Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho một số đường ngang giao giữa đường bộ và đường sắt trong phạm vi nội đô thành phố hà nội. Nghiên cứu tình hình TNGT, thực trạng về hệ thống đảm bảo ATGT, hệ thống kết cấu hạ tầng, tình trạng quản lý, sử dụng của những đường ngang ở địa phận thành phố Hà Nội, tổng hợp, phân tích các nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp nâng cao an toàn giao thông cho những vị trí này.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm viên chúng em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt học viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn TS VŨ NGỌC PHƯƠNG tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành nhiệm vụ đề tài nghiên cứu khoa học đề Nhóm viên chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn Cơng trình Giao thơng Cơng Mơi trường - khoa Cơng trình - Trường Đại học Giao thơng Vận tải có nhận xét q báu để học viên hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Một lần nhóm viên chúng em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TM Nhóm sinh viên Trưởng nhóm Hồng Triệu Thao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn giao thơng (TNGT) vị trí giao cắt đường sắt với đường mối quan tâm đặc biệt ngành chức toàn xã hội số vụ tai nạn nghiêm trọng có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn người tài sản Hiện có khoảng 6.267 vị trí giao cắt đường với đường sắt, nơi xảy phần lớn vụ TNGT (chiếm khoảng 80% tổng số vụ TNGT đường sắt) Theo báo cáo Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, thời qua tình hình TNGT đường sắt diễn biến phức tạp, tăng tiêu chí so với kỳ, giải pháp cải thiện điều kiện giao thông tổ chức giao thông nơi giao cắt đường sắt đường nước ta có số tiến khiêm tốn so với lĩnh vực cầu, đường bộ, thiết bị điều khiển đường ngang nhiều bất cập, việc cải thiện dàn chắn thay cho cần chắn việc trang bị cảnh báo tự động, nút giao thông khác mức đường đường sắt dùng không nhiều Với tiềm lực kinh tế đất nước nay, khơng thể đầu tư cải tạo hạ tầng tồn vị trí giao cắt đường đường sắt, khơng thể bố trí tất người gác cho vị trí giao cắt tuyến đường sắt Vì việc tìm giải pháp để đáp ứng mặt kinh tế - kỹ thuật bền vững cho vấn đề đảm bảo ATGN vị trí điều cấp bách cần thiết Do điều kiện không gian thời gian, đề tài nghiên cứu hết phạm vi toàn tuyến đường sắt Thống được, người sống địa bàn thành phố Hà Nội nhóm chọn phạm vi tuyến ĐSTN qua địa bàn thành phố Hà Nội để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tình hình TNGT, thực trạng hệ thống đảm bảo ATGT, hệ thống kết cấu hạ tầng, tình trạng quản lý, sử dụng đường ngang địa phận thành phố Hà Nội, tổng hợp, phân tích ngun nhân từ đề xuất giải pháp nâng cao an tồn giao thơng cho vị trí Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ khái niệm đường ngang - Điều tra đánh giá vấn đề có liên quan đến TNGT đường ngang như: Thống kê vụ TNGT, tình trạng sở hạ tầng, tình trạng quản lý sử dụng khoảng thời gian đến năm trở lại đường ngang thuộc địa phận TP Hà Nội ; Thống kê giải pháp nhằm đảm bảo ATGT - áp dụng thời gian qua vị trí Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ATGT vị trí đường ngang địa TP Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vì dịch bệnh kéo dài thời gian hạn chế nhóm nghiên cứu phạm vi đường ngang nội thành Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Về chuyên mơn: Lĩnh vực an tồn giao thơng chỗ đường ngang cắt qua đường sắt - Về thời gian: Phân tích số liệu thống kê từ đến năm trở lại - Về không gian: Đoạn đường sắt qua khu vực thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Tổng hợp phân tích đánh giá từ tài liệu, kinh nghiệm từ dự án kết hợp chuyên gia Nghiên cứu thực tế: Điều tra thu thập thống kê, khảo sát trạng phân tích, đánh giá nguyên nhân TNGT vị trí đường ngang địa bàn TP Hà Nội Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG NGANG Chương ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG NGANG VÀ NGUYÊN NHÂN MẤT AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG NGANG TẠI HÀ NỘI Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG NGANG TRONG PHẠM VI THÀNH PHỐ HÀ NỘI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG NGANG 1.1 Sơ lược đường ngang 1.1.1 Cơ sở lý luận an tồn giao thơng đường ngang Trong năm gần đây, tai nạn giao thông đường sắt vấn đề nhức nhối nhà quản lý, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt toàn xã hội Tai nạn giao thông hàng ngày cướp sinh mạng, gây tàn tật cho hàng chục nghìn người gây thiệt hại hàng tỷ đồng, để lại gánh nặng di chứng nặng nề cho nạn nhân người thân toàn xã hội Và đường ngang “ điểm đen” gây phần lớn vụ tai nạn giao thông đường sắt 1.1.2 Khái niệm đường ngang Theo “ Thông tư quy định đường ngang” : Đường ngang nơi đường sắt đường giao mức, quan có thẩm định xây dựng để đảm bảo an tồn giao thơng Phạm vi đường ngang xác định sau: - Đoạn đường bộ, phạm vi đất dành cho đường nằm đất hành lang an - tồn giao thơng đường sắt phạm vi bảo vệ cơng trình đường sắt Đoạn đường sắt, phạm vi đất dành cho đường sắt nằm đất hành lang an toàn đường Khu vực đường ngang bao gồm: - Phạm vi đường ngang; Giới hạn hành lang an toàn giao thông khu vực đường ngang theo quy định Nghị định quy định quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt 1.1.3 Phân loại đường ngang Đường ngang nước ta phân loại dựa nhiều tiêu chí khác Để đảm bảo việc quản lý an tồn giao thơng đường ngang hai tiêu chí phân cấp quản lý theo hình thức phịng vệ giữ vai trị chủ đạo Việc phân cấp phân loại sau a Phân loại theo thời gian sử dụng Đường ngang theo thời gian sử dụng Đường ngang sử Đường ngang sử Đường ngang thường dụng lâu dài dụng có hạn xuyên đóng - Đường ngang sử dụng lâu dài : đường ngang sử dụng khơng có giới hạn - mặt thời gian Đường ngang sử dụng có hạn : đường ngang sử dụng giới hạn - mặt thời gian Đường ngang thường xuyên đóng: đường ngang sử dụng có nhu cầu b Theo hình thức tổ chức phịng vệ Hình thức phịng vệ Đường ngang có người gác chắn Đường ngang khơng có người gác chắn Đường ngang có người gác bao gồm: • Đường ngang có: Người gác, giàn chắn cần chắn, đèn tín hiệu • đường bộ, chng điện, biển báo hiệu, hàng rào vạch kẻ đường Đường ngang có: Người gác, giàn chắn cần chắn, biển báo hiệu, cọc tiêu hàng rào Đường ngang người gác bao gồm: • Đường ngang có cần chắn tự động đường ngang có : cần chắn tự dộng, đèn báo hiệu đường bộ, chuông điện, biển báo điện, cọc tiêu hàng rào, vạch kẻ đường, Khơng có tín hiệu ngăn đường phía đường sắt • Đường ngang biển báo đường ngang có: Biển báo hiệu, cọc tiêu hàng rào, vạch kẻ đường Tổ chức phịng vệ đường ngang có người gác (thể phía đường ngang): 500 m ÷ 800 m 100 m ÷ 500 m 500 m ÷ 800 m (2) >=3 m (7) (8) 3m (3) (2) (1) >=6 m 3,5 m ÷ 10 m 2,5 m (10) m (b× nh th êng) >=2 m (kho khăn) 3,5 m ữ 10 m (1) 100 m ữ 500 m (4) 75 m ÷ 250 m (9) (6) (5) Hình 1.1 Ghi chú: Biển “Kéo cịi” Cột tín hiệu ngăn đường Nhà gác đường ngang Vị trí đặt biển “Nơi đường sắt giao vng góc với đường bộ” biển “Nơi đường sắt giao khơng vng góc với đường bộ”, đèn tín hiệu chng điện Biển “Giao với đường sắt có rào chắn” Cọc tiêu Hàng rào cố định Chắn đường đường ngang Vạch “Dừng xe” 10 Biển “Ngừng” Đối với đường ngang tổ chức phòng vệ cảnh báo tự động: 500 m ÷ 800 m 500 m ÷ 800 m 2,5 m (1) >=6 m >=6 m (1) (4) (6) (3) 75 m ÷ 250 m (2) (5) (7) Hình 1.2 Ghi