1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 15/2018

120 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 15/2018 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính, nghiên cứu hình ảnh cắt lớp vi tính đột quỵ não ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2, ước tính nguy cơ bệnh mạch vành theo thang điểm framingham ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - Số 15 - 9/2018 MỤC LỤC Nghiên cứu tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Đặng Văn Tuấn, Trương Đình Cẩm, Nguyễn Mạnh Kiên Nghiên cứu hình ảnh cắt lớp vi tính đột quỵ não bệnh nhân đái tháo đường típ 15 Nguyễn Văn Chương, Phạm Ngọc Thái Ước tính nguy bệnh mạch vành theo thang điểm framingham bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa 22 Nguyễn Thế Hùng, Trương Đình Cẩm Tống Đức Minh, Lê Tuấn Anh Siêu âm chẩn đốn dị vật mơ mềm 31 Vưu Bửu Long, Lê Quang Trí Nghiên cứu tình trạng đề kháng insulin chức tế bào beta bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát 41 Đỗ Thanh Huyền, Trương Đình Cẩm Một số đặc điểm bất thường siêu âm liên quan đến hội chứng down thai nhi có độ mờ da gáy lớn 2,4mm 49 Hồng Nghĩa Hịa, Trần Cơng Đồn Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ AFP, PIVKA-II bệnh nhân ung thư biểu mơ tế bào gan Phạm Thanh Bình, Hồng Thị Minh Nguyễn Quang Duật, Lã Văn Tuấn 60 Thực trạng kiểm sốt LDL-C bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn bệnh viện thống 68 Nguyễn Thị H, Hồng Văn Quang, Nguyễn Đức Cơng Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, X quang ngực kết điều trị bệnh nhân lao phổi afb (+) trung tâm y tế quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Thanh Trang, Nguyễn Huy Lực, Hoàng Văn Thắng 10 Nghiên cứu yếu tố nguy viêm phúc mạc vi khuẩn tự phát bệnh nhân xơ gan 85 Trương Tâm Thư, Trần Việt Tú 11 Khảo sát vai trò siêu âm khớp bệnh thối hóa khớp gối bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Thị Lệ Linh, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Ngọc Châu 12 Kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần với đường mổ bên trực tiếp Bệnh Viện Quân Y 103 101 Trần Hoài Nam, Vũ Nhất Định 13 Đặc điểm rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại trực-tràng Đinh Vũ Ngọc Ninh, Bùi Chí Viết Ngơ Tích Linh, Dương Xn Minh 109 JOURNAL OF 175 PRACTICAL MEDICINE AND PHARMACY SỐ 14 - 6/2018 CONTENTS Study the rate and characteristics of metabolic syndrome in patients with chronic ischemic heart disease Dang Van Tuan, Truong Dinh Cam, Nguyen Manh Kien To study the images of cerebral stroke on computerized tomography in patients with diabetes mellitus 15 Nguyen Van Chuong, Pham Ngoc Thai The aim of this study estimated risk ten years cad according to framingham score in essential hypertensive patients with MS and characterization of MS 22 Nguyen The Hung, Truong dinh Cam Tong Duc Minh, Le Tuan Anh Ultrasonography for diagnostic of soft tissue foreign bodies 31 Vuu Buu Long, Le Quang Tri Study of insulin resistance and pancreatic beta-cell funtion in hypertension 41 Do Thanh Huyen, Truong Dinh Cam Ultrasonographic down-syndrome related deformities in fetuses with nuchal translucency greater than 2,4mm 49 Hoang Nghia Hoa, Tran Cong Doan Investigation of clinical, subclinical, and AFP, PIVKA-II levels in hepatocellular carcinoma (HCC) patients Pham Thanh Binh, Hoang Thi Minh Nguyen Quang Duat, La Van Tuan 60 LDL-C control in the elderly with chronic kidney disease at Thong Nhat hospital 68 Nguyen Thi Hue, Hoang Van Quang, Nguyen Duc Cong Research on clinical change, chest X-ray and result of treatment for new tuberculosis patients AFB (+) at Tan Binh Medical Center, Ho Chi Minh city 76 Nguyen Thanh Trang, Nguyen Huy Luc, Hoang Van Thang 10 Risk factors of spontaneous bacterial peritonitis in patients with liver cirrhosis 85 Truong Tam Thu, Tran Viet Tu 11 The role