo Trong Vinh, Nguyen Cong Binh, Duong Xuan Minh The result of arthroscopic anterior cruciate ligament using Endo Button at Military hospital 175 Hoang Minh Tien, Trinh Duc Tho, Nguyen Thong Phan 59 Study of clinical, laboratory and effective treatment in chronic phase of chronic myeloid leukemia with imatinib in Cho Ray hospital 73 Le Hoang Oanh, Vu Bao Chau, Nguyen Van Thao The analgesic efficacy of transversus abdominis plane (TAP) Block after cesarean delivery for pregnancy with old-incision 81 Bui Cong Doan, Nguyen Thi Phuong Thao 10 Oral mucositis in concurrent chemoradiotherapy for patients with head and neck cancer at Military hospital 175 91 Pham Thanh Luan, Tran Song Hieu Nguyen Dang Huy, Nguyen Thi Thanh Thuy 11 Updates on definition, diagnosis and treatment of sepsis and septic shock 2016 99 Pham Tan Dat, Vu Dinh An, Nguyen Quang Tuong 12 Meningococcal disease 109 Nguyen Tuan Phuong 13 An overview of classification of dental trauma Nguyen Thi Thanh Thuy, Do Van Tu 111 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 120 Nguyễn Thành Long*, Đào Tiến Mạnh** Tóm tắt Mục tiêu : Khảo sát đặc điểm lâm sàng tình trạng tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị Bệnh Viện Quân y 120 Tìm hiểu mối liên quan rối loạn glucose máu lúc đói với số yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát Phương pháp: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang 308 bệnh nhân có tuổi đời từ 18-80, làm nghiệm pháp dung nạp glucose Kết quả: Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose 43,2% nhóm khơng tăng huyết áp 54,3%, nhóm có tăng huyết áp 34,1% Đái tháo đường thực 14,0%, nhóm khơng tăng huyết áp 5,8%, nhóm có tăng huyết áp 20,6% Có mối liên quan mật thiết với số yếu tố nguy Kết luận: Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose người có yếu tố nguy 31,8% người có nhiều yếu tố nguy tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose tăng Từ khóa: Rối loạn dung nạp glucose, yếu tố nguy STUDY ON CLINICAL CHARACTERISTICS AND STATUS OF PREDIABETES IN PATIENTS WITH PRIMARY HYPERTENSION AT THE MILITARY HOSPITAL 120 Summary Objective: Survey clinical characteristics, and status of pre-diabetes in patients with primary hypertension at the Military Hospital 120 Learn fasting blood glucose disorder with some elements risk in patients with primary hypertension Methods: prospective, descriptive, cross-sectional in 308 patients aged between 18Bệnh viện Quân y 120 Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thành Long (Email: bacsingthlong@gmail.com) Ngày nhận bài: 23/3/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 26/3/2016 Ngày báo đăng: 30/6/2016 (*) (**) TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 80, is made of glucose tolerance test with 75g Results: The rate of glucose intolerance was 43.2% in the group that is 54.3% hypertension, hypertensive group was 34.1% Diabetes is actually 14.0%, nonhypertensive group was 5.8%, the group had hypertension is 20.6% There is an intimate relationship with a number of risk factors Conclusions: The rate of glucose intolerance in people with risk factors is 31.8% of the more risk factors, the rate of glucose intolerance is increasing Keywords: glucose tolerance disorders, risk factors ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền đái tháo đường trước hay dùng với thuật ngữ như: “Đái tháo đường tiềm tàng”, hay “Đái đường hoá sinh”, “Đái tháo đường tiền lâm sàng” để trường hợp có rối loạn dung nạp glucose mà chưa có biểu lâm sàng Tình trạng khơng phải bệnh thực mà giai đoạn trung gian dung nạp glucose bình thường đái tháo đường týp Tuy vậy, số đối tượng tiền đái tháo đường 15 – 20% đái tháo đường týp Tăng huyết áp hay kèm với đái tháo đường giảm dung nạp glucose Những trường hợp phát tiến hành nghiệm pháp tăng glucose máu đường uống đường tĩnh mạch Việc phát sớm rối loạn dung nạp glucose có ý nghĩa dự phòng ngăn chặn tiến triển thành bệnh ĐTĐ, với nhằm mục tiêu: - Khảo sát đặc điểm lâm sàng, tình trạng tiền đái tháo đường bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị Bệnh Viện Quân y 120 - Tìm hiểu mối liên quan rối loạn glucose máu lúc đói với số yếu tố như: tuổi, giới, thói quen sinh hoạt, rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: + Bao gồm nhóm: Nhóm chứng 138 người có huyết áp bình thường Nhóm bệnh 170 người có tăng huyết áp thuộc độ giai đoạn khác + Chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VII (2003) + Tất đối tượng có Glucose