1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp trong việc duy trì và phát triển hệ thống cây xanh mặt nước khu vực quận đống đa, hà nội

40 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương I Tổng quan hệ thống xanh – mặt nước khu vực Cầu Giấy, Đống Đa Hà Nội 1.1Giới thiệu chung khu vực quận Cầu Giấy, Đống Đa Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất, cơng trình kiến trúc, hạ tầng kĩ thuật 1.2 Hiện trạng không gian xanh mặt nước khu vực 1.2.1 Không gian xanh 1.2.2 Không gian mặt nước 1.3 Thực trạng quản lí xanh, mặt nước khu vực 1.3.1 Thực trạng quy hoạch quản lí xây dựng theo quy hoạch khơng gian xanh mặt nước 1.3.2 Cơ cấu quản lí khơng gian xanh mặt nước khu vực CHƯƠNG II Thực trạng hệ thống xanh – mặt nước giải pháp việc bảo vệ, cải tạo, phục hồi phát triển hệ thống xanh - mặt nước khu vực quận Cầu Giấy Đống Đa Hà Nội 2.1 Vai trò không gian xanh mặt nước đô thị 2.1.1 Vai trò văn hóa xã hội, gắn kết cộng đồng 2.1.2 Vai trò kiến trúc 2.1.3 Vai trò cải thiện bảo vệ môi trường 2.3 Quản lý không gian xanh mặt nước 2.3.1 Mối quan hệ quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị 2.3.2 Nội dung công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 2.3.3Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị 2.3.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý, khai thác sử dụng 2.4 Cơ sở pháp lý quản lý không gian xanh, mặt nước 2.4.1 Văn luật quan nhà nước Trung Ương ban hành 2.4.2 Văn UBND tỉnh ban hành 2.4.3 Một số quy chuẩn tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch không gian xanh, mặt nước 2.5 Kinh nghiệm nước quốc tế quản lý không gian xanhh kiến trúc cảnh quan 2.5.1 Kinh nghiệm Việt Nam 2.5.2 Kinh nghiệm giới CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ, cải tạo phục hồi phát triển hệ thống xanh – mặt nước khu vực quận Cầu Giây Đống Đa Hà Nội 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý không gian xanh - mặt nước khu vực 3.1.1 Quan điểm 3.2 đề xuất sư phân bố quản lý , chế phân phối quản lý xanh – mặt nước khu vực 3.2.1 Đề xuất phân bố quản lí 3.2.2 Đề xuất phối hợp quản lí PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại mong muốn người tập trung thủ đô để làm việc học tập ngày trở nên nhiều hơn, kéo theo phát triển hệ thống hạ tầng kĩ thuật khiến cho diện tích cơng trình tự nhiên dần thu hẹp Bên cạnh đời sống người dân ngày cải thiện nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí trở nên quan trọng, có hệ thống xanh mặt nước Hệ thống xanh, mặt nước quận trở thành phận quan trọng thiếu được, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người dân đô thị Không gian xanh, mặt nước phần diện tích có vai trị quan trọng khơng gian chuyển tiếp cơng trình kiến trúc với hệ thống khơng gian rộng lớn bên ngồi, tạo nên cấu không gian tổng thể thống hoàn chỉnh Việc quản lý xanh, mặt nước tổ chức không gian quận yêu cầu thiết yếu nhằm giải nhu cầu sinh hoạt người dân, cải thiện chất lượng môi trường, cân sinh thái nâng cao chất lượng mỹ quan khu vực Tuy nhiên bất cập công tác quản lý, khai thác sử dụng không gian xanh, mặt nước dẫn đến hiệu thấp thẩm mỹ, mơi trường cảnh quan tồn quận thủ đô Quận Cầu Giấy Đống Đa nằm vị trí trung tâm thủ Hà Nội với diện tích khơng q lớn so với quận khác nên diện tích xanh mặt nước cịn nhỏ chưa đầu tư Vấn đề tổ chức, quản lý không gian xanh, mặt nước qua thực tế cho thấy chưa đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, môi trường cảnh quan thị, vai trị quan quản lý, cộng đồng dân cư chưa quan tâm, trọng Chính vậy, đề tài nghiên cứu: "Thực trạng đề xuất giải pháp việc trì phát hệ thống xanh mặt nước khu vực quận Cầu Giấy Đống Đa Hà Nội" cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đề xuất giải pháp trì phát triển khơng gian xanh mặt nước nhằm góp phần làm cho diện mạo quận ngày Xanh – Sạch – Đẹp 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng không gian xanh, mặt nước khu vực quận Đống Đa - Đánh giá công tác quản lý, khai thác sử dụng yếu tố xanh, mặt nước khu vực quận Đống Đa Cầu Giấy Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Không gian xanh mặt nước quận - Phạm vi nghiên cứu: quận Đống Đa quận Cầu Giấy Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát trạng - Phương pháp thu thập số liệu liên quan tới công tác quản lí, thu thập kết đánh giá trạng không gian xanh mặt nước, kết nghiên cứu khoa học khác liên quan tới đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học nhằm nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng hiệu sử dụng không gian xanh, mặt nước cư dân quận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hoàn thiện sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý xanh, mặt nước phục vụ công tác nghiên cứu quản lý khu vực quận - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý không gian xanh, mặt nước quận Đống Đa, đưa làm sở tham khảo cho dự án, vận dụng cho