1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp dạy môn tự nhiên và xã hội thông qua tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp 3

18 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, mơn Tự nhiên Xã hội với môn học khác có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện cho học sinh Môn học Tự nhiên Xã hội môn học môi trường tự nhiên xã hội gần gũi bao quanh học sinh, có nhiều cách để học sinh tiếp cận tiếp thu kiến thức Môn Tự nhiên Xã hội cung cấp số kiến thức ban đầu thiết thực thể người Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh thể phịng tránh số bệnh tật thông thường, biết số vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội xung quanh Môn Tự nhiên Xã hội bước đầu hình thành phát triển học sinh kĩ như: Tự chăm sóc sức khỏe thân, biết ứng xử đưa định hợp lí đời sống để tránh số bệnh tật tai nạn Đồng thời môn Tự nhiên Xã hội giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội Không thế, môn Tự nhiên Xã hội cịn giúp học sinh hình thành, phát triển thái độ hành vi như: có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh an tồn cho thân, gia đình cộng đồng, biết yêu thiên nhiên, yêu gia đình, yêu nhà trường, yêu quê hương đất nước Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 3, em làm quen củng cố thêm hiểu biết từ lớp song trình độ nhận thức tự nhiên xã hội nhiều hạn chế Các em nhận thức giới dạng tổng thể, khả phân tích chưa cao, tư cụ thể cịn chiếm ưu Vì học sinh lớp nhận thức giới xung quanh dựa vào đối tượng thực thay Do đó, kết luận mà học sinh rút chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sống quan sát trực tiếp mà dựa luận chứng logic Việc dạy học sinh lớp địi hỏi phải nắm đặc điểm tâm lí này, từ lựa chọn, bổ sung hình thức phương pháp dạy học phù hợp Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, việc học tập học sinh phải dựa hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hướng tới phát triển lực cá nhân thay cho việc học “áp đặt” kiến thức sẵn có cách dạy học sinh tự học, tự khám phá trải nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức Chính vậy, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp dạy môn Tự nhiên Xã hội thơng qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp lớp 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần đổi phương pháp dạy học Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Tăng cường hoạt động cá thể, độc lập, rèn luyện tinh thần hoạt động theo nhóm - Tạo mơi trường giáo dục phong phú, gần gũi, thoải mái cho học sinh - Hình thành rèn luyện vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống - Góp phần gây hứng thú học tập cho em để em học tập tốt môn Tự nhiên Xã hội học tốt môn học khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Những tiết học SGK Tự nhiên Xã hội lồng ghép hoạt động lên lớp - Một số biện pháp giảng dạy tích hợp thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo: Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục liên quan đến nội dung đề tài Đọc SGK, sách giáo viên, loại sách tham khảo - Phương pháp quan sát: Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung tiết học có liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án thông qua tiết dạy lớp 3D) Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học để kiểm tra tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê: Tìm hiểu thực trạng, thơng kê việc dạy học giáo án tổ chức số trò chơi, hoạt động ngoại khóa cho học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Vị trí, tầm quan trọng mơn Tự nhiên- Xã hội chương trình tiểu học: Trong chương trình giáo dục Tiểu học nay, mơn Tự nhiên- Xã hội với mơn học khác có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện cho học sinh Đó mơn học mơi trường tự nhiên xã hội gẫn gũi, bao quanh học sinh, có nhiểu nguồn cung cấp kiến thức cho em Do khơng có giáo viên cung cấp trí thức cho cá em lĩnh vực này, em thu nhận kiến thức từ nhiểu nguồn khác Môn Tự nhiên- Xã hội môn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội số lượng kiến thức khoa học tự nhiên nhiều so với kiến thức khoa học xã hội Vì mơn Tự nhiên- Xã hội mơn học có tầm quan trọng đổi giáo dục nước nói chung, Việt Nam nói riêng việc coi trọng thực hành vận dụng kiến thức, quan tâm đến lực tự học, tự khám phá kiến thức học sinh Để phát huy tính chủ động học tập học sinh, giáo viên cần tăng cường tính chủ động nhận thức học sinh Ngày nay, với phát triển nhanh chóng xã hội mặt địi hỏi phải có người động sáng tạo để phục vụ xây dựng xã hội Do người giáo viên khơng dạy cho học sinh kiến thức giáo viên có, mà giáo viên phải dạy cho học sinh nội dung kiến thức mà người học cần Vì từ lớp đầu cấp tiểu học người giáo viên cần phải dẫn dắt học sinh biết vận dụng vào vốn hiểu biết dựa vào kinh nghiệm thân để tự nghiên cứu tìm tịi phát kiến thức Đồng thời giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập đa dạng, phong phú nhằm kích thích, khơi dậy sáng tạo học sinh, giúp học sinh phát triển tư rèn kĩ sống thông qua môn học đặc biệt môn Tự nhiên Xã hội Để học sinh lĩnh hội kiến thức môi trường tự nhiên xã hội cách tự nhiên, sinh động, giúp em hứng thú học tập, thu hút tính tích cực học tập học sinh, tham gia vào học cách chủ động, cần phải có biện pháp tổ chức hoạt động dạy- học phù hợp với đặc điểm tâm lý, lực học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo sâu sát chuyên môn ban giám hiệu nhà trường - Được nhiệt tình hướng dẫn, góp ý đồng nghiệp - Học sinh tiểu học có trí thơng minh, nhanh nhạy, có óc tưởng tượng phong phú - Học sinh ưa hiểu biết, thích khám phá tự nhiên, xã hội người xung quanh - Đồ dùng dạy học trang bị đầy đủ - Môi trường giáo dục đồn kết, thân thiện b Khó khăn: * Giáo viên - Giáo viên chưa mạnh dạn để áp dụng hình thức dạy học ngồi khơng gian lớp học - Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức cịn lúng túng, thời gian, qua loa đại khái Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học * Học sinh - Học sinh tiểu học tư cụ thể chiếm ưu thế, dạy học bó buộc lớp học làm cho học sinh dễ mệt mỏi chán nản, khó tiếp thu học Giờ học diễn nặng nề, khơng trì khả ý em - Học sinh học tập thụ động không trải nghiệm, không mắt thấy, tai nghe điều học dẫn tới nhàm chán chóng quên - Học sinh tiểu học ưa hiểu biết, khám phá mới, tự nhiên, xã hội, người xung quanh - Học sinh tiểu học tư cụ thể chiếm ưu thế, phương pháp dạy học truyền thống làm cho học sinh dễ mệt mỏi chán nản học, khó tiếp thu học Giờ học diễn nặng nề, không trì khả ý học sinh Chính vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng vấn đề nóng bỏng, cần thiết để giáo viên bắt nhịp với việc đổi chung ngành giáo dục để học sinh chủ động học tập có phương pháp, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức mới, để em trở thành người động, sáng tạo, làm bước đà để học sinh thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội, khoa học cơng nghệ Những vấn đề trăn trở tồn động thúc đẩy nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tịi tham khảo sách báo, tạp chí, để nghiên cứu: “Một số giải pháp dạy môn Tự nhiên Xã hội thơng qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp lớp 3” Để có sở so sánh, đánh giá áp dụng biện pháp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lớp 3D, đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng học sinh môn Tự nhiênXã hội sau: Tổng số HS Nắm kiến thức mức đạt 38 28 Tỷ lệ % 73,7 Nắm kiến thức chưa đạt 10 Tỷ lệ % 26,3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ nhận thức trên, qua nghiên cứu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, chọn lọc lồng ghép tổ chức thành hoạt động ngồi lên lớp Để làm việc này, phân mảng dạng để chọn biện pháp thực có hiệu Sau xác định nội dung tìm biện pháp thực khả quan, tơi lựa chọn cách làm, hình thức tổ chức, địa điểm học tập cho cách cụ thể Giải pháp 1: Tổ chức mơ hình học môn Tự nhiên Xã hội hoạt động trời: Lâu giáo viên quen truyền tải kiến thức cho học sinh gị bó bốn tường Với cách học dễ gây cho học sinh nhàm chán, làm cho học sinh tiếp thu thụ động, hạn chế khả tư học sinh Vậy để giúp học sinh phát triển tư duy, kĩ tốt cần nghiên cứu chương trình, lựa chọn hình thức học tập phù hợp Cụ thể mơ hình hoạt động ngồi trời, với mơ hình học tập giúp học sinh động, thoải mái, khắc sâu kiến thức thông qua hoạt động cụ thể *Ví dụ: Khi dạy : - Thân có đặc điểm gì? - Rễ có đặc điểm gì? - Lá có đặc điểm gì? - Hoa có đặc điểm gì? Giáo viên cần tổ chức cho học sinh quan sát thực tế Giáo viên để học sinh quan sát cối thật sân trường, vườn trường Ngoài nhà trường có điều kiện, tổ chức cho học sinh tham quan vườn hoa, công viên, nơi công cộng Trước tham quan giáo viên cần định hướng cho học sinh : quan sát tìm hiểu xem gì? Thân cây, cây, rễ cây, hoa có đặc điểm gì? Cây có ích lợi gì? Tổ chức cho học sinh quan sát theo tổ nhóm, cử thư kí nhóm để ghi lại điều quan sát Tùy vào sĩ số học sinh giáo viên chia lớp thành nhóm, quan sát loại khác Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát giác quan: Mắt nhìn, tay sờ, mũi ngửi Sau học sinh quan sát, giáo viên tập trung học sinh sân trường u cầu nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét nhóm nhận xét buổi học Tuyên dương cá nhân, nhóm hoạt động tích cực hiệu Học sinh trực tiếp quan sát nên em "tự mình" khám phá có đặc điểm có lợi ích gì? Các em nhớ lâu kiến thức khám phá, tìm hiểu; giúp em tích cực hoạt động nhóm, em trao đổi, giao tiếp với bạn tạo hứng thú, tự tin học tập Học sinh quan sát cối vườn trường Học sinh quan sát cây, thân vườn trường Học sinh quan sát rễ Giải pháp 2: Tổ chức cho học sinh tham quan bên trường học Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan bên trường học Học sinh không học tập, khám phá thiên nhiên, học sinh tham quan học tập, để biết môi trường xã hội Qua buổi tham quan, học sinh rút kiến thức từ học cách tự nhiên, sinh động mắt thấy, tai nghe *Ví dụ: Dạy 11: Cuộc sống xung quanh em Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan trụ sở UBND Xã, Bưu điện, Trạm y tế, Trường THCS, Trường Mầm Non địa bàn phường Đơng Cương Trong q trình học sinh tham quan, giáo viên người hướng dẫn, định hướng cho học sinh quan sát, tìm hiểu Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường giao thông, xe cộ lại, di tích lịch sử tìm hiểu người dân làm nghề để sinh sống Thơng qua hoạt động tham quan học tập, học sinh mắt thấy, tai nghe, trực tiếp tìm hiểu qua học sinh rèn kĩ sống Học sinh biết tên, nhiệm vụ quan hành địa phương, trực tiếp thấy cơng việc người dân xã Đông Cương Sau tham quan về, tiết giáo viên tổ chức cho học sinh họp nhóm để học sinh trao đổi ý kiến nói lại cho nghe điều quan sát Lúc này, giáo viên lắng nghe, hướng dẫn cho học sinh bổ sung thêm điều có thực tế học sinh chưa trình bày hết Đồng thời kết hợp mở rộng cho học sinh xem số hình ảnh nghề nghiệp người dân vùng: trồng lúa, trồng hoa, chăn nuôi trang trại Học sinh kể nghề nghiệp bố mẹ, người thân Cho học sinh nêu ý kiến sống người địa phương nơi nhà em ở, từ học sinh thêm yêu quý quê hương Qua học giáo dục học sinh ý thức, lịng tự hào q hương góp phần làm cho quê hương ngày đẹp Tổ chức học sinh tham quan tìm hiểu sống xung quanh người dân Phường Đông Cương * Ví dụ: Khi dạy giới động thực vật; động vật sống cạn Nếu có điều kiện nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan nông trại sinh thái: “ Linh Kỳ Mộc” xã Quảng Thịnh thành phố Thanh Hóa Ở học sinh trải nghiệm nhiều điều thú vị Các em nhìn thấy nhiều vật lạ mà lâu nhìn thấy phim ảnh, sách báo như: đà điểu, hươu, nai, vượn, ngựa vằn… ; hay số loại quý hàng trăm năm tuổi; trải nghiệm học nặn đồ gốm; quan sát số mẫu vật thời kỳ trống đồng Đông Sơn….Học sinh hứng thú vui thích tham gia buổi trải nghiệm Học sinh vui đùa vật Học sinh nặn đồ gốm Sau buổi tham quan trải nghiệm học sinh tích lũy nhiều kiến thức tự nhiên xã hội Các em thấy hứng thú yêu môn học Giải pháp 3: Dạy môn Tự nhiên Xã hội thông qua việc tổ chức trò chơi học tập: Trong sách giáo khoa môn học Tự nhiên Xã hội chương trình tiểu học mới, trị chơi đề cập đến phổ biến Hầu trò chơi khuyến khích sử dụng tất tiết học mơn Tự nhiên Xã hội Tổ chức trị chơi học tập để tạo hứng thú cho học sinh học tập việc làm thực cần thiết Và mơn Tự nhiên Xã hội trò chơi học tập cần phải tổ chức thực thường xun Các trị chơi mơn Tự nhiên Xã hội ta lồng ghép phong phú Ở tơi muốn đề cập tới trị chơi học tập gắn với hoạt động lên lớp mơn Tự nhiên Xã hội Mơ hình tổ chức trị chơi học tập ngồi sân trường Thơng qua trị chơi học tập học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng *Ví dụ: Khi dạy 10: Hoạt động chúng em trường Giáo viên: trường, em thường chơi trò chơi nào? Những trò chơi nên chơi trị khơng nên chơi? Vì sao? Những trị chơi gây mệt mỏi, sức?Từ giáo viên hướng cho em chơi trò chơi vừa vui, vừa an toàn, vừa sức cho em như: đá bóng, đọc sách, nhảy dây, kéo co, mèo đuổi chuột… Học sinh chơi đá bóng Học sinh chơi bịt mắt bắt dê Qua việc học mà chơi, chơi mà học, học sinh thấy thích thú nhiều học tập Vì em tự tìm tòi, khám phá nắm bắt kiến thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Giáo viên lúc đóng vai trị người dẫn dắt, học sinh người chủ động tìm tịi tiếp thu kiến thức Hoạt động ngồi lên lớp gắn với mơn Tự nhiên Xã hội không gây hứng thú học tập cho học sinh mà thơng qua học sinh cịn rèn kĩ sống Tác dụng trò chơi học tập Ngồi tác dụng gây hứng thú, tích cực hố hoạt động học tập, trị chơi học tập cịn phát huy tính độc lập, khả tư sáng tạo, nhanh trí tinh thần tập thể Trò chơi học tập thường sử dụng để củng cố hệ thống hoá kiến thức, song sử dụng trị chơi phần phát triển học Những điểm cần lưu ý tổ chức trò chơi học tập Trò chơi phải thú vị để HS thích tham gia, trị chơi phải kết thúc trước HS cảm thấy nhàm chán mệt mỏi với nó.Trị chơi phải thu hút nhiều tất học sinh tham gia Cần phải có thi đua cá nhân, nhóm quy định thưởng, phạt rõ ràng Có cách chơi rõ ràng, dễ thực Giải pháp 4: Tổ chức cho học sinh Thực hành, trải nghiệm để vận dụng kiến thức môn Tự nhiên Xã hội vào thực tế: Khi tích hợp hoạt động ngồi lên lớp vào môn Tự nhiên Xã hội học sinh không tham gia trò chơi học tập, tham quan, học tập ngồi trời mà học sinh cịn thực hành, trải nghiệm Đó hội để em vận dụng 10 kiến thức vào hoạt động "thực tế" Khi tổ chức cho học thực hành giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức học Học sinh khơng học lí thuyết sng mà em thực hành trải nghiệm điều giúp em mạnh dạn, tự tin, vận dụng điều học vào thực tế * Ví dụ: Bài: Thực hành: Vệ sinh môi trường Với bài: Thực hành: Giữ trường học đẹp, tổ chức cho học sinh làm vệ sinh trường lớp, quét dọn, lau chùi lớp học, nhặt rác dọn vệ sinh sân trường trước cổng trường Học sinh tưới sân trường Học sinh múc nước tưới 11 Học sinh làm vệ sinh lớp học Qua việc làm cụ thể quét dọn, làm vệ sinh trường lớp, học sinh có ý thức việc giữ vệ sinh trường lớp Biết ích lợi việc giữ vệ sinh trường lớp để từ góp phần làm cho trường lớp đẹp Giáo viên không cần giảng giải hay nhắc nhở nhiều ý thức giữ vệ sinh thơng qua học hết học sinh hiểu để trường học đẹp thân em phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.Từ rèn cho học sinh kĩ năng: biết giữ gìn vệ sinh chung, biết nhắc nhở người giữ vệ sinh môi trường Hiện dịch bệnh Covid- 19 xảy hầu giới, làm cho hàng nghìn người chết dịch bệnh chưa tìm Vacxin để phịng bệnh Một biện pháp đơn giản đề phòng bệnh dịch Covid- 19 là: em phải thường xuyên rửa tay xà phòng Nhưng nhiều học sinh chưa biết rửa tay cách, rửa qua loa chưa đảm bảo vệ sinh Được quan tâm nhà trường, nhà trường lắp đặt nhiều bồn rửa tay Giáo viên nhắc nhở em rèn thói quen rửa tay thường xuyên * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh bước rửa tay cách Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát yêu cầu em nhắc lại bước thực thực hành theo 12 Học sinh thực hành rửa tay để phòng bệnh Covid- 19 13 Trong năm học 2019- 2020 nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa nhân kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, khối lớp tham gia tiết mục trình diễn thời trang, học sinh có ý tưởng làm trang phục từ hoa, lá, phế liệu…Được hỗ trợ phụ huynh em tạo nhiều trang phục độc đáo, lạ mắt sáng tạo Qua trang phục học sinh muốn gửi gắm đến người thông điệp: chung tay giữ gìn bảo vệ mơi trường, giới xanh- đẹp Các em biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tế Học sinh trình diễn thời trang Trên số biện pháp tích hợp hoạt động giáo dục lên lớp vào giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp mà tổ chức thực năm học qua tơi nhận thấy có hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Bảng kết học tập môn Tự nhiên Xã hội học kì II năm 2019 - 2020 Tổng số HS Nắm kiến thức đạt Tỷ lệ % Nắm kiến thức chưa đạt Tỷ lệ % 38 38 100 % 0 14 Với số biện pháp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhận thấy kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Không gây hứng thú học tập, kích thích khả tìm tịi, ham hiểu biết học sinh mà giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nhớ lâu Kiến thức học sinh khơng cịn sáo rỗng mà gắn vào thực tế, giúp rèn kĩ sống cho em Thơng qua trị chơi, buổi tham quan học tập, thực hành học sinh trải nghiệm, vận dụng vốn sống vào học, giúp em mạnh dạn tự tin Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Để phát triển người tồn diện góp phần hình thành lực, phẩm chất tư cho học sinh việc dạy tốt tất mơn học yêu cầu thiếu Người giáo viên khơng dạy tốt mơn Tốn, Tiếng Việt, hình thành tri thức cho học sinh mà phải dạy tốt tất môn học khác Việc dạy tốt môn Tự nhiên Xã hội yêu cầu quan tâm song song với môn khác Cùng với việc đổi phương pháp dạy học tích hợp hoạt động ngồi lên lớp vào môn Tự nhiên – Xã hội góp phần tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên sinh động Học sinh không tiếp thu kiến thức mà cịn thực hành, trải nghiệm thơng qua học sinh rèn kĩ giúp em mạnh dạn tự tin sống Tích hợp hoạt động giáo dục lên lớp vào giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội góp phần thực công tác đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm góp phần phong trào thi đua “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực“./ 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường: - Nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tham quan, trải nghiệm bên số địa điểm tỉnh - Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp * Đối với giáo viên: - Giáo viên thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa… - Thường xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, để từ tìm phương pháp dạy học hiệu * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh quan tâm tới việc học học sinh, khuyến khích em tìm hiểu giới xung quanh - Kết hợp với nhà trường, ủng hộ tạo điều kiện cho em học tập tốt Trên số biện pháp tơi nhằm giúp em u thích học mơn Tự nhiên Xã hội Từ góp phần nâng cao kết học tập học sinh Rất mong đóng góp anh chị, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ 15 Xác nhận hiệu trưởng nhà trường Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Nhẫn Tài liệu tham khảo 16 Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp theo chương trình VNEN Sách giáo viên môn Tự nhiên Xã hội lớp Phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu sách báo, mạng internet Chuẩn kiến thức kĩ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên MỤC LỤC 17 Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 3 4 10 14 15 15 15 17 18 ... cứu: ? ?Một số giải pháp dạy mơn Tự nhiên Xã hội thông qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp lớp 3? ?? Để có sở so sánh, đánh giá áp dụng biện pháp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội thơng qua tổ chức hoạt động. ..1 .3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình môn Tự nhiên Xã hội lớp - Những tiết học SGK Tự nhiên Xã hội lồng ghép hoạt động lên lớp - Một số biện pháp giảng dạy tích hợp thơng qua hoạt động. .. nguồn khác Môn Tự nhiên- Xã hội mơn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội số lượng kiến thức khoa học tự nhiên nhiều so với kiến thức khoa học xã hội Vì mơn Tự nhiên- Xã hội mơn

Ngày đăng: 13/07/2020, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức các trò chơi học tập ở ngoài sân trường. Thông qua các trò chơi học tập học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng. - Một số giải pháp dạy môn tự nhiên và xã hội thông qua tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp 3
h ình tổ chức các trò chơi học tập ở ngoài sân trường. Thông qua các trò chơi học tập học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng (Trang 9)
Bảng kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội giữa học kì II năm 2019 - 2020 - Một số giải pháp dạy môn tự nhiên và xã hội thông qua tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở lớp 3
Bảng k ết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội giữa học kì II năm 2019 - 2020 (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w