chú: Biển “Kéo cịi” Vị trí đặt biển “Nơi đường sắt giao vng góc với đường bộ” biển “Nơi đường sắt giao khơng vng góc với đường bộ”, đèn tín hiệu chng điện Biển “Giao với đường sắt khơng có rào chắn” Cọc tiêu Vạch “Dừng xe” Gờ giảm tốc Gồ giảm tốc 10 - Khi có tín hiệu tầu tới kéo rào chắn suất người dân ngang nhiên vượt rào mặc cho tín hiệu người gác hình 2.8 Hình 2.8 Người dân ngang nhiên vượt rào chắn chuẩn bị có tàu tới 37 2.3 Nguyên nhân an toàn giao đường ngang Hà Nội • - Nguyên nhân khách quan : Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt nhiều bất cập, giao cắt đồng mức đường sắt đường nhiều, đặc biệt đường ngang tự mở bất hợp pháp, cơng trình vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường sắt chưa - giải tỏa dứt điểm Đối với phương tiện giao thông đường sắt: nhiều phương tiện có niên hạn sử dụng từ năm 1960 – 1970 khai thác đường sắt; nguồn vốn đầu tư cho phương tiện đóng đầu máy, toa xe cịn hạn hẹp Cụ thể, Cơng ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội quản lý 3241 toa xe hàng, có đến 1943 xe sử dụng 30 năm; có 292 toa xe thời gian sử dụng 48 năm Tương tự, có 535 toa xe khách 117 xe vận - dụng từ 30-40 năm Cá biệt, đơn vị có 654 toa xe hàng sản xuất từ năm 1978 – 1980, 57 toa xe sản xuất từ năm 1967 chờ lý Về toa xe khách, công ty có 32 toa, có tới 27 toa sản xuất từ năm 1971 hạn đăng - kiểm chờ lý Cùng với đó, ý thức chấp hành pháp luật số phận người tham gia giao thơng cịn kém, nhiều vi phạm diễn phổ biến, giao cắt đồng mức đường sắt đường nhiều, tồn nhiều lối tự mở bất hợp pháp, cơng trình vi phạm hành lang an tồn giao thông đường sắt chưa giải tỏa dứt điểm, hệ thống đường gom, hàng rào hộ lan đường sắt đường chạy dọc liền kề, hàng rào bảo vệ hành lang an tồn giao thơng - đường sắt chưa đầu tư, xây dựng kịp thời Ngoài ra, nhiều địa phương chưa tổ chức triển khai cảnh giới lối tự mở có nguy cao xảy tai nạn khơng bố trí nguồn kinh phí; nguồn vốn nhà nước cấp hạn hẹp chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư, sửa chữa, nâng cấp đường ngang, xây dựng hàng rào đường gom, hàng rào hộ lan ; vốn đầu tư thiếu giải phóng mặt chậm dẫn đến tiến độ thi cơng số cơng trình, dự án an tồn giao thơng chậm, chí dừng, giãn tiến độ dẫn đến việc bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường sắt gặp nhiều khó khăn • Về ngun nhân chủ quan : 38 - Bộ Giao thông Vận tải cho hay, theo báo cáo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, cịn tình trạng số đơn vị, nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu vi phạm quy định bảo đảm trật tự an toàn đường sắt; số đơn vị đường sắt chưa chủ động phối hợp với quyền địa phương thực Quy chế phối hợp Bộ Giao thông Vận tải UBND tỉnh, thành phố có đường sắt đảm bảo an tồn giao thơng vị trí giao cắt CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG NGANG TRONG PHẠM VI THÀNH PHỐ HÀ NỘI An toàn vận tải đường sắt hệ thống cơng trình to lớn phức tạp bị ảnh hưởng bới yếu tố người, phương tiện thiết bị, hệ thống quản lý môi trường giao thông vận tải Đây la yếu tố cần xem xét đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố để đưa hệ thống giải pháp có tính thực thực để tăng cường công tác đảm bảo an tồn giao thơng đường sắt nói chung đường ngang nói riêng Hiện lối tự mở chiếm lớn thành phố Hà Nội chưa xử lý gọn gàng Theo UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch thực định số 358 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đảm bảo trật tự ATGT xử lý dứt điểm lối tự mở qua đường sắt địa bàn TP Hà Nội Hà Nội đặt mục tiêu trước năm 2025 xóa 207 lối tự mở, xóa bỏ vị trí đường sắt chuyên dùng giao cắt với đường sắt quốc gia Theo nội dung kế hoạch, năm 2020, Hà Nội thực giải pháp như: tổ chức cảnh giới, xây dựng gồ, gờ giảm tốc tất lối tự mở có nguy cao ATGT đường sắt; Tiếp tục giải tỏa hành lang đường sắt, vị trí 39 che khuất tầm nhìn hai phía đường đường sắt; Thực rào lối tự mở mà chưa cần xây dựng cơng trình phụ trợ (cầu vượt, hầm chui, đường gom, …).Đối với lối tự mở phục vụ dân sinh giao cắt với đường sắt có người gác, Hà Nội đề nghị ngành đường sắt phối hợp, hướng dẫn đặt lát qua đường sắt đảm bảo êm thuận cho người phương tiện tham gia giao thông Đồng thời, tổ chức thu hẹp lối tự mở để hạn chế phương tiện giới, giảm nguy tiềm ẩn TNGT đường sắt lối tự mở có bề rộng lớn 3m mật độ giao thông thấp, khơng phải trục đường địa phương 40 3.1 Nhóm giải pháp quản lý Các biện pháp quản lý hệ thống văn pháp quy Về văn hệ thống quy định Qua học từ số nước để bảo đảm an tồn cho thơng tin hệ thống Việt Nam nói chung an tồn đường hệ thống cẩn thận ngang: - Phải có định giá mục cơng cụ bảo đảm an tồn đường sắt, phải làm rõ dự án tồn gây an tồn đường thơng tin thẩm định, thẩm định dự án cải tạo, nâng cấp xây dựng đường sắt đường sắt cơng trình Hàng năm phải tổ chức tổng hợp ý kiến đóng góp tổ chức, ban ngành toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật, an tồn giao thơng văn quy phạm pháp luật phù hợp với Quy hoạch phát triển triển - Xây dựng ban điều hành Nghị định, tư vấn hướng dẫn đường sắt quy định ban hành đề cương xây dựng sửa đổi chương trình, điều chỉnh, bổ sung sử dụng cho loại máy chủ, toa xe - Nghiên cứu viện đánh giá lại hiệu phạm vi hành lang an toàn giao thông sắt thép, kiến nghị điêu khắc lại để tránh lãng phí đất đai bảo đảm thị trường cơng việc giải tồn theo Luật đường sắt Hoàn thiện pháp luật hệ thống phân định trách nhiệm đơn vị quản lý quyền địa phương có đường sắt qua quản lý chống thời gian hành lang an tồn giao thơng vận tải; thức phạt, gia tăng đe dọa xử lý tính tốn chế độ xử lý + Tập trung vào nhóm vi phạm quy tắc giao thơng - phạm vi đường ngang với đường sắt (chiếm đến 90% tai nạn giao thông) + Tập trung xử lý phạm vi hoạt động quy tắc giao thông đường ngang, cầu chung; phạm vi định nghĩa đường sắt bảo vệ; vi phạm quy định bảo đảm hành lang an tồn giao thơng đường sắ Ban hành hướng dân để triển khai thực Bộ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đường sắt cho phù hợp Quyết định 1063 / QĐ-ĐS ngày 22 / 7/2009 ban hành Quy định chi tiết thực số điều Bộ tiêu chuẩn năm 2005 thuộc quyền thẩm định Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Hiện theo thông tin 66/2011-BGTVT ngày 28/12/2011 Bộ Giao thông vận tải ban 41 hành 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đường sắt tiêu chuẩn gành 2005 khơng có hiệu lực Hà Nội với vị trí thủ nước Việt Nam, đầu mối đường sắt, số lượng giao cắt đường sắt đường xếp thứ 5/34 tinh thành phố có đường sắt qua Để đảm bảo an tồn giao thơng đường ngang, thành phố cần thực Luật đường sắt, Thông tư 33 / TT- BGTVT “Quy định đường ngang”, quy định, văn liên quan đến giao thông đường sắt Ban điều hành văn tăng cường lãnh đạo Chủ tịch UBND quận, huyện, Thủ trưởng Sở, ban, ngành cấp thành phố công việc bảo đảm tồn thơng tin; Xây dựng kế hoạch phát triển khai thực có hiệu Nghị quyết, Thông tư Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Dựa quy chế phối hợp thực Bộ GTVT UBND tỉnh, thành phố có đường sắt qua an ninh toàn giao diện điểm giao cắt sắt đường 3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật - 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Quy hoạch mạng lưới đường gom, hàng rào Kiểm soát chặt chẽ cơng trình hạ tầng Quy hoạch định hướng GTVT theo định hướng phát triển bền vững Kiểm soát quy hoạch đầu nối, giao cắt Quy hoạch