quận thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn Khu đô thị khu vực đô thị, đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhà Kiến trúc cảnh quan: Là không gian vật thể đô thị xác định yếu tố cấu thành gồm: Nhà, cơng trình kỹ thuật, cơng trình nghệ thuật, quảng cáo không gian công cộng Cảnh quan đô thị: Là hình ảnh người thu nhận qua tiếp xúc với không gian đô thị Cảnh quan đô thị bao gồm: Cảnh quan thiên nhiên, cơng trình xây dựng hoạt động người Các quần thể công trình xây dựng: Các quần thể cơng trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí chúng cảnh quan, có giá trị bật Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị quản lý không gian vật thể đô thị nội dung QL quy hoạch xây dựng đô thị Khái niệm cộng đồng: nhóm người đặc trưng, sống khu vực địa lý rõ, có văn hố lối sống chung, có thống hành động chung để theo đuổi mục đích Cộng đồng nhóm dân cư nhỏ (cộng đồng dân cư phường, xã, tổ dân phố, thơn, xóm) cộng đồng người địa phương, người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt địa bàn sinh sống Tổ chức cộng đồng: Là khối liên kết thành viên cộng đồng, mối quan tâm chung hướng tới quyền lợi chung, hợp sức để tận dụng tiềm năng, trí tuệ thực cơng việc Cách tiếp cận sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực, nhiều dự án, có cơng tác quản lý hiệu khơng gian kiến trúc cảnh quan đô thị nhiều thành phố khu đô thị Chương I Tổng quan hệ thống xanh – mặt nước khu vực Cầu Giấy, Đống Đa Hà Nội 1.1Giới thiệu chung khu vực quận Cầu Giấy, Đống Đa Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Quận Cầu Giấy a Vị trí địa lí Cầu Giấy quận nội thành thuộc trung tâm thành phố Hà Nội Quận Cầu Giấy nằm phía tây trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý: Phía đơng giáp quận Ba Đình, Đống Đa với ranh giới sơng Tơ Lịch Phía tây giáp quận Nam Từ Liêm Phía nam giáp quận Thanh Xuân Phía bắc giáp quận Tây Hồ, Bắc Từ Liêm Quận có diện tích 12,04 km², dân số năm 2010 236.981 người Quận nằm cửa ngõ phía Tây liền kề với quận trung tâm, khu phát triển thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố chừng 6km Trong quận có sơng Tơ Lịch chạy dọc théo chiều phía Đơng quận, có trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay quốc tế Nội Bài trục đường nối trung tâm Hà Nội với chuỗi thị vệ tinh Hòa Lạc – Sơn Tây – Xuân Mai (đường Trần Duy Hưng, đường Cầu Giấy – Xuân Thủy – 32) Có thể nói quận có vị trí quan trọng phía Tây – Tây Bắc thủ Hà Nội, lại nơi có tốc độ thị hóa nhanh với nhiều dự án lớn lĩnh vực kinh tế xã hội b Cảnh quan thiên nhiên Quận Cầu Giấy hình thành vùng ven nội thành trước Vì có số khu vực thị hóa rõ nét đường Cầu Giấy – Xuân Thủy – đường 32 (phường Quan Hoa – Mai Dịch), đường Hoàng Quốc Việt, đường Nguyễn Phong Sắc Còn lại phần lớn đất đai điểm dân cư làng xóm ruộng canh tác thơng thống Tuy quận Cầu Giấy thị mạnh làng xóm giữ nét cổ truyền: nhà thấp tầng co vườn, mật độ xây dựng thấp,đan xen với nhà làng có nhiều cơng trình di tích đền chùa đình Trong quận có hồ Nghĩa Đô (chưa khai thác triệt để), sông Tơ Lịch chạy dọc phía Đơng quận ranh giới tự nhiên quận Cầu Giấy với quận Ba Đình quận Đống Đa Hiện sông Tô Lịch tuyến nước mưa, nước thải chính, cải tạo từ năm 1975 trang thành trục cảnh quan nghỉ ngơi cải thiện môi trường khu vực Tương lai đầu tư thích đáng làm dòng chảy, xây kè làm đường hai bên, trồng xanh thành cơng viên bờ sơng sơng Tơ Lích khơng gian đẹp, thống mát khu vực (hiện dự án mở rộng làm dòng chảy triển khai) Trong quận có số khách sạn lớn, đẹp (khách sạn Cấu Giấy, Pan Hozizon, ), Bảo tàng Dân tộc học, viện nghiên cứu khoa học, trường Đại học nhiều di tích lịch sử văn hóa (đình, chùa, miếu, nhà thờ họ, ) c Địa hình địa chất cơng trình Địa hình tương đối phẳng, cao độ thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Phần đất phía Bắc quận khu dân cư hữu ngạn sơng Tơ Lịch có cao độ 6,47,2m Phía Tây Nam quận phần lớn đất canh tác có cao độ từ 4,8-5,4 Nhìn chung địa chất cơng trình quận Cầu Giấy thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình cao tầng Vị trí quận đem lại lợi to lớn cho quận phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đặt thách thức tròn việc sử dụng nhữn lợi d Các nguồn tài nguyên  Tài ngun đất Quận Cầu Giấy có diện tích đứng thứ số quận nội thành Điểm bật quận đất chưa xây dựng chiếm 407ha chiếm 33,8% diện tích đất quận Đây thuận lợi cho việc phát triển theo quy hoạch mà quận đề Một phần chất lượng đất đai quận Cấu Giấy tương đối tốt,sở dĩ vật nguồn gốc hình thành đất đai Đất quận hình thành chủ yếu bồi đắp phù sa sông Hồng sông Tô Lịch, tốc độ phát triển nhanh nên gần đất suy giảm chất lượng nghiêm trọng o bị khai thác tải rác thải trình sinh hoạt sản xuất Phần lớn chất lượng đất không thuận lợi việc sản xuất nơng nghiệp đất có hàm lượng sét cao, dung trọng lớn, độ rỗng nhỏ làm cho nồng độ oxy đất ít, ảnh hưởng đến phân hủy độc tố