of ultrasound on knee osteoarthritis patients at rheumatology department in Hospital for Traumatology and Orthopaedics 94 Nguyen Thi Le Linh, Tran Thi Ngoc Dung, Nguyen Ngoc Chau 12 Outcomes of total hip arthroplasty surgery with direct lateral approach 101 Tran Hoai Nam, Vu Nhat Dinh 13 Characteristics of major depressive disorder in colorectal cancer Dinh Vu Ngoc Ninh, Bui Chi Viet Ngo Tich Linh, Duong Xuan Minh 109 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH Đặng Văn Tuấn1, Trương Đình Cẩm1, Nguyễn Mạnh Kiên2 TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ đặc điểm hội chứng chuyển hóa (HCCH) bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (BTTMCBMT) Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực 120 bệnh nhân chẩn đoán xác định BTTMCBMT, điều trị Khoa Tim mạch - Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2017 HCCH xác định theo tiêu chuẩn NCEPATP III 2004 Kết quả: Tỷ lệ HCCH bệnh nhân BTTMCBMT 56,7%; HCCH nữ (71,9%) cao so với nam (51,1%) Các thành phần HCCH thường gặp là: giảm HDL-C, tăng glucose, tăng huyết áp, tăng triglyceride máu Dạng HCCH kết hợp thành phần chiếm 61,8%; thành phần chiếm 27,9% thành phần chiếm 10,3% Kết luận: HCCH bệnh nhân BTTMCBMT chiếm tỷ lệ cao, nữ cao nam, dạng HCCH kết hợp thành phần gặp phổ biến *Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa; Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính STUDY THE RATE AND CHARACTERISTICS OF METABOLIC SYNDROME IN PATIENTS WITH CHRONIC ISCHEMIC HEART DISEASE ABSTRACT Objective: To determine the rate and characteristics of metabolic syndrome in patients with chronic ischemic heart disease Subjects and Method: A cross-sectional descriptive study was performed on 120 patients with chronic ischemic heart disease at Cardiovascular department of Military Bệnh viện Quân y 175 Bệnh viện Quân y 7A/QK7 Người phản hồi (Corresponding): Đặng Văn Tuấn (dangtuan1701@ygmail.com) Ngày nhận bài: 20/07/2018, ngày phản biện: 25/08/2018 Ngày báo đăng: 30/9/2018 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Hospital 175, from November 2016 to December 2017 The metabolic syndrome was determined by the 2004 NCEP-ATP III standard Results: The prevalence of metabolic syndrome in patients with chronic ischemic heart disease was 56,7% The incidence of metabolic syndrome in women (71,9%) was higher than that of men (51,1%) Reduced high –density lipoprotein cholesterol (HDLcholesterol) was the most frequently observed marker, followed by increased fasting blood glucose, blood pressure and triglyceride Forms of metabolic syndrome with components was 61,8%; components was 27,9% and components accounted for only 10,3% Conclusion: Metabolic syndrome in patients with chronic ischemic heart disease accounted for a high proportion; metabolic syndrome rate in women is higher than men, Metabolic syndrome with 3-component combination was common *Keywords: Metabolic syndrome, Chronic ischemic heart disease ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính (BTTMCBMT) hay bệnh mạch vành mạn ngày gia tăng trở thành gánh nặng bệnh tật, tử vong chi phí y tế cộng đồng không nước phát triển mà Việt Nam nước phát triển Tại Mỹ năm 2015 có 16,8 triệu người mắc bệnh ĐMV, dự đoán đến năm 2035 số BN mắc BMV tăng thêm 7,2 triệu người Chi phí y tế trực tiếp gián tiếp cho điều trị BMV dự đoán năm 2035 khoảng 215 151 tỷ USD Tại Việt Nam BTTMCB chiếm 3,5 % dân số Tại Viện Tim mạch Việt Nam, khảo sát từ năm 2003 – 2007 cho thấy bệnh tim mạch nói chung bao gồm BTTMCB có xu hướng tăng từ 11,2 % năm 2003 lên 24% năm 2007 Sự gia tăng bệnh lý tim mạch lý giải gia tăng nhiều yếu tố nguy đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, béo phì Các yếu tố thường kết hợp với tạo thành phức hợp yếu tố nguy tim mạch gọi hội chứng chuyển hóa (HCCH) Trên giới Việt nam có số nghiên cứu HCCH đối tượng