Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài .3 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Khái niệm đô thị xanh giới Việt Nam .3 CHƯƠNG 2: Xu hướng phát triển đô thị xanh giới Việt Nam CHƯƠNG 3: Khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội CHƯƠNG .4 KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Đô thị xanh .4 CHƯƠNG .6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.1 Xu hướng phát triển đô thị xanh giới 2.1.1 Phát triển đô thị xanh Singapore .7 2.1.2 Phát triển đô thị xanh Hàn Quốc 2.1.3 Phát triển đô thị xanh Nhật Bản .10 2.1.4 Phát triển đô thị xanh Stockholm – Thụy Điển 12 2.2 Xu hướng phát triển đô thị xanh Việt Nam 13 2.2.1 Khái quát chung xu hướng phát triển đô thị xanh Việt Nam 13 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển đô thị xanh thành phố Đà Nẵng 15 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển thị xanh thành phố Hồ Chí Minh .18 CHƯƠNG 23 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH TẠI HÀ NỘI 23 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh hưởng đến phát triển đô thị xanh Hà Nội 23 3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 23 3.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 23 3.2 Tình hình phát triển đô thị xanh TP Hà Nội .24 3.2.1 Tổng quan phát triển đô thị xanh TP Hà Nội 24 3.2.2 Tình hình thực tế trình phát triển đô thị xanh Hà Nội 25 3.2.2.1 Thực trạng thiếu không gian xanh Hà Nội 25 3.2.2.2 Không gian mặt nước Hà Nội .27 3.2.2.3 Giao thông đô thị Hà Nội 28 3.2.2.4 Môi trường đô thị Hà Nội 29 3.3 Khả ứng dụng phương án phát triển đô thị xanh Hà Nội .30 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội 30 3.3.2 Những bước phát triển đô thị xanh mà Hà Nội thực 31 3.3.2.1 Phát triển không gian xanh 31 3.3.2.2 Phát triển giao thông xanh 32 3.3.2.3 Khắc phục tình trạng nhiễm môi trường 34 3.3.3 Phương án phát triển đô thị xanh Hà Nội 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Singapore trước phát triển Hình Một biệt thự phủ kín xanh Singapore Hình Tồn cảnh Singapore Hình Một góc đường cao biến thành cơng viên Seoul Hình Yoyogi - công viên rộng lớn lịng Tokyo Hình Đường phố Tokyo Hình Hammarby Sjưstad, khu thị “xanh” Stockholm, kiểu mẫu phát triển đô thị thân thiện với môi trường Thụy Điển Hình Đường Nguyễn Tất Thành – Cung đường biển xanh tuyệt đẹp Đà Nẵng Hình Đường Bạch Đằng nằm ven sơng Hàn với xanh trải dài hai bên Hình 10 Celadon City Hình 11 KĐT Phú Mỹ Hưng Hình 12 Vạn Phúc Riverside City Hình 13 Các khu thị Hà Nội thiếu vắng xanh Hình 14 Ùn tắc giao thơng Hà Nội Hình 15 Cơng viên Cầu Giấy nhìn từ cao Hình 16 Dịch vụ cho thuê xe đạp Hình 17 Dự án đường sắt Nhồn – ga Hà Nội DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HĐND KĐT NCKH TNHH TP UBND Hội đồng nhân dân Khu đô thị Nghiên cứu khoa học Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Khái niệm đô thị xanh - đô thị sinh thái gắn với xu hướng phát triển bền vững xuất giới vào năm 80 kỷ XX, kèm theo tiêu chí cho đô thị xanh cụ thể, không gian xanh, cơng trình xanh, giao thơng xanh, cơng nghiệp xanh, môi trường xanh, danh lam thắng cảnh dân cư xanh v.v… Việt Nam qua 30 năm đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế với tốc độ thị hóa nhanh tăng trưởng kinh tế Chưa diện mạo đô thị lại đổi thay theo hướng văn minh - đại Đã có gần 35% dân số nước sống đô thị Hệ thống đô thị Việt Nam phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực Tuy nhiên, khó khăn, thách thức cịn nhiều, bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày nhanh phức tạp, đòi hỏi giải pháp chủ động, xuyên suốt, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao vai trị động lực thị phát triển kinh tế - xã hội nước Dù cịn nhiều hạn chế q trình phát triển, thị “nơi đáng sống” có sức hấp dẫn đặc biệt, thu hút ngày tăng dòng người nhập cư từ vùng nông thôn đổ về, cho dù mười năm trở lại đây, nhiều làng quê trở nên tốt đẹp hơn, sống người nơng dân đủ đầy qua chương trình xây dựng “nơng thơn mới” Chính phủ Thế giới ngày đứng trước bất ổn hiểm họa thiên nhiên biến đổi khí hậu gây phạm vi toàn cầu với tần suất ngày tăng, sức tàn phá ngày lớn động đất, sóng thần, bão lũ, lở đất… Ngồi ra, thị Việt Nam phải đối mặt với ảnh hưởng biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp Một số thị thường xun phải ứng phó tình hình nhiễm mơi trường, ngập úng như: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, hay nước kênh rạch bị nhiễm mặn đô thị vùng đồng sông Cửu Long tác động đến hệ thống giao thông, gây sạt lở đất ven sơng, giảm diện tích đất nơng nghiệp Biến đổi khí hậu khơng quy luật tự nhiên với chu kỳ hàng chục, hàng trăm năm, mà cịn người gây trình phát triển, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa hậu cơng nghiệp hóa Bầu khơng khí bị nhiễm nặng nề bụi, khói, khí thải CO2 chất độc sản suất cơng nghiệp, giao thông giới… thải Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác đến cạn kiệt dầu mỏ, than đá, nguồn nước Do nhiều nguyên nhân, lực lập quy hoạch hạn chế, thiếu tầm nhìn xa, khơng phù hợp với thực tiễn phát triển sống… mà đặc biệt yêu cầu phát triển nhanh kinh tế đô thị ( có yếu tố lợi ích nhóm ) mà thị trường bất động sản gương phản ánh rõ nhất, sinh động Tất chừng nguyên nhân dẫn đến việc quy hoạch hay bị điều chỉnh làm cho đô thị phát triển không đồng bộ, chí cịn bị “băm nát”, tiêu đặt diện tích xanh, mặt nước, mật độ xây dựng… bị thay đổi Để trở thành đô thị xanh phải đáp ứng nhiều tiêu chí Nhưng, phải đảm bảo tiêu chí xanh Bởi suy cho cùng, đô thị không xanh q xanh thị trở nên lạnh lẽo, vô hồn Hiện Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh, đất dành cho xanh nội đô đạt chưa đến 2m²/người, 1/10 so với đô thị nước phát triển giới Ngay nhiều khu đô thị mới, diện tích đất dành cho xanh, mặt nước bị chủ đầu tư thay đổi tùy tiện theo hướng giảm tối đa để lấy đất cho xây dựng cơng trình Chúng ta bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 với thị thơng minh, thị số hóa phát triển đô thị xanh, đô thị sinh thái Nhưng dù phát triển theo cấp độ mục đích cao đẹp để đô thị phát triển bền vững với không gian sống xanh an toàn, thân thiện người với người, người với thiên nhiên Và ấy, đô thị nhà chung hạnh phúc tất Mục đích nghiên cứu Mục đích nhóm hướng đến thực đề tài là: Nghiên cứu mơ hình phát triển đô thị xanh giới Nghiên cứu khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội Từ trạng thực tế hiệu đô thị xanh đem lại rút phương án quy hoạch phát triển đô thị tương lai Đề tài tiền đề cho việc phát triển quy hoạch đô thị tương lai Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ để tài nghiên cứu khoa học sinh viên, nhóm xin đề xuất phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Tìm hiều trạng thị Hà Nội đô thị thành phố lớn Việt Nam Tìm hiểu phát triển thị xanh mơ hình thị xanh số quốc gia phát triển giới khu vực Đông Nam Á So sánh hiệu khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội Bố cục đề tài MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Khái niệm đô thị xanh giới Việt Nam CHƯƠNG 2: Xu hướng phát triển đô thị xanh giới Việt Nam CHƯƠNG 3: Khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội CHƯƠNG KHÁI NIỆM ĐÔ THỊ XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Đơ thị xanh Đơ thị xanh hiểu việc quy hoạch xây dựng sử dụng tài nguyên hiệu Đô thị xanh phát biểu sở: Mật độ xây dựng thấp, hệ số sử dụng đất cao Tạo không gian đô thị mở Khai thác có hiệu tài nguyên Nâng cao chất lượng hệ thống giao thơng Cùng với bảo tồn văn hóa địa di sản Khái niệm thị xanh cịn mới, nhiều người hiểu thị xanh thị có nhiều cơng viên, xanh, mặt nước, có thêm việc sử dụng lượng pin mặt trời cho tòa nhà trồng xanh mái Một thị gọi xanh tỉ lệ xanh đầu người phải cao, diện tích mặt nước sông hồ công viên vườn hoa đô thị phải nhiều Tuy nhiên để đánh giá đô thị có xanh hay khơng ta phải quan tâm đến nhiều yếu tố quan trọng khác sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nào, có đầy đủ khơng Đó hệ thống đường sá, bãi đỗ xe, giao thơng có bị ùn tắc hay khơng, mơi trường khơng khí nào, có bị ô nhiễm hay không Vấn đề cấp thoát nước nào, thị có bị ngập úng hay khơng, nước thải, chất thải rắn có xử lý triệt để hay khơng Thêm vào hệ thống trường học, nhà trẻ, bệnh viện, nhà hát phương tiện vui chơi giải trí… có đáp ứng nhu cầu người dân hay khơng? Hiện Việt Nam chưa có khái niệm rõ ràng, cụ thể đô thị xanh Tuy nhiên văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn đề cập đến phần xanh thị hệ thống xanh, mặt nước; không gian xanh; không gian công cộng 1.2 Tiêu chuẩn thị xanh Để có thị xanh ta phải có nhiều khu thị xanh, để có khu thị xanh ta phải có nhiều cơng trình xanh Hiện có tiêu chí thị xanh mà nước châu Âu áp dụng là: Khơng gian xanh: thị có mật độ xanh cao, tỷ lệ xanh/đầu người cao, không gian công cộng, không gian công viên, mặt nước đảm bảo Cơng trình xanh: xanh hóa cơng trình, cơng trình dùng vật liệu xanh, tiết kiệm lượng, sử dụng lượng tái tạo, thân thiện môi trường Giao thông xanh: nâng cao tỷ lệ giao thông công cộng, giảm sử dụng phương tiện cá nhân, giảm khí thải Sử dụng phương tiện giao thơng khơng thải khí độc Cơng nghiệp xanh: cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghệ sạch, hạn chế ô nhiễm Chất lượng mơi trường thị xanh: mơi trường khơng khí sạch, giảm rác thải, khói, bụi, độ ồn thị Bảo tồn cảnh quan văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên Cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường 1.3 Sự cần thiết để phát triển thị xanh Đơ thị xanh đóng vai trò quan trọng xã hội, kinh tế, văn hóa mơi trường phát triển bền vững Kiến trúc cảnh quan, không gian đô thị xanh cơng cụ tồn diện cho tính bền vững môi trường qua việc cải thiện chất lượng sống, gia tăng giá trị tài sản tiện nghi, độ thẩm mỹ, chi phí lượng làm mát tịa nhà giảm Đô thị xanh với không gian xanh mang lại hệ sinh thái, dịch vụ vui chơi, giải trí tiện ích dành cho cư dân thị khách tham quan đến Đô thị xanh tận dụng lợi vùng khí hậu địa hình tự nhiên đất nước Những thị có quy mơ trung bình nhỏ có lợi phát triển đô thị làng nghề, đô thị du lịch Các đô thị cho phép khai thác hiệu tài nguyên, tận dụng nguồn lực hạn chế bê tông hóa bề mặt thị Với đặc điểm bật có nhiều khơng gian xanh, chất lượng mơi trường xanh, hài hòa hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên, tạo mơi trường sống tốt, bảo đảm sức khỏe tiện nghi cho người dân 27 Hình 13 Các khu thị Hà Nội thiếu vắng xanh Đi dọc số tuyến đường tập trung nhiều tòa nhà cao tầng Nguyễn Xiển, Lê Văn Lương ta dễ dàng nhận thấy có hàng chục dự án chung cư cao tầng nằm sát mà khơng có khuôn viên xanh, ngoại trừ số xanh ỏi thành phố trồng hai bên vỉa hè Vấn đề thiếu xanh dự án chung cư cao tầng, khu đô thị Hà Nội trở nên cấp thiết hết Hầu hết diện tích xanh khu đô thị chr nằm vẽ quy hoạch Thay thực theo thiết kế nhiều dự án tận dụng hạ tầng xanh cơng cộng có sẵn thành phố để hợp thức hóa tiêu chí xanh Tình trạng diễn phổ biến có dự án xuất Các dự án chung cư cao tầng, khu đô thị hầu hết tọa lạc vị trí đất vàng Thủ đơ, có giá trị cao nên chủ đầu tư dành không gian nhỏ để trồng vài xanh, chí cắt xén diện tích đất cơng cộng cơng trình để thay vào cơng trình nhà nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận khiến cho chất lượng người dân khu chung cư bị ảnh hưởng Ví dụ KĐT Linh Đàm trước có nhiều khơng gian xanh, mặt nước, khơng khí lành thời gian gần có nhiều nhà cao tầng mọc lên, phá vỡ quy hoạch, dẫn đến không gian xanh bị thu hẹp, ngột ngạt, khơng cịn thống đãng trước kia; dân số khu đô thị đông ảnh hưởng đến hạ tầng, giao thông 28 Trong thời gian qua, quyền Hà Nội có biện pháp thức thời để giải tình trạng thiếu xanh, việc hồn thành Chương trình trồng triệu xanh giai đoạn 2016 – 2020 tiếp tục triển khai thêm khoảng 600.000 xanh giai đoạn 2019 – 2020 Tuy nhiên, nhiều ý kiến lo ngại với tốc độ thị hóa nhanh nay, liệu thành phố có đạt mục tiêu tăng diện tích xanh theo bình qn đầu người tương lai gần Bởi quyền đủ khả để mở rộng diện tích xanh khu vực công cộng, dự án trách nhiệm chủ đầu tư Ngay từ chưa mở rộng địa giới hành chính, Thủ Hà Nội có hệ thống sơng, hồ, cơng viên, khuôn viên xanh dày với sông lớn chảy qua, với 20 hồ nước tự nhiên, điều kiện thuận lợi cho hệ thống xanh phát triển Trước tác động trình thị hóa, sau mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội xây dựng đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tập trung vào vấn đề phát triển đô thị vệ tinh, xây dựng thành phố thông minh, thành phố xanh Cũng theo đồ án, mục tiêu đến năm 2030, Thủ đô xây dựng thêm khoảng 20 công viên xanh, có cơng viên xanh đạt tiêu chuẩn quốc tế… Trong phát triển thị xanh phải gắn chặt với đồ án quy hoạch Thủ đô Hà Nội Đồ án “Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” Nội dung quan trọng đồ án là: “Tạo môi trường sống theo hướng bền vững: môi trường sống, làm việc, sản xuất nghỉ ngơi giải trí phải đảm bảo tiện nghi, an tồn bền vững” Đồ án Quy hoạch đề cập đến vấn đề sau: - Một là, tạo hình ảnh riêng Thủ đô Hà Nội: mặt nước, xanh văn hóa - Hai là, xây dựng thị vệ tinh đô thị sinh thái - Ba là, phát triển sở hạ tầng đồng giao thơng cơng quan trọng nhất, vừa kết nối đô thị vừa đem lại hiệu cao bảo vệ môi trường - Bốn là, phát triển hệ thống trung tâm thị đại, mang tính cạnh tranh, tạo động lực phát triển đô thị - Năm là, cải tạo nâng cấp thị, kiểm sốt phát triển 29 - Sáu là, ngăn ngừa hiểm họa từ thiên nhiên - Bảy là, giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa truyền thống - Tám là, tăng cường thể chế, quản lý đô thị hiệu - Chín là, tạo dựng tăng cường phát triển nguồn lực 3.2.2.2 Không gian mặt nước Hà Nội Từng bình chọn thành phố hấp dẫn thứ hai châu Á góp phần khơng nhỏ vào tiếng, duyên dáng Hà Nội hệ thống sơng – hồ hình thành lâu đời, gắn liền với đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất thủy văn đô thị ngàn năm tuổi Tuy nhiên thực tế, chức hệ thống sông – hồ Hà Nội chưa phát huy hết vai trị điều hịa mơi trường, chưa khai thác để giúp cho phát triển đô thị xanh Hà Nội Chiếm tới 17% diện tích nội thành, sơng mương hồ Hà Nội nối với thành chuỗi, tạo nên hệ thống Hệ thống có cấu trúc, hình thái khơng gian gắn liền với cấu trúc thị Nó nằm đan xen khu làng đô thị, khu phố cũ, chung cư cũ, đô thị mới,… Hệ thống cảnh quan mặt nước đô thị trở thành phận quan trọng, thiếu tổng thể thị thể văn hóa, lối sống người Hà Nội thời kỳ Theo thống kê, Hà Nội đứng đầu nước số lượng sông hồ, việc khai thác sử dụng quỹ mặt nước phục vụ cảnh quan đời sống đô thị chưa triệt để nhiều điều chưa hợp lý Song, q trình thị hóa làm giảm đáng kể số lượng diên tích ao hồ, sơng địa bàn Hà Nội Theo số khảo sát cho thấy, diện tích mặt nước bị thu hẹp tới 40%, cụ thể: hồ Đồng Tâm thu hẹp từ 12.000 m2 khoảng 5000 m2; ao An Thành bãi đá sông Hồng từ 8000 m2 bị lấn hết từ đầu thập kỷ Ngoài ra, hàng chục ao hồ khác bị thu hẹp hồ Khương Đình Đầm Hồng, ao hồ quận Hai Bà Trưng, Hồng Mai, Nam Từ Liêm,… bị lấn chiếm, chí biến hoàn toàn Thời gian qua, Hà Nội xây dựng hàng loạt khu đô thị mới, chủ yếu sử dụng quỹ đất nông nghiệp nằm xa trung tâm điều đáng nói quỹ đất tồn 30 mặt nước ao hồ rộng hầu hết bị lấp để lấy bề mặt xây dựng đô thị Theo Tiến sĩ Phạm Thúy Loan – Phó viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia, có nhiều KĐT Hà Nội, mặt nước cịn để lại rìa khu ở, không trọng khâu thiết kế nên khơng phát huy hết vai trị ý nghĩa chúng Tiến sĩ Loan đề xuất: “Có lẽ phải thận trọng xem xét yếu tố thiên nhiên trạng khu vực lập quy hoạch chi tiết cho KĐT Các hồ nhân tạo khả thi kết hợp việc đào hồ với việc tôn tạo gia cố đất nơi đất trũng” Với Hà Nội, ngồi việc giữ gìn đưa vào phục vụ tốt mặt nước có sẵn, có việc lựa chọn tạo mặt nước mới, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan môi trường xung quanh chúng cách khéo léo, có phát triển không văn minh, đại mà cịn trì sắc Thủ 3.2.2.3 Giao thông đô thị Hà Nội Trong năm gần Hà Nội, nhiều cơng trình giao thông đầu tư xây dựng đường vành đai cao, hầm chui số khu vực nút giao có mật độ giao thơng lớn, đặc biệt đường phố đầu tư xây dựng, cải tạo góp phần tạo nên khang trang thơng thống cho nhiều tuyến phố Đa số đường thị có mặt cắt ngang hẹp từ 7m – 11m Mạng đường có nhiều giao cắt, chủ yếu giao cắt đồng mức Chưa có phối hợp tốt quản lý xây dựng cơng trình giao thơng đô thị Xu phát triển đô thị hướng Tây Tây Nam làm tăng mật độ dân cư, nhu cầu lại lớn gây ùn tắc thường xuyên trục đường Sự hạn chế nêu với đà gia tăng đáng kể lượng phương tiện giao thông dẫn tới hai hậu nghiêm trọng là: diện tích lịng đường bị phương tiện chiếm dụng tăng, nhiên liệu tiêu thụ nhiều điều tác động trực tiếp với chất lượng khơng khí thành phố 31 Hình 14 Ùn tắc giao thơng Hà Nội 3.2.2.4 Môi trường đô thị Hà Nội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, thị nước ta có thay đổi rõ rệt số lượng, quy mô chất lượng thị Q trình thị hóa nhanh chóng dẫn đến nhiều hệ quả, chất lượng mơi trường đô thị bị ảnh hưởng lớn đến phát triển đô thị xanh, tồn số vấn đề mà nguyên nhân chủ yếu sở hạ tầng đô thị chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa - Ơ nhiễm khơng khí có xu hướng tăng: ô nhiễm bụi tập trung chủ yếu nút gioa thơng, nơi có lưu lượng phương tiện lớn khu vực có hoạt động cơng nghiệp Trong giai đoạn vừa qua, mơi trường khơng khí cịn chịu tác động hoạt động cải tạo, xây dựng tuyến quốc lộ, hệ thống đường giao thông nội thành, xây dựng hàng loạt khu đô thị 3.3 Ô nhiễm môi trường nước sông hồ, kênh rạch nội thành Khả ứng dụng phương án phát triển đô thị xanh Hà Nội 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội 32 Việc phát triển đô thị xanh thực cần thiết Hà Nội lẽ nơi trung tâm văn hóa – trị - xã hội Việt Nam Đồng thời việc phát triển đô thị xanh Hà Nội bước đệm cho tỉnh khu vực đồng sơng Hồng nói riêng tỉnh nước nói chung phát triển mơ hình thị xanh Với Đồ án “Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” với phát triển số khu thị xanh Hà Nội bước đầu đánh giá khả ứng dụng phát triển thị xanh Hà Nội thực Trong đồ án có đề cập đến vấn đề định hướng không gian xanh mặt nước: - Không gian xanh thành phố bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh dọc sông Nhuệ, nêm xanh công viên đô thị Hành lang xanh gồm khu vực nông thôn, hệ thống sông hồ, đồi núi, rừng tự nhiên, vùng nông nghiệp, bảo vệ nghiêm ngặt để trở thành khu hậu cần phục vụ thị, giữ gìn cảnh quan đảm bảo môi trường sống đô thị Vành đai xanh dọc sông Nhuệ vùng đệm cách biệt khu vực nội đô mở rộng với khu vực đô thị mở rộng phía Nam sơng Hồng Các nêm xanh vùng đệm xanh cách khu thị dọc phía Đơng tuyến đường vành đai phía Bắc sơng Hồng Hệ thống công viên đô thị: nâng cấp không gian xanh có, bổ sung thêm phần quỹ đất khu vực sau di dời công sở, sở sản xuất công nghiệp Trong khu vực nội ưu tiên xây dựng hồn thiện công viên, vườn hoa Xây dựng công viên giải trí chun đề như: Cơng viên lịch sử Cổ Loa; cơng viên văn hóa giải trí Hồ Tây; vườn hoa, vườn thú, công viên Thống Nhất, Yên Sở, Mễ Trì,…; cơng viên sinh thái gắn bó với hoạt động thể thao, kết nối liên hoàn với hệ thống xanh tự nhiên khu vực Sóc Sơn, Ba Vì, Hương Tích hệ thống sơng hồ Kiểm sốt phát triển làng xóm hữu, xây dựng số cơng trình cơng cộng quy mơ nhỏ, thấp gắn với đặc trưng sinh thái xanh mặt nước Cổ Loa, sơng Thiếp, đầm Vân Trì,… 33 - Mặt nước: giữ gìn khơi phục hệ thống sông, hồ, đầm nước để cân môi trường sinh thái, khả tiêu nước thị, phát huy giao thông thủy hoạt động du lịch vui chơi giải trí Thiết lập tuyến hành lang bảo vệ cho sông, hồ, đập thủy lợi Quy hoạch không gian cảnh quan sinh thái bảo vệ môi trường sinh học dọc tuyến sông nối kết với khơng gian xanh, trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội lớn thành phố khu vực nội đô lịch sử để tạo đặc trưng môi trường: văn hóa, sinh thái, kiến trúc, mặt nước, xanh 3.3.2 Những bước phát triển đô thị xanh mà Hà Nội thực 3.3.2.1 Phát triển không gian xanh Từ năm 2014, Hà Nội phê duyệt Quy hoạch hệ thống xanh, công viên, vườn hoa hồ địa bàn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Mục tiêu đến năm 2030, khu vực nội có 60 cơng viên, 18 công viên xây; 42 công viên, vườn hoa cải tạo, nâng cấp khu công viên đặc thù Từ năm 2016, bên cạnh không gian hữu, TP khởi công xây dựng hàng loạt cơng viện có quy mơ lớn Cơng viên hồ điều hịa Nhân Chính (Cơng viên Thanh Xn), Cơng viên điều hịa phía Bắc phía Nam nghĩa trang Mai Dịch; Cơng viên giải trí Mễ Trí; Khu cơng viên, hồ điều hịa CV1 Cầu Giấy 34 Hình 18 Cơng viên Cầu Giấy nhìn từ cao Theo quy hoạch, TP nâng cấp cải tạo cơng viên có Cơng viên Đống Đa, Cơng viên Thống Nhất; nâng cấp công viên Bách Thảo, vườn thù Hà Nội; tăng cường xanh khu chung cư cũ với tiêu 1m 2/người, chiếm từ 8-10% quỹ đất cải tạo Cùng với đó, TP yêu cầu cấp, ngành đề xuất chương trình, dự án cải tạo làm nguồn nước, phục hồi môi trường tuyến sông bị cạn kiệt ô nhiễm nghiêm trọng sông Tô Lịch, sông Tích, sơng Nhuệ, sơng Đáy… Bên cạnh việc phát triển hồ điều hịa cơng viên xây dựng, TP tập trung cải tạo môi trường nước hồ hữu Theo thống kê Công ty TNHH Thoát nước Hà Nội, đến nay, Hà Nội nạo vét, cải tạo môi trường nước 140 hồ nội ngoại thành Việc thực tốt công tác cải tạo hồ nước bị ô nhiễm đồng thuận lớn từ người dân, hồ nước Hà Nội thực trở thành “lá phổi xanh” điều hịa khơng khí cho khu vực, với môi trường hồ xanh sạch, cảnh quan đẹp 3.3.2.2 Phát triển giao thông xanh Hà Nội vật lộn với ùn tắc giao thông, chịu nhiều áp lực từ nhiễm mơi trường khơng khí Trong bối cảnh đó, giao thơng xanh với loại xe đạp; xe chạy điện, khí CNG… coi “liều thuốc bổ tổng hợp” để giải vấn đề nêu Theo chuyên gia, giao thông xanh phương tiện giao thơng hạn chế thải khí CO2 loại khí thải độc hại khác môi trường Giao thông xanh sử dụng sức người, lượng tái tạo, điện, khí thiên nhiên nén Việc sử dụng xe đạp, xe máy, ô tô điện, xe chạy khí nén CNG; xe sử dụng lượng mặt trời, lượng gió… tham gia giao thơng xanh Hà Nội bắt đầu có xuất xe buýt sử dụng khí CNG, xe máy điện tơ điện xe đạp khiêm tốn Trong năm 2020, Hà Nội đón chào xuất tàu điện cao Cát Linh - Hà Đơng, năm 2021 có thêm tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội Đây loại hình vận tải cơng cộng khối lượng lớn, sử dụng nhiên liệu điện sạch, an toàn Tuy nhiên, quan trọng Hà Nội 35 phải hạn chế, tiến tới giảm dần hàng triệu xe máy, ô tô cá nhân; hệ thống xe buýt cần xanh hóa Một kế hoạch nhằm phát triển giao thơng xanh Hà Nội hình thành hệ thống cho thuê xe đạp với giá rẻ để phục vụ nhu cầu di chuyển ngắn người dân, tăng cường kết nối khu vực đô thị với hệ thống vận tải công cộng Xe đạp vốn loại phương tiện nhỏ, chiếm diện tích lưu thơng dừng đỗ, phù hợp với trạng giao thơng cịn nhiều đường phố nhỏ, ngõ nhỏ Hà Nội Bất khu vực thiết lập trạm xe đạp công cộng, đặc biệt nhà ga tàu điện, bến xe buýt, khu trung tâm sầm uất, nơi gần đường giao thơng Với phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ thơng tin nay, khơng khó để quản lý xe đạp, tránh mát, hư hại Hình 19 Dịch vụ cho thuê xe đạp 36 Hình 20 Dự án đường sắt Nhồn – ga Hà Nội 3.3.2.3 Khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Về giải pháp thời gian tới, chủ tịch TP Hà Nội yêu cầu Sở Tài nguyên Môi trường chuẩn bị điểm lắp đặt 50-70 trạm quan trắc cố định cao để quan trắc chất lượng khơng khí Về thu gom rác, đề nghị cơng ty thu gom rác có biện pháp, tính tốn tuyến tiết kiệm, khoa học phải đảm bảo ngõ nhỏ, thu gom rác bao gồm giải phân cách Đối với ô nhiễm ao hồ, đề nghị Sở Xây dụng, quận, huyện tiếp tục xử lý ô nhiễm ao hồ nguồn gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đề nghị quận, huyện, thị xã, đặc biệt quận nội thành cần vận động người dân không sử dụng than tổ ong Sở Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện cho nhà máy rác thải sớm đưa vào hoạt động Chủ tịch Thành phố đề nghị Sở Xây dựng nghiên cứu lắp camera xe thu gom rác xem tuyến, vị trí hay không yêu cầu tuyệt đối không trộn lẫn rác sinh hoạt rác xây dựng; bên cạnh có quy định cụ thể phá dỡ cơng trình xây dựng cần có hợp đồng với cơng ty cụ thể Bắt đầu từ thứ 7, chủ nhật tuần quận, huyện, thị xã cần phát động người dân tham gia tổng vệ sinh môi trường; bên cạnh tiếp tục phát động chương trình trồng 37 xanh; tăng cường tuyên truyền, vận động người dân không đốt rơm rạ, đặc biệt đốt rác làng nghề Bên cạnh đó, theo ý kiến đạo Bí thư Thành ủy Hà Nội, Thành phố xây dựng, đề xuất HĐND ban hành Nghị chế tài xử lý cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm, có chế tài xử phạt cụ thể; ban hành định mức thu liên quan xả thải làng nghề, hộ kinh doanh gây ô nhiễm môi trường 3.3.3 Phương án phát triển đô thị xanh Hà Nội Từ tình hình thực tế cơng tác triển khai thực Hà Nội, phương án phát triển thị xanh dựa theo tiêu chí đánh giá: khơng gian xanh; cơng trình xanh; giao thông xanh; công nghiệp xanh; chất lượng môi trường thị xanh; bảo tồn cảnh quan văn hóa, lịch sử; cộng đồng dân cư thân thiện với môi trường - Không gian xanh: vận dụng kinh nghiệm phát triển đô thị xanh Singapore thực chiến lược “vườn phố”, “vườn tường”, “vườn mái”, “vườn đâu” Mật độ xanh che phủ cao khiến cho khơng gian thị mềm hóa cải thiện chất lượng môi trường Các không gian xanh Thủ đô Hà Nội kho tài sản thiên nhiên nhân văn quý giá Đó hội để xây dựng mơ hình thị phát triển bền vững giữ gìn sắc đô thị, đạt mục tiêu xây dựng Thủ đô xanh - văn hiến - văn minh - đại đề Nhiều chuyên gia quy hoạch cho rằng, việc nhận diện, phân loại không gian xanh làm sở cho việc xây dựng đồ trạng quy hoạch hệ thống không gian xanh Hà Nội quy định quản lý loại không gian xanh quan trọng Hà Nội cần có quy định mang tính pháp lý đủ mạnh, rõ ràng, cụ thể hệ thống không gian xanh từ công tác quy hoạch đến quản lý sau quy hoạch Với việc thực chiến lược “vườn phố”, “vườn tường”, “vườn mái” tồn Hà Nội trở nên xanh mát, đảm bảo khơng khí lành tạo nên nhiều cơng trình nghệ thuật xanh độc đáo - Giao thơng xanh: giao thơng đóng vai trị quan trọng phát triển thị có ý nghĩa đặc biệt xây dựng đô thị theo hướng xanh bền vững Giao 38 thông cộng cộng phận cấu thành hệ thống giao thông vận tải đô thị Mục tiêu đặt nhanh chóng phát triển phương thức vận tải nhanh, khối lượng lớn đô thị lớn; phát triển vận tải đô thị theo hướng sử dụng vận tải cơng cộng chính, đảm bảo đại – an toàn – tiện lợi; đồng thời kiểm soát gia tăng phương tiện cá nhân Để thực mục tiêu đề ra, trước hết phải phát triển hồn thiện hệ thống mạnh lưới giao thơng theo quy hoạch duyệt; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào thiết kế, xây dựng khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng theo hướng thân thiện với môi trường, phát triển mạng lưới vận trai hành khách cơng cộng, kiểm sốt khí thải từ phương tiện giao thông; tăng cường lực quản lý nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường giao thông vận tải cho cán quản lý Bên cạnh đó, thực xây dựng tuyến phố bộ, khuyến khích cộng đồng tham gia giao thơng phương tiện phi giới xe đạp, xe điện Đồng thời khuyến khích việc đầu tư phương tiện vận tải công cộng khối lượng lớn sử dụng lượng , gây nhiễm môi trường tàu điện ngầm, tàu điện cao xe bt nhanh - Cơng trình xanh: cần phải có quy định bắt buộc có sách khuyến khích mạnh mẽ việc xây dựng cơng trình xanh Cơng trình xanh cơng trình xây dựng hệ thống vật liệu xanh, giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Một số vật liệu xanh như: nhựa uPVC, nhốm, gỗ ốp tường xanh, gạch ốp lát tái chế… Các vật liệu không thân thiện với mơi trường mà cịn áp dụng quy trình sản xuất giảm nhiễm mơi trường, giảm chi phí xử lý phế thải ngành công nghiệp, mang lại hiệu kinh tế chung cho tồn xã hội Trong cơng trình nhà lắp đặt cửa sổ lớn để tiết kiệm điện; mái hay ban cơng lắp đặt pin mặt trời - Công nghiệp xanh: để phát triển công nghiệp xanh cần tập trung vào nhóm vấn đề là: sản phẩm xanh, lượng tái tạo, dịch vụ xanh, môi trường bền vững - Tiếp tục thực biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí, nhiễm mơi trường; bảo tồn cảnh quan văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, cảnh quan 39 thiên nhiên; xây dựng tổ dân phố hay khu dân cư sống thân thiện với môi trường Trong phạm vi NCKH sinh viên, nhóm thực đề tài xin giới thiệu mơ hình đô thị xanh áp dụng cho khu vực Đông Anh - Hà Nội Sở dĩ nhóm NCKH chọn khu vực vì: - Đơng Anh có vị trí nằm cạnh sông Hồng nên xây dựng phát triển đô thị xanh ven sông hợp lý, tạo nên cảnh quan đẹp cho đô thị cho khu vực - Những năm qua, nhờ xác định rõ chương trình trọng tâm, cơng trình trọng điểm, coi trọng cơng tác quy hoạch nên huyện Đông Anh phát triển theo hướng tồn diện, bền vững Sau cơng nhận huyện nông thôn mới, Đông Anh tiếp tục đầu tư lớn nguồn lực nâng cấp đồng sở hạ tầng gắn với phát triển đô thị văn minh, sáng - xanh - - đẹp Nhận thức rõ vai trò xanh việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính tiến trình thị hóa, huyện Đông Anh phân cấp quản lý, giao trách nhiệm quản lý xanh theo “4 rõ”: Rõ xanh quản lý, rõ người, rõ trách nhiệm, rõ kỹ thuật chăm sóc Đặc biệt, việc trồng, chăm sóc, bảo vệ, phát triển xanh trở thành nhiệm vụ thường xuyên tổ chức, cá nhân Từ đây, ý thức nhân dân nâng cao nên huy động có hiệu nguồn lực xã hội trồng, quản lý phát triển xanh Tại tuyến giao thông, xanh đồng chủng loại, kích cỡ; cải tạo, trồng xanh công viên, khu đô thị, tạo điểm nhấn để đạt mục tiêu “Đô thị xanh” - Để tạo không gian xanh, vùng đệm xanh cho khu dân cư, UBND huyện đạo xã, thị trấn tập trung rà soát, thu hồi quỹ đất công, vận động đổi đất cho nhân dân để tạo khoảng xanh, vùng đệm xanh bao quanh thôn, làng, khu dân cư Quy hoạch trồng loại xanh truyền thống theo tiêu chuẩn đô thị để bước hình thành dải xanh bao bọc thơn làng tạo thành “làng vườn”, “phố vườn”, “đô thị vườn” Huyện đạo địa phương trồng chủng loại theo danh mục quy định, bảo đảm mỹ quan, an tồn giao thơng, thuận lợi cho công tác vệ sinh môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, hạn chế hư hỏng cơng trình hạ tầng Đối với 40 xanh nông thôn, phải cải tạo, trồng đồng loại xanh truyền thống (mít, xồi, vú sữa, sấu, trám số loại khác) hướng tới mục tiêu “Nông thơn xanh” Đến nay, tồn huyện có khoảng 26ha đất xanh, mảng xanh tập trung khu tái định cư: Xuân Canh, Vĩnh Ngọc, Đông Hội, khu nhà cơng nhân (Khu cơng nghiệp Thăng Long, đường Hồng Sa - Trường Sa, quốc lộ 23B…) Tồn huyện có 444 ao, hồ mơi trường (với tổng diện tích 173ha), đến có 80% ao hồ kè, làm trồng dải xanh xung quanh, phục vụ nhu cầu tập thể dục thể thao vui chơi giải trí nhân dân Từ đề án xây dựng mang tầm nhìn lâu dài, xã, thị trấn dành quỹ đất công giao cho Hội Phụ nữ xã làm nòng cốt ươm, nhân giống hoa, cung cấp miễn phí hoa phục vụ nhân dân trồng, trang trí cổng làng, cổng nhà, tường nhà Việc đầu tư trồng, quản lý xanh thực đầy đủ quy trình, thủ tục theo quy định, kể từ nguồn xã hội hóa Thực cơng khai danh mục, mục tiêu, kinh phí thực hiện, để nhân dân biết, giám sát tham gia đóng góp ý kiến, bảo đảm minh bạch, khách quan lợi ích nhân dân Cây xanh cơng trình, khu vực huyện quản lý, giao cho doanh nghiệp chuyên ngành thực Cây xanh cơng trình, khu vực xã, thị trấn quản lý giao cho ngành, đoàn thể, cộng đồng dân cư theo hướng rõ người, rõ trách nhiệm Hằng tuần, ngành, đoàn thể, khu dân cư phát động phong trào vệ sinh môi trường kết hợp chăm sóc, bảo vệ xanh Với bề dày truyền thống đoàn kết, chủ động, sáng tạo thống cao đạo triển khai thực dự án thành phần xây dựng đô thị xanh theo hướng “4 rõ”, chắn Đơng Anh có sức bật mới, tạo điểm nhấn để huyện đủ điều kiện sớm trở thành quận phát triển động, đại, văn minh khu vực phía Bắc Thủ đô Hà Nội - Với mật độ giao thông chưa đông đúc nội thành nên áp dụng giao thông xanh khu vực Tại xã Vĩnh Ngọc có dự án xây dựng thị xanh, thị thơng như: BRG Smart City Đơng Anh, cơng viên Kim Quy Đơng Anh nên áp dụng xe bus sử dụng nhiên liệu xanh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... thông đô thị Hà Nội 28 3.2.2.4 Môi trường đô thị Hà Nội 29 3.3 Khả ứng dụng phương án phát triển đô thị xanh Hà Nội .30 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng phát triển đô thị xanh Hà Nội 30... KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH TẠI HÀ NỘI 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà Nội có ảnh hưởng đến phát triển đô thị xanh Hà Nội 3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên Hà Nội nằm... nội thành, xây dựng hàng loạt khu đô thị 3.3 Ơ nhiễm mơi trường nước sơng hồ, kênh rạch nội thành Khả ứng dụng phương án phát triển đô thị xanh Hà Nội 3.3.1 Đánh giá khả ứng dụng phát triển đô