máu lúc đói từ 5,6 – 6,9mmol/l Phương pháp: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang Đối tượng đến khám nhập viện điều trị, thông báo không ăn uống từ 21 tối hôm trước không ăn vào sáng hôm sau trước khám Khám lâm sàng : hỏi kỹ tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường, Tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn Chỉ số khối thể (BMI) Chỉ số phân CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC bố mỡ thể (WHR) Tình trạng dinh dưỡng có liên quan tới đái tháo đường Thơng tin phần ăn Thói quen ăn uống Hoạt động thể lực, khám lâm sàng theo mẫu bệnh án nghiên cứu Đo huyết áp phân loại chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VII (2003) Xét nghiệm máu: Tất bệnh nhân sau hỏi tiền sử khám lâm sàng thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn xét nghiệm glucose máu lúc đói lần Nếu glucose máu lúc đói lần từ 5,6 – 6,9 mmol/L chọn vào nhóm nghiên cứu Làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT) Tiến hành làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống sau  : cho bệnh nhân uống 75g glucose khan (anhydrous glucose) hịa tan 250ml nước đun sơi để nguội, uống hết vòng phút Lấy máu tĩnh mạch xét nghiệm glucose sau (G2) Đánh giá kết theo WHO – 1999 Đánh giá Glucose (mmol/l) thứ nghiệm pháp ĐTĐ ≥ 11,1 GDNG 7,8 – 11,0 Bình thường < 7,8 Xử lý kết theo phương pháp thống kê y học: so sánh tỷ lệ, so sánh giá trị trung bình Tính RR (nguy tương đối-Relative Risk), RR > Cl (khoảng tin cậyConfidence Interval) RR không chứa với P < 0,05 chứng tỏ có liên quan đến yếu tố nguy bệnh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Kết nghiệm pháp dung nạp glucose theo BMI Dung nạp glucose Đái tháo đường RLDNG Bình thường Tổng OR Khơng THA BMI0,05) Kết BMI ≥ 23 nghiên cứu cao số tác giả khác nước Nguyễn Chí Cường (2003) 20,2%; Phạm Thị Ngọc Anh, cân chiếm 61,2% (nam chiếm 36,36% cao nữ 24,32%) Có thể đặc điểm vịng bụng, vịng mơng nữ lớn so với nam giới Tình trạng béo phì nhiều tác giả giới quan tâm nước giàu có công nghiệp phát triển Nhiều tác giả cảnh báo mối hiểm hoạ béo phì Cambou JP (1998) Pháp, WHO (1999), béo phì xem yếu tố nguy tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hoá nguy tim mạch Từ kết nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân tăng huyết áp điều trị có tỉ lệ q cân, béo phì, béo bụng cịn cao, có nhiều nguy tim mạch, rối loạn chuyển hoá, đái tháo 10 đường Cần tăng cường tư vấn người bệnh tăng huyết áp thường xuyên hoạt động thể lực, thay đổi lối sống, ăn hạn chế chất béo đề giảm trọng lượng thể, hạn chế nguy nói lưu tâm vấn đề dự phịng tăng huyết áp người béo phì Tình trạng dung nạp glucose máu bệnh nhân tăng huyết áp Trong 308 đối tượng nghiên cứu, sau nghiệm pháp dung nạp glucose phát 43/308 trường hợp đái tháo đường, 133 trường hợp rối loạn dung nạp glucose, 132 trường hợp bình thường Các rối loạn dung nạp glucose đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao 43,2% Tương tự nghiên cứu Quách Hữu Trung Cs (2005) 41,22%, Phạm Thị Ngọc Anh (2010) 40,01%, cao số nghiên cứu trước Trần Hữu Dàng (2000) 31,5%, Huỳnh Văn Minh 24,07% Nghiên cứu số tác giả nước cho thấy tỷ lệ dao động từ 30% -50%, tính chung tỷ lệ đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose giảm dung nạp glucose lúc đói nghiên cứu chúng tơi phù hợp Nhưng tỷ lệ đái tháo đường nghiên cứu 14,0% thấp số nghiên cứu khác như: Trần Hữu Dàng 31,5%, hay số tác giả Châu tỷ lệ dao động khoảng 16,67% - 25%, có lẽ đối tượng nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp điều trị thường xuyên sàng lọc đái tháo đường xét nghiệm glucose máu lúc đói nên tỷ lệ đái tháo đường thấp nghiên cứu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát TAÏP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 bước đầu việc sử dụng hóa trị liều thấp phối hợp đồng thời với xạ trị bệnh ung thư vòm mũi họng giai đoạn III-IV BV K (2002-2003), Y học thực hành, Bộ y tế xuất bản, tr.56-62 Chan AT, Leung SF (2005) “Overall surival after concurrent cisplatinradiotherapy compared with radiotherapy alone in locoregionally advanced NPC”, J Natl Cancer Inst 97, pp 536-539 Phạm Chí Kiên (2003), “Điều trị ung thư vịm hầu”, Luận án chuyên khoa cấp II- Ung thư học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Chan AT, Teo pM, Ngan RK (2002) “Concurrent chemotherapy-radiotherapy compared with radiotherapy alone in locoregionally advanced head and neck cancer : progression free survival analysis of a phase III