cung cấp oxy cho trông phát triển Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, hàm lượng hữu (mùn) từ 3,084,06% thể đất thuộc dạng mùn trung bình Ngồi yếu tố trên, đất cịn chứa số kim loại nặng (Cr, Cu), vi khuẩn gây ảnh hưởng đến chất lượng đất sức khỏe người Với chất lượng đất thấp, thành phần dinh dưỡng nghèo vậy, việc sản xuất nông nghiệp không mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, việc chuyển đổi cấu sử dụng đát từ sản xuất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp hồn tồn hợp lí, khai thác khả sử dụng đất cách hiệu hơn, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng  Tài ngun nước Đặc điểm sơng ngịi: rìa phía Đơng khu vực sơng Tơ Lịch chảy dài suốt chiều dài địa giới phía Đơng quận, đóng vai trị địa giới hành với quận Tây Hồ, quận Ba Đình quận Đống Đa, ngồi cịn nơi tiêu nước khu vực Sơng Tơ Lịch chảy dọc phía Đơng quận ranh giới tự nhiên quận Cầu Giấy quận Đống Đa Hiện sơng Tơ Lịch tuyến nước mưa, nước thải sinh hoạt chính, cải tạo chỉnh trang làm dòng chảy, xây kè làm đường hai bên, trồng xanh tạo thành công viên Trong tương lai hai bên bờ sông Tô Lịch khơng gian thống mát, mơi trường Kết thăm dò khu vực Cầu Giấy – Từ Liêm có nguồn nước ngầm lớn, trữ lượng phê chuẩn 106,663𝑚3 /ngày (cấp A) 56,845𝑚3 /ngày (cấp B) Trong quận có hồ Nghĩa Đơ xây kè, chỉnh trang Đây điểm nghỉ ngơi vui chơi giải trí quận  Tài nguyên nhân văn Đây nôi văn hiến nghề cổ truyền: làng Giấy (Thượng Yên Quyết) có tiến sĩ, làng Cót (Hạ Yên Quyết) có tiến sĩ, làng Nghĩa Đô (làng Nghè) tiến sĩ, cử nhân tú tài lên đến hàng trăm người Vùng Bưởi có nghề dạy dệt lụa, gấm, làm giấy Làng Vòng (Dịch Vọng Hậu) làm cốm, Cốm Vòng tiếng Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng Làng Giàn có nghề làm hương Trên địa bàn quận Cầu Giấy ngày có nhiều đình đền tơn nghiêm như: đền Lê (thờ hai chị em họ Hành phá quân Tồng), chùa Hoa Lăng (thờ mẹ sư Từ Lộ), chùa Hà, chùa Thánh Chúa Làng Nghĩa Đô q ngoại nhà văn Tơ Hồi e Điều kiện kinh tế xã hội Cơ cấu kinh tế quận chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp (62,24%) thương mại dịch vụ (35,37%), ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ (2,39%) tổng giá trị ngành kinh tế toàn quận Đây chuyển hướng tích cực theo hướng CNH – HĐH phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội quận nội đô Cầu Giấy Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế đạt cao, sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh thu thời kì 2010-2015 đạt tốc độ tăng trưởng 48%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp doanh thu đạt 59 tỷ đồng (năm 2009), 101 tỷ đồng (năm 2013) 107,1 tỷ (năm 2014) Giá trị sản xuất nơng nghiệp giảm 0,2%/năm (thời kì 2009-2014) Về thương mại dịch vụ: quận đầu tư 1,3 tỷ đồng xây dựng, cải tạo mạng lưới chơ quận Tổng giá trị hàng hóa luân chuyển quận quản lí đạt 310,2 tỷ đồng năm 2010, năm 2015 đạt 807 tỷ đồng Giá trị ngành vận tải năm 2010 đạt 48 tỷ đồng 80,2 tỷ đồng năm 2015 1.1.1.2 Quận Đống Đa a Vị trí địa lí Đống Đa quận nằm trung tâm thành phố Hà Nội, quận có vị trí địa lí: Phía bắc giáp quận Ba Đình với quận Ba Đình Phía đơng bắc giáp quận Hồn Kiếm Phía đơng giáp quận Hai Bà Trưng Phía nam giáp quận Thanh Xuân Phía tây giáp quận Cầu Giấy Quận Đống Đa có diện tích 9,96 𝑘𝑚2 , dân số năm 2013 410.000 người, đông quận huyện, thị xã Hà Nội Địa hình quận Đống Đa tương đối phẳng Có số hồ lớn hồ Ba Mẫu, hồ Kim Liên, hồ Xã Đàn, hồ Đống Đa, hố Văn Chương Trước có nhiều ao, đầm với q trình thị hóa bị lấp Quận có sơng chảy qua sơng Tơ Lịch sơng Lừ Phía đơng có vài gị nhỏ có gị Đống Đa b Di tích – thắng cảnh Quận Đống Đa khu vực thành phố Hà Nội có số di tích nhiều mang giá trị cao, tiêu biểu khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám xây dựng từ năm 1070 triều vua Lý Thánh Tông trở thành trường Đại học Việt Nam Gò Đống Đa nơi ghi dấu ấn Quang Trung đại phá quân Thanh Cụm di tích đền Trung Liệt - Gò Đống Đa thu hút nhiều du khách ngồi nước đến tham quan, tìm hiểu Ngồi ra, địa bàn quận cịn có di tích khác Đàn Xã Tắc; Pháo Đài Láng; Chùa Bộc; Chùa Láng; Ô Chợ Dừa; Sân vận động Hàng Đẫy; Ga xe lửa Hà Nội; Chợ Kim Liên Các điểm tham quan không xa nhau, tạo điều kiện cho du khách tham quan tất nơi mà không nhiều thời gian di chuyển Đây điểm hấp dẫn thu hút phát triển ngành du lịch địa phương Truyền thống lịch sử nhân dân Đống Đa phát huy nâng lên tầm cao mới, thắp sáng đuốc truyền thống, cổ vũ Đảng nhân dân Đống Đa thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ c Cơ sở hạn tầng Các phường phía nam Đống Đa khu dân cư tập trung với khu nhà chung cư xây dựng sớm Hà Nội Phương Mai, Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng, Nam Đồng Các dự án đường sắt đô thị qua địa bàn quận tuyến số (Ngọc Hồi - Yên Viên), tuyến số (Nội Bài - Thượng Đình), tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông), tuyến số (Trôi - Nhổn - Yên Sở), tuyến số (Hồ Tây - An Khánh), tuyến số đoạn Nhổn - Ga Hà Nội (một phần tuyến Trôi - Nhổn - Yên Sở) thi công; tuyến số 2A chạy thử nghiệm vào đầu tháng năm 2018 thức vận hành vào quý I-2019; tuyến số đầu tư xây dựng Quận nơi tập trung nhiều trường đại học lớn thành phố: Đại học Giao thông vận tải, Ngoại Thương, đại học Y, Thủy Lợi… 1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất, cơng trình kiến trúc, hạ tầng kĩ thuật a Hiện trạng sử dụng đất khu vực quận Cầu Giấy DIỆN TÍCH (ha) TỈ LỆ (%) CHỈ TIÊU (m2/người) a- Đất dân dụng 182,50 19,70 12,38 Giao thông 91,69 9,90 6,22 Công cộng cấp quận thành phố (có bệnh viện) 9,90 1,07 0,67 Trường PTTH 17,25 1,86 1,17 Cây xanh thành phố 625,57 67,48 42,40 Khu 625,23 100,00 62,84 Tổng cộng 926,57 TT LOẠI ĐẤT 10 GHI CHÚ khơng tính bệnh viện chun ngành Hình: cổ thụ bảo vệ cách nghiêm ngặt hồ chùa –Cầu Giấy Khuyến khích trồng loại phù hợp với chức khu vực tính chất đô thị, khu vực đô thị, đảm bảo môi trường sinh thái; lựa chọn loại trồng có phối hợp màu sắc hài hòa, sinh động tạo nét đặc trưng riêng cho khu vực cho đô thị Đối với cảnh quan nhân tạo ao, hồ, suối, tiểu cảnh, xanh, giả sơn phải thiết kế hợp lý, xây dựng phải đồng bộ, hài hòa cảnh quan, môi trường phù hợp với chức năng, đặc điểm vùng miền, tính chất thị, khu vực đô thị 2.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý kiến trúc cảnh quan thị Trước hết cần nhìn kiến trúc đô thị dạng tổng thể, quản lý kiến trúc từ cơng trình đơn lẻ đến tổng thể kiến trúc thị Sự “nóng vội” tác động q trình thị hóa nhằm giải nhanh vấn đề có liên quan đến xã hội buộc trọng đến việc phát triển quỹ đất ở, cơng trình dịch vụ xã hội, kỹ thuật hạ tầng đáp ứng kịp thời nhu cầu cần thiết trước mắt cho người dân Có lẽ mà chưa có thời gian để “làm đẹp” cho thị Chính thế, nhận thấy thị cịn thiếu trật tự, ngăn nắp, thiếu hài hòa thiếu đồng Cái đẹp đô thị không biểu cơng trình kiến trúc đơn lẻ, nói xác hơn, vài cơng trình kiến trúc đẹp khơng thể làm nên tổng thể đô thị đẹp Bởi, cơng trình kiến trúc coi đẹp xây dựng không chỗ, chúng xây dựng theo kiểu “nhân vơ tính” tuyến phố mang lại đơn điệu, nhàm chán 26 Đây học thời gian qua, thành phố có nhiều cơng trình đạt giải thưởng kiến trúc quốc gia, nhiều dự án công nhận khu nghỉ dưỡng đẳng cấp quốc tế, gộp tất chúng lại với tổng thể tranh đô thị manh mún, diện mạo kiến trúc thị lại có “vấn đề” Do đó, kiến trúc thị hay cụ thể quản lý kiến trúc đô thị, trước hết phải nhìn góc độ tổng thể chất quản lý kiến trúc thị tổ chức quản lý chất lượng không gian đô thị Hai là, quản lý kiến trúc đô thị cần gắn với thiết kế đô thị (TKĐT) Về mặt lý luận, đối tượng nghiên cứu thiết kế đô thị (TKĐT) hình thức, tiện ích, thẩm mỹ mơi trường đô thị - môi trường gắn kết yếu tố tự nhiên nhân tạo trật tự định Đó sáng tạo trật tự không gian mở rộng thiết kế kiến trúc không gian chiều “khơng gian ảo” có ý thức cảm nhận người gắn với sống tâm linh “Không gian ảo” hồn thiện kiến trúc đô thị tương lai tạo dựng “chiều thứ tư”: thời gian (của không gian bốn chiều)…để tạo nên hình ảnh, tạo nên dấu ấn Về mặt thực tiễn, tư quản lý ngành, thời gian qua nhận rõ: Bản chất quản lý kiến trúc thị việc quản lý chất lượng khơng gian thị Chính TKĐT cụ thể hóa số điều Luật Xây dựng, như: “Trong quy hoạch chung xây dựng đô thị, TKĐT phải quy định thể không gian kiến trúc cơng trình, cảnh quan khu phố, tồn thị, xác định giới hạn chiều cao cơng trình khu vực tồn thị…” Ba là, quản lý kiến trúc thị cần cụ thể hóa “Quy chế thị” Một quy chế đô thị cần phải đáp ứng, là: Quy định bảo tồn, tơn tạo cơng trình kiến trúc, khu danh lam thắng cảnh, khu di sản văn hóa, khu di tích lịch sử - văn hóa thị; Quy định phạm vi bảo vệ hành lang an toàn cơng trình hạ tầng kĩ thuật thị biện pháp bảo vệ môi trường; Quy định giới đường đỏ tuyến phố chính, cốt xây dựng khống chế đô thị, khu vực cấm xây dựng; Quy định tiêu diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất tầng cao tối đa, tối thiểu cơng trình khu chức đô thị; Quy định vị trí, quy mơ phạm vi, hành lang bảo vệ cơng trình xây dựng ngầm, mặt đất cao; Quy định hình khối kiến trúc, mặt đứng, mái, mái hiên, ô văng, ban công cơng trình; quy định màu sắc, ánh sáng, vật liệu xây dựng cơng trình; quy định cơng trình tiện ích thị, tượng đài, tranh hồnh tráng, biển quảng cáo, bảng dẫn, bảng kí hiệu, xanh, sân vườn, hàng rào, lối cho người khuyết tật… 27 2.3.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý, khai thác sử dụng Hà Nội ban hành Quy định Quản lý Hệ thống Cây xanh đô thị Địa bàn Thành phố Hà Nội , giao nhiệm vụ cho cấp quyền địa phương bên liên quan khác sau: *Ở cấp thành phố, Sở Xây dựng Hà Nội có trách nhiệm quản lý chung xanhmặt nước đô thị lãnh thổ thành phố Sở chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý xanh khu vườn nằm dọc theo tuyến đường (rộng 7,5m) khu vực nội đô, xanh nằm dọc theo đường đặt tên; danh sách công viên lớn theo định UBND thành phố Sở Xây dựng, bên cạnh nhiệm vụ khác, có trách nhiệm: Xây dựng quy định hướng dẫn; Chủ trì xây dựng quy hoạch xanh-mặt nước đô thị thành phố; Tham gia ý kiến vào dự án Chịu trách nhiệm tra hành vi vi phạm *Ở cấp quận, huyện, UBND quận có trách nhiệm tổ chức quản lý xanh dọc theo tuyến đường, cơng viên, vườn hoa cịn lại khơng gian công cộng khác địa bàn quận Bên cạnh nhiệm vụ khác, cấp có trách nhiệm: Tổ chức xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống xanh Giám sát dự án đầu tư để đảm bảo có đủ tỷ lệ xanh phê duyệt; Ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ xanh giám sát chất lượng họ Hướng dẫn UBND phường việc xác định vi phạm áp dụng biện pháp báo cáo quan có thẩm quyền để giải - Các nhà cung cấp dịch vụ (được hiểu bao gồm thuộc nhà nước tư nhân) quyền cấp có thẩm quyền phân cơng quản lý trực tiếp xanh đô thị, công viên vườn hoa, bên cạnh nhiệm vụ khác, có trách nhiệm: +Quản lý, bảo vệ sử dụng xanh đô thị theo hợp đồng; + Phát hành, thực giám sát việc thực quy định bảo vệ xanh +Cung cấp không gian để tổ chức hoạt động công cộng dựa giấy phép/sự chấp thuận quan chức 2.4 Cơ sở pháp lý quản lý không gian xanh, mặt nước 2.4.1 Văn luật quan nhà nước Trung Ương ban hành Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2018 Nghị định quy định quản lý xanh thị phạm vi tồn quốc Các 28 tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan đến quản lý xanh đô thị lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ theo quy định Nghị định Nghị định số 1259/PĐ-TTg Quyết định Phê duyệt quy hoạch xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050, với nội dung: Phạm vi, thời hạn lập quy hoạch Tính chất mục tiêu Các tiêu phát triển đô thị: quy mô dân số, quy mô đất đai Định hướng tổ chức phát triển không gian Định hướng phát triển khu chức 2.4.2 Văn UBND tỉnh ban hành Để thực công tác quản lý nhà nước xanh đô thị địa bàn cầu giấy khu vực Đống Đa Hà Nội, ủy ban thành phố ban hành nhiều văn tạo sở pháp lý cho quản lý nhà nước đồi với lĩnh vực ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội dựa quy đinh luật tổ chức phủ năm 2001 , luật xây dựng năm 2003, luật quy hoạch đô thị năm 2009 xét đề nghị trưởng xây dựng , nghị định số 64/2010/NĐ-CP , nghị định số 100/2018/NĐ-CP phủ quản lý xanh đô thị Cơ sở pháp lý quan trọng quản lý nhà nước xanh đô thị địa Hà Nội đặc biệt khu vực Cầu Giấy – Đống Đa định số 05/VBHN-BXD ngày 13/09/2018 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quản lý xanh đô thị thành phố Hà Nội định dã quy định nguyên tắc quản lý nhà nước xanh đô thị , trách nghiệm , thẩm quyền sở , ban ngành ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước xanh thị bên cạnh có quy định nội dung quản lý nhà nước xanh đô thị 2.4.3 Một số quy chuẩn tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch không gian xanh, mặt nước Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN9257:2012, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9257:2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Loại đô thị Đô thị đặc biệt Quy mô dân số Tiêu chuẩn người m2/người Trên 1.500.000 12 - 15 Đô thị loại I loại Trên 250.000 đến II 1.500.000 10 - 12 Đô thị loại III - 11 Trên 50.000 đến 29 loại IV 250.000 Đô thị loại V Trên 4.000 đến 50.000 - 10 CHÚ THÍCH: Đối với đô thị miền núi, hải đảo áp dụng tiêu chuẩn cho phép lựa chọn thấp không thấp 70% quy định giới hạn tối thiểu Loại đô thị Đô thị đặc biệt Quy mô dân số Tiêu chuẩn người m2/người Trên 1.500.000 7-9 Đô thị loại I loại Trên 250.000 đến II 1.500.000 - 7,5 Đô thị loại III loại IV Trên 50.000 đến 250.000 5-7 Đô thị loại V Trên 4.000 đến 50.000 4-6 2.5 Kinh nghiệm nước quốc tế quản lý không gian xanhh kiến trúc cảnh quan 2.5.1 Kinh nghiệm Việt Nam Hà Nội trọng công tác quản lý nhà nước xanh thị có nhiều thành tựu vượt bậc Để thực tốt công tác quản lý nhà nước xanh thị Hà Nội thực giải pháp sau đây: Một là, việc cụ thể hóa ban hành văn bản, sách quản lý nhà nước xanh đô thị Ủy ban nhân dân thành phố ban hành kịp thời văn có liên quan cơng tác quản lý nhà nước vê xanh đô thị Dựa quy định Chính phủ, Bộ Xây dựng Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kịp thời văn quản lý nhà nước xanh đô thị cho phù hợp Sở Xây dựng chịu trách nhiệm dự thảo văn trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kịp thời Trong trình xây dựng văn liên quan đến quản lý xanh thị Ủy ban nhân dân thành phố trọng việc lấy ý kiến Bộ Xây dựng Dự thảo văn mình, đồng thời lấy ý kiến nhà khoa học, chuyên gia người dân Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Sở Xây dựng tiếp thu ý kiến phù hợp để bổ sung, điều chỉnh Dự thảo văn quản lý xanh đô thị Đến Ủy ban nhân dân phành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 19/2010/QĐ- 30 UBND UBND TP Hà Nội: Về việc ban hành “Quy định quản lý hệ thống xanh đô thị, công viên, vườn hoa, vườn thú địa bàn thành phố Hà Nội” Trong nội dung quản lý xanh đô thị quy định tương đối cụ thể rõ ràng Sở Xây dựng ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định quản lý xanh đô thị Ủy ban nhân dân Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, quy hoạch, kế hoạch xanh đô thị Ủy ban nhân dân thành phố đạo sở ban ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định nhà nước quản lý xanh đô thị Đối tượng tuyên truyền, phổ biến tập trung vào quan nhà nước, cán bộ, công chức, quan tổ chức đóng thành phố người dân sinh sống địa bàn thành phố Nội dung tuyên truyền phổ biến tập trung vào quy định pháp luật Chính phủ, Bộ Xây dựng thành phố quản lý nhà nước xanh đô thị Việc tuyên truyền phổ biến thu hút phương tiện thông tin đại chúng, trường học ,tập trung vào nhiều nội dung liên quan đến thị, có xanh thị Ngồi Sở Xây dựng phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý xanh thị, lợi ích việc trồng xanh đô thị Sở Xây dựng phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Sở Thông tin truyền thông tăng cường công tác tuyên truyền quản lý xanh đô thị Việc tuyên truyền phổ biến thực với nhiều hình thức khác giúp cho quan nhà nước, cán công chức cá nhân, tổ chức địa bàn thành phố hiểu biết sâu sắc quy định nhà nước, từ hình thành ý thức chấp hành pháp luật nhà nước quản lý nhà nước xanh thị Hình đồn TNCS HCM hưởng ứng bảo vệ môi trường 31 Ba là, việc xã hội hóa phát triển xanh thị Để huy động nguồn lực vào quản lý phát triển xanh đô thị, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trọng công tác xã hội hóa phát triển xanh thị Ủy ban nhân dân tỉnh khuyến khích cá nhân, tổ chức sinh sống địa bàn tỉnh tham gia trồng xanh khuôn viên nhà khuôn viên tổ chức Các dự án phát triển xanh thị tiến hành mời gọi xã hội hóa Thành phố chủ động mời gọi doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham gia đóng góp tham gia thực dự án xanh đô thị Đối với dự án quy hoạch phát triển xanh đô thị, Ủy ban nhân dân thành phố tổ chức đấu thầu cho công ty tư nhân tham gia xây dựng đề án, quy hoạch,… Vì chất lượng quy hoạch, đề án phát triển xanh đô thị nâng lên rõ rệt Bốn là, công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo công tác quản lý nhà nước xanh đô thị Công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo nội dung Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm thực Ủy ban nhân dân tỉnh đạo quan tra tiến hành tăng cường hoạt động tra, kiểm tra Sở Xây dựng đạo Công ty xanh tăng cường kiểm tra việc trồng mới, chăm sóc bảo trì xanh thị Qua kiểm tra phát xanh hư hỏng đề xuất phương án xử lý kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại tính mạng, tài sản sức khỏe Ủy ban nhân dân tỉnh đạo quan tra chuyên ngành hành tăng cường công tác tra Việc tra, kiểm tra tập trung vào việc chấp hành quy định pháp luật, quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà nước xanh thị Qua q trình tra, kiểm tra, quan tra kiến nghị với quan quản lý đưa biện pháp khắc phục xử lý kịp thời đưa biện pháp phòng ngừa 2.5.2 Kinh nghiệm giới Singapore trở thành đất nước tiếng giới với nhiều thành công nhiều phương diện - Là đất nước có kinh tế phát triển người dân sống mơi trường sống lành có sống với chất lượng cao Tầm nhìn Singapore là: xây dựng đất nước thành khu vườn chung người, mảng xanh phần đời sống người dân, nhiệm vụ tạo nên môi trường sống tốt với mảng xanh tuyệt hảo, khu vui chơi nghỉ ngơi giải trí tiện ích qua tham gia cộng đồng Tổng cục công viên quốc gia (National Parks) quản lý công viên mảng xanh đô thị ý tưởng thành phố vườn thực xuyên suốt từ năm 60 đến với chiến lược theo thập niên Chiến lược xây dựng thành phố vườn chia thành thời kỳ 32 Một công viên Singapo * Chiến lược thành phố vườn thập niên 60: Singapore xanh sạch, trồng ven đường, tạo nên công viên khoảng không gian mở * Chiến lược thành phố vườn thập niên 70: quy hoạch trồng ven đường ,trồng nhiều có màu sắc như: giấy, kèn hồng, đầu lân Các dự án đặc biệt trồng cây, dây leo trụ đèn, tường chắn, cầu vượt Trồng bãi đậu xe ,ban hành luật công viên xanh * Chiến lược thành phố vườn thập niên 80: Trồng ăn trái xồi,chun biệt hố cơng trình vui chơi giải trí, giới hố số hố: xe tưới nước, máy cắt cỏ Trồng đa màu sắc, có mùi hương, ban hành luật bảo tồn xanh * Chiến lược thành phố Vườn thập niên 1990: Xây dựng nhiều công viên vườn hoa xanh với chức chuyên biệt: Công viên cân sinh thái công viên thiên nhiên, công viên theo chủ đề như: CV bờ biển Đông, CV đồi Telok Blangal, khu dự trữ ngập nước Sungei Byloh, vườn thực vật quốc gia Singapore Các công viên theo vùng, công viên vườn hoa khu nhà điều quan trọng huy động cao tham gia cộng đồng - Các tuyến đường tạo hệ thống kết nối CV, hành lang xanh, xe đạp, dọc theo kênh nước, đường ven biển Các cơng trình tiện nghi nghỉ ngơi,vui chơi giải trí, tượng đài, khám phá thiên nhiên 33 Hình :sự kết nối hài hịa hệ thống công viên - Cải tạo nâng cấp công viên cũ: CV Mt Faber, CV West coast Tạo đường râm mát: đường Orchard Phát triển hạ tầng xanh: Cây xanh ven đường xương sống thành phố vườn; Mở rộng công viên quốc gia Singapore, xanh hóa tầng cao: sân thượng, balcon, mái nhà, vách đứng tạo cảnh quan xanh dọc sông, kênh, rạch tạo đường kết nối công viên, hành lang xanh năm 2007 - 74km Biến Singapore thành cổng kết nối thông tin ngành làm vườn Thế giới: Mặc dù đất đai nhỏ 700 km2 Singapore có chủ trương xây dựng trở thành địa toàn cầu ngành nghề liên quan tới xanh với biện pháp sau: + Tổ chức lễ hội hoa Singapore + Giải thưởng cho thiết kế cảnh quan công viên xuất sắc; lần giới nhà thiết kế đạt giải tụ họp Singapore, với 200.000 khách vòng 10 ngày 34 Thành tựu kì quan “ siêu “ Singapore + Nuôi dưỡng tài ngành công nghiệp làm việc chỗ: Quy hoạch tổng thể công nghiệp cảnh quan tái thiết huấn luyện kỹ hội đồng công nghiệp cảnh quan Singapore chứng kỹ hành nghề kích hoạt nâng cao hình ảnh ngành công nghiệp ,nâng cao sức sản xuất ,cải thiện kỹ hành nghề - Thử nghiệm ý tưởng mới: Trung tâm quản lý đô thị môi trường xanh khám phá kỹ huấn luyện lĩnh vực - Cải thiện hiệu lực kỹ thuật: Từ thành phố vườn đến thành phố vườn: tiến trình có cực: Phát triển hạ tầng xanh, biến Singapore thành cổng kết nối thông tin ngành làm vườn,kích hoạt yêu thích sở hữu, đam mê mảng xanh cộng đồng Với chủ trương kết nối khối liên minh PPP: Nhà nước - Tư nhân - Cộng đồng (public, private, people), Singapore có nhiều giải pháp như: Xây dựng quỹ thành phố vườn, chương trình tình nguyện xanh, xây dựng nhóm cộng đồng, trường học, doanh nghiệp công ty gắn kết chặt chẽ với Trung tâm sinh thái mảng xanh nhà nước 35 CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ, cải tạo phục hồi phát triển hệ thống xanh – mặt nước khu vực quận Cầu Giây Đống Đa Hà Nội 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc quản lý không gian xanh - mặt nước khu vực 3.1.1 Quan điểm  Không gian xanh *Quan điểm hệ thống xã hội – hệ sinh thái xanh đô thị Bản chất xã hội sinh thái tự nhiên rừng xanh đô thị hệ thống; hệ thống sinh thái (hệ thống phụ thuộc lẫn sinh vật đơn vị sinh học) có mối quan hệ với hệ thống người (xã hội) Hệ thống xã hội- sinh thái cấu tạo từ nhiều hệ thống biến nội hệ thống nhiều cấp độ Khi hệ thống xã hội sinh thái liên kết, trở nên phức tạp có nhiều lớp, bao gồm: Hệ thống tài nguyên, đơn vị tài nguyên, người sử dụng, hệ thống thể chế quản lý Mơ hình cung cấp lý thuyết cho việc ứng dụng vào nghiên cứu thứ cấp có liên quan (Hình 3) Trong nghiên cứu quản lý xanh đô thị, chế quản lý, hệ thống pháp lý, sách đóng vai trị nịng cốt cho việc phát triển hệ thống xanh đô thị Đồng thời, ứng dụng quan điểm ta thấy mối quan hệ tương tác chế quản lý người sử dụng, tiền đề cho việc xã hội hố cơng tác quản lý xanh thị ứng dụng đô thị đại 36 *Quan điểm xanh đô thị nguồn tài nguyên dùng chung Năm 1968, Garrett Hardin đưa thuật ngữ nguồn tài nguyên dùng chung lợi ích chúng cho cộng đồng dân cư khơng phải riêng cá nhân Ví dụ, xanh hấp thụ lượng khí nhà kính mang lại ích lợi cho tất cư dân thành phố mà không riêng người sống sở hữu trồng Đặc biệt, với vai trị vị trí mình, xanh đường phố nói riêng coi nguồn yền tài nguyên quan trọng tài ngun dùng chung chúng có tính cạnh tranh tốt Tính cạnh tranh bối cảnh đô thị kết cạnh tranh sử dụng không gian xanh cạnh tranh ưu đãi xanh đường phố Sự gia tăng sử dụng vỉa hè phát triển công trình xây dựng dẫn đến tính cạnh tranh với không gian mà cần để phát triển Hơn nữa, hoạt động người vỉa hè nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc loại bỏ xanh đường phố Cây xanh đề cập liên quan đến việc đáp ứng với vấn đề an tồn cơng cộng chúng can thiệp vào tiện ích cơng cộng – giá trị mang tính xã hội kinh tế Từ đó, nhận tính bền vững từ giá trị xanh đô thị Đây nguyên nhân dẫn tới quan điểm phát triển bền vững quản lý xanh đô thị *Quan điểm quản lý xanh thị bền vững Duy trì xanh thị quản lý nguồn tài nguyên để đáp ứng nhu cầu hệ tương lai cách quản lý hệ thống để trì sản xuất dịch vụ hệ sinh thái theo khơng gian thời gian Đối với hệ thống xanh đô thị, phát triển bền vững tập trung vào lợi ích rịng mức độ rộng địi hỏi phải có tập hợp hoạt động quản lý từ đơn lẻ đến toàn hệ thống xanh đô thị khu vực đô thị [3] Quản lý xanh đô thị q trình phức tạp địi hỏi nỗ lực nhiều người sử dụng Các mơ hình quản lý hiệu mơ hình song song nhiều biến xác định hệ thống xã hội – sinh thái, ảnh hưởng cụ thể đến tính bền vững hệ thống Một hệ thống xanh đô thị bền vững phải kết hợp đa dạng sinh học, lồi địa, kích thước tuổi khác Cộng đồng phải có tầm nhìn chung hệ thống xanh đô thị để xác định mục tiêu cụ thể kế hoạch quản lý tài trợ chương trình tồn diện cho mục tiêu cần hoàn thành 3.2 Đề xuất sư phân bố quản lý , chế phân phối quản lý xanh – mặt nước khu vực 3.2.1 Đề xuất phân bố quản lí Dựa quy hoạch , kế hoạch xây dựng Ủy ban nhân dân thành phố đạo Sở ban ngành Ủy ban nhân dân quận huyện tăng công tác quản lý nhà nước xanh thị , việc trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật , sách , quy hoạch , hoàn thiện tổ chức máy nhân làm cơng tác quản lý nhà nước trịn việc tổ chức cấp phép tổ chức , cá nhân liên quan để xanh – mặt nước 37 Đối với công tác lý nhà nước lĩnh vực nói chung lĩnh vức quản lý nhà nước xanh – mặt nước thị nói riêng việc xây dựng tổ chức máy cần thiết ủy ban nhân dân thành phố trực tiếp thống quản lý xanh – mặt nước địa bàn thành phố đặc biệt khu vực quận Cầu Giấy quận Đống Đa Ủy ban nhân dân thành phố phân cấp định cho Ủy ban nhân dân quận huyện Cầu Giấy quận Đống Đa việc quản lý xanh khu vực nhằm phát triển thành phố Ủy ban nhân dân nên phân công sở ban ngành Ủy ban nhân dân quận huyện việc thực phối hợp thực công tác quản lý nhà nước xanh – măt nước địa bàn thành phố nên trọng việc phân công để tiến hanh quy hoạch khoa học chặt chẽ Bảng sơ đồ đề xuất máy làm công tác quản lý nhà nước xanh – mặt nước 3.2.2 Đề xuất phối hợp quản lí Sở giao thơng vận tải cần cải tiến tiến hành tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố việc tổ chức kế hoạch phát triển xanh – mặt nước phương thức xã hội hóa, cụ thể : sách xã hội , chương trình cụ thể , tổ chức thực hướng dẫn Ủy ban nhân dân quận, huyện , chủ đầu tư thực tiêu chí đặt - đổi với sở kế hoạch đầu tư : cần chủ trì phối hợp với quan đơn vị liên quan đến xây dựng trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét , ban chế cụ thể , sach ưu đãi thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia , cho sợ 38 pháy triển xanh , thu hút đầu từ cho người tác nghiệm dây xanh nguồn vốn khác - sở tài nguyên môi trường : cần thông qua cá dự án bảo vệ môi trường, vận động, tài trợ, tham gia thành phần kinh tế , tổ , cá nhân nước đầu tư cho dự án phát triển xanh – mặt nước để bảo vệ mơi trường, dự án ứng phó với biến đổi kí hâu - sở văn hóa , thể thao : cần tổ chức tuyên truyền vận động tổ chức, doanh nghiệp ,cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch nâng cao ý thức, trách nghiệm việc giữ gìn thị , chăm sóc bảo vệ xanh mặt nước nhiều hình thức trực quan nhằm đóng góp cho thành phố xanh – – đẹp - đổi với ủy ban nhân dân của quận, huyện : + chủ động phối hợp sở xây dựng, sở Giáo Thông vận tải đơn viện liên quan đến việc tổ chức thực kế hoạch phát triển xanh – mặt nước + với việc xây dựng máy, cần làm cơng tác tun truyền phổ biến quy định nhà nước Uy ban nhân dân thành phố quản lý nahf nước đổi với xanh đô thị Cụ thể : tuyên truyền qua hình thức chuyên đề, in tờ rơi, treo pa nô , phát nhanh thông qau phương tiện thông tin đại chúng bao , đài mạng ,… + sở giao thông vận tải cần phối hợp với Ủy ban nhân dân quận huyện tiến hành tổ chức tuyên truyền , vận động nhân dân khu vực thực thiện tốt công tác bảo vệ xanh – mặt nước khuyến khích quan, đơn vị người dân tự tổ chức trồng xanh khuân viên nhà + thành phố tiến hành vận động , kêu gọi nhà máy , khu dịch vụ , du lịch , khu công nghiệp trồng xanh khuân việc phạm vi giài cách ly nhẳm đảm bảo thoải mái sống + công tác tổ chức cấp cho hoạt động liên quan đên sau dựng liên quan đến xanh mặt nước Và nên giải đáp câu hỏi câu trả lờn thoải mái loại cho phép - xanh thuộc mục bảo tồn - bóng mát đờng phố - bóng mát - bóng mắt có chiểu cao từ 10m trở lên khn viên tổ chức việc quản lý xanh - mặt nước thành phố đước Ủy ban nhân dân quận huyện trọng thực điều cần thiết để quản lý tốt việc xây dựng phát triển xanh – mặt nước thành phố Hà Nội 39 40 ... đề tài nghiên cứu: "Thực trạng đề xuất giải pháp việc trì phát hệ thống xanh mặt nước khu vực quận Cầu Giấy Đống Đa Hà Nội" cần thiết mang ý nghĩa thực tiễn cao Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề. .. II Thực trạng hệ thống xanh – mặt nước giải pháp việc bảo vệ, cải tạo, phục hồi phát triển hệ thống xanh - mặt nước khu vực quận Cầu Giấy Đống Đa Hà Nội 2.1 Vai trị khơng gian xanh mặt nước đô... đích nghiên cứu - Đề xuất giải pháp trì phát triển khơng gian xanh mặt nước nhằm góp phần làm cho diện mạo quận ngày Xanh – Sạch – Đẹp 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng không gian xanh,

Ngày đăng: 15/07/2020, 11:09

Xem thêm:

Mục lục

    1.Tính cấp thiết của đề tài

    Tổng quan về hệ thống cây xanh – mặt nước khu vực Cầu Giấy, Đống Đa Hà Nội

    1.1Giới thiệu chung về khu vực quận Cầu Giấy, Đống Đa Hà Nội

    1.1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

    1.2 Hiện trạng không gian cây xanh mặt nước khu vực

    1.2.1 Không gian cây xanh

    1.2.2 Không gian mặt nước

    1.3 Thực trạng về quản lí cây xanh, mặt nước khu vực

    Thực trạng hệ thống cây xanh – mặt nước và giải pháp trong việc bảo vệ, cải tạo, phục hồi và phát triển hệ thống cây xanh - mặt nước khu vực quận Cầu Giấy và Đống Đa Hà Nội

    2.1 Vai trò của không gian cây xanh mặt nước trong đô thị

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w