sử dụng không gian mặt cắt ngang có tính định hướng tương lai 3.2.2 Giải pháp công nghệ * Thiết kế bổ sung số biển báo, dấu hiệu dẫn đường * Thiết kế tổ chức giao thông đường cho số đường ngang 42 Hình 3.1 Một số hình ảnh minh hoạ phương pháp thiết kế mở rộng nút giao thông gần giao cắt đường sắt – đường Hình 3.2 Hình ảnh minh hoạ thiết kế dấu hiệu tín hiệu để ngăn chặn giao thông nút giao thông gần giao cắt đường sắt – đường 43 Hình 3.3 Hình ảnh minh họa ô tô kết nối không dây với tàu hỏa đến gần đoạn giao Hình 3.4 Hình ảnh minh họa ứng dụng ITS việc thông tin thời gian thực cho loại phương tiện 44 * Ứng dụng CN chống va chạm thiết bị (Anti Collision Device– ACD) Hình 3.5 Hình ảnh bố trí mạng hệ thống thiết bị chống va chạm Hình 3.6 Hình ảnh điển hình bố trí ACD giao cắt có người gác 45 Hình 3.7 Hình ảnh điển hình bố trí ACD giao cắt khơng có người gác Hình 3.8 bố trí mạng chống va chạm có kết hợp hệ thống không dây GPS 46 * Ứng dụng số công nghệ vật liệu - Ứng dụng lót cao su cho đường ngang giúp phương tiện di chuyển qua đường sắt êm dịu qua đường sắt Hình 3.9 ảnh số cơng trình sử dụng lót cao su đường ngang giới - Kết hợp sử dụng lót cao su kết hợp với gạch bê tơng tính cao tự chèn cho đường ngang giúp di chuyển qua đường ngang mịn màng dễ phân biệt Tránh gồ gề ảnh hưởng đường ray Hình 3.10 Hình ảnh dụng lót cao su kết hợp với gạch bê tơng tính cao tự chèn để thi công đường ngang giới 47 3.3 Nhóm giải pháp người Trong hệ thống an tồn, người yếu tố quan trọng khơng thể bỏ qua, giải pháp dành cho yếu tố người biện pháp nhằm giảm thiểu an tồn giao thơng đường sắt 3.3.1 Các biện pháp nhân viên đường sắt Trước hết biện pháp cho người trực tiếp làm việc ngành đường sắt lao động làm việc liên quan đến hệ thống đường ngang Trong q trình làm việc người cán nhân viên khơng thể tránh khỏi sai sót Để ngăn chặn sai sót hồn tồn khơng thể Tuy nhiên ngăn chặn mức tối đa thiết bị hỗ trợ Tuy tính chất khác cơng viẹc áp dụng số biện pháp sau: - Cải tiến tổ chức lao động, xếp thời gian lao động, nghỉ ngơi hợp lý khoa học để tránh tượng làm việc sức - Nghiên cứu dự báo thời điểm mệt mỏi Thay làm việc - Đào tạo tập huấn nghiệp vụ, kỹ thuật, không ngừng nâng cao tố chất nhân viên - Tổ chức kiểm tra sát hạch sức khoẻ định kì cho người lao động để ln đảm bảo người lao động có đầy đủ sức khoẻ - Áp dụng biện pháp kích thích, tạo động lực làm việc chế tiền lương, thưởng hợp lý Để nâng cao trách nhiệm đạt hiệu Như vậy, cần phải đảm bảo hệ thống đường ngang cần người liên quan hoạt động, kéo cần chắn giờ, khơng để tình trạng tầu đến mà cần chắn chưa đóng Khơng để tình trạng say rượu bia hay bỏ vị trí làm việc 48 3.3.2 Các biện pháp người dân Như phân tích chương 2, nguyên nhân an tồn giao thơng đường sắt nói chung đường ngang nói riêng vi phạm người dân sống xung quanh đường sắt người tham gia giao thông đương Biện pháp khả quan tác động tới suy nghĩ ý thức người dân Muốn cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giao dục pháp luật an tồn giao thơng cho người tham giao thơng người dân sống xung quanh - Tích cực đẩy mạnh phong trào niên tình nguyện cảnh giới đường ngang Kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng sử dụng phát - thanh, báo điện tử… Tổ chức hội thảo chuyên đề Tổ chức thi từ phạm vi cấp sở - đến phạm vi rộng hơn, lớn an tồn giao thơng đường sắt Khảo sát ý kiến người dân, lắng nghe đề xuất người dân việc đảm bảo an tồn giao thơng đường ngang, tổ chức buổi nói chuyện chủ đề an tồn giao thơng Từ xem xét rút kinh nghiệm - tổ chức, cách thực công tác UBND phường xã phát động phong trào thi đua giữ gìn trật tự an tồn giao - thơng đường ngang chi hội phụ nữ, người cao tuổi, hội