có nguy cao bị bệnh mạch vành tăng huyết áp, béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid…Các kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân mắc HCCH có nguy mắc bệnh mạch vành với tần suất cao mức độ bệnh trầm trọng Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Đánh giá tỷ lệ đặc điểm HCCH theo tiêu chuẩn NCEPATP III bệnh nhân BTTMCBMT” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Gồm 120 bệnh nhân chẩn đoán BTTMCBMT điều trị khoa Tim mạch BVQY 175 từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2017 - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân xác định có BTTMCBMT dựa tiêu chuẩn lâm sàng, điện tim chụp động mạch vành có CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC hẹp ≥ 50% đường kính lịng mạch nhánh động mạch vành - Tiêu chuẩn loại trừ: Hội chứng vành cấp, hẹp ≤ 50% đường kính lịng mạch, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh, viêm tim, suy giáp, bệnh nội khoa nặng: nhiễm trùng nặng, suy gan, suy thận…, bệnh nhân điều trị rối loạn lipid máu tháng Phương pháp nghiên cứu + Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện + Thu thập số liệu: khai thác tiền sử, bệnh sử, đo huyết áp, vòng bụng, chiều cao, cân nặng bệnh nhân lúc nhập viện Lấy máu xét nghiệm sinh hóa: buổi sáng lúc đói (sau bữa ăn cuối 6-12h ) Các xét nghiệm cận lâm sàng: Huyết học, sinh hóa, điện tâm đồ, chụp động mạch vành qua da + Tiêu chuẩn chẩn đoán BTTMCBMT: theo ACC/AHA (1999) + Đánh giá tổn thương động mạch vành (mức độ hẹp, số nhánh hẹp) qua kết chụp mạch vành: theo ACC/AHA (1999) Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam (2008) + Chẩn đoán HCCH: theo NCEP ATP III (2004) áp dụng cho người Châu Á + Xử lý phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm phân tích thống kê y sinh học: phần mềm SPSS for window 22.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm đối tương nghiên cứu Bảng Đặc điểm tuổi giới tính Đặc điểm Số lượng, (%) Tuổi trung bình Tuổi TB chung Nam Nữ 88 (73,3%) 32 (26,7%) 61 ± 10* (34 – 80) 67 ± 9* (47 – 86) 62 ± 10 (34 – 86) Nhóm nghiên cứu có 120 bệnh nhân, nam giới chiếm đa số (73,3%), tuổi trung bình 62, nhỏ 34 tuổi cao 86 tuổi (*) Tuổi trung bình nữ cao nam giới với p < 0,001 Bảng Đặc điểm phân bố tuổi theo giới tính Đặc điểm < 50 tuổi 50 – 59 tuổi 60 – 69 tuổi ≥ 70 tuổi Nam 11 (12,5%) 28 (31,8%) 31 (35,2%) 18 (20,5%) Nữ (3,2%) (15,6%) 15 (46,9%) 11 (34,4%) Chung 12 (10%) 33 (25,7%) 46 (38,3) 29 (24,2%) p < 0,05 Bệnh nhân nam giới gặp nhiều độ tuổi 50 – 69, nữ giới gặp nhiều độ tuổi ≥ 60, nhiên phân bố độ tuổi theo giới tính khác biệt khơng ý nghĩa với p > 0,05 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Bảng Tần suất yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân nghiên cứu Yếu tố nguy Tiền sử tăng huyết áp Tăng huyết áp Tăng vòng bụng Tăng Glucose máu Tăng Triglycerid máu Giảm HDL - C máu Số lượng (n = 120) 100 55 42 64 76 83 Tỷ lệ (%) 83,3 45,8 35,0 53,3 63,3 69,2 Yếu tố nguy thường gặp tiến sử tăng huyết áp với 83,3%, giảm HDL-C 69,2%, tăng triglyceride 63,3%, tăng glucose máu 53,3%, gặp tình trạng tăng huyết áp thời điểm nghiên cứu với 45,8% tỷ lệ tăng số vòng bụng 35% Tỷ lệ đặc điểm HCCH bệnh nhân BTTMCBMT Bảng Tỷ lệ phân bố HCCH theo độ tuổi giới tính Đặc điểm Độ tuổi Giới 0,05 0,011 Tỷ lệ bệnh nhân BTTMCBMT mắc HCCH chiếm 56,7% (68/120 bệnh nhân) Tần suất mắc HCCH phân nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao, cao đô tuổi 60 – 69, nhiên khác biệt tỷ lệ mắc HCCH phân nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỷ lệ bệnh nhân BTTMCBMT nữ giới mắc HCCH cao so với bệnh nhân nam giới với p = 0,011 Bảng Tần suất thành phần HCCH bệnh nhân BTTMCBMT mắc HHCH Thành phần HCCH Tăng huyết áp Tăng vòng bụng Tăng Glucose máu Tăng Triglycerid máu Giảm HDL - C máu Số lượng (n = 68) 42 31 53 51 59 Tỷ lệ (%) 61,8 45,6 77,9 75,0 86,8 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở bệnh nhân BTTMCBMT có HCCH (+), tình trạng giảm HDL-C gặp với tần suất cao (86,8%), tăng triglycerid máu, tăng glucose máu tăng huyết áp yếu tố thường gặp với tần suất từ 61,8 – 77,9%, gặp yếu tố tăng vòng bụng với 45,6% Bảng Phân bố HCCH theo số lượng thành phần Dạng phối hợp HCCH Số lượng (n = 68) Tỷ lệ (%) thành phần 42 61,8 thành phần 19 27,9 thành phần 10,3 Tỷ lệ bệnh nhân có HCCH rối loạn thành phần chiếm 61,8%, rối loạn thành phần 27,9% thành phần chiếm 10,3% Bảng Tỷ lệ dạng rối loạn phối hợp thành phần bệnh nhân HCCH (+) Số lượng (n = 42) Tỷ lệ (%) Tăng HA+Tăng Glucose+Tăng TG 7,1 Tăng HA+Tăng Glucose+Giảm HDL-C 19,0 Tăng HA+Tăng Glucose+Tăng vòng bụng 7,1 Tăng HA+Tăng TG+Giảm HDL-C 14,3 Tăng HA+Tăng TG +Tăng vòng bụng 4,8 Tăng HA+Giảm HDL-C+Tăng vòng bụng 2,4 Tăng Glucose+Tăng TG+Giảm HDL-C 10 23,8 Tăng Glucose+Tăng TG+Tăng vòng bụng 4,8 Tăng Glucose+Giảm HDL-C+Tăng vòng bụng 7,1 Tăng TG+Giảm HDL-C+Tăng vòng bụng 9,5 Dạng HCCH phối hợp thành phần Trong số bệnh nhân BTTMCBMT mắc HCCH dạng rối loạn phối hợp thành phần chiếm tỷ lệ cao là: tăng Glucose + tăng TG + giảm HDL-C (23,8%), tăng HA + tăng Glucose + giảm HDL-C (19%) tăng HA + tăng TG + giảm HDL-C (14,3%) TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Bảng Tỷ lệ dạng rối loạn phối hợp thành phần bệnh nhân HCCH (+) Số lượng Dạng HCCH phối hợp thành phần Tỷ lệ (%) (n = 19) 57,9 Tăng HA+Tăng Glucose +Tăng TG+Giảm HDL-C 11 Tăng HA+Tăng TG+Giảm HDL-C+Tăng vòng bụng 5,3 Tăng HA+Tăng Glucose+Giảm HDL-C+Tăng vòng bụng 10,5 Tăng HA+ Tăng Glu+Tăng TG+Tăng vòng bụng 5,3 Tăng Glucose+Tăng TG+Giảm HDL-C+Tăng vòng bụng 21,1 Các dạng HCCH rối loạn phối hợp thành phần có tỷ lệ cao là: tăng HA + tăng Glucose + tăng TG + giảm HDL-C với 57,9% tăng Glucose + tăng TG + giảm HDL-C + tăng vòng bụng với 21,1% BÀN LUẬN Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm tuổi giới Kết thống kê tuổi trung bình tương tự với kết nghiên cứu trước tuổi bệnh nhân BTTMCBMT tác giả nước Nguyễn Quốc Thái (2017) ghi nhận tuổi trung bình bệnh nhân 60,52 ± 10,18 tuổi; Đỗ Thị Thu Hà (2008) 59 ± 12 tuổi Nguyễn Trọng Nghĩa (2014) 65 ± tuổi [3] Nghiên cứu Solymoss BC (2003) ghi nhận tuổi trung bình bệnh nhân BTTMCBMT 59 ± 10 tuổi [7] Tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi từ 50 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao (90%; 108/120 BN) (Bảng 2) Kết phù hợp với kết nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân BTTMCB độ tuổi ≥ 50 số tác Nguyễn Trọng Nghĩa 95,94%, Trần Diệp Khoa 89,74% Lê Thị Bích Thuận 86,5% [3] Các kết góp 10 phần minh chứng tuổi yếu tố nguy độc lập, có liên quan chặt chẽ với phát triển bệnh lý tim mạch nói chung BTTMCBMT nói riêng Sự phát triển xơ vữa động mạch gia tăng đáng kể theo độ tuổi từ 50 đến khoảng 65 tuổi, khơng phụ thuộc vào giới tính chủng tộc Kết thống kê tỷ lệ giới tính nhóm bệnh nhân BTTMCB cho thấy nam gặp nhiều nữ Nghiên cứu Đỗ Thị Thu 146 bệnh nhân BTTMCB điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy, tỷ lệ nam 75,3% nữ 34,7%; tỷ lệ nam/nữ 110/36 = 3,06 Nghiên cứu Solymoss BC (2003) 1008 bệnh nhân bệnh động mạch vành cho thấy, nam chiếm 78,7% nữ chiếm 21,3%; tỷ lệ nam/nữ 793/ 315 = 2,52 [7] Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nữ là: 67 ± tuổi, cao so với nhóm bệnh nhân nam (61 ± 10 tuổi), khác biệt có ý thống kê với p < 0,001 (Bảng 1) Tỷ lệ bệnh nhân BTTMCB mạn tính cao độ tuổi 60-69 tuổi nam nữ, đặc biệt độ tuổi từ 60 tuổi trở lên tỷ lệ nữ cao nam Điều cho thấy nam giới nguy mắc BTTMCB có độ tuổi trẻ so với nữ, xu hướng mắc bệnh tăng dần theo độ tuổi nam nữ Kết TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 tỷ lệ nông thôn Việt Nam chủ yếu, người dân quen với tư ngồi xổm vệ sinh, việc chọn đường mổ mà động tác thực sau mổ phù hợp với điều kiện sinh hoạt dễ dàng so với thay đổi thói quen ý thức phận người dân Việc ảnh hưởng tới thay đổi độ vững khớp phẫu thuật với đường mổ bên trực tiếp làm hạn chế sai khớp háng sau mổ Cụ thể nghiên cứu không gặp trường hợp sai khớp háng sau mổ Những nghiên cứu lớn có so sánh đường mổ cho thấy rõ điều Theo nghiên cứu Soong M (2004) [10] sai khớp háng sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần, 13203 trường hợp phẫu thuật, tỷ lệ sai khớp háng liên quan tới đường mổ: có 3,23% sai khớp theo đường mổ phía sau, 2,18% theo đường mổ phía trước, 1,27% sai khớp theo đường mổ cắt mấu chuyển lớn, có 0,55% sai khớp với đường mổ bên trực tiếp Theo nghiên cứu Berry D.J (2005) [3] với 21047 khớp háng, năm đầu có 2% sai khớp, 3% vòng năm, 3,8% 10 năm 6,0% 20 năm Tỷ lệ sau khớp 10 năm liên quan tới đường mổ, có 3,1% sai khớp với đường mổ phía trước, 3,4% với đường mổ cắt mấu chuyển lớn 6,9% với đường mổ phía sau 106 Theo nghiên cứu De Geest T (2013) [4] nghiên cứu biến chứng sớm đường mổ phía trước với 300 ca, có 0,66 % bệnh nhân sai khớp háng sau mổ Nghiên cứu Mulliken B.D (1998) [9] 770 BN thay khớp háng toàn phần với đường mổ bên trực tiếp, 0,4% bị sai khớp háng sau mổ Trong báo cáo thay khớp háng với đường mổ phía sau có tỷ lệ sai khớp 3%, đường mổ phía trước - 3,3% Nghiên cứu Harwin S F (2005) [5] 1519 trường hợp phẫu thuật thay khớp háng toàn phần với đường mổ bên trực tiếp, có 0,4% sai khớp háng sau mổ Như vậy, đường mổ bên ngồi trực tiếp có tỷ lệ sai khớp háng sau mổ thấp đường mổ khác Chức khớp háng: Có 54/72 (75%) bệnh nhân có thời gian theo dõi xa ≥ năm sau phẫu thuật Thời gian theo dõi xa trung bình 26,91 ± 11,51 tháng, bệnh nhân theo dõi xa 53 tháng Nhóm bệnh nhân theo dõi vòng 12 - 23 tháng sau phẫu thuật chiếm 44,44% Có bệnh nhân theo dõi thời gian sau mổ > năm Điểm Harris trung bình thời điểm kiểm tra 98,18 ± 3,98 điểm Trong 100% bệnh nhân có chức khớp háng tốt tốt (HHS >80 điểm) 50/54 (92,59%) bệnh nhân có chức khớp CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC háng tốt, 39/54 (72,2%) bệnh nhân có điểm Haris đạt tối đa 100 điểm, bệnh nhân lại sinh hoạt bình thường Điểm Haris thấp 83 điểm gặp bệnh nhân Về dáng sau mổ: Theo Kiss R.M (2012) [8] đường mổ ảnh hưởng đến cấu trúc khác xung quanh hông nên đặc điểm dáng sau phẫu thuật khác thời gian phục hồi cho dáng sau mổ khác Trong nghiên cứu chúng tơi, có 47/54 (87%) bệnh nhân có dáng bình thường, có 7/54 (13%) có dáng khập khiễng đau khớp háng đối diện đau khớp gối thối hóa khớp tuổi già Chúng tơi chưa ghi nhận trường hợp thay đổi dáng tổn thương thần kinh mông hay tổn thương q trình phẫu thuật KẾT LUẬN Đường mổ có kích thước trung bình 9,07 ± 1,29cm, tương đương với đường mổ nhỏ Thời gian phẫu thuật trung bình 80,04 ± 18,99 phút, ca phẫu thuật diễn thời gian từ 60 phút đến 90 phút chiếm chủ yếu (88,1%) Lượng máu truyền khơng trung bình 479,17 ± 327,04 ml, phù hợp với phẫu thuật lớn thay khớp háng toàn phần 98,61% BN liền vết mổ kỳ đầu, ngồi dậy sau 24 mà khơng thấy đau nhiều Thời gian đứng dậy tập trung bình 4,44 ngày, thời gian không cần hỗ trợ 26 ngày Ưu, nhược điểm đường mổ Đường mổ bên ngồi trực tiếp thích hợp TKH nói chung TKH tồn phần nói riêng Về ưu điểm, bệnh nhân nằm nghiêng nên thuận lợi cho người mổ phụ mổ quan sát hình dung mốc giải phẫu, bộc lộ vào ổ cối việc quan sát đánh giá ổ cối rõ ràng Chỉ giải phóng phần mơng nhỡ mặt trước khớp háng nên làm thay đổi độ vững khớp, làm hạn chế tỷ lệ sai khớp háng sau mổ Về nhược điểm, khó khăn chuẩn bị can thiệp vào đầu xương đùi Một nhược điểm khác đường mổ bên ngồi trực tiếp cơng bố nghiên cứu khả tổn thương thần kinh mơng chi phối cho nhóm dạng dẫn đến dáng Trendelenburg sau mổ Tuy nhiên không gặp biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbas K, Murtaza, G, Umer, M, et al (2012), “Complications of Total Hip Replacement”, Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan Vol 22, 575-578 Barrack R L (2003), “Dislocation after total hip arthroplasty: implant design and orientation”, J Am Acad Orthop Surg, 11(2), 89-99 107 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Berry D.J, Knoch M.V, Schleck C D, et al (2005), “Effect of femoral head diameter and operative approach on risk of dislocation after primary total hip arthroplasty”, J Bone Joint Surg Am, 87(11), 2456-2463 Jewett B A., Collis D K (2011), “High complication rate with anterior total hip arthroplasties on a fracture table”, Clin Orthop Relat Res, 469(2), 503-507 De Geest T., Vansintjan P., De Loore G (2013), “Direct anterior total hip arthroplasty: complications and early outcome in a series of 300 cases”, Acta Orthop Belg, 79(2), 166-173 Kiss R M., Illyes A (2012), “Comparison of gait parameters in patients following total hip arthroplasty with a direct-lateral or antero-lateral surgical approach”, Hum Mov Sci, 31(5), 13021316 Harwin S F (2005), “Trochanteric heterotopic ossification after total hip arthroplasty performed using a direct lateral approach”, J Arthroplasty, 20(4), 467-472 Mulliken B D, Rorabeck, C H, Bourne, R B, et al (1998), “A modified direct lateral approach in total hip arthroplasty: a comprehensive review”, J Arthroplasty, 13(7), 737-747 Hendel D Yasin M, Garti A., et al (2002), “Fracture of the greater trochanter during hip replacement: a retrospective analysis of 21/372 cases”, Acta Orthop Scand, 73(3), 295-297 10 Soong M, Harry E.R, William, M (2004), “Dislocation After Total Hip Arthroplasty”, Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 12(5), 314-321 108 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC-TRÀNG Đinh Vũ Ngọc Ninh1, Bùi Chí Viết2 Ngơ Tích Linh3, Dương Xn Minh1 TĨM TẮT Ung thư đại-trực tràng bệnh ung thư đứng thứ nam giới thứ nữ giới Bệnh nhân mắc ung thư đại-trực tràng có nguy bị rối loạn cảm xúc, đặc biệt rối loạn trầm cảm, hậu bệnh lý thể chất tinh thần, tâm lý xã hội, kinh tế Mục tiêu: Chúng thực nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng yếu tố liên quan dịch tễ, xã hội, tình trạng bệnh tật Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, tiến hành khám lâm sàng 255 bệnh nhân ung thư đại-trực tràng điều trị Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh nhân đánh giá rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn chẩn đoán Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, lần thứ (Diagnostic and statistical manual of mental disorders 5, DSM-5)[5], phân loại mức độ nặng rối loạn thang Hamilton 17 mục Kết quả: Tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng 25,88% (22,73% mức độ nặng nặng, 39,39% mức độ vừa 37,88% mức độ nhẹ), khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giới tính, tuổi, khu vực sinh sống Tỉ lệ trầm cảm cao bệnh nhân có thu nhập thấp, giai đoạn mắc ung thư muộn, có nhiều triệu chứng ung thư Kết luận: Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu Bệnh viện Quân y 175 Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Người phản hồi (Corresponding): Đinh Vũ Ngọc Ninh (kpno86@gmail.com) Ngày nhận bài: 27/8/2018, ngày phản biện: 12/9/2018 Ngày báo đăng: 30/9/2018 109 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 bệnh nhân ung thư đại trực-tràng cao, số yếu tố dịch tễ, kinh tế xã hội giúp tiên lượng nguy mắc rối loạn CHARACTERISTICS OF MAJOR DEPRESSIVE DISORDER IN COLORECTAL CANCER ABSTRACT Introduction: Colorectal cancer is the third most common cancer in men and the second in women Patients with colorectal cancer are at high risk for emotional disturbances, especially major depressive disorders, as a result of physical and mental pathologies, economic and psychosocial conditions Email tác giả: kpno86@gmail.com Purpose: This study to determine the prevalence of major depressive disorder in patients with colorectal cancer and other epidemiological, social and disease factors Method: Cross-sectional study designed to carry out a clinical examination of 255 colorectal cancer patients receiving treatment at the Ho Chi Minh City Oncology Hospital Patients evaluated for major depressive disorders were based on the diagnostic criteria of the Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-5), severity classification of disorder by Hamilton scale 17 items Result: The prevalence of major depressive disorder in patients with colorectal cancer was 25,88% (22,73% were very severe and severe, 39,39% moderate and 37,88% mild) There is no statistically significant difference in sex, age or area of residence The rate of depression is higher in low-income, late-stage cancer patients, who have more cancer symptoms Conclusion: Results of study is a relative high prevalence major depressive disorder in colorectal cancer and some epidemiological, sociaeconomic factors can predict this disorder Keywords: Major depressive disorder, colorectal cancer, DSM-5 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại-trực tràng thuật ngữ để khối ung thư xuất phát từ biểu mô niêm mạc đại-trực tràng Đây năm loại ung thư phổ biến giới Theo báo cáo ung thư năm 2012 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số bệnh nhân mắc ung thư hàng năm 110 14 triệu người, triệu người tử vong, 60% trường hợp mắc khu vực Châu Phi, Châu Á, Trung Nam Mỹ, khoảng 70% trường hợp chết ung thư [8] Ung thư đại-trực tràng loại ung thư có tỉ lệ mắc cao, đứng thứ nam giới chiếm với 10,0% sau ung thư phổi ung thư tuyến tiền liệt; đứng CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC thứ nữ giới chiếm 9,2% sau ung thư vú Tỉ lệ mắc tử vong cao Châu Âu, 32,9% 1,4 triệu ca mắc 31% 694.000 ca tử vong Tỉ lệ mắc tử vong khu vực Đông Trung Á khoảng 19,3% 18,5%, xếp thứ thứ phân theo khu vực Trong báo cáo Sự bùng phát ung thư nước Đông Nam Á năm 2012 tác giả Merel Kimman cộng sự, ung thư đại-trực tràng nằm tốp loại ung thư phổ biến Cụ thể, tỉ lệ mắc giới giữ vị trí thứ với 68.811 ca tỉ lệ tử vong thứ với 44.280 ca Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư đại trực-tràng nam nữ 8,7% 9,7%, tỉ lệ tử vong 4,8% 5,1%[9] Nhiều nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ mắc trầm cảm bệnh nhân ung thư Tỉ lệ cho thấy nhiều kết khác nhau, thường cao dân số chung không mắc ung thư (khoảng 6,7%)[1] Ở ung thư đại-trực tràng, theo nghiên cứu tổng hợp Sehlo Al Ahwal năm 2013 cho thấy tỉ lệ mắc trầm cảm từ 1357% [11, 12], số nghiên cứu điển Matsushita (2005) Tokyo, Nhật với phương pháp HADS, tỷ lệ 28%; Sherif (2001), phương pháp DSM IV, Jeddah, Ả Rập Saudi, tywr lệ 40%; Pasquini (2006) Roma, Ý, với phương pháp HADS/SCID-1 có tỷ lệ 20%; Tavoli (2007) với phương pháp HADS, Tehran, Iran, tỷ lệ 57% Các nghiên cứu chưa đánh giá hết yếu tố có liên quan đến tỉ lệ mắc trên, thực nhằm xác định tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng yếu tố liên quan dịch tễ, xã hội, tình trạng bệnh tật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Chúng chọn mẫu 255 bệnh nhân chẩn đoán xác định mắc ung thư đại-trực tràng điều trị Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 Chúng đưa vào nghiên cứu bệnh nhân thỏa tiêu chí: Bệnh nhân 16 tuổi Được chẩn đoán ung thư đại-trực tràng giai đoạn Đồng ý tham gia nghiên cứu Thời gian chẩn đoán xác định ung thư đại trực tràng đến lấy mẫu tuần Khơng mắc bệnh lý nội khoa khác (cường/suy giáp), không sử dụng thuốc điều trị bệnh lý nội khoa nói trên, khơng dùng corticoid kéo dài, khơng dùng thuốc chống ung thư 111 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cách tiến hành: Chúng tiếp cận hồ sơ bệnh án bệnh nhân tham gia nghiên cứu để thu thập thông tin hành chính, ghi nhận chẩn đốn ung thư đại-trực tràng Tiến hành vấn lâm sàng chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn DSM-5 Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn rối loạn trầm cảm chủ yếu tiếp tục vấn thang đánh giá trầm cảm Hamilton 17 mục Phương pháp thống kê: Chúng sử dụng phần mềm quản lý EpiData 3.1 xử lý số liệu phần mềm Stata IC 13 Phép kiểm định sử dụng t-test Chi bình phương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khảo sát 255 bệnh nhân ung thư đại-trực tràng Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi có kết sau: Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n=255) Giới tính (nữ) Tuổi (năm) Dân tộc Đặc điểm Kinh Khác Tơn giáo Khơng Có Nơi sinh sống Nông thôn % (n) 43,53 (111) 98,04 (250) 1,96 (5) 56,08 (143) 43,92 (112) 61,96 (158) Thành thị Trình độ học vấn 38,04 (97) Dưới PTTH 80,78 (206) Trên PTTH 19,22 (49) 112 Trung bình (SD) 58,03 (12,85) CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghề nghiệp Lao động trí óc 10,59 (27) Lao động chân tay Hôn nhân 89,41 (228) Hiện có vợ/chồng 77,65 (198) Độc thân 2,75 (7) Góa 14,90 (38) Đã ly dị Thu nhập 4,71 (12) Trên trung bình 75,69 (193) Trung bình nghèo BMI (kg/m2) Chỉ số Karnofsky (KPS) Loại tế bào ung thư 24,31 (62) Biểu mô tuyến Khác Giai đoạn ung thư 92,55 (236) 7,45 (19) Giai đoạn I II 37,64 (96) Giai đoạn III IV Vị trí ung thư 62,36 (159) Đại tràng phải 17,65 (45) Đại tràng ngang 3,14 (8) Đại tràng trái 9,01 (23) Trực tràng Các phương pháp điều trị 70,20 (179) Phẫu thuật 61,18 (156) Phẫu thuật xạ/hóa trị 26,67 (68) Phẫu thuật, xạ trị hóa trị Hậu mơn nhân tạo 12,15 (31) Khơng Có (tạm thời vĩnh viễn) 21,48 (0,19) 76,35 (6,32) 91,38 (233) 8,62 (22) 113 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 56,47% nam, nhiều so với nữ 43,53% Tuổi trung bình bệnh nhân 58,03 tuổi (SD 12,85 tuổi) Dân tộc kinh chiếm đại đa số với 98,04% Bệnh nhân khơng theo tín ngưỡng tơn giáo 56,08%, số cịn lại theo Phật giáo, Thiên chúa giáo số tôn giáo khác Gần 2/3 bệnh nhân (61,96%) sinh sống khu vực nơng thơn Trình độ học vấn từ PTTH trở lên 19,22% Lao động trí óc khoảng 10,59% bệnh nhân, 89,41% làm công việc lao động chân tay Bệnh nhân sống với vợ/chồng 77,65%, độc thân 2,75%, ly dị 4,71% góa 14,90% Thu nhập bệnh nhân trung bình 75,69%, trung bình nghèo 24,31% BMI trung bình bệnh nhân 21,48 kg/ m2 (SD 0,19 kg/m2) Chỉ số KPS trung bình 76,35 (SD 6,32) Ung thư tế bào biêu mô tuyến loại chiếm phần lớn với 92,55% Bệnh nhân giai đoạn sớm (I II) 37,64%, giai đoạn muộn (III IV) 62,36% Vị trí ung thư nhiều trực tràng với 70,20%, ung thư đại tràng phải 17,65%, đại tràng trài 9,01%, đại tràng ngang 3,14% Bệnh nhân điều trị phẫu thuật đơn 61,18%, phẫu thuật xạ/hóa trị 26,67%, điều trị phương pháp phẫu thuật, xạ trị hóa trị 12,15% Bệnh nhân phần lớn không làm hậu mơn nhân tạo đến 91,38%, có làm hậu mơn nhân tạo (tạm thời vĩnh viễn) chiếm 8,62% Bảng 2: Đặc điểm dịch tễ số yếu tố rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân nghiên cứu (n=255) Đặc điểm Tỉ lệ Mức độ nặng Trầm cảm Không trầm cảm % (n) 25,88 (66) % (n) 74,12 (189) Nhẹ 37,88 (25) Vừa 39,39 (26) Nặng 16,67 (11) Rất nặng Giới tính 6,06 (4) Nam 30,56 (44) 69,44 (100) 19,82 (22) 57,77 80,18 (89) 58,12 Nữ Tuổi (trung bình) 114 Giá trị p 0,052 0,83 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dân tộc Kinh 0,76 26,00 (65) 74,00 (185) Khác Tôn giáo 20,00 (1) 80,00 (4) Có 12,50 (14) 87,50 (98) Khơng Trình độ học vấn 36,36 (52) 63,64 (91) Dưới PTTH 30,10 (62) 69,90 (144) Trên PTTH Nghề nghiệp 8,16 (4) 91,84 (45) Lao động trí óc 7,41 (2) 92,59 (25) Lao động chân tay Hơn nhân 28,07 (64) 71,93 (164) Hiện có vợ/chồng 20,20 (40) 79,80 (158) Độc thân 71,43 (5) 28,57 (2) Góa 26,32 (10) 73,68 (28) Đã ly dị Kinh tế 91,67 (11) 8,33 (1) Trên trung bình 10,36 (20) 89,64 (173) Trung bình, nghèo BMI (kg/m2) Chỉ số KPS Loại ung thư 74,19 (46) 21,06 65,15 25,81 (16) 21,62 80,26 Biểu mô tuyến 25,85 (61) 74,15 (175) Khác 26,32 (5) 73,68 (14)

Ngày đăng: 27/10/2020, 16:19

w