Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa tại trường

43 62 0
Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa tại trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm chủ quyền biển, đảo hoạt động ngoại khóa 11 1.1.2 Mục tiêu đặc điểm hoạt động ngoại khoá 13 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khoá chủ quyền biển, đảo Việt Nam .14 1.1.4 Những nội dung chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cần giáo dục cho sinh viên 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kết khảo sát thu 21 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải 25 CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC I HIỆN NAY .28 2.1 Tổ chức báo cáo chuyên đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam .28 2.2 Tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Việt Nam 29 2.3 Tổ chức cho sinh viên tham quan, học tập bảo tàng .32 3.4 Tổ chức triển lãm biển đảo 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 41 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI KIỂM TRA SINH VIÊN VỀ KIẾN THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC .44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hoạt động giáo dục có vai trị quan trọng, không đào tạo nên lớp người có trình độ, kiến thức mà cịn đào tạo nên hệ người yêu nước, yêu Tổ quốc sẵn sàng làm nhiệm vụ đất nước cần Trong giáo dục đại học có nhiều hình thức khác để truyền thụ tri thức cho sinh viên Ngồi học khóa lớp, cịn có hoạt động ngồi lớp bổ ích lý thú Hoạt động ngoại khóa dạy học hình thức tổ chức dạy học đa dạng, sinh viên đóng vai trị chủ thể tích cực nhận thức, khám phá sáng tạo Hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực mặt củng cố kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển tồn diện sinh viên Hoạt động ngoại khóa mang tính tự nguyện, làm sâu sắc phong phú thêm kiến thức sinh viên học nội khóa, tạo hứng thú học tập, đặc biệt hoạt động ngoại khóa nội dung có tinh thần giáo dục cao Việt Nam quốc gia ven biển với 3260km đường bờ biển chạy dài từ Bắc xuống Nam, có vùng biển rộng lớn triệu km2 4.000 hịn đảo lớn nhỏ có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Việt Nam không chứa đựng tiềm kinh tế to lớn cửa ngõ để mở rộng quan hệ với quốc tế, mà biển cịn đóng vai trị quan trọng an ninh quốc phòng, địa bàn chiến lược quan trọng công bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp Do vậy, trang bị kiến thức để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, chủ quyền biển đảo vô cần thiết có ý nghĩa chiến lược Nhận thức rõ tầm quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt biển đảo Hiện nay, giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng Bởi, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, sinh viên cần phải hiểu rõ lịch sử dân tộc chủ quyền biển, đảo quốc gia, để từ đó, khơi dậy tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, từ sinh viên, tinh thần tiếp tục lan tỏa rộng rãi đến gia đình nhân lên tồn thể cộng đồng Nhận thấy việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho sinh viên nói chung sinh viên Trường Đại học nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất đề tài: “Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Vấn đề chủ quyền biển đảo có nhiều cơng trình nghiên cứu biên soạn Theo Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa X), đạo Ban Tuyên giáo Trung ương Quân chủng Hải quân, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng phối hợp với Cục trị Quân chủng hải quân biên soạn “Biển hải đảo Việt Nam” xuất năm 2007 Tài liệu cung cấp nội dung quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tư liệu, tài liệu biển, đảo Việt Nam quốc tế Tài liệu nhấn mạnh: “việc xây dựng, quản lý, phát triển bảo vệ quyền lợi biển vấn đề có ý nghĩa chiến lược việc gìn giữ toàn vẹn chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế” [1; 3] Trong “Dấu ấn Việt Nam biển Đông” tác giả Trần Công Trục (2011) nhấn mạnh vị trí vai trị biển Đơng lịch sử dân tộc, đồng thời tác giả giới thiệu rõ định nghĩa mang tính chuyên ngành nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Theo đó, quốc gia ven biển Việt Nam khơng có chủ quyền đất liền mà giữ chủ quyền “lãnh hải” hay gọi “vùng nước lãnh thổ” – dải biển ven bờ nằm tiếp liền với lãnh thổ đất liền nội thủy quốc gia ven biển, có chiều rộng định (khơng q 12 hải lý) tính từ đường sở quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia ven biển Chủ quyền mở rộng áp dụng vùng trời lãnh hải, đáy biển lòng đất đáy lãnh hải Tiếp tục khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, “Người Việt với biển” tác giả Nguyễn Văn Kim (2011) tập trung khai thác lý giải mối quan hệ đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam với giới bên qua đường biển “Thế hệ nối tiếp hệ, cộng đồng dân cư sinh sống lãnh thổ Việt Nam khai phá đất đai, chinh phục biển cả, xác lập chủ quyền, mở rộng giao thương, viết tiếp trang sử hào hùng cha ơng để lại Cùng với q trình “mở nước” phương Nam, hành trình giương buồm khơi làm chủ nhiều quần đảo, nhiều vùng biển” [8; 10] Từ đó, tài liệu nhấn mạnh “chủ quyền an ninh biển chủ đề quan tâm xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử đất nước…việc bảo vệ chủ quyền giữ gìn an ninh phát triển kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài” [8; 11] Trong “Những điều cần biết Đất – Biển – Trời Việt Nam” tác giả Lưu Văn Lợi (2010) khẳng định rằng: “Trên chặng đường bốn mươi kỉ, dân tộc ta kiên trì bước mở rộng biển Đơng, từ ven bờ tiến biển gần, biển xa, từ đất liền tiến vào đảo ven bờ đảo xa Biển có ý nghĩa chiến lược nước ta hai mặt an ninh phát triển” [14; 49] Theo tác giả, “đối với tất quốc gia dù Nhà nước – dân tộc có lịch sử lâu đời hay Nhà nước giành được độc lập phải xây dựng dân tộc, lãnh thổ toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng, có vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc” [14; 59] 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học phương pháp dạy học Bên cạnh có nhiều viết tạp chí như: Giáo dục, nghiên cứu lịch sử, lý luận trị… có viết đề cập đến vấn đề giáo dục trị, chủ quyền nói chung chủ quyền biển, đảo nói riêng Trong viết “Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức niên, học sinh, sinh viên biển đảo” tác giả Dương Quang Hiển đăng tạp chí Lý Luận trị (số 5/2013), khẳng định: Biển Đông hải đảo nơi diễn tranh chấp phức tạp, liệt chủ quyền quốc gia, tiềm ẩn bất trắc khó lường, thách thức, đe dọa đến toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, an ninh nước ta Đòi hỏi khách quan, đồng thời nhiệm vụ quan trọng công tác tư tưởng tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ngành, tồn dân vai trị, tầm quan trọng chiến lược biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, niên, học sinh, sinh viên Tác giả Phạm Khánh Ngọc viết: “Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia biển Việt Nam giai đoạn nay” đăng tạp chí Giáo dục (Số đặc biệt tháng 4/2019), làm rõ số khái niệm chủ quyền biên giới quốc gia biển đề xuất số giải pháp bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia biển nước ta Tác giả nhấn mạnh rằng: “Trong giai đoạn cách mạng nay, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia biển nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, lãnh đạo Đảng, quản lí thống Nhà nước, với lực lượng vũ trang nòng cốt Muốn thực tốt nhiệm vụ này, cần phải có giải pháp mang tính đồng bộ, hiệu khả thi nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế” [15; 175] Trong viết “Để góp phần nâng cao ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh” kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa” (2017) GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ cung cấp chứng xác thực trình khai mở, bước xác lập thực thi chủ quyền Biển Đơng cách liên tục, hịa bình qua triều đại Việt Nam Qua đó, góp phần giáo dục cho hệ trẻ ý thức chủ quyền biển đảo Tổ quốc, từ em biết trân trọng thành ông cha ta để lại, có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ độc lập dân tộc Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng cho hệ trẻ, sinh viên trường đại học có ý nghĩa quan