cựu chiến binh… Các UBND kết hợp với lực lượng chức cấp thành phố, quận huyện, cần thường xuyên tổ chức tuần tra, nhắc nhở trường hợp vi phạm lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng đường ngang nhằm mục đích kinh doanh hạm chế tầm nhìn người tham gia giao thông đường qua đường sắt Đưa chế tài xử phạt xử phạt hành nghiêm minh với trường hợp tiếp tục vi pham sau bị nhắc nhở 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Đề tài đưa cách nhìn tổng quát mạng lưới đường ngang Viêt Nam nói chung đường ngang thành phố Hà Nội nói chung, văn luật đường ngang áp dụng VN Đề tài phân tích trạng hệ thống đường ngang thành phố Hà Nội, nguyên nhân gây vụ tai nạn xảy đường ngang Phân tích làm rõ thực trang yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng đường ngang hệ thống quản lý văn pháp quy, trang thiết bị khoa học công nghệ, yếu tố người môi trường làm việc, điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện thời tiết khí hậu Về cơng tác xây dựng, khai thác quản lý đường ngang: Phải thực quy định Bộ GTVT để phù hợp với quy định Luật đường sắt số 35, Luật giao thông đường số 38 quy định hành khác để thống công tác xây dựng, khai thác quản lý đường ngang, tránh tùy tiện chồng chéo Kiến nghị Để đảm bảo an toàn giao thơng đường sắt, an tồn giao thơng đường ngang đạt hiệu tốt, trước hết cần phối hợp quyền thành phố cấp sở, quan lên quan trực tiếp đến ngành giao thông nói chung ngành vận tải đường sắt nói riêng Bộ giao thông vận tải, cục đường sắt… việc lấp lại trật tự hành lang an toàn giao thơng đường sắt, xố bỏ giao cắt đồng mức tự mở Bố trí lực lượng cảnh sát giao thơng đường ngang phối hợp với nhân viên cảnh giới xử phạt trường hợp cố tình vi phạm quy định đảm bảo an tồn giao thơng đường sắt điểm giao mức Hoàn thiện sở hạ tầng đường ngang: xây dựng gờ giảm tốc toàn đường ngang nhằm hạn chế tốc độ phương tiện đường qua đường ngang 50 Một yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến vấn đề đảm bảo an toàn giao thơng vận tải nói chung đường ngang nói riêng yếu tố người Do ngành đường sắt cần phối hợp với tổ chức đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo Mặt khác ngành đường sắt cần có phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng, ngành giáo dục cấp việc thông tin tuyên truyền, phố biến pháp luật đường sắt, quy định đảm bảo an tồn giao thơng vận tải đường sắt qua chương trình tìm hiểu luật, nghị định có liên quan, phát động phong trào thi đua chi hội, tổ chức địa phương, xây dựng băng rôn, hiệu tuyên truyền Tham mưu với quan xât dựng pháp luật xây dựng chế quản lý chặt chẽ, đặt mức xử phạt đủ sức ran đe tổ chức, cá nhân vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường sắt, xây dựng cơng trình, tổ chức kinh doanh lấn chiếm dọc theo đường sắt đoạn đường ngang, làm che khuất tầm nhìn phương tiện tham gia giao thơng Tóm lại để đảm bảo an tồn giao thơng đường sắt nói chung giao thơng tuyến đường ngang nói riêng cần tham gia tồn xã hội, khơng nhiệm vụ trách nhiệm riêng 51 ... THỐNG ĐƯỜNG NGANG VÀ NUYÊN NHÂN MẤT AN TỒN GIAO THƠNG TẠI ĐƯỜNG NGANG TRONG PHẠM VI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Hiện trạng hệ thống đường ngang thành phố Hà Nội Trên địa bàn Hà Nội có 167,994 km đường sắt. .. MẤT AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG NGANG TẠI HÀ NỘI Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG NGANG TRONG PHẠM VI THÀNH PHỐ HÀ NỘI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐƯỜNG... Đoạn đường sắt, phạm vi đất dành cho đường sắt nằm đất hành lang an toàn đường Khu vực đường ngang bao gồm: - Phạm vi đường ngang; Giới hạn hành lang an tồn giao thơng khu vực đường ngang theo