randomized trial”, J Clin Oncol 20, pp 2038-2044 Nguyễn Thị Bích Thủy (2003), “ Hóa trị ung thư vịm hầu di Bệnh Viện Ung Bướu TP HCM 1995-1999”, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ chuyên đề ung bướu học, 7(4), tr 100-103 Vũ Văn Vũ (2004), “Đại cương hoá trị ung thư đầu – cổ”, trong: Nguyễn Chấn Hùng, chủ biên, Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất Y học, TP HCM, xuất lần 1, tr 207 – 223 Nguyễn Sào Trung (1992), “ Bướu đường hơ hấp tiêu hóa trên”, trong: Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng, chủ biên, Bệnh học ung bướu bản, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM, tr 29-44 98 10 Failed LS (2000), “Tree dimensional Conformal Radiation Therapy”, in: Gunderson LL and Tepper EJ, editors, Clinical Radiation Oncology, 1st edition, Churchill Livingstone, New York, pp 236 – 243 11 Al-Sarraf M, Pajak TF, Cooper JS, et al (1990) “Chemoradiotherapy in patients with locally advanced head and neck carcinoma: a Radiation Therapy Oncology Group study”, J Clin Oncol (8): 1342 – 1351 TRAO ĐỔI HỌC TẬP CẬP NHẬT ĐỊNH NGHĨA, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN 2016 Phạm Tấn Đạt*, Vũ Đình Ân*, Nguyễn Quang Tường* Tóm tắt: Nhiễm khuẩn huyết (NKH), sốc nhiễm khuẩn (SNK) tình trạng bệnh lý thường gặp lâm sàng, đặc biệt đơn vị chăm sóc tích cực Là ngun nhân gây kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị tỷ lệ tử vong cao Nâng cao hiệu chẩn đốn điều trị NKH, SNK ln vấn đề nóng, giới quan tâm Cuộc vận động cứu sống tình trạng nhiễm khuẩn, tập hợp nhà khoa học hàng đầu giới họp thường kì năm lần để đưa hướng dẫn chẩn đoán xử trí tình trạng nhiễm khuẩn Đầu năm 2016, 19 chun gia đầu ngành giới hồi sức tích cực, truyền nhiễm, hơ hấp ngoại khoa nhóm họp đưa định nghĩa toàn cầu lần thứ NKH SNK, nội dung gồm: NKH rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng khơng điều phối thể nhiễm khuẩn Khơng cịn khái niệm đáp ứng viêm hệ thống NKH nặng Đưa thang điểm SOFA nhanh để tầm soát NKH thang điểm SOFA để đánh giá rối loạn chức tạng Tiêu chuẩn chẩn đốn NKH dựa tình trạng nhiễm khuẩn rối loạn chức tạng Những đổi chiến lược điều trị *Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, vận động cứu sống tình trạng nhiễm khuẩn, SOFA UPDATE DEFINITIONS, DIAGNOSIS AND TREATMENT TO SEPSIS AND SEPTIC SHOCK IN 2016 Summary: Sepsis, septic shock are common conditions in clinical practice , particularly in intensive care unit, which causes prolonged treatment, increases treatment costs and reBệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Vũ Đình Ân (Email: anicu175@gmail.com) Ngày nhận bài: 12/6/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 27/6/2016 Ngày báo đăng: 30/6/2016 (*) 99 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 mains high mortality rate Improving the diagnosis and treatment of sepsis, septic shock is always a hot issue attracting worldwide attention The Surviving Sepsis Campaign (SSC), an international consortium of professional societies involved in many different fields, has a regular meet every years to give new guidelines for diagnosis and management of infection In early 2016, nineteen leading experts in the world of intensive care, infectious, respiratory and surgical field met and launched the third international consensus definitions for sepsis and septic shock (Sepsis 3) The main contents include: Sepsis is an organ dysfunction caused by life-threatening uncoordinated response of the body against infections There is no concept of the systemic inflammatory response and severe sepsis Offering a quick SOFA scale to screen sepsis and a SOFA scale to assess organ dysfunction Sepsis is now defined as evidence of infection plus life-threatening organ dysfunctions Update of treatment strategy * Key words: Sepsis, Surviving Sepsis Campaing, SOFA ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), hội chứng bao gồm bất thường sinh lý, bệnh lý sinh hóa, gây nên nhiễm trùng vấn đề y tế công cộng quan trọng NKH làm tiêu tốn 20 tỉ USD, chiếm 5,2% tổng chi phí nội viện Mỹ vào năm 2011, nguyên nhân tử vong hàng đầu khoa ICU, xếp thứ 10 nguyên nhân tử vong chung Mỹ NKH nặng có tỷ lệ tử vong 28 – 50%, SNK có tỷ lệ tử vong khoảng 60%, đặc biệt có biểu tổn thương đa phủ tạng tỉ lệ lên tới 80% Mặc dù tỉ lệ xác chưa thể xác định ước tính dè dặt cho NKH nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tồn giới Hơn nữa, BN sống sót sau NKH có bất thường dài hạn thể chất, tâm lý nhận thức tạo nên gánh nặng cho gia đình, ngành y tế xã hội Năm 1991, hội nghị đồng thuận lần thứ đưa định nghĩa NKH, 100 sốc NKH, hội chứng rối loạn chức đa quan Những định nghĩa tập trung vào tình trạng viêm lúc người ta cho NKH hậu Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn, định nghĩa tảng chẩn đoán điều trị 20 năm qua Năm 2004, SSC cho đời Guideline thứ chẩn đốn điều trị NKH, từ đến năm lần SSC lại đưa hướng dẫn chẩn đốn xử trí NKH Đầu năm 2016, 19 chuyên gia European Society of Intensive Care Medicine Society of Critical Care Medicine nhóm họp nhiều lần đưa định nghĩa NKH SNK, có thay đổi mạnh mẽ định nghĩa tiêu chí chẩn đoán, đưa hướng dẫn điều trị có sửa đổi từ lần thay đổi SSC năm 2015 Chúng tơi xin nêu tóm tắt số thay đổi định nghĩa, chẩn đốn thay đổi chiến lược điều trị TRAO ĐỔI HỌC TẬP để đồng nghiệp tham khảo áp dụng thực hành lâm sàng ngày TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Định nghĩa NKH SNK theo SSC 2016 1.1 Nhiễm khuẩn huyết định nghĩa rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng khơng điều phối thể nhiễm khuẩn Định nghĩa nhấn mạnh đến tầm quan trọng của: - Một đáp ứng cân vật chủ nhiễm khuẩn - Nguy tử vong cao cách rõ rệt so với nhiễm trùng thông thường khác - Tính cấp thiết việc nhận biết sớm NKH Các tiêu chí Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) không đặc hiệu sốt, tăng tần số tim, nhịp thở, tăng bạch cầu trung tính khơng cịn cơng cụ giúp chẩn đốn nhiễm trùng SIRS đơn giản phản ánh đáp ứng thích hợp thể thường chế thích nghi NKH liên quan đến rối loạn chức quan chứng tỏ trình sinh bệnh học phức tạp nhiều so với nhiễm trùng cộng với đáp ứng viêm đơn Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS): Có hai số tiêu chuẩn sau: Thân nhiệt > 38oC < 36oC Tần số tim > 90 lần/phút Tần số thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32 mmHg (4,3 kPa) Số lượng bạch cầu > 12 000/mm3 < 000/mm3 BC non > 10% Các vấn đề SIRS: + Quá nhạy, đặc hiệu (33% tất BN nội viện, 50% ICU nội khoa, 80% ICU ngoại khoa) + Không nhận diện 1/8 BN sepsis có rối loạn chức tạng + Tập trung mức vào đáp ứng viêm + Khả tiên đốn tử vong thấp 1.2 Khơng khái niệm NKH nặng Việc nhấn mạnh đến rối loạn chức quan đe dọa tính mạng khuyến cáo phù hợp với thực tế khiếm khuyết mức độ tế bào đóng vai trị chủ đạo bất thường sinh lý sinh hóa bên hệ thống quan đặc hiệu Bản thân NKH tự cảnh báo cần phải có thái độ theo dõi can thiệp mạnh mẽ bao gồm việc chuyển bệnh nhân vào đơn vị hồi sức chăm sóc tích cực 1.3 Rối loạn chức tạng (Organ Disfuntion) - Được đánh giá thay đổi cấp tính ≥ điểm SOFA nhiễm trùng (Điểm SOFA giả định điểm bệnh nhân rối loạn chức tạng sẵn có) - BN có điểm SOFA ≥ có nguy tử vong khoảng 10% quần thể BN nằm 101 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 viện có nhiễm trùng Tùy theo nguy bệnh nhân mà điểm SOFA ≥ làm tăng nguy tử vong lên từ đến 25 lần so với BN có điểm SOFA< - Điểm SOFA công cụ sử dụng xử trí NTH mà phương tiện lâm sàng giúp phát bệnh nhân NTH Các cấu phần thang điểm SOFA (như nồng độ creatinine hay bilirubin) địi hỏi thời gian xét nghiệm cung cấp cho thầy thuốc lâm sàng thông tin rối loạn chức quan cách nhanh chóng Tuy vậy, điểm SOFA trở nên quen thuộc cộng đồng hồi sức tích cực có Điểm SOFA Hơ hấp PaO2/ FiO2 Đơng máu Tiểu cầu (103/ mm3) Gan Bilirubin (mg/dl) Tim mạch Hạ huyết áp (mmHg) Liều catecholamine mcg/kg/ph Thần kinh TW Điểm hôn mê Glasgow Thận Creatinine (mg/ dl) nước tiểu (ml/ngày) 102 mối tương quan biết rõ với tỉ lệ tử vong Có số dấu sinh học khác giúp phát rối loạn chức gan, thận rối loạn đơng máu nhanh chóng cần phải nghiên cứu sâu rộng trước tích hợp vào cơng cụ lâm sàng Thang điểm SOFA nhanh (qSOFA) + Tần số thở ≥ 22 lần/phút + Thay đổi trạng thái tinh thần + Huyết áp động mạch tâm thu ≤ 100mmHg Thang điểm SOFA (Sequential [Sepsis-Related] Organ Failure Assessment Score) ≥ 400 < 400 < 300 ≥ 150 < 150 < 100 > 50 < 20 < 1,2 1,2-1,9 2,0-5,9 6,0-11,9 > 12,0 MAP ≥ 70 15 < 1,2 Dopamine ≤5 MAP < 70 dobutamine (liều bất kỳ) 13-14 1,2-1,9 < 200 có hỗ trợ < 100 có hỗ trợ hơ hấp hơ hấp Dopamine Dopamine > 15 5,1-15 hoặc Epinephrine > Epinephrine 0,1 ≤ 0,1 hoặc Noradrenaline Noradrenaline > 0,1 < 0,1 10-12 6-9 5,0 < 200 TRAO ĐỔI HỌC TẬP 1.4 Tầm soát bệnh nhân NKH - Một mơ hình hồi quy đa biến cho thấy số biến số lâm sàng gồm: Điểm Hôn mê Glassgow ≤ 13, huyết áp tâm thu ≤ 100mmHg tần số thở ≥ 22 lần/phút, có giá trị chẩn đốn ngang với điểm SOFA quần thể BN đơn vị hồi sức tích cực Mơ hình gọi quickSOFA (qSOFA) cung cấp cho thầy thuốc lâm sàng tiêu chí lâm sàng đơn giản để phát BN ngồi đơn vị hồi sức tích cực có nguy có dự hậu xấu - Ở bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng có điểm qSOFA (thay đổi ý thức, HA tâm thu ≤ 100mmHg, nhịp thở ≥ 22l/ph) có khả tử vong nội viện phải nhập khoa HSTC cao - Với BN nằm đơn vị hồi sức tích cực điểm SOFA có giá trị tiên đốn cao so với mơ hình qSOFA tác động can thiệp điều trị (ví dụ thuốc vận mạch, thuốc an thần, thơng khí nhân tạo) Tuy qSOFA không mạnh SOFA bệnh nhân nằm hồi sức lại khơng địi hỏi thời gian chờ xét nghiệm thực nhanh chóng lặp lại nhiều lần, tiêu chí qSOFA sử dụng để thúc đẩy thầy thuốc lâm sàng thực khảo sát sâu rối loạn chức quan, để khởi đầu tăng cường điều trị cách thích hợp để chuyển BN vào đơn vị hồi sức (nếu chưa chuyển) tăng cường theo dõi Dưới sơ đồ tiếp cận bệnh nhân NKH SNK, 2016 103 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 1.5 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn - Sốc nhiễm khuẩn xem phân nhóm NKH bất thường tuần hồn chuyển hóa tế bào đủ nặng để làm tăng cách đáng kể tỉ lệ tử vong - BN sốc nhiễm khuẩn chẩn đốn dựa vào tiêu chí chẩn đốn NKH kèm với hạ huyết áp tồn cần phải sử dụng thuốc vận mạch để giữ HAĐM trung bình ≥ 65mmHg có lactate huyết > 2mmol/l (18mg/dl) cho dù hồi sức bù dịch thoả đáng Với tiêu chí chấn đốn tỉ lệ tử vong nội viện > 40% * Bảng tóm tắt thuật ngữ tiêu chuẩn chẩn đoán: Thuật ngữ Nhiễm khuẩn huyết (Sepsis) NKH nặng (Severse sepsis) Sốc NK (Septic Shock) 104 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1991 Nghi ngờ NHIỄM KHUẨN + SIRS NHIỄM KHUẨN HUYẾT + HATTh < 90/HATB < 65 Lactac > mmol/L INR > 1,5 Bili > 34umol/l NT < 0,5ml/Kg 2h Creatinin > 177umol/l Tiểu cầu < 100 K/ul Sp02 < 90% NHIỄM KHUẨN HUYẾT + TỤT HUYẾT ÁP dù hồi sức dịch thích hợp Định nghĩa 2016 Tiêu chuẩn chẩn đốn 2016 Là tình trạng rối loạn Nghi ngờ chức tạng đe dọa NHIỄM KHUẨN tính mạng gây + điều hòa RỐI LOẠN đáp ứng ký chủ với CHỨC NĂNG nhiễm khuẩn TẠNG Là phân nhóm NHIỄM KHUẨN nặng NKH, HUYẾT + TỤT bất thường tế HUYẾT ÁP bào/chuyển hóa tuần (cần vận mạch hồn đủ nặng gây tử để HATB ≥ vong đáng kể 65mmHg) + LACTAT > 2mmol/l (dù hồi sức dịch thích hợp) TRAO ĐỔI HỌC TẬP Những đổi chiến lược điều trị 2.1 Những điểm điều trị: * Hồi sức ban đầu kiểm soát nhiễm trùng : - Hồi sức ban đầu - Kháng sinh - Kiểm soát ổ nhiễm khuẩn - Dự phòng nhiễm khuẩn * Hỗ trợ huyết động học: - Truyền dịch - Các thuốc vận mạch - Các thuốc tăng cường sức bóp tim * Điều trị hỗ trợ: - Corticosteroids - Các chế phẩm máu - Immunoglobulins - Thơng khí học - An thần, giảm đau, giãn - Kiểm soát đường huyết - Điều trị thay thận - Kiềm hóa máu - Phịng ngừa DVT - Dự phòng loét stress - Dinh dưỡng 2.2 Những thay đổi điều trị SSC 2015 (có sửa đổi bổ sung 2016) - Về hồi sức tích cực: + Trong 3h đầu mục tiêu khơng thay đổi (gồm đo lactat máu, cấy máu trước dùng KS, dùng KS phổ rộng, truyền dịch 30ml/kg tụt HA/sốc) + Trong 6h đầu: Bn có tụt HA sau hồi sức dịch ban đầu lactate máu ban đầu ≥ mmol/L, cần đánh giá lại tình trạng dịch tưới máu mô bằng: HOẶC đánh giá thông số lâm sàng (M, HA, CRT, dấu hiệu tim, phổi, da) bác sĩ lâm sàng có kinh nghiệm HOẶC làm phương pháp sau: Đo CVP Đo ScvO2 Siêu âm tim mạch giường Đánh giá động học đáp ứng dịch với nghiệm pháp nâng chân thụ động thử thách dịch Tuy nhiên, theo kết nhiều nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng: Ở BN hồi sức dịch kháng sinh sớm, nhóm điều trị sớm hướng tới mục tiêu không cải thiện tiên lượng so với nhóm điều trị thơng thường - Về chẩn đoán nguyên vi sinh + Cấy bệnh phẩm phù hợp trước sử dụng KS không làm chậm trễ (>45p) việc sử dụng KS (1C), cần cấy ≥ mẫu máu (hiếu khí lẫn kị khí) trước sử dụng KS + Nếu nghi ngờ nhiễm nấm Candida, nên sử dụng XN 1,3 beta D glucan (2B), mannan anti mannan antibody để chẩn đoán phân biệt (2C) - Về sử dụng kháng sinh + KS TM vịng 1h sau chẩn đốn (1C) (mỗi chậm trễ làm tăng 8% tỷ lệ tử vong) + KS ban đầu (≥1 thuốc) theo kinh nghiệm: nhạy với tác nhân gây bệnh thấm tốt vào mô (1B), đánh giá đáp ứng KS ngày xem xét điều trị xuống thang (1B) 105 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SOÁ - 6/2016 + Sử dụng PCT biomarkers tương đương để định ngừng KS theo kinh nghiệm cho BN khơng có chứng NK (2C) + Phối hợp KS theo kinh nghiệm cho BN NKH có kèm theo giảm BC hạt, BN đáp ứng với điều trị, tác nhân đa kháng thuốc (Acinnetobacter Pseudomonas spp…)(2B) + Liệu trình KS 7-10 ngày, thời gian kéo dài số trường hợp (2C) - Về kiểm soát ổ nhiễm khuẩn ( NK) + Xác định nguồn gốc ổ NK, can thiệp phải thực sớm ≤ 12h sau chẩn đoán (1C) + Khi nguồn gốc NK viêm tụy hoại tử, can thiệp nên trì hỗn mơ sống mơ hoại tử có giới hạn rõ (2B) + Khi cần thiết phải can thiệp vào ổ NK nên can thiệp xâm lấn (UG) - Về truyền dịch + Khuyến cáo chọn dịch tinh thể (1B) (Lactat Ringer tốt NaCl 0,9% khơng gây nhiễm toan, có khả làm tăng lactat máu) + Khơng sử dụng dịch HES (1B) + Albumin BN cần truyền lượng lớn dịch tinh thể (2C) + Thử thách dịch ban đầu BN giảm tưới máu mô sepsis có nghi ngờ giảm thể tích (≥30ml/kg dịch tinh thể) + Thử thách dịch áp dụng tiếp tục miễn có cải thiện mặt huyết động dựa thông số động (PPV, SVV) tĩnh (HA, nhịp tim) (UG) - Các thuốc vận mạch 106 + Mục tiêu: MAP ≥ 65 mmHg (1C) + Norepinephrine: chọn lựa đầu tay (1B) + Epinephrine: chọn lựa thứ hai thêm vào cần thiết để trì HA (2B) + Dopamin: nên tránh, thay Norephedrine trường hợp chọn lọc (BN có nguy nhịp tim nhanh nhịp chậm tuyệt đối tương đối) (2C) Không sử dụng Dopamine liều thấp mục đích bảo vệ thận (1A) + Phenylephrine: khơng khuyến cáo, trừ khi: (a) dùng NE có rối loạn nhịp tim nặng, (b) CO cao + HA thấp, (c) MAP không đạt mục tiêu (mặc dù kết hợp thuốc vận mạch, thuốc tăng co bóp VP liều thấp) (1C) HAĐM xâm lấn cho tất BN cần truyền thuốc vận mạch (UG) + Dobutamin (≤20 µg/kg/ph): RLCN tim (tăng AL đổ đầy giảm CO) Các dấu hiệu tiến triển giảm tưới máu mô truyền dịch thích hợp MAP đạt (1C) Không sử dụng chiến lược nhằm tăng số tim (CI) lên mức bình thường (1B) - Corticosteroids + Không sử dụng Hydrocortisone IV để điều trị septic shock truyền dịch thích hợp thuốc vận mạch phục hồi huyết động (1B) + Khơng sử dụng test kích thích ACTH để xác định BN septic shock có/khơng ĐT Hydrocortisone (2B) + Giảm liều Hydrocortisone ngưng TRAO ĐỔI HỌC TẬP thuốc vận mạch (2D) + Không sử dụng sepsis không kèm sốc (1D) + Nên truyền tĩnh mạch liên tục bolus (2D) - Truyền sản phẩm máu + Khuyến cáo truyền HCL Hb < 7g%, mục tiêu Hb 7-9g% (1B) + Không dùng erythropoietin để điều trị thiếu máu kết hợp với sepsis (1B) + Huyết tương tươi đông lạnh không sử dụng nhằm mục đích điều chỉnh RLĐM khơng có chảy máu thủ thuật xâm lấn + Không sử dụng antithrombin để điều trị sepsis/septic shock (1B) + Truyền TC dự phòng: PLT < 10.000/mm3, PLT < 20.000/mm3 BN có yếu tố nguy cao chảy máu, PLT ≥ 50.000/ mm3 BN có chảy máu, phẫu thuật, thủ thuật xâm lấn (2D) - Điều trị hỗ trợ + Immunoglobulins: không sử dụng Ig cho BN sepsis/septic shock người lớn (2B) + Selenium: Không khuyến cáo (2C) + rhAPC: Không khuyến cáo (2C) + An thần-Giảm đau-Dãn cơ: An thần liên tục/hoặc ngắt quãng tối thiểu BN cần thở máy (1B) Các thuốc dãn cần tránh BN ARDS (-) nguy lệ thuộc máy thở Nếu phải sử dụng nên bolus ngắt quãng cần (1C) Thời gian sử dụng dãn ngắn < 48h cho BN ARDS có PaO2/FiO2 < 150mmHg (2C) + Điều trị thay thận: CRRT thận nhân tạo có giá trị tương đương BN NKH có STC (2B) CRRT có nhiều thuận lợi việc kiểm sốt cân dịch BN có huyết động khơng ổn định (2D) + Kiểm soát đường huyết (KSĐH): KS ĐH BN ICU Insulin mẫu ĐH > 180mg%, mục tiêu ĐH ≤ 180 mg% tốt ≤ 110mg % (1A) Theo dõi 1-2h ĐH tốc độ truyền Insulin ổn định sau 4h (1C) Xử trí dựa ĐH mao mạch cần thận trọng khơng ước đốn xác glucose máu ĐM/plasma (UG) + HCO3: khơng sử dụng mục đích cải thiện huyết động/giảm liều thuốc vận mạch BN toan acid lactic giảm tưới máu với pH ≥ 7.15 (2B) + Dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT): Dự phòng DVT cho BN NKH (1B) với LMWH TDD ngày Nếu Cre Clearance < 30ml/min, sử dụng Dalteparine dạng khác LMWH có mức độ lọc thấp thận Phối hợp thuốc dụng cụ phịng ngừa DVT (2C) BN có CCĐ với heparin thay dụng cụ học (1B) Khi nguy giảm bắt đầu sử dụng thuốc lại (2C) + Dự phòng loét stress: H2 blockers PPI cho BN có yếu tố nguy chảy máu (1B) 107 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 PPI > H2RA (2D) Khơng dự phịng cho BN khơng có nguy (2B) + Dinh dưỡng: Nuôi ăn qua đường miệng/sonde TTM Glucose 48h sau chẩn đoán sepsis/septic shock (2C) Tránh thức ăn cung cấp nhiều calo tuần lễ đầu, đề nghị nuôi ăn liều thấp (500 calories/ngày) tăng dần BN dung nạp (2B) Glucose TTM nuôi ăn qua đường tiêu hố ni ăn qua đường TM (2B) Nuôi dưỡng với hỗ trợ miễn dịch không đặc hiệu hỗ trợ miễn dịch đặc hiệu (2C) KẾT LUẬN - Định nghĩa lần thứ nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn nêu bật lên tính cấp thiết việc nhận biết tình trạng nhiễm khuẩn huyết bao hàm thái độ theo dõi xử trí mạnh mẽ nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ tử vong, tự khơng cịn thuật ngữ NKH nặng - Thang điểm qSOFA SOFA giúp người thầy thuốc khoa lâm sàng tầm sốt tốt tình trạng nhiễm trùng, công cụ hữu hiệu để chẩn đoán NKH tiên lượng tỷ lệ tử vong - Những thay đổi điều trị chủ yếu tập trung vào mục tiêu đầu nhằm thay đổi đáng kể tiên lượng điều trị, việc sử dụng kháng sinh sớm, truyền dịch hồi sức huyết động khâu then chốt trình điều trị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Martin GS, Mannino DM, Eaton S, Moss M The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med 2003; 348:1546 Shankar-Hari M, Phillips GS, Levy ML, et al Developing a New Definition and Assessing New Clinical Criteria for Septic Shock: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA 2016; 315:775 Seymour CW, Liu VX, Iwashyna TJ, et al Assessment of Clinical Criteria for Sepsis: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) JAMA 2016; 315:762 Miller RR 3rd, Dong L, Nelson NC, et al Multicenter implementation of a severe sepsis and septic shock treatment bundle Am J Respir Crit Care Med 2013; 188:77 Rivers E, Nguyen B, Havstad S, et al Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med 2001; 345:1368 6.Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012 Crit Care Med 2013; 41:580 TRAO ĐỔI HỌC TẬP NHIỄM KHUẨN MÔ NÃO CẦU (Meningococcal disease) Nguyễn Tuấn Phương* Trong quí năm 2016 phía Nam quân đội gặp vụ dịch nhiễm khuẩn mô não cầu (MNC) thể nhiễm khuẩn huyết kết hợp viêm màng não f 330 QK9 (1 ca khỏi) f309, lữ 550 QĐ (2case tử vong) Neisseria meningitides typ B qua đường hô hấp trực tiếp gián tiếp Nguồn bệnh bệnh nhân người lành mang trùng Mầm bệnh Neisseria meningitides có nhiều typ huyết (A, B, C, H, I, K, L, X, Y, Z, W135, E29) Có thể phịng vacxin (A, C) Để thống bước phát hiện, xử lý gặp bệnh nhân nhiễm khuẩn MNC đưa đến bạn đọc thông tin sau: Bệnh cảnh thường gặp viêm mũi họng: viêm mũi họng thơng thường sốt nhẹ không; sổ mũi, viêm họng đỏ, đau,nuốt vướng Nhiễm khuẩn mơ não cầu gì? Bệnh nhiễm MNC bệnh truyền nhiễm gây dịch, VK Neisseria meningitidis gây Lây qua đường hô hấp, lây truyền tăng có đồng nhiễm VR hơ hấp Biểu lâm sàng thể nặng thường gặp viêm màng não mủ và/hoặc nhiễm khuẩn huyết, gây sốc dẫn đến tử vong, không phát sớm điều trị kịp thời Đặc điểm dịch tễ: Thời gian từ tháng 12 đến tháng Đối tượng trẻ em niên Nhất môi trường sống tập thể Lây bệnh Biểu triệu chứng Bệnh cảnh nặng viêm màng não mủ và/hoặc nhiễm khuẩn huyết: Sốt cao đột ngột, có rét run, ho, đau họng, mệt mỏi gáy Đau đầu dội, nơn, táo bón, cứng Rối loạn ý thức: li bì, kích thích, vật vã, co giật, mê Ban xuất huyết đỏ tím sãm bờ khơng đều, hoại tử trung tâm (tử ban), đội ban nước Trường hợp tối cấp: nhiễm trùng nhiễm độc nặng, nhanh chóng vào shock Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Tuấn Phương (Email: tuanphuong_bv175@yahoo.com) Ngày nhận bài: 21/6/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 26/6/2016 Ngày báo đăng: 30/6/2016 (*) 109 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 Cận lâm sàng BC tăng (N chiếm đa số 80-90%) PCT tăng Thể nặng: BC bình thường giảm; Tiều cầu giảm, Glucose giảm Phết nhày họng, máu ngoại vi, ban xuất huyết thấy song cầu Gr(-) tế bào Cấy có MNC Dịch não tủy biến đổi theo kiểu viêm màng não mủ soi thấy song cầu Gr(-) tế bào Cấy có MNC PCR tìm DNA MNC (máu &DNT) cho kết nhanh, nhạy dùng kháng sinh Chẩn đoán bệnh nhiễm MNC nặng Chẩn đốn ca bệnh nghi ngờ: có triệu chứng viêm mũi họng có tiếp xúc với nguồn bệnh Chẩn đốn ca bệnh lâm sàng: có triệu chứng lâm sàng (tử ban có giá trị gợi ý) kèm theo yếu tố dịch tễ Chẩn đoán ca bệnh xác định: Ca lâm sàng có kèm cấy PCR (+) MNC Chẩn đoán phân biệt Bệnh liên cầu lợn (streptococcus suis) Nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn khác Viêm màng não mủ vi khuẩn khác Sốt xuất huyết Dengue Các bước xử trí gặp ca bệnh nghi ngờ: Uống Azithromycin 500mg Xúc miệng nước muối 0,9% Cách ly, hạn chế tiếp xúc nơi đông người Theo dõi nhiệt độ 110 sáng , chiều, phát sớm biểu đau đầu, buồn nôn, xuất huyết Các bước xử trí gặp ca bệnh lâm sàng: Hỏi bệnh, thăm khám kỹ, làm xét nghiệm làm Xử lý theo hướng dẫn CQY số 235 ngày 02/02/2016 Trước chuyển bệnh phải liên hệ với nơi đến báo cáo ca nghi nhiễm khuẩn MNC Nếu chuyển đến BVQY 175 gọi số 096.9831010 Khi chuyển bệnh lưu ý thực chế độ phòng dịch, để bệnh nhân xe chuyển bệnh, người hộ tống mang hồ sơ đến liên hệ nơi tiếp nhận, đưa bệnh tới khoa điều trị Các bước xử trí gặp ca bệnh xác định: Đặc hiệu: Ceftriaxon TM 2g 12h Cefotaxim TM 2g 4h kết hợp với thuốc Fluroquinolone Điều trị triệu chứng: chống shock, hạ sốt, chống viêm, chống phù não… TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nhiễm khuẩn MNC BYT 29/3/2012 Hướng dẫn phòng, chống dịch nhiễm khuẩn MNC CQY 02/02/2016 Bệnh nhiễm khuẩn MNC - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh trùng thường gặp - bệnh viện bệnh nhiệt đới Tp HCM 2016 THƠNG TIN Y HỌC NƯỚC NGỒI TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG RĂNG Nguyễn Thị Thanh Thúy*, Đỗ Văn Tú* Tóm tắt: Những trị đùa tinh nghịch vô hại trẻ nhỏ, hay tai nạn nhỏ hoạt động thể thao, ngã, tai nạn sinh hoạt phần lớn gây tình trạng gãy lệch trẻ em Những tai nạn vơ hại làm thay đổi tiêu cực đến diện mạo khuôn mặt đứa trẻ Chấn thương cấp cứu địi hỏi phải xử trí kịp thời Mục đích tổng quan nhằm khái quát phân loại chấn thương AN OVERVIEW OF CLASSIFICATION OF DENTAL TRAUMA Summary: Minor falls, local accidents, while participating in sports or childish pranks that are not intended to harm produce greatest number of teeth fractures and teeth displacemeents in children From these seemingly benign accidents, child’s facial appearance becomes so altered as to make an attractive child appear unattractive Dental injuries are considered emergency situation that require immediate care The purpose of this article is aimed to overview the classification of the traumatized teeth Năm 1950, nha sĩ trẻ em G.E Ellis người đưa phân loại chung chấn thương Chân thương phân loại dựa nhiều yếu tố nguyên nhân, giải phẫu, bệnh học phương hướng điều trị PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG RĂNG CỬA CỦA SWEETS (1955): Phân loại chủ yếu dựa vào giải phẫu, hình thái cấu trúc Nhược điểm khơng nhấn mạnh vào chấn thương cưa xương mơ quanh Điều chứng tỏ có liên quan đến vĩnh viễn sữa, chấn thương tổ chức quanh phổ biến sữa vĩnh viễn Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Văn Tú (Email: dovantudr175@gmail.com) Ngày nhận bài: 11/3/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 20/4/2016 Ngày báo đăng: 30/6/2016 (*) 111 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 Loại I: Nứt men thân đơn không lộ ngà Gãy men Loại II: gãy thân có lộ ngà mức độ Loại III: Gãy thân có chấn thương Loại III: Gãy lớn thân lộ ngà mức độ nhiều không lộ tủy Loại IV: Gãy lớn thân có lộ tủy tủy Loại V: Gãy phức tạp thân có lộ Loại VI: Gãy chân có khơng kèm theo cấu trúc thân Loại VII: Mất PHÂN LOẠI RABINOWITCH (1956) THEO Gãy men đơn gãy menngà mưc độ nhẹ Gãy ngà Gãy có chấn thương tủy Chấn thương tổ chức quanh Gãy vụn Răng di lệch PHÂN LOẠI THEO BENETTS (1963) Dựa vào giải phẫu hình thái răng, Benetts phân loại theo chấn thương tổ chức quanh ổ Phân loại áp dụng cho sữa vĩnh viễn Loại I: Chấn thương khơng có chấn thương thân chân răng: Răng di lệch khỏi ổ Răng di lệch phần khỏi ổ Loại II: gãy thân răng: 112 Gãy men – ngà răng: tủy Loại IV: Gãy chân răng: Không kèm theo gãy thân Kèm theo gãy thân Loại V: Răng rơi khỏi ổ PHÂN LOẠI THEO ULFOHN (1969) Ulfohn nghiên cứu phân loại chấn thương thân từ quan điểm nội nha lâm sàng dựa ba khía cạnh bản: Khả nhận biết tình trạng lâm sàng tủy Quan điểm hồn tồn thuyết phục khơng thể xem ngà tủy hai phần tách rời chúng thê thống Theo đó, tác động với ngà tương ứng phá hủy gián tiếp tủy Xác định phương pháp điều trị Cách phân loại theo xu hướng đơn giản hóa Nó khơng tính đến ảnh hưởng tủy gián tiếp mức độ nhiều hay ít,vì phương diện phòng bệnh, việc bảo vệ ngà bị lộ quan trọng khơng Gãy thân răng: Gãy men Có chấn thương tủy gián tiếp thơng qua ngà Có chấn thương tủy trực tiếp Hình thái gãy quanh góc thân hay gãy phần ba thân ... (Corresponding): Nguyễn Cơng Bình (Email: dr.ncb1386@gmail.com) Ng? ?y nhận bài: 18 /6/2016 Ng? ?y phản biện đánh giá báo: 25 /6/2016 Ng? ?y báo đăng: 30 /6/2016 (*) 49 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 Method:... cáo gia tăng nồng độ Hcy y? ??u tố nguy bệnh lý động mạch ngoại biên bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối 15 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 Bảng Liên quan Hcy, hs-CRP với thời gian... hoangxuancuong1605@gmail.com) Ng? ?y nhận bài: 30/5/2016 Ng? ?y phản biện đánh giá báo: 12 /6/2016 Ng? ?y báo đăng: 30 /6/2016 (*) (**) 13 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 ứng C (CRP), interleukin

Ngày đăng: 15/07/2020, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w