trọng bối cảnh nay, nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, bậc đại học Xuất phát từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu xin chọn đề tài:“Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học nay” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài khơng sâu vào tất hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà lựa chọn số hình thức phù hợp với nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho sinh viên Phạm vi không gian: Nghiên cứu việc giáo giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho sinh viên trường Đại học qua hoạt động ngoại khóa Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học năm học gần Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo, đề tài phân tích tình hình giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho sinh viên trường Đại học năm gần Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo thơng qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến chủ quyền biển, đảo hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức cho sinh viên chủ quyền biển, đảo Tổ quốc - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo thơng qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp tổng hợp, phân tích; so sánh… - Khảo sát thực tiễn phiếu, vấn hiểu biết chủ quyền biển, đảo sinh viên trường Đại học Đóng góp đề tài Đề tài cung cấp nguồn tư liệu cho sinh viên trường Đại học tham khảo trình học tập nghiên cứu Đồng thời, với kết điều tra khảo sát, giải pháp đưa ra, đề tài góp phần giúp nhà trường giảng viên môn học có ưu giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ nói chung chủ quyền biển, đảo nói riêng có thêm thơng tin để đưa biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục trị cho sinh viên Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài triển khai gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Chương 2: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm chủ quyền biển, đảo hoạt động ngoại khóa Khái niệm ý thức, giáo dục, giáo dục ý thức Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, ý thức phản ánh động, sáng tạo giới khách quan vào óc người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Sự phản ánh ý thức hình ảnh chủ quan khơng có tính vật chất, hình ảnh tinh thần, cải biến vật chất di truyền vào não người thành tinh thần Ở phản ánh tùy tiện, xuyên tạc thực khách quan phản ánh thụ động giản đơn mà phản ánh sáng tạo thực khách quan Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề [16; 510] Giáo dục ý thức phản ánh thực khách quan thơng qua q trình giáo dục Ví dụ giáo dục chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, ý thức chủ quyền biển , đảo Tổ quốc Chính vậy, giáo dục ý thức trình giáo dục làm khơi dậy phản ánh thực khách quan cho người, làm người nhận thức đắn, ý thức thái độ hành động Đây trình tương tác chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục Khái niệm chủ quyền; biển; đảo; chủ quyền biển,đảo Chủ quyền quốc gia quyền cao dân tộc, quốc gia độc lập, tự làm chủ đất đai, tài sản, tự định vận mệnh Những nội dung khẳng định pháp luật nước, văn pháp lý quốc tế, nguyên tắc cần tuân theo [11;114] Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013 khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” [10;8] Biển nói chung vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương, hồ lớn chứa nước mặn mà khơng có đường thơng đại dương cách tự nhiên biển Caspi, biển Chết Thuật ngữ sử dụng đời sống thông thường từ đồng nghĩa với đại dương [20] Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam có diện tích biển khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích biển Đơng (cả biển Đơng gần 3,5 triệu km2); quốc gia có số biển cao, khoảng 0,01 (cứ 100km2 diện tích biển tương ứng km2 đất liền), gấp lần số biển trung bình tồn cầu, nên biển có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước [13; 43] Quần đảo (Archipel) tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thực chất thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử [13; 16] Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Phần lãnh thổ biển Đơng Việt Nam có hàng nghìn đảo lớn nhỏ với diện tích khoảng 1.720 km2 (chưa kể quần đảo Hồng Sa Trường Sa) Trong đó, đảo có diện tích nhỏ 0,5 km2 chiếm 97% phần lớn tập trung vùng biển ven bờ Vịnh Bắc Có 24 đảo có diện tích từ 10 km2 đến 600 km2, số lại đảo có diện tích từ 1km2 trở lên Như chủ quyền biển, đảo quyền sở hữu, quản lý, sử dụng bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo theo luật pháp Việt Nam tuân theo luật pháp quốc tế [17; 43] Chủ quyền biển, đảo khẳng định Công ước quốc tế: theo công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc (thường gọi tắt Công ước Luật Biển năm 1982) thông qua thành phố Môntê-gô-bay Gia-mai-ca vào ngày 10-121982 Cơng ước có hiệu lực có 161 thành viên tham gia, có 10 nước ven Biển Đơng Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, In-đơ-nêxi-a, Xin-ga-po Bru-nây Cơng ước quy định chủ quyền quốc gia ven biển có vùng biển nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chiều rộng vùng biển tính từ đường sở dùng để tính lãnh hải quốc gia ven biển Khái niệm hoạt động ngoại khố Hoạt động ngoại khóa: Là dạng hoạt động người học ngồi lên lớp thức, ngồi phạm vi qui định chương trình mơn Hoạt động gắn với yêu cầu, nội dung mơn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục khóa Hoạt động ngoại khóa hiểu tiếp nối hoạt động dạy - học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động sinh viên, việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn sinh viên khoa học - kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí để giúp sinh viên hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, lực, sở trường) 1.1.2 Mục tiêu đặc điểm hoạt động ngoại khoá Mục tiêu hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa trường học có mục tiêu giúp cho sinh viên: Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, biết tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, khắc sâu kiến thức học lớp, mở rộng nâng cao hiểu biết cho sinh viên lĩnh vực đời sống xã hội, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp Củng cố vững kĩ rèn luyện từ trung học phổ thông để sở tiếp tục hình thành phát triển lực chủ yếu như: lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực hoạt động trị xã hội, lực tổ chức quản lí, lực tự kiểm tra đánh giá kết Có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân (để tự hoàn thiện mình) người khác; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống 29 thức, tạo biểu tượng lịch sử chân thực, xác” [4; 132] Mặc dù tư liệu chọn lọc xếp khoa học theo tiến trình phát triển lịch sử sử dụng tất vào học Muốn đạt hiệu cao đòi hỏi người thực phải đảm bảo yêu cầu sau: - Xác định mục đích tham quan Nội dung chủ yếu buổi tham quan học tập bảo tàng nhằm củng cố kiến thức học, chuẩn bị cho học Do để đạt hiệu buổi tham quan giảng viên phải xác định mục đích buổi tham quan, giảng viên cần tập trung vào tài liệu, vật liên quan đến chương trình giảng dạy - Xây dựng kế hoạch Lập kế hoạch tham quan: kế hoạch phải lập từ đầu năm học, dự định thời gian tham quan (thời gian bắt đầu kết thúc, thời gian khoảng tiết học) dự kiến cơng việc sinh viên, nhóm Trước buổi tham quan, giảng viên cần nêu rõ mục đích buổi tham quan, nội dung lịch sử cần tìm hiểu kỹ Nội dung tham quan phải chuẩn bị trước, phù hợp với học - Công tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị giảng viên Giảng viên phải chuẩn bị cho buổi tham quan chu đáo, liên hệ với ban quản lý bảo tàng Và tìm hiểu nắm vững nội dung trưng bày tư liệu, vật bảo tàng Trình bày rõ mục đích đích, u cầu, chương trình chi tiết buổi tham quan để ban quản lý bảo tàng tạo điều kiện giúp đỡ có chuẩn bị chu đáo cho đồn tham quan (như phân cơng hướng dẫn viên, cử nhân viên bảo tàng, bố trí phịng nói chuyện…) Giảng viên chủ động đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường, lập kế hoạch tổ chức cho sinh viên tham quan Kế hoạch buổi tham quan phải xác định rõ mục đích tổ chức, thời gian thực hiện, kinh phí, phương tiện lại, Sau chương trình, kế hoạch đề xuất Ban giám hiệu nhà trường duyệt, giảng viên tích cực triển khai cho hoạt động Giảng viên đóng vai trị người lập kế hoạch, phải tìm hiểu trước tài liệu, vật trưng bày bảo tàng, di tích liên quan đến nội dung, lịch trình tham quan sinh viên để xây dựng câu hỏi, tập 30 Trước buổi tham quan, giảng viên phổ biến cho sinh viên biết rõ nội quy, lịch trình chuyến đi, tập thu hoạch sau tham quan (bằng văn bản) để em nhà nghiên cứu, thực Công việc giảm bớt vất vả giảng viên khâu quản lí sinh viên tham quan bảo tàng Công tác chuẩn bị sinh viên: Ôn lại kiến thức môn học trước tham quan bảo tàng Chuẩn bị giấy, sổ ghi chép cá nhân máy ghi âm, máy ảnh (nếu có) Tìm hiểu trước số thông tin liên quan đến bảo tàng Chuẩn bị số đồ dùng cá nhân cần thiết - Tổ chức thực Sinh viên chủ động phương tiện lại có mặt bảo tàng theo thời gian quy định Đến bảo tàng, giảng viên tập trung sinh viên trước tiền sảnh, kiểm tra quân số, phổ biến lại mục đích dặn dị em nghiêm chỉnh chấp hành nội quy bảo tàng Trong thời gian giảng viên quản lí sinh viên, Ban cán lớp đến gặp Ban quản lí bảo tàng để làm thủ tục chuẩn bị cho em tham quan (mua vé, nhờ hướng dẫn viên)… Trong trình sinh viên tham quan tự do, giảng viên thường xuyên theo dõi, đôn đốc em lưu ý thực nội quy, thời gian, giải đáp thắc mắc sinh viên chưa rõ Hết thời gian tham quan, giảng viên sinh viên trở trường - Kiểm tra, đánh giá sau tham quan Sau buổi tham quan, giảng viên cần tổ chức cho em thảo luận, làm kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan, viết thu hoạch vấn đề chủ yếu buổi tham quan dạng tập nhận thức nhằm nâng cao nhận thức em Tùy đối tượng học mà giảng viên tập cho phù hợp, có câu: câu hỏi liên quan đến kiến thức thu hoạch sinh viên, câu yêu cầu em phát biểu cảm nghĩ buổi tham quan, kèm theo đề xuất, góp ý cho giảng viên, ban tổ chức - Rút kinh nghiệm Sau tham quan, giảng viên sinh viên nhìn nhận lại buổi tham 31 quan vừa qua, đạt chưa đạt để kịp thời sửa chữa bổ sung Tóm lại, tham quan học tập bảo tàng có tác dụng củng cố bồi dưỡng mở rộng kiến thức cho sinh viên vừa có tác dụng bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cho sinh viên Vì nhà trường nên tổ chức thường xuyên cho sinh viên tham quan học tập bảo tàng, nhằm phát huy lợi tư liệu bảo tàng việc giáo dục 3.4 Tổ chức triển lãm biển đảo Tổ chức triển lãm biển đảo với tư liệu, vật sinh viên thu thập theo chủ đề cụ thể Ví dụ triển lãm bảo vệ chủ quyền biển, chứng lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, loại tài nguyên biển Việt Nam, khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam, cảnh đẹp biển Việt Nam, Các tư liệu tranh, ảnh sinh viên thu thập từ sách, báo, nguồn khác nhau; viết, hình ảnh bạn tự sáng tác Chủ đề triển lãm nên để ban tổ chức triển lãm lấy ý kiến sinh viên tự định Nhà trường nên giao cho khối lớp tổ chức triển lãm, gợi ý sinh viên thành lập ban tổ chức với - 10 sinh viên có trách nhiệm, nổ, phân công nhiệm vụ rõ ràng Tuy nhiên cần có giảng viên hỗ trợ sinh viên hoạt động, song giảng viên không định thay sinh viên Trưởng ban tổ chức điều hành chung, quán xuyến việc phân công nhiệm vụ cho thành viên, trao đổi để thống chủ đề, nội dung chi tiết, thời gian triển khai (cụ thể tới công việc cần hoàn thành thời điểm nào); báo cáo với cán phụ trách/giảng viên, lãnh đạo nhà trường; theo dõi, đôn đốc thành viên hỗ trợ cần thiết; tổng kết sau hoàn thành triển lãm Tiểu kết chương Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho sinh viên q trình, cần phát huy sức mạnh tổng hợp tất lực lượng Nhà trường cho nhiệm vụ trị cấp thiết Để nâng cao hiệu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho sinh viên cần thực tốt hệ thống giải pháp bản, tập trung vào hoạt động lên lớp như: Tổ chức báo cáo chuyên đề chủ quyền biển đảo Việt Nam; Tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo tổ chức cho học sinh tham quan, học tập bảo tàng hay tổ chức triển lãm biển đảo… Đây biện pháp góp phần quan trọng để giáo dục ý thức chủ quyền biển 32 đảo cho sinh viên từ nâng cao ý thức, trách nhiệm hệ trẻ Tổ quốc Sự kết hợp nhiều giải pháp tạo nên sức mạnh tổng hợp đem lại hiệu giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho sinh viên trường Đại học KẾT LUẬN Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc Việt Nam Từ bao đời nay, ông cha ta đổ bao cơng sức máu xương để giữ gìn, bảo vệ vùng biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Ngày nay, hệ tiếp nối cần vận dụng sáng tạo học lịch sử, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời tiếp tục khẳng định chủ quyền chối cãi Việt Nam vùng biển, đảo luật pháp quốc tế công nhận Hiện chủ quyền biển, đảo Việt Nam bị xâm phạm cách nghiêm trọng phương diện thực lẫn khía cạnh học thuật Đặc biệt tài liệu tuyên truyền theo cách xuyên tạc thật lịch sử ngày chiếm số lượng nhiều Thực tế địi hỏi biện pháp giáo dục chủ quyền biển đảo cho thệ trẻ Việt Nam phải triển khai cách mạnh mẽ, sâu rộng hiệu Ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học Thực hành ngoại khóa nhằm tổ chức cho sinh viên thâm nhập vào đời sống xã hội để quan sát, tiếp thu kiến thức sinh động sống, hình thành phương pháp tư thực tế, biết vận dụng kiến thức học vào sống xã hội Trên sở đó, tạo điều kiện cho sinh viên mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển hứng thú lực hành động thân 33 Trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp nay, vấn đề chủ quyền biển, đảo vấn đề nóng bỏng nhạy cảm, nên việc tăng cường giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua cho sinh viên hoạt động ngoại khóa trường đại học có ý nghĩa quan trọng Điều giúp sinh viên hiểu vấn đề xã hội diễn xung quanh mình, qua sinh viên có thái độ trách nhiệm xã hội Vì vậy, tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo biện pháp hiệu để giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng cho sinh viên Sinh viên lực lượng trẻ đơng đảo xã hội, có vai trò quan trọng định tương lai, vận mệnh đất nước, nguồn nhân lực chủ yếu tạo nên sức mạnh to lớn nghiệp cách mạng dân tộc Do đó, để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay, cần phải đặc biệt trọng việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện hệ trẻ ngày hôm nay, khơng thể khơng giáo dục ý thức trị với vấn đề bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia cho hệ trẻ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung tâm thơng tin cơng tác tư tưởng - Cục trị Quân chủng hải quân, Biển hải đảo Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2007 Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải năm học 2018-2019 Nguyễn Ngọc Cơ – Trương Văn Hiệp, Để góp phần nâng cao ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa, 2017 Nguyễn Thị Côi, Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường phổ thông trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi 1986 - 2016, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Kim, Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011 Dương Quang Hiển, Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức niên, học sinh, sinh viên biển đảo, Tạp chí Lý Luận trị, số 5/2013 10 Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 11 Lê Thị Thúy Hoàn (dịch), Cẩm nang bảo tàng, Bảo tàng cách mạng Việt Nam xuất bản, 2000 12 Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 13 Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc luật biển (bản dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 14 Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết biết Đất – Biển – Trời Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2010 15 Phạm Khánh Ngọc, Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia biển Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019 16 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2010 17 Hà Sơn Thái, Ý thức dân tộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 35 niên quân đội nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, 2017 18 Trần Công Trục (chủ biên), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2013 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 20 https://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học nay”, bạn vui lòng trả lời câu hỏi nêu đây: * Bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: - 36 Khoa: -Sinh viên năm: * Bạn trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp Câu Theo bạn kiến thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc có cần thiết đưa vào chương trình dạy học cho sinh viên trường đại học không? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu Bạn thường tìm hiểu kiến thức chủ quyền biển, đảo thông qua hình thức nào? Sách, báo, tivi, internet Bài học lớp Hoạt động ngoại khóa Các hình thức khác 37 Câu Bạn thích học kiến thức chủ quyền biển, đảo qua phương pháp dạy học nào? Đọc - chép Thơng qua hoạt động ngoại khóa Sử dụng công nghệ thông tin Các phương pháp khác Câu Bạn nhận thức vai trò hoạt động ngoại khóa đỗi với q trình học tập sinh viên trường đại học? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Câu Ở trường đại học, bạn có thường xuyên tham gia vào hoạt động ngoại khóa tìm hiểu kiến thức chủ quyền biển, đảo không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Hiếm Câu Bạn tham gia hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo trường đại học chưa? Tham gia nhiều lần Đã tham gia Chưa tham gia 38 Câu 7: Trong hình thức ngoại khóa bạn tham gia hình thức nào? Tọa đàm, Báo cáo chuyên đề Tổ chức thi chủ đề biển đảo Tham quan, học tập bảo tàng Tổ chức triển lãm Tổ chức chiến dịch tuyên truyền biển đảo Câu Theo bạn việc tham gia hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo Việt Nam có tác dụng gì? -Câu Bạn thường gặp khó khăn tham gia hoạt động ngoại khóa? Cảm ơn bạn giúp đỡ 39 PHỤ LỤC CÂU HỎI KIỂM TRA SINH VIÊN VỀ KIẾN THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC * Bạn lựa chọn đáp án cho câu sau: Câu Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng, chủ yếu A Là vùng biển rộng Thế giới B Là đường giao thông hàng hải nhộn nhịp bậc giới C Có nguồn tài nguyên phong phú giới D Có nhiều nước nằm ven bờ Câu 2: Bạn cho biết biển nước ta gồm phần? A phần (Nội thủy; Lãnh hải) B phần (Nội thủy; Lãnh hải; Vùng tiếp giáp lãnh hải) C phần (Nội thủy; Lãnh hải; Vùng tiếp giáp lãnh hải; Vùng đặc quyền kinh tế) D phần (Lục địa; Nội thủy; Lãnh hải; Vùng tiếp giáp lãnh hải; Vùng đặc quyền kinh tế) Câu Vùng biển nước ta có diện tích khoảng A 0,5 triệu km2 B triệu km2 C triệu km2 D 3,5 triệu km2 Câu Nước ta có đường bờ biển dài A 1260 km B 2260 km C 3260 km D 4260 km Câu Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng, diện tích khoảng 3,5 km2, bao bọc bởi: 40 A nước vũng lãnh thổ gồm Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia Đài Loan B nước gồm Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây Phi-líp-pin C nước gồm Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Inđơ-nê-xi-a, Bru-nây Phi-líp-pin D nước gồm Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây Phi-líp-pin, Đơng Timo Câu 6: Biển Đông biển rộng thứ hệ thống vùng biển Thế giới? A Thứ Nhất B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư Câu 7: Theo công ước Luật biển quốc tế 1982, đảo A Một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thuỷ triều lên, vùng đất mặt nước… B Một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc C Một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, vùng đất mặt nước khơng có triều cường D Một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khơng nối với đất liền cơng trình cầu hay đường dẫn Câu 8: Theo công ước Luật biển quốc tế 1982, quần đảo A Là hệ thống đảo, kể tự nhiên nhân tạo không liên kết với đất liền cầu, cống ngần, hay dải đất B Là hệ thống nhiều vùng đất tự nhiên xác định đảo C Là tổng thể đảo, kể phận đảo thành phần tự nhiên khác 41 D Là hệ thống đảo ngầm xung quanh hay nhiều đảo Câu Bạn cho biết nửa đầu kỷ XVII, chúa Nguyễn tổ chức đội quân Hoàng Sa Trường Sa? A “Hoàng Sa” - “Cát Vàng” B “Cát Vàng” - “ Bắc Hải” C “Cảnh Dương” - “Bình Sơn” D “Hồng Sa” - “Bắc Hải” Câu 10 Huyện đảo Hoàng Sa đơn vị hành thuộc A Thành phố Hải Phịng B Thành phố Đà Nẵng C Thành phố Huế D Tỉnh Quảng Nam Câu 11 Huyện đảo Trường Sa đơn vị hành thuộc A Tỉnh Quảng Trị B Tỉnh Bình Thuận C Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu D Tỉnh Khánh Hòa Câu 12: Vai trò Quần đảo Trường Sa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc? A Có tiềm to lớn phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt kinh tế biển B Có tiềm góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển C Có vị trí quan trọng mặt quốc phòng, an ninh chủ quyền biển đảo quốc gia D Cả 03 phương án Câu 13 Quốc gia xác lập chủ quyền nước quản lý liên tục, hịa bình, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa? A Trung Quốc 42 B Philippine C Việt Nam D Thái Lan Câu 14 Nước ta có tỉnh (thành phố trung ương) có biển? A 28 tỉnh (thành phố) B 29 tỉnh (thành phố) C 30 tỉnh (thành phố) D 31 tỉnh (thành phố) Câu 15 Bạn cho biết loại tài nguyên khoáng sản Biển Đông thuộc Việt Nam? A Titan, thiếc, Diricon, Dầu khí; Thủy sản; B Dầu khí, thiếc; titan, thiếc, diricon…Các bãi cát trắng C Thủy sản, diricon…Các bãi cát trắng D Dầu khí; thủy sản; quặng thiếc; titan, thiếc, diricon…Các bãi cát trắng Câu 16: Cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam? A Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) B Luật Biển Việt Nam C Hiến pháp 1992 (sữa đổi năm 2001) D Cả A B Câu 17: Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Quốc gia ven biển có quyền xác định vùng đặc quyền kinh tế rộng (tối đa) Hải lý? A 200 hải lý B 250 hải lý C 300 hải lý D 350 hải lý 43 Câu 18: Bạn cho biết “Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam” năm tổ chức vào thời gian nào? A Tháng B Tháng C Tháng D Tháng * Bạn kể tên giá trị, tiềm kinh tế - xã hội to lớn biển, đảo công xây dựng phát triển đất nước? -* Bạn cho biết trách nhiệm hệ trẻ vấn đề chủ quyền biển, đảo nay? Cảm ơn bạn giúp đỡ ... đến chủ quyền biển, đảo hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức cho sinh viên chủ quyền biển, đảo Tổ quốc - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa. .. lý luận thực tiễn giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Chương 2: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo qua. .. đảo qua hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN

Ngày đăng: 15/07/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • Giáo dục cho sinh viên về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo của các nhà nước trong lịch sử Việt Nam

  • Giáo dục cho sinh viên những giá trị, tiềm năng kinh tế - xã hội to lớn của biển, đảo đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

  • Giáo dục trách nhiệm của sinh viên trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Tổ chức báo cáo chuyên đề về chủ quyền biển, đảo Việt Nam

  • Sinh viên là những người đã có được những kiến thức và kĩ năng để báo cáo những chuyên đề, có kinh nghiệm làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Do đó việc tổ chức báo cáo chuyên đề đối với sinh viên dễ thực hiện hơn và mang lại hiệu quả về mặt giáo dưỡng, kỹ năng và giáo dục cao. Hoạt động này giúp sinh viên nhận thức sâu sắc về vấn đề nghiên cứu đồng thời giúp các em tự tin hơn trong học tập và trong giao tiếp. Hoạt động báo cáo chuyên đề đòi hỏi sinh viên phải tìm hiểu, nghiên cứu, tự làm việc theo cá nhân hoặc theo nhóm nên việc đó rất có ý nghĩa đối với sinh viên, kích thích tính tự giác, độc lập làm việc. Bên cạnh đó còn rèn cho sinh viên một số kỹ năng như: kỹ năng viết, sắp xếp vấn đề, trình bày một bản báo cáo làm cho quá trình nhận thức về các vấn đề biển, đảo được sâu sắc hơn.

  • 2.2. Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về chủ quyền biển, đảo Việt Nam

  • 2.3. Tổ chức cho sinh viên tham quan, học tập tại các bảo tàng.

  • 3.4. Tổ chức triển lãm về biển đảo

    • 11. Lê Thị Thúy Hoàn (dịch), Cẩm nang bảo tàng, Bảo tàng cách mạng Việt Nam xuất bản, 2000.

    • 17. Hà Sơn Thái, Ý thức dân tộc trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam của thanh niên quân đội hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, 2017.

    • Tham quan, học tập tại các bảo tàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan