Giải pháp nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh trung học phổ thông qua một số dạng đề nghị luận về đoạn trích trong tác phẩm văn xuôi

24 58 0
Giải pháp nâng cao năng lực đọc  hiểu cho học sinh trung học phổ thông qua một số dạng đề nghị luận về đoạn trích trong tác phẩm văn xuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH THPT QUA MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM VĂN XI Người thực : Hồng Thị Ngọc Lan Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn) : Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… ……1 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….1 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………2 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm……………………………….2 NỘI DUNG………………………………………………………………………2 2.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn…………………………………………… 2.1.1 Cơ sở lí luận……………………………….……………………………… 2.1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………… ……………………………… 2.2 Các giải pháp thực vấn đề ……… ………………………………… 2.2.1 Tri thức đọc hiểu văn văn học……………………… ……………… 2.2.2 Nâng cao lực đọc hiểu qua dạng đề nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi………………………………………………………… 2.2.3 Nâng cao lực đọc hiểu qua dạng đề nghị luận nhân vật trích đoạn tác phẩm văn xi…………………………………………………….13 2.3 Hiệu ứng dụng sáng kiên kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy…………………… ………………………………………………………….18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 19 3.1 Kết luận………………………………………………………………………19 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh - Hà Bình Trị- Nguyễn Quang Cương (1990), Mẹo luật viết văn hay văn hay (NXB Trường ĐHSP Qui Nhơn) Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng, (NXB Đại học sư phạm) Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Muốn viết văn hay (NXB Giáo dục) Nhà Xuất Giáo Dục (2014), Ngữ văn 8, tập 1, tr 34 Nhà Xuất Giáo Dục (2014), Ngữ văn 9, tập 2, tr 43 Nhà Xuất Giáo Dục (2014), Ngữ văn 10, tập 1, Nhà Xuất Giáo Dục (2014), Ngữ văn 11, tập1, Nhà Xuất Giáo Dục (2014), Ngữ văn 12, tập 1, Đinh Xuân Quỳnh (1999), Ngữ pháp văn (Trường Đại học sư phạm Huế) 10 Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa (2017), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông (Tài liệu lưu hành nội bộ) 4 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong lịch sử giáo dục nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, đọc hiểu vốn nội dung cốt yếu nhà trường phổ thông tầm quan trọng Năng lực đọc hiểu văn lực cơng cụ: “Biết đọc, biết viết sở công cụ cho việc học nội dung khác, môn học khác Ban đầu học để biết đọc, biết viết, sau thơng qua đọc viết để học, học nhà trường học suốt đời Cũng phải thông qua đọc viết làm có hiệu cao” Do “dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc” Chương trình Ngữ văn THPT nay, tiết đọc hiểu văn bản, bao gồm văn văn học văn nhật dụng chiếm thời lượng tương đối lớn Kĩ đọc- hiểu văn kĩ mà giáo viên dạy Ngữ văn cần phải hình thành cho học sinh suốt trình học tập Đây hai kĩ quan trọng (cùng với kĩ viết- tạo lập văn bản) học sinh cần thể công tác kiểm tra, đánh giá thông qua kì thi mà Bộ GD & ĐT yêu cầu Trong năm gần đây, đề thi THPT quốc gia mơn Ngữ văn có thay đổi lớn từ cấu trúc, nội dung đến thời gian thi, đề văn “mở” yêu cầu kĩ đọc- hiểu học sinh ý nhiều Đặc biệt, năm học 2014- 2015 với đạo “đổi dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh”, tập đọc hiểu ứng dụng kỹ đọc hiểu việc tạo lập văn câu nghị luận văn học trở thành phần thiếu đề thi, kiểm tra Chính vậy, rèn luyện kĩ đọc- hiểu cho học sinh để đạt hiệu tối ưu điều mà giáo viên dạy Ngữ văn quan tâm trăn trở Xuất phát từ lí đó, chúng tơi tăng cường nhiều biện pháp, nhiều dạng tập để nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh, ý đến việc tích hợp rèn luyện kĩ đọc hiểu gắn liền với kĩ viết nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi lẽ với dạng đề nghị luận này, kỹ đọc hiểu cảm thụ văn chương nhiều hạn chế, chưa biết cách khai thác chi tiết đánh giá khái quát vấn đề nên học sinh hoang mang lúng túng việc nhận thức đề xử lí đề Chính vậy, bình thường nhiều học sinh vốn khơng thích học văn, ngại đọc văn tác phẩm văn xuôi lại thêm nản đề thi khó, dẫn đến kết làm không cao Trước thực trạng đáng lo ngại thúc người viết định nghiên cứu thực đề tài : “Giải pháp nâng cao lực đọc- hiểu cho học sinh trung học phổ thông qua số dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hình thành phương pháp rèn luyện lực đọc hiểu để học sinh chủ động, tự tin nhận thức xử lí đề thi, tạo cho em sở tiếp cận văn tác phẩm tự nhiên để từ có thêm hứng thú với môn Ngữ văn 5 1.3 Đối tượng nghiên cứu Năng lực đọc hiểu ,vận dụng kĩ đọc hiểu vào quy trình nhận thức xử lí dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi theo định hướng cấu trúc đề thi THPT Quốc gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến lực đọc hiểu phương pháp, kỹ làm nghị luận văn học; Điều tra khảo sát nắm bắt tình hình thực tế, tiến hành thực nghiệm rèn luyện kỹ viết nghị luận đề cụ thể số đoạn trích tác phẩm văn xi chương trình lớp 12 cho học sinh 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài hướng đến nghiên cứu lực đọc hiểu tích hợp kĩ đọc hiểu với phương pháp làm nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn với đối tượng học sinh học ban Ngưỡng tiếp nhận em thấp nên để phù hợp với cách đổi đề thi tốt nghiệp, đề tài đưa bước đi, biện pháp cụ thể, phù hợp với số dạng đề thường gặp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận Trong q trình đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục THPT nói riêng, mục tiêu, nội dung giáo dục đổi mới, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội phát triển Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ Giáo dục đào tạo (năm 2014) xác định rõ: “Dạy học đọc- hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Cách dạy đọc- hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận giáo viên văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân…” Tài liệu nêu rõ nhiệm vụ nội dung mà học sinh cần đạt trình dạy học đọc hiểu Theo học sinh cần thực nội dung: huy động vốn kiến thức kinh nghiệm thân có liên quan đến chủ đề, thể loại văn bản; thể hiểu biết văn bản; vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu vào việc đọc loại văn khác nhau, sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu Tài liệu nhấn mạnh, việc dạy đọc hiểu không rèn luyện cho học sinh lực đọc hiểu mà rèn luyện lực tạo lập văn bản, đặc biệt lực viết sáng tạo 6 Giáo sư Trần Đình Sử khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, khơng hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn Văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình u văn học” Do đó, nói rèn luyện lực, kĩ đọc – hiểu văn cho học sinh yêu cầu quan trọng, khoa học đắn để em tiếp cận văn văn học, đánh thức tình u mơn Văn có khả vận dụng sáng tạo kiến thức học nhà trường vào sống Môn Ngữ văn với mục tiêu đặc thù phải rèn luyện cho học sinh biết cách tư hình tượng nghệ thuật, thành thạo kĩ đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương hệ thống tích hợp ngang tích hợp dọc, nên cần có đổi kiểm tra đánh giá Đặc biệt, kiểu nghị luận làm văn cung cấp ngữ liệu rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ đọc hiểu, kĩ tạo lập văn để học sinh chủ động, tích cực sáng tạo tình huống, trước vấn đề cụ thể Nhưng đổi phương pháp để dạy học môn Ngữ văn tích cực hơn, có hiệu cao gợi hứng thú học tập học sinh khơng phải vấn đề đơn giản, khơng thể thực cách máy móc, dập khn, mà địi hỏi phải có q trình chuẩn bị kiến thức cho học sinh cách chu đáo, lựa chọn phương pháp hướng dẫn làm cụ thể cho phù hợp với đặc điểm tình hình học tập học sinh địa phương, trường, lớp 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Thuận lợi - Học sinh bậc THPT nâng cao số kỹ tiếp cận văn có kĩ đọc hiểu tạo lập văn từ yêu cầu cụ thể Hầu hết, em đọc hiều đoạn văn, văn thành thạo với kĩ phù hợp, viết nghị luận văn học đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức - Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 có nhiều đổi Trong đó, thời lượng dành cho đọc hiểu tác phẩm đoạn trích văn xi tương đối lớn Các tác phẩm văn xi đưa vào chương trình giảng dạy sáng tác tiêu biểu nhà văn có tên tuổi - Hiện nay, cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, quan tâm hướng dẫn gia đình, nhà trường thầy giáo, học sinh có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu tham khảo bổ ích giúp em trang bị thêm kiến thức đọc hiểu loại văn có văn văn học học hỏi kỹ làm nghị luận 2.1.2.2 Khó khăn - Hiện cịn nhiều học sinh yếu kĩ đọc- hiểu lẫn lực viết sáng tạo, đặc biệt phần nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Đa số em làm kiểu đề thường không chịu đọc hiểu kĩ dẫn đến diễn xi, tóm tắt tác phẩm, kể chuyện nhân vật… mà vận dụng kĩ đọc hiểu với đoạn trích văn bản, khơng xác định luận đề, luận điểm cụ thể 7 - Lượng ngữ liệu sử dụng phần câu hỏi đọc hiểu câu nghị luận văn học “mở”, tác phẩm, đoạn trích văn xi chương trình Ngữ văn THPT hay đồng thời lại đặt nhiều vấn đề sâu sắc đòi hỏi học sinh phải đào sâu tìm tịi Vì vậy, gặp dạng đề lạ có yêu cầu cao chút em thường bị hoang mang, bỡ ngỡ, không định hướng cách làm dẫn đến điểm kiểm tra, điểm thi thường thấp - Trường THPT Hà Trung trường đóng địa bàn huyện với nhiều xã nghèo, có học sinh dân tộc thiểu số nên mặt học sinh thấp, việc lĩnh hội kiến thức em lớp không đồng Mặt khác, số tiết học khóa dành cho mơn Ngữ văn hầu hết khối tiết tuần nên khó để giáo viên có đủ thời gian hướng dẫn tỉ mỉ thêm kĩ đọc hiểu tạo lập văn sáng tạo cho đối tượng học sinh Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thực tế giảng dạy thân, nhận thấy có mối tương tác hai chiều rèn luyện lực đọc hiểu với kĩ viết nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu thực đề tài: “Giải pháp nâng cao lực đọc- hiểu cho học sinh trung học phổ thông qua số dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi” Tôi áp dụng việc nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh THPT sở ngữ liệu dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi mà em học chương trình 2.2 Giải pháp thực vấn đề Để nâng cao lực đọc hiểu làm tốt kiểu nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi, học sinh cần trang bị kiến thức cụ thể sau: 2.2.1 Tri thức đọc hiểu văn văn học Văn văn học văn ngôn từ, sản phẩm tưởng tượng, sáng tạo, mơ hình sống phản ánh nghệ thuật, thể cách nhìn thái độ người viết Theo đó, văn văn học cố định hệ thống kí hiệu ngơn từ, ý nghĩa phong phú chi phối, tương tác nhiều yếu tố khác Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ lạ hóa Cấu trúc văn văn học cấu trúc mở, có nhiều khoảng trống nghĩa… Khi dạy học đọc hiểu văn văn học, giáo viên cần ý: - Thứ nhất, tổ chức cho học sinh khám phá văn theo quy trình giải mã văn nghệ thuật, phù hợp kí hiệu hình thức văn ngơn từ nội dung, tư tưởng Chú trọng yêu cầu đọc hiểu từ nhận biết tính tồn vẹn, chỉnh thể tiếp nhận đến yêu cầu khám phá tư tưởng, chủ đề, cảm hứng tình cảm, thái độ tác giả thể qua hình thức cụ thể văn bản; liên hệ, mở rộng để phát giá trị đạo đức, văn hóa triết lý nhân sinh; từ biết vận dụng, chuyển hóa thành giá trị sống - Thứ hai, hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn văn học cách tổng hợp Trước hết coi trọng văn ngôn từ, phân tích lý hình thức ngữ âm, chữ, từ, câu, đoạn, vần, nhịp, hình ảnh, chi tiết, nhân vật, kiện, không gian, thời gian, biểu tượng… để hiểu văn văn học thoát ly văn Đọc hiểu văn văn học tìm ý đồ sáng tạo, tình cảm, tư tưởng tác giả gửi gắm Tuy nhiên cần thận trọng việc diễn giải ý đồ, tư tưởng tác giả Việc đề cao vai trò người đọc lý thuyết tiếp nhận chi phối mạnh mẽ cách dạy đọc hiểu văn văn học Khi dạy giáo viên cần ý khai thác vốn hiểu biết có học sinh, khuyến khích tìm tịi, liên hệ với hồn cảnh cá nhân để thông điệp, phát ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” văn Kết diễn giải ý nghĩa văn phải có thống phương diện: cấu trúc văn bản, ý đồ tác giả vai trò người đọc - Thứ ba, tùy vào đối tượng học sinh cấp, lớp thể loại văn học mà vận dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp theo yêu cầu phát triển lực học sinh như: đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, hướng dẫn ghi chép, phiếu học tập, nhật ký đọc sách, tổ chức thảo luận, chuyển thể tác phẩm văn học, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình - Thứ tư, sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, đồng thời hình thành kỹ đọc Các câu hỏi nêu cảm nhận chung văn bản, nhận biết chi tiết quan trọng, nhân vật, cốt truyện…; giải mã kiến tạo ý nghĩa cho văn bản; phân tích, đánh giá vai trị yếu tố hình thức việc thể nội dung; khái quát chủ đề, tư tưởng, cảm hứng, triết lý nhân sinh thể văn bản; liên hệ nội dung tác phẩm với kiến thức trải nghiệm cá nhân để từ rút học sống Động viên học sinh nói suy nghĩ cảm nhận riêng mình, khuyến khích khác biệt… Có thể nói hình thành kỹ đọc hiểu cho học sinh vội vã mà nên theo hướng “mưa dầm thấm lâu” Với văn bản, giáo viên cần khơi gợi để học sinh tìm kiếm vài nội dung sâu sắc hình thức nghệ thuật độc đáo, lý thú; đừng tham lam, ôm đồm với mong muốn nhồi nhét tất hiểu tác phẩm vào đầu người học Thỉnh thoảng gặp văn khó, kết tiết học có để lại học sinh ấn tượng giúp em thấy rằng: hiểu tác phẩm văn học khơng dễ, chí có không hiểu 2.2.2 Nâng cao lực đọc hiểu qua dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi 2.2.2.1 Khái quát dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi Khi đọc hiểu văn tác phẩm văn xuôi, học sinh cần ý vấn đề sau: TÁC PHẨM VĂN XUÔI Các phương diện nghệ thuật - Xây dựng kết cấu - Xây dựng tình - Xây dựng nhân vật Các phương diện nội dung - Giá trị thực - Giá trị nhân đạo - Nghệ thuật ngôn từ v…v… - Các phương tiện nghệ thuật… Trước thời gian 180 phút, đề thi thường hỏi vào dạng phân tích tình truyện, phân tích nhân vật so sánh hai tác phẩm số phương diện Tuy nhiên, thời lượng thi giảm xuống 120 phút nên đề thi tập trung vào dạng đề sau: a Phân tích/ cảm nhận đoạn văn, chi tiết nghệ thuật đoạn Ví dụ: - Cảm nhận đoạn văn sau: “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy… (…) Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà.” (Trích “Vợ nhặt”- Kim Lân) b Phân tích/ cảm nhận khía cạnh, đặc điểm, giai đoạn đời… nhân vật (Tức khơng phân tích nhân vật mà phân tích giai đoạn đời nhân vật với biểu cụ thể nêu đoạn trích) Ví dụ: - Cảm nhận thay đổi người đàn bà vợ nhặt buổi sáng sớm hôm sau, trở thành vợ Tràng (“Vợ nhặt”- Kim Lân) c Phân tích/ cảm nhận biểu tình truyện Ví dụ: - Phân tích phát Phùng nghe câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) d Phân tích/ cảm nhận khía cạnh giá trị nội dung Ví dụ: - Phân tích biểu giá trị nhân đạo tác phẩm như: Lòng yêu thương người; Niềm tin vào phẩm chất tố đẹp người; Sự cảm thông thấu hiểu trân trọng người… Có thể thấy, nghị luận đoạn trích văn xi đề thi phong phú Mặc dù khái quát dạng đề song phân loại mang tính tương đối thực chất trình làm gặp rât nhiều dạng đê khác Học sinh cần có nhanh nhạy nhận thức khéo léo, linh hoạt cách xử lí đề 2.2.2.2 Phương pháp làm dạng phân tích/ cảm nhận đoạn văn Có thể thấy, xu hướng đề thi gần Bộ Giáo Dục thường yêu cầu nghị luận đoạn văn chi tiết tác phẩm văn xuôi Thực dạng phân tích/ cảm nhận chi tiết, đoạn trích tác phẩm văn xi khó học sinh làm dạng đề địi hỏi học sinh phải có kĩ đọc hiểu thục để khai thác chiều sâu đơn chiều rộng Chính vậy, học sinh không nắm thật kĩ, thật sâu kiến thức tác phẩm, chi tiết nghệ thuật, kỹ cảm thụ khai thác đặc trưng nghệ thuật ngơn từ rơi vào tình trạng viết đoạn văn cạn ý Để làm tốt nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi, học sinh cần thực bước sau: * Bước 1: Nhận diện dạng cảm nhận đoạn văn tác phẩm văn xi 10 Cùng phân tích/ cảm nhận đoạn văn tác phẩm văn xuôi đề yêu cầu nhiều dạng câu hỏi khác Nhìn chung hệ thống thành dạng câu hỏi sau: - Phân tích/ cảm nhận đoạn văn sau - Phân tích/ cảm nhận khía cạnh thuộc phương diện nội dung nghệ thuật đoạn văn - Phân tích/ cảm nhận đoạn văn, từ làm rõ yêu cầu đề Ví dụ: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà làm mẹ, bà chẳng lo cho con…May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: - Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng… (“Vợ nhặt”- Kim Lân) Cùng ngữ liệu đoạn văn trên, đề thi hỏi cách khác nhau: - Đề 1: Cảm nhận đoạn văn - Đề 2: Cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ đoạn văn - Đề 3: Cảm nhận đoạn văn trên, từ nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Kim Lân Với đề có yêu cầu khác nhau: Đề yêu cầu học sinh phân tích tất đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn trích; Đề cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật Học sinh cần đọc thật kĩ, phân tích sâu cung bậc, diễn biến cảm xúc bà cụ Tứ thể đoạn văn; Đề làm giống đề 1, nhiên cịn có u cầu cuối nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân Khi đề hỏi thêm ý này, bắt buộc phần làm học sinh phải có thêm luận điểm riêng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân, luận điểm trình bày cuối phần thân bài, sau phân tích/ cảm nhận đoạn văn Khi đọc hiểu ngữ liệu nhận diện đề bài, học sinh biết cách xử lí đề hướng hiệu * Bước 2: Tìm hiểu đề : yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, gạch chân vào từ khóa quan trọng để xác định yêu cầu cần nghị luận Khi xác định yêu cầu đề, cần trả lời câu hỏi sau: - Vấn đề nghị luận ? 11 - Các thao thác lập luận cần sử dụng ? (giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ…hay tổng hợp thao tác) - Dẫn chứng lấy phạm vi nào? (Chú ý: tập trung phân tích/ cảm nhận vấn đề nghị luận đoạn văn đề yêu cầu) * Bước 3: Lập dàn ý: Gạch giấy nháp luận điểm chính, cần cân nhắc xem lượng luận điểm đủ so với yêu cầu đề hay chưa, xếp luận điểm phù hợp a) Mở bài: Có thể giới thiệu trực tiếp gián tiếp cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Vị trí, đặc điểm sáng tác tác giả nội dung tư tưởng, phong cách nghệ thuật, nhấn mạnh điều làm nên tên tuổi tác giả linh vực văn chương - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích: Vị trí đoạn trích tác phẩm, nêu khái quát nội dung tư tưởng, chủ đề đoạn văn Thông thường đoạn trích sử dụng dài, không nên chép nguyên vẹn đoạn văn vào mở mà cần giới thiệu nội dung đoạn văn đảm bảo u cầu b) Thân bài: Khơng nên phân tích đoạn văn ngay, cần triển khai luận điểm sau: - Xác định vị trí đoạn văn: Nằm phần (phần đầu, hay cuối truyện?), có vị trí dịng chảy cốt truyện, kết cấu nghệ thuật tác phẩm? có vai trị việc thể nội dung chủ đề tác phẩm ? - Phân tích/ cảm nhận đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn văn: + Về nội dung: Cần ý đến vấn đề (có đoạn văn có vấn đề, có đoạn văn hơn) (+) Đoạn văn viết cảnh tượng tình gì? Cảnh tượng/ tình gợi lên qua chi tiết, hình ảnh ? (về thời gian, không gian, nhân vật) (+) Diễn biến việc kể đến đoạn văn ? Chú ý đến từ ngữ, chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa (+) Nhân vật tái khía cạnh, đặc điểm, phẩm chất ? (chú ý: tâm trạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách, mối quan hệ với nhân vật khác…) Qua đặc điểm nhân vật đoạn văn góp phần hồn thiện chân dung nhân vật ? + Về nghệ thuật: (Bám sát vào đặc trưng thể loại tác phẩm văn xuôi) (+) Nghệ thuật trần thuật: • Điểm nhìn trần thuật: Trần thuật từ điểm nhìn, quan điểm ? lại sử dụng điểm nhìn, quan điểm trần thuật ? • Ngơn ngữ trần thuật: có đặc điểm (giản dị mộc mạc hay trang trọng, uyên bác) • Giọng điệu trần thuật: Nhanh / chậm ? Lạnh lùng / tràn đầy cảm xúc ? (+) Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật thiên hành động hay tâm trạng (chú ý chi tiết khắc họa ngoại hình, diễn biến, tâm trạng, tính cách…) (+) Lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật đặc sắc: Chi tiết đặc tả kĩ càng, mang nhiều ý nghĩa biểu tượng ? 12 (+) Các biện pháp nghệ thuật: Những biện pháp tư từ sử dụng đoạn văn ? Tác dụng ? Lưu ý: Trong q trình phân tích/ cảm nhận nên lồng ghép phần nghệ thuật vào phân tích/ cảm nhận nội dung - Đánh giá chung; + Về nội dung: Đoạn trích góp phần hồn thiện tư tưởng chủ đề tác phẩm nào? Qua đoạn trích thể quan điểm, thái độ nhà văn trước vấn đề phản ánh sao, từ tốt lên giá trị thực, giá trị nhân đạo nào? Nó đem đến nhận thức cho người đọc người, đời ? +Về nghệ thuật: Đoạn trích thẻ nét phong cách nghệ thuật thành công nghệ thuật nhà văn ? - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) + Viết thành đoạn văn riêng cuối phần thân Cần thẳng vào vấn đề mà đề u cầu, khơng cần phân tích dẫn chứng minh họa c) Kết bài: Cần đảm bảo ý: - Khẳng định lại giá trị vấn đề nghị luận - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân vấn đề 2.2.2.3 Bài tập vận dụng minh họa Đề bài: “ Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tin chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem… Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè – Bà lão múc bát – Chè khốn đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vãn tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa com từ không nói câu gì, 13 họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người.” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân) Cảm nhận anh/ chị đoạn trích Từ đó, nhận xét chiều sâu nhân đạo ngòi bút Kim Lân viết số phận bất hạnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945 Hướng dẫn giải đề: A- Bước 1: Tìm hiểu đề - Vấn đề nghị luận: + Cảm nhận đoạn văn + Nhận xét chiều sâu nhân đạo ngòi bút Kim Lân viết số phận bất hạnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn văn đề mối liên hệ so sánh với đoạn văn trước sau B- Bước 2: Lập dàn ý a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn văn cần phân tích: đoạn văn viết cảnh gia đình nhà Tràng bữa cơm đón nàng dâu b) Thân bài: * Giới thiệu vị trí đoạn văn cần nghị luận: - Xuất gần cuối truyện ngắn “Vợ Nhặt”, có vai trị đặc biệt quan trọng việc thể chủ đề tác phẩm: Trong đói khổ, kề cận với chết, người thương yêu, đùm bọc lẫn * Phân tích đoạn văn (trọng tâm làm): - Nội dung: Đoạn văn có nội dung tả cảnh khắc họa chân dung nhân vật + Đoạn văn tái cảnh sinh hoạt gia đình Tràng buổi sáng đón nàng dâu mới: (+) Bằng thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp từ “một”, từ đồng nghĩa “độc”, nhà văn miêu tả chi tiết bữa cơm gia đình Tràng : “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo…” Một bữa sáng nghèo nàn, ỏi lại bao chắt chiu, dồn góp người năm đói Hiện thực thảm khốc nạn đói lên đầy xót xa (+) Chi tiết đặc sắc “nồi chè khoán” khắc họa đậm nét đói, nghèo thảm hại “Chè khốn” (thực chất cháo cám), khơng phải ăn dành cho người, khơng phải nhà có để ăn (+) Mỗi người thái độ đón nhận bát “chè khốn” từ tay bà mẹ, “cắm đầu ăn cho xong”, họ khơng nói câu “có nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” 14 -> Bữa cơm ngày đói gia đình Tràng phần thể tranh thực thống khổ người nơng dân Việt Nam nạn đói trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Đoạn văn góp phần khắc họa hồn chỉnh chân dung nhân vật qua hành động tâm trạng: (+) Bà cụ Tứ: • Lời nói: “nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này”, bà cố tình nói thật nhiều, cố gắng tìm chuyện thật vui để nói nhằm át lo lắng lởn vởn đầu con, để cố gắng gieo vào hạt mầm hi vọng • Hành động: Nhà văn dùng hàng loạt từ láy liên tiếp diễn tả hành động người mẹ: lật đật, lễ mễ, khuấy khuấy, đon đả Món ăn hèn mọn tay bà lên với trân trọng nâng niu Dường hoàn cảnh đói quay quắt việc dành dụm để có nồi cháo cám cố gắng lớn người mẹ Món ăn đặt tay bà cụ biến thành “cái hay cơ”, “món ngon cơ”, thành “chè khốn” ngon ngào Phải tình yêu thương người mẹ biến đắng chát thành ngào Từ nồi cháo cám hèn mọn khơng phải thức ăn dành cho người toát lên chất người quý giá -> Tiểu kết: Bà cụ Tứ người mẹ nông dân nghèo khổ hết lịng thương có khát vọng sống mãnh liệt Đây nhân vật đoạn văn thể chủ đề tư tưởng tác phẩm cảm xúc chủ đạo tác giả (+) Người vợ nhặt: Được tác giả khắc họa qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc: • Chi tiết đặc tả:“…hai mắt thị tối lại”: Đôi mắt đầy âu lo thị ý thức tình cảnh gia đình gia đình thị “Đôi mắt tối lại” thể chút hụt hẫng, niềm lo âu tâm trạng thị Đành đói nên thị cần tìm nơi nương tựa Chắc chắn thị không ngây thơ tới mức tưởng tượng đến việc gia đình anh kéo xe bò thuê, bà mẹ ốm yếu sống túp lều rúm ró, xiêu vẹo lại có bữa chè khốn thực chào đón tình cảnh đói Thị khơng ngây thơ đến mức chắn tránh khỏi nỗi ngậm ngùi tủi thân, tủi phận bữa cơm nhà chồng mà thảm hại Điều cịn đón chờ thị phía trước ? • Hành động: “Thị điềm nhiên vào miệng” Cho tình cảnh ăn cháo cám bình thường, đồng thời thể quan tâm người đàn bà sẵn sàng chung lưng đấu cật sát cánh với gia đình Tràng để vượt qua tao đoạn khốn khó Chi tiết cho ta thấy ý tứ người dâu không muốn làm vỡ niềm vui vun vén người mẹ chồng -> Tiểu kết: Chỉ qua chi tiết nhỏ Kim Lân cho thấy nét đẹp tâm hồn nhân vật người vợ nhặt Nếu hơm qua đói làm cho thị trờ nên “chao chát,cong cớn, chỏng lỏn, liều lĩnh” hơm nay, sau đêm ngủ ấm, bữa ăn no, điều tốt đẹp lại trở với thị Thị lên nàng dâu mới, ý tứ lễ phép Cái tài Kim Lân chỗ nhân vật 15 bước vào tác phẩm với nét không dễ ưa lại làm cho nhân vật lên với nét thật dễ mến (+) Nhân vật Tràng: • Thái độ: “ngoan ngỗn lời mẹ”: Khi nghe mẹ bàn tính chuyện ni gà, Tràng ngoan Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Rõ ràng Tràng trân trọng, nâng niu hạnh phúc khơng khí đầm ấm gia đình Như vậy, mang thân phận ngụ cư lại xấu xí, thơ kệch, đến lúc Tràng có vợ, có mái ấm gia đình Dù sang hay hèn hạnh phúc Dù sống trước mắt cịn nhiều khó khăn Tràng người thân chuẩn bị cho sống lâu dài - Nghệ thuật: Học sinh nên lồng ghép phân tích đặc sắc nghệ thuật phân tích đặc sắc nội dung để tạo liền mạch tinh tế diễn đạt + Nghệ thuật trần thuật: (+) Cách kể chuyện tự nhiên, lơi cuốn, chi tiết, tình tiết, hành động nhân vật xếp cách hợp lí, khơng thấy có gượng ép, khơng có chỗ thể “non tay” (+) Ngôn ngữ: Mộc mạc, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Ta tưởng Kim Lân bưng nguyên mảng ngôn ngữ từ đời sống để đưa vào tác phẩm Những từ ngữ có tính chất ngữ (lời bà cụ Tứ) đưa vào tác phẩm để có tính biểu đạt Thậm chí, từ nhỏ thể tài Kim Lân: “Cám mày ạ, hì” Tiếng “hì” giúp ta hình dung dáng vẻ người mẹ, cười trừ người mẹ hồn cảnh khó khăn, đói đến mức người ta phải ăn đồ ăn loài vật Cái cười trừ có chút ngượng nghịu đáng thương (+) Giọng điệu trần thuật linh hoạt: Khi miêu tả dáng điệu bà mẹ, tác giả sử dụng giọng điệu nhanh, lôi cuốn; Khi miêu tả tâm trạng nhân vật đón nhận bát cháo cám giọng điệu lại chuyển sang trầm lắng, day dứt, xót xa + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Các nhân vật lên rõ qua vài nét khắc họa tinh tế dáng vẻ, điệu bộ, đặc biệt tâm trạng thể qua cung bậc cảm xúc sâu sắc nhất, phù hợp với hoàn cảnh + Cách chọn lọc chi tiết tiêu biểu, xây dựng hình ảnh “nồi chè khốn” biểu tượng cho thực thảm khốc nạn đói kinh hồng biểu tượng cho yêu thương, chắt chiu tình người hồng cảnh - Đánh giá chung: + Đoạn văn tái chân thực sống người dân nghèo khổ nạn đói năm 1945 đồng thời nhà văn phát hiện, ngợi ca tình người cao đẹp, niềm hi vọng sống mãnh liệt nhân vật + Đọc đoạn văn cho ta thấy tài nắm bắt miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân, đặc biệt việc lựa chọn xây dựng chi tiết nghệ thuật đắt giá * Nhận xét chiều sâu nhân đạo ngòi bút Kim Lân: 16 - Khái quát tư tưởng nhân đạo: nội dung lớn thể nhiều tác phẩm văn học thời đại Biểu tổng quát tư tưởng nhân đạo tình yêu thương người… - Biểu tư tưởng nhân đạo đoạn văn : + Nhà văn đồng cảm sâu sắc với tình cảnh khốn người dân lao động nạn đói + Tác giả phát ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn niềm hi vọng sống mãnh liệt nhân vật Trong đói khổ, kề cận với chết, người yêu thương sẵn sàng đùm bọc lẫn Đọc đoạn trích “Vợ nhặt”, thấm thía rằng: Bao hạnh phúc yêu thương lớn tất cho dù người tưởng khơng cịn miếng cơm, manh áo c) Kết bài: - Khẳng định lại giá trị vấn đề nghị luận: Đoạn văn nói riêng tác phẩm nói chung khơng tái lại đời bi thảm người nông dân nạn đói thảm khốc năm 1945 mà đồng thời khẳng định vẻ đẹp cao quý phẩm chất họ Đó biểu tư tưởng nhân đạo cao tác phẩm Kim Lân - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân vấn đề 2.2.3 Nâng cao lực đọc hiểu qua dạng đề nghị luận nhân vật trích đoạn tác phẩm văn xi 2.2.3.1 Khái qt dạng đề nghị luận nhân vật trích đoạn tác phẩm văn xi Đối với tác phẩm tự nói riêng tác phẩm văn xi nói chung, nhân vật đóng vai trị vơ quan trọng Nhà văn nói qua nhân vật, nhân vật nơi mang chở ý tưởng sáng tạo nhà văn nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Vì vậy, phân tích/ cảm nhận nhân vật dạng thường gặp đề thi THPT Quốc gia Trước đây, với thời lượng 180 phút thi, đề thường yêu cầu học sinh phân tích nhân vật, phân tích nhân vật để làm sáng tỏ phương diện nội dung- nghệ thuật tác phẩm so sánh hai nhân vật hai tác phẩm khác nhau… Nhưng nay, thời lượng thi 120 phút nên đề thi tập trung vào dạng đề có liên quan đến nhân vật sau: a) Phân tích/ cảm nhận trọn vẹn nhân vật phụ (Cụ Mết, Aphủ…) b) Phân tích/ cảm nhận khía cạnh/ đặc điểm/ giai đoạn đời nhân vật Ví dụ: - Cảm nhận anh chị nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài (“Vợ chồng APhủ” – Tơ Hồi)- Đề tham khảo BGD năm 2020 c) Phân tích/ cảm nhận nhân vật qua số chi tiết nghệ thuật Ví dụ:- Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cách ăn uống nhân vật thị Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” 17 (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật d) Bình luận ý kiến, nhân định khía cạnh/ đặc điểm/ hành động nhân vật Ví dụ: - Nhận xét hành động cắt dây trói cứu APhủ nhân vật Mị “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), có ý kiến cho : “Đây hành động hồn tồn mang tính tự phát” Ý kiến khác nhấn mạnh : “ Đây hành động mang tính tất yếu thể chất người Mị” Bằng hiểu biết tác phẩm, anh/ chị bình luận hai ý kiến Như vậy, nghị luận nhân vật đoạn trích tác phẩm văn xi song có nhiều đề Mỗi dạng đề có yêu cầu riêng, nhiên, đọc hiểu ngữ liệu, học sinh cần ý phương diện sau phân tích/ cảm nhận nhân vật: - Sự xuất nhân vật: Cách nhà văn để nhân vật xuất lần tác phẩm mang nhiều ý nghĩa - Tên gọi nhân vật không để định danh mà hàm chứa ý nghĩa tư tưởng muốn gửi gắm tác giả, dự báo đời, tính cách , số phận nhân vật, kể với nhân vật có tên khơng tên - Lai lịch (cảnh ngộ xuất thân): Đây phương diện ảnh hưởng đến đời,số phận nhân vật - Ngoại hình diện mạo góp phần thể chất nhân vật hay tư tưởng nhà văn - Ngôn ngữ nhân vật, dù lời đối thoại hay độc thoại nhà văn cá biệt hóa mang nhiều ý nghĩa - Nội tâm nhân vật thường điều nhà văn đặc biệt ý miêu tả miêu tả nội tâm làm đời sống tâm hồn phong phú bật tính cách nhân vật - Cử chỉ, hành động: Bản chất người biểu rõ qua hành động, phân tích nhân vật cần ý vào việc nhà văn miêu tả phân tích hành động để làm bật tính cách Trong tác phẩm nói chung đoạn trích văn xi nói riêng nhân vật khắc họa hoàn chỉnh đặc điểm, phương diện trên, trừ nhân vật cá biêt, lại nhân vật khắc họa điển hình vài phương diện đặc biệt Chính điều gây khó khăn cho học sinh q trình làm nghị luận, địi hỏi em phải có am hiểu sâu sắc có liên hệ mở rộng để làm bật dụng ý nghệ thuật nhà văn trình bày nghị luận “đầy đặn” 2.2.3.2 Phương pháp làm dạng phân tích/ cảm nhận khía cạnh/ đặc điểm/ giai đoạn đời… nhân vật * Bước Nhận diện dạng đề: 18 Cần ý hai dạng đề hỏi khía cạnh/ đặc điểm/ giai đoạn đời… nhân vật sau: Phân tích khía cạnh/ đặc điểm/ giai Phân tích khía cạnh/ đặc điểm/ giai đoạn đời… nhân vật đoạn đời… nhân vật Từ làm rõ yêu cầu đề Ví dụ: Nhân vật tràng buối sáng có vợ (“Vợ nhặt”- Kim Lân) Đề 1: Cảm nhận diễn biến tâm trạng Đề 2: Cảm nhận diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Tràng hành động nhân vật Tràng buổi sáng sau có vợ (“Vợ buổi sáng sau có vợ (“Vợ nhặt”- Kim Lân) nhặt”- Kim Lân) Từ nhận xét tài năng, lòng nhà văn miêu tả khám phá người Với đề học sinh cần phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Tràng buổi sáng có vợ; Cịn đề 2, ngồi việc phân tích đề 1, bắt buộc cần phải có thêm luận điểm trình bày cuối thân nhận xét tài lòng nhà văn Kinh Lân miêu tả khám phá người * Bước Tìm hiểu đề: Học sinh đọc kỹ đề gạch chân từ khóa đề để xác định: - Vấn đề cần nghị luận: -Thao tác lập luận: - Giớ hạn kiến thức: phần quan trọng đề khơng u cầu phân tích nhân vật toàn tác phẩm mà yêu cầu phân tích đặc điểm, khía cạnh, giai đoạn đời nhân vật * Bước Lập dàn ý: a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu phần cần phân tích nhân vật b) Thân bài: - Khái quát chung: + Khái quát nhân vật: Tóm lược nét đời, số phận, tính cách … nhân vật (trong khoảng 3-5 câu văn) + Xác định vị trí phần cần phân tích nhân vật: nói giai đoạn đời hay đặc điểm/ khía cạnh cảu nhân vật ? Nó có vai trị việc hồn thiện chân dung nhân vật tư tưởng chủ đề tác phẩm - Phân tích/ cảm nhận đặc điểm/ khía cạnh/ giai đoạn đời nhân vật: + Có miêu tả ngoại hình khơng? Bằng chi tiết, hình ảnh nào? Qua góp phần thể tính cách, tâm trạng nhân vật ? + Nhân vật khắc họa qua diễn biến tâm trạng hay cử chỉ, hành động? (+) Nếu tâm trạng: Chỉ rõ cung bậc cảm xúc, suy nghĩ, thái độ nào? Vì lại có tâm trạng ? 19 (+) Nếu hành động, cử chỉ: Phân tích tường tận hành động, cử nhân vật Hành động miêu tả mối quan hệ với nhân vật, vật, tượng nào? Có ý nghĩa ? + Ngơn ngữ: Cách nói nhân vật, ngơn từ mà nhân vật sử dụng có đặc biệt, thể tính cách nhân vật nào? - Phân tích đặc sắc nghệ thuật: + Sử dụng cách trần thuật ? ý nghĩa ? tác dụng? + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: thủ pháp, bút pháp sử dụng? Nhân vật khắc họa ngoại hình, tính cách, diễn biến tâm trạng hay hành động, ngôn ngữ…? + Lựa chọn, sáng tạo chi tiết nghệ thuật: Nhân vật gắn liền với chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa đặc biệt? Những chi tiết, hình ảnh diễn tả đặc điểm tính cách, hành động, tâm trạng, số phận… nhân vật - Đánh giá chung: + Vai trò nhân vật việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm quan điểm sáng tạo nghệ thuật nhà văn + Thành công nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật - Phần rút nhận xét, bàn luận theo yêu cầu đề (nếu có) c) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân 2.2.3.3 Bài tập vận dụng minh họa Đề bài: Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, nhà văn Nguyễn Minh Châu hai lần miêu tả hành động van xin người đàn bà hàng chài Tại bờ biển, bị chồng đánh chứng kiến cảnh đứa trai - thằng Phác đánh lại bố: “Người đàn bà dường lúc cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã - Phác, ơi! Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại bng ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy.” Và tòa án huyện, chánh án tòa án huyện - Đẩu – yêu cầu bỏ chồng: “Người đàn bà hướng phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa: - Con lạy quý tòa… Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó…” Hãy phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài hai lần miêu tả trên, từ thấy vẻ đẹp khuất lấp nhân vật (Nguyễn Minh Châu - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.72 tr.74) a) Mở bài: - Giới thệu khái quát tác giả, tác phẩm - Giới thiệu phần cần phần tích/ cảm nhận theo yêu cầu đề bài: Hình tượng người đàn bà hàng chài với hai lần có hành động van xin bãi biển tòa án huyện b) Thân bài: 20 * Khái quát người đàn bà hàng chài - Không tên tuổi, vô danh bao người đàn bà vùng biển khác - Ngoại hình xấu xí, thô kệch - Số phận đau khổ, bất hạnh: + Nghèo khổ, lam lũ, vất vả + Nạn nhân nạn bạo hành gia đình: thường xuyên bị chồng đánh đập * Phân tích chi tiết hành động vái lạy đứa trai - Nguyên cớ hành động: + Người đàn bà, sau đêm thức trắng kéo lưới, theo người đàn ông lên bờ, chờ chồng đánh Bị chồng đánh dã man, tàn bạo, người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục, không kêu, không chống trả, không chạy trốn + Thằng Phác lao tới, giằng thắt lưng, quật vào lão đàn ông Gã đàn ông tát thằng bé hai khiến lảo đảo ngã dúi xuống cát… - Ý nghĩa hành động: + Cầu xin thằng bé tha thứ, mụ day dứt, mặc cảm chưa trọn phận làm mẹ Mụ khơng thể che chở cho tâm hồn ngây thơ non nớt tránh vết thương tâm hồn + Van nài thằng bé giữ trọn đạo hiếu kẻ làm => Đó nghịch lí đời hành động người mẹ mực thương con, xót đau phải chứng kiến đứa thương mẹ mà lỗi đạo với cha * Phân tích chi tiết hành động vái lạy quý tòa - Nguyên cớ hành động: Chứng kiến cảnh ngộ người đàn bà “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng”, với tư cách người bảo vệ cơng lí cho nhân dân, chánh án Đẩu mời người đàn bà đến yêu cầu người đàn bà li hôn - Ý nghĩa hành động: + Cầu xin không ly với chồng, khơng giải phóng đời => nghịch lí, trớ trêu, khó hiểu + Thể cam chịu, nhẫn nhục chí nhu nhược, đớn hèn khơng dám đấu tranh để giải phóng số phận nhân vật => nhìn bề ngồi => Đó hành động người chấp nhận đớn đau để có hạnh phúc Nghịch lí khiến Phùng Đẩu nhận ra, đời không đẹp, không lãng mạn nên thơ thuyền xa bồng bềnh sương hồng Đây hội để họ thấu hiểu đời * Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài qua hai chi tiết: - Vẻ đẹp người đàn bà trải, sâu sắc lẽ đời: Đây vẻ đẹp đặc biệt chị chị người đàn bà học chị thấu hiểu nỗi khổ chồng (do hồn cảnh), thấu hiểu tình thương nơng thơ, chị hiểu đời người đàn bà hàng chài cần người đàn ông thuyền để chèo chống phong ba bão táp Vì vậy, chị bỏ chồng, để đứa phạm đạo hiếu 21 - Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, hi sinh, vị tha: Chị cương khơng chịu bỏ chồng có nghĩa chị chấp nhận địn roi chồng Chị coi cách giải tỏa bách, u uất lòng người chồng Thậm chí chị khơng đổ lỗi cho chồng mà kéo lỗi phía (nhà nghèo mà lại đẻ nhiều quá) - Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng: + Chị ln tìm cách để bảo vệ con, bảo vệ tâm hồn non nớt thằng Phác: xin chồng đưa lên bờ mà đánh, phải gửi thằng Phác lên rừng với ông ngoại + Chị khơng bỏ chồng “Người đàn bà hàng chài chúng tơi sống cho khơng phải sống cho mình” niềm hạnh phúc người đàn bà “ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” * Đánh giá: + Đây chi tiết nghệ thuật độc đáo mà Nguyễn Minh Châu dụng công xây dựng để khắc họa vẻ đẹp người đàn bà hàng chài Từ hành động ấy, tác giả giúp ta phát “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn nhân vật” + Người đàn bà hàng chài đại diện tiêu biểu cho đời phẩm chất người phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ Việt Nam nói chung Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, tác giả không bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ người mà cịn nhìn ấm áp trước vẻ đẹp tâm hồn người, thức tỉnh người cách nhìn nhận đời c) Kết bài: - Khẳng định lại giá trị vấn đề nghị luận - Liên hệ, mở rộng, nêu suy nghĩ thân vấn đề 2.3 Hiệu ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy Qua năm thực đề tài, nhận thấy lực đọc hiểu kĩ viết nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi học sinh nâng lên rõ rệt sau kỳ học Nhiều em khơng cịn ngại đọc viết nghị luận thành thạo, đảm bảo liên kết nội dung hình thức Kết thi THPT Quốc gia học sinh lớp trực tiếp giảng dạy giúp kiểm chứng hiệu việc thực đề tài “Giải pháp nâng cao lực đọc- hiểu cho học sinh trung học phổ thông qua số dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi” * KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018-2019 CỦA HỌC SINH HAI LỚP 12 TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: KẾT QUẢ XẾP LOẠI Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu Khối lớp số học sinh TS % TS % TS % TS % 6,7 15,6 20 44,4 15 33,3% 45 Đầu 12A3 % % năm 2,8 16,7 18 50,0 11 30,5% 12A9 36 % % % 22 Cuố i năm 22,2 25 55,6 20,0 2,2% % % % 12A9 36 22,2 20 55,6 16,7 5,5% % % % So với kết chưa thực đề tài, kết có thay đổi rõ rệt, tỉ lệ giỏi tăng, tỉ lệ trung bình, yếu giảm Dưới thống kê số liệu tăng, giảm cụ thể: BẢNG SO SÁNH ĐỐI CHỨNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SKKN Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp TS % TS % TS % TS % +7 + 15,5% +18 + 40,0% - 11 - 24,4% - 14 - 21,1% 12A3 12A7 12A3 +7 45 10 + 19,4% +14 + 38,9% - 12 -33,3% -9 - 25,0% ( Kí hiệu: + tăng; - giảm) Nhìn vào bảng so sánh đối chứng ta thấy sau thực đề tài số học sinh đạt điểm giỏi tăng lên đáng kể, cịn điểm trung bình yêu giảm rõ rệt Kết khẳng định cách khách quan qua kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra kết thúc học kỳ khảo sát bồi dưỡng môn Ngữ văn trường THPT Hà Trung năm học vừa qua Kết nằm dự kiến mong muốn người thực đề tài Mong kết tiếp tục khẳng định qua kỳ thi THPT Quốc gia năm học tới KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để ôn thi tốt nghiệp rèn luyện, nâng cao lực đọc hiểu làm thi, kiểm tra đạt kết cao, đòi hỏi giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt với đối tượng học sinh, với dạng văn bản, dạng đề thi; thân người giáo viên cần tích cực tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để khơng có nhìn sâu rộng tác phẩm mà hiểu chất việc đổi đề thi, cấu trúc thi…trên sở bước định hướng học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, đổi cách tiếp cận văn thực thụ Thành công dạy không kết đạt cuối kì thi mà quan trọng tác phẩm văn học có tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm học sinh Sáng kiến kinh nghiệm rút từ thực tế giảng dạy, qua trình hướng dẫn học sinh rèn luyện, nâng cao lực đọc hiểu rèn kĩ viết văn nghị luận nói chung nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi nói riêng Những giải pháp thực giúp học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống có lực đọc hiểu phương pháp làm cụ thể, giúp em tự tin, hào hứng với đề văn nghị luận đoạnvăn tác phẩm văn xi Khi học sinh có kỹ viết văn nghị luận đoạn văn tác phẩm văn 23 xi giúp em hồn thành tốt dạng nghị luận khác vững vàng việc nhận thức, xử lí nhiều vấn đề sống 3.2 Kiến nghị - Về phía nhà trường: Nên bổ sung thêm tài liệu dạng đề văn nghị luận năm gần để học sinh tham khảo; Tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc văn học để em trò chuyện, trao đổi vè thể lực mình, giúp em tự tin kỹ học- thực hành vận dụng vào thực tiễn sống - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức văn nghị luận: Khái niệm, mục đích, đặc điểm, cách trình bày nội dung văn nghị luận Phải điều tra khảo sát thực tế tuỳ theo đối tượng học sinh khá, giỏi hay trung bình, yếu mà vận dụng lựa chọn dạng tập phù hợp Qua củng cố nâng cao kiến thức kiểu nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi rèn luyện kỹ viết cho học sinh - Học sinh chủ động, tích cực trình bày quan điểm cá nhân vấn đề đoạn trích tác phẩm văn xuôi, nắm vững kỹ viết văn nghị luận Viết văn cần kiên trì tâm, tập viết viết nhiều lần, vừa viết vừa rút kinh nghiệm văn đúng, hay hấp dẫn Trên kinh nghiệm qua việc thực đề tài trường THPT Hà Trung Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chủ quan thân áp dụng thời gian ngắn, phạm vi hẹp Rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn bè đồng nghiệp phổ biến nhân rộng đề tài để kết giáo dục nói chung, dạy học văn nói riêng học sinh ngày nâng cao Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA Tơi xin cam đoan SKKN viết, THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: không chép nội dung người khác Người thực hiện: 24 ... đọc hiểu qua dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi 2.2.2.1 Khái quát dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xi Khi đọc hiểu văn tác phẩm văn xuôi, học sinh cần ý vấn đề sau: TÁC PHẨM VĂN... luận đoạn trích tác phẩm văn xi Chính mạnh dạn nghiên cứu thực đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao lực đọc- hiểu cho học sinh trung học phổ thông qua số dạng đề nghị luận đoạn trích tác phẩm văn xuôi? ??... thức đọc hiểu văn văn học? ??…………………… ……………… 2.2.2 Nâng cao lực đọc hiểu qua dạng đề nghị luận đoạn văn tác phẩm văn xuôi? ??……………………………………………………… 2.2.3 Nâng cao lực đọc hiểu qua dạng đề nghị luận nhân

Ngày đăng: 14/07/2020, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan