(Luận văn thạc sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11)

119 11 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ THANH TÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN (NGỮ VĂN 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS TÔN QUANG CƯỜNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn, lịng biết ơn sâu sắc tới TS Tôn Quang Cường- người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên tơi hồn thành luận văn Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo tồn thể thầy giáo trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức bản, hữu ích để vận dụng vào nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Phú Xuyên A giúp tơi hồn thành thực nghiệm Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Hà Thị Thanh Tâm i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông VHHTPP: Văn học thực phê phán HĐNGLL: Hoạt động lên lớp PPDH: Phương pháp dạy học BĐTD: Bản đồ tư GV: Giáo viên HS: Học sinh CNHT: Chủ nghĩa thực CNHTPP: Chủ nghĩa thực phê phán ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, xu hướng hội nhập diễn nhiều lĩnh vực khác Điều địi hỏi giáo dục Việt Nam phải có cải tiến, đổi khơng ngừng để bắt kịp với vận động, phát triển quốc gia tiên tiến giới nước khu vực Mặt khác, giáo dục Việt Nam tồn nhiều bất cập chất lượng Bởi vậy, đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành Giáo dục Đào tạo Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng nói riêng, đổi phương pháp việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực người học, tập trung vào người học khắc phục lối truyền thụ chiều Từ đánh thức lực tiềm ẩn học sinh Trong Ngữ văn môn học quan trọng bắt buộc, có thời lượng dung lượng kiến thức lớn chương trình phổ thơng Dạy học Ngữ văn khơng góp phần hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn cho em mà phải hướng vào việc phát triển lực người học lực đọc - hiểu, lực tư duy, lực tự học,… Thực tiễn dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông cho thấy phần lớn học sinh chưa yêu thích, say mê mơn học Cùng với việc chất lượng dạy học môn Ngữ văn bị giảm sút nhiều yếu tố khách quan chủ quan Nhiều nghiên cứu, khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn rằng: tượng dạy học Ngữ văn giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết giảng, truyền thụ kiến thức chiều phổ biến Điều dẫn đến tình trạng học sinh cảm thấy nhàm chán, mệt mỏi, đơn điệu, người tiếp thu cách thụ động, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo Do vậy, việc tìm kiếm phương pháp pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, hiệu để kích thích hứng thú, khơi gợi niềm say mê mơn học từ phía người học thách thức hội cho người giáo viên Chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm, mở hội cho giáo dục nước ta ứng dụng nhiều thành tựu phương pháp dạy học đại giới, có phương pháp dạy học tích cực như: dạy học tình huống, dạy học qua đóng vai, dạy học theo dự án… Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, người học phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Nghị 29 Ban chấp hành T.Ư Đảng khóa XI nhấn mạnh việc đổi “q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị ến n ển toàn diện năn lực phẩm chấ n ười học Họ đ đô với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dụ n ườn ế với giáo dụ đ n ụ xã hội” Đồng thời, Nghị định hướng đạo cần thiết việc “chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ ch c hình th ý hoạ động xã hộ n ọ ậ đ ạng, , nghiên c u khoa học” bối cảnh Qua thực tế, thấy giải pháp da dạng hóa hình thức tổ chức dạy học hướng đến việc đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy vai trị tích cực chủ động học sinh hoạt động lên lớp (HĐNGLL) Qua hoạt động nhiệm vụ học tập cụ thể triển khai hình thức tổ chức dạy học này, học sinh có hội tăng cường khả tiếp cận với nhiệm vụ, yêu cầu nội dung đặc thù môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Nếu áp dụng cho mơn Ngữ văn nhìn thấy khả tổ chức hoạt động lên lớp (với tư cách giải pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học) góp phần khắc phục tình trạng đọc - chép, tạo động hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, việc ứng dụng tổ chức hoạt động lên lớp triển khai lịch trình dạy học cụ thể cho phần kiến thức, học triển khai nào, có phù hợp thực nâng cao hiệu dạy học môn học hay không… vấn đề cần nghiên cứu cách kĩ lưỡng thận trọng Xuất phát từ lí nêu trên, chúng tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán( Ngữ văn 11)” nhằm xây dựng quy trình tổ chức hoạt động lên lớp dạy học phần kiến thức để trang bị cho giáo viên vận dụng vào giảng dạy, góp phần vào đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức hoạt động lên lớp dạy học có vị trí, vai trị quan trọng khơng Việt Nam mà cịn giới, chí khẳng định từ thời xa xưa 2.1 Việc nghiên cứu HĐNGLL nước Mặc dù giáo dục nước giới khác HĐNGLL tổ chức nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học đề Hầu hết khẳng định tầm quan trọng việc tổ chức HĐNGLL dạy học Bởi vậy, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu với ý kiến đóng góp khác Nhà triết học Trung Quốc cổ đại Mạc Tử đưa nguyên tắc tính thực tiễn người, học phải đôi với hành, việc học trẻ phải gắn liền với hoạt động tri giác giới xung quanh Vào kỉ XIII, Rabơle (1494- 1553)- nhà tư tưởng người Pháp có ý tưởng tổ chức hình thức giáo dục ngồi lên lớp tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, tháng cho GV HS nông thôn sống ngày Nhà giáo dục Thụy Sĩ, ông Petsxtalozi (1746- 1827) lập “ trại mới” cho trẻ vừa học văn hóa, vừa lao động ngồi trường học Đồng thời ơng cho hoạt động ngồi trường lớp khơng tạo vật chất mà cịn góp phần giáo dục hồn thiện nhân cách cho HS cách toàn diện Hiện nay, nước tiên tiến có giáo dục đại tiến hành tổ chức HĐNGLL nhiều hình thức phong phú đa dạng 2.2 Việc nghiên cứu hoạt động lên lớp nước Dựa nguyên lý giáo dục “ học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội” đổi giáo dục Việt Nam, HĐNGLL yếu tố thiếu việc thực mục tiêu đề Chính tầm quan trọng HĐNGLL nên có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề Tác giả Đỗ Ngọc Thống đề cập tới số nội dung HĐNGLL thông qua việc phân tích vị trí, vai trị mơn Ngữ văn trường phổ thông Chỉ lịch sử giáo dục chế độ phong kiến chủ yếu học lễ nghĩa, văn thư, sau tới trị, pháp luật…của người quân tử Giáo viên Ngữ văn ngày cần phải thay đổi phương pháp dạy học để thích nghi với điều kiện, biến động xã hội, giúp HS tiếp cận với mơi trường ngồi nhà trường Tổ chức HĐNGLL nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nắm vững kiến thức nhà trường Thực HĐNGLL cho HS tinh thần ham mê, hứng thú, khơng gị ép Tác giả Nguyễn Minh Thuyết cho người viết cần tham khảo cấu trúc số sách giáo khoa nước khác nhằm tăng cường nội dung gắn với HĐNGLL để hình thành phát triển lực người học Các tác Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Việt Hùng… nghiên cứu HĐNGLL mối quan hệ với PPDH môn Ngữ văn tiếng Việt trường phổ thơng Ngồi ra, HĐNGLL vấn đề nhiều người quan tâm nên có nhiều luận văn nghiên cứu: Năm 1999, tác giả Nguyễn Văn Phước bảo vệ luận văn thạc sĩ “Người hiệu trưởng tổ chức HĐNGLL trường THPT” nhằm nghiên cứu thực trạng tổ chức HĐNGLL trường phổ thông thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế Luận văn đưa lí luận đề xuất số HĐNGLL nhằm nâng cao chất lượng dạy học Năm 2003, tác giả Lê Hồng Quảng bảo vệ luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp phối hợp hiệu trưởng BCH Đồn TNCS HCM ơng tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT tỉnh Bình Phước” Năm 2011, tác giả Lương Thúy Hà nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động lên lớp dạy học mơn Ngữ văn chương trình trung học phổ thơng” Luận văn đưa sở lí luận, đề xuất số hình thức tổ chức HĐNGLL dạy học Ngữ văn trường phổ thông tiến hành tổ chức thực nghiệm Như vậy, HĐNGLL dần khẳng định vị trí phát huy hiệu dạy học Câu hỏi nghiên cứu Cần phải tổ chức hoạt động lên lớp để nâng cao tính hiệu dạy học tác phẩm văn học thực phê phán (Ngữ văn lớp 11)? Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán ( Ngữ văn 11) nhằm đổi phương pháp, nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nói chung đưa số hình thức HĐNGLL dạy học tác phẩm văn học thực phê phán lớp 11 nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn triển khai, tính khả thi việc tổ chức HĐNGLL trình dạy học; - Tìm hiểu văn học thực phê phán nói chung văn học thực phê phán chương trình Ngữ văn lớp 11 nói riêng để vận dụng vào việc tổ chức HĐNGLL cho phù hợp đạt hiệu - Nghiên cứu, đề xuất cách tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán (Ngữ văn 11 ) - Tổ chức dạy học thực nghiệm nhằm kiểm chứng, đánh giá kết nghiên cứu, từ rút kết luận đề xuất Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học văn học thực phê phán chương trình Ngữ văn lớp 11 trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Khả tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán (Ngữ văn 11) nhà trường THPT Phạm vi nghiên cứu: Các tác phẩm văn học thực phê phán chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 11, giáo viên môn Ngữ văn THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp lí luận: tổng hợp vấn đề lí luận chung HĐNGLL dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát thực trạng tổ chức HĐNGLL dạy học Ngữ văn nói chung VHHTPP nói riêng trường phổ thơng - Phương pháp thống kê: xử lí số liệu trình nghiên cứu trình khảo sát thực tiễn tiến hành thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm có đối chứng, phương pháp thống kê, điều tra (bằng phiếu hỏi): xác định tính hiệu quả, khả thi việc tổ chức HĐNGLL dạy học TPVHHTPP Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tổ chức số hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán ( Ngữ văn 11) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Học sinh lên biểu diễn tiết mục văn nghệ Hoạt động 2: - Đọc thơ liên quan tới tác phẩm “ Chí Phèo” Giao lưu văn nghệ Hoạt động 3: - Đội diễn lên hồn thành kịch “Chí Phèo- thân bi Diễn kịch kịch bị cự tuyệt quyền làm người” - HS theo dõi kịch Hoạt động 4: Người dẫn chương trình nêu câu hỏi gọi khán giả trả Câu hỏi dành lời Trả lời nhận phần quà chương trình cho khán giả Hoạt động 5: - Giáo viên đánh giá, nhận xét chương trình thái độ làm Đánh giá việc học sinh kết thúc - Đưa gợi ý điều chỉnh cho hợp lí chương trình - Người dẫn bế mạc chương trình 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Việc tổ chức họat động thực nghiệm mang lại hiệu cao việc tổ chức dạy học văn học thực phê phán nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Tổ chức HĐNGLL tạo động thái tích cực khơng phía người dạy mà cịn với người học Chúng tơi có khảo sát giáo viên học sinh hiệu quả, tác động việc thực nghiệm Đa phần thích mơ hình HĐNGLL HĐNGLL thực tạo nên hiệu không nhỏ Thứ giáo viên, chúng tơi có khảo sát thấy hầu hết thích việc tổ chức HĐNGLL, dễ dạy, cảm thấy khơng gị bó, hịa đồng học sinh Thứ hai, học sinh có ý nghĩa quan trọng: 102 Một là, đa phần em thấy hứng thú với hoạt động học tập này, thêm phần u thích mơn Ngữ văn, khơng cịn cảm thấy nhàm chán tiếp nhận chúng không gian học tập lớp Hai là, học sinh trí, với hoạt động học tập em tự trải nghiệm, phát huy lực sáng tạo mà khơng bị gị bó vào khn khổ theo lối tiếp thu Ba là, học sinh hóa thân vào nhân vật diễn kịch tạo nên cảm nhận, thể quan điểm, cách nhìn nhận nhân vật xác Thứ tư, học sinh rèn luyện lực làm việc nhóm, lực hợp tác, tèn lĩnh tự tin thân Chúng tơi có khảo sát hiệu HĐNGLL dạy học tác phẩm VHHTPP HS thu kết bảng sau: Bảng 3.1 Khảo sát hiệu thực nghiệm tổ chức HĐNGLL dạy học tác phẩm VHHTPP Hiệu Không hiệu Số Nội dung lượng % Ít hiệu Hiệu Số Số % lượng lượng % Rất hiệu Số lượng % Hiểu kiến thức 15 6.98 21 9.77 147 68.37 32 14.88 4.19 35 16.28 99 46.05 72 33.48 học lớp Cảm nhận tính chân thực tác phẩm 103 Có thái độ yêu ghét, đồng cảm 15 6.98 3.26 178 1.39 38 17.67 87 13 6.05 25 11.63 159 82.79 15 6.98 40.47 87 40.47 73.95 18 8.37 rõ rang Nâng cao lực hợp tác, làm việc nhóm, kĩ tạo lập văn bản… Phát huy tính chủ động, sáng tạo Như việc tổ chức thực nghiệm HĐNGLL giáo viên học sinh đánh giá cao, đem lại hiệu đáng kể, góp phần khắc phục lối dạy học truyền thụ chiều 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại, luận văn nghiên cứu thu kết định, có tác động tích cực sau: Một là, giúp HS củng cố, khắc sâu lượng kiến thức học lớp; mở rộng hiểu biết nhiều lĩnh vực, mơn học khác ngồi mơn Ngữ văn, lịch sử, địa lí, văn hóa… Hai là, giúp HS nâng cao lực chung lực chuyên biệt như: lực hợp tác, Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực giao tiếp, lực công nghệ thông tin truyền thơng, tìm kiếm tài liệu, ghi nhớ thơng tin, cảm thụ văn học… Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn HS, yêu mến quê hương, cội nguồn tham quan, dã ngoại, tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc… Bốn là, có thái độ đánh giá, lên án rõ ràng; thái độ sống trung thực, thẳng, sáng thông qua việc học tác phẩm văn học… Năm là, đem lại tinh thần thoải mái, hứng khởi cho HS tham gia học tập hoạt động sống sau lần trải nghiệm thực tế Từ kết thu được, rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu sở lí luận thực tiễn HĐNGLL văn học thực phê phán, với việc tổ chức HĐNGLL dạy học văn học thực phê phán ( Ngữ văn 11) Trên sở đề xuất cách tổ chức HĐNGLL dạy học văn học thực phê phán ( Ngữ văn 11) Thứ hai, việc tổ chức thực nghiệm đem lại hiệu tích cực, cho thấy phù hợp HĐNGLL dạy học văn học thực phê phán, với đối tượng giáo viên học sinh 105 Thứ ba, thực nghiệm thu kết cao nhiều ảnh hưởng nhiều yếu tố nên không tránh khỏi hạn chế Vì việc tổ chức HĐNGLL thực nghiệm kĩ lưỡng toàn diện Khuyến nghị Muốn việc tổ chức HĐNGLL dạy học Ngữ văn nói chung văn học thực phê phán nói riêng đạt hiệu quả, sau trình nghiên cứu chúng tơi đề xuất số vấn đề số đối tượng sau: - Giáo viên: + Tự nâng cao nhận thức vai trò HĐNGLL dạy học Ngữ văn tác phẩm văn học thực phê phán + Đồng thời phải học hỏi việc lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức HĐNGLL cho phù hợp nội dung học, đối tượng học sinh điều kiện, hoàn cảnh, đạt hiệu cao, tác phẩm văn học thực phê phán - Quản lý: + Nâng cao nhận thức người dạy người học vai trị, vị trí quan trọng HĐNGLL dạy học Ngữ văn nói chung văn học thực phê phán nói riêng + Cần tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức học sinh tham gia HĐNGLL cách có hệ thống thường xuyên hơn, tạo mối liên kết ngồi nhà trường nhằm nâng cao lực, tính chủ động, sáng tạo học sinh + Yêu cầu GV tích cực tổ chức HĐNGLL cho HS tham gia - Học sinh: + Cần tích cực tham gia HĐNGLL GV tổ chức + Cần tự nâng cao nhận thức vai trị HĐNGLL học tập mơn Ngữ văn môn học khác 106 Tóm lại, việc tổ chức HĐNGLL dạy học Ngữ văn nói chung văn học thực phê phán nói riêng cần trọng thực trường phổ thông 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Quỳnh Chi (2014), Tổ ch c hoạ động lên lớp môn Ngữ văn ường trung học phổ thơng quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Vinh 2.Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến, P ươn ạy học tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi ươn ạy học ường THPT, Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn ọc Việt Nam ( 1900 – 1945), NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thanh Duy (2011), Hoạ động lên lớp ường trung học ở, sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Thiết kế tổ ch c hoạ động lên lớp có nội dung hóa học cho học sinh lớp 10 11 ường trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lương Thúy Hà (2011), Tổ ch c hoạ động lên lớp dạy học môn Ngữ văn ươn n un ọc phổ thông, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ đ ển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Bá Hoành (2007), Đổi ươn ạy họ ươn n sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 10 GS Đặng Vũ Hoạt, PGS Nguyễn Sinh Hùng, PTS Hà Thị Đức (1997), Giáo dụ đạ ươn 2, Hà Nội 11 Lê Mỹ Linh (2013), Tích cực hóa hoạ động học sinh dạy học trung học phổ thông, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 108 12 Nguyễn Thu Loan (2011), Tổ ch c hoạ động ngoại khóa dạy học phần văn ọc dân gian lớ 10 ( B n bản), Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội ạy họ văn – Tập 1, NXB Đại 13 Phan Trọng Luận (2005), Phươn học Sư phạm 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn ọc Việt Nam 1930 1945 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy họ ươn ạy học nhà ường, NXB Đại học Sư phạm 16 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết (2008), G n văn ọc Việt Nam đại tập ( Từ đầu kỉ XX đến 1945), NXB Đại học Sư phạm 17 PGS TS Vũ Hồng Tiến (2009), P ươn ạy học tích cực, Dạy học Intel.net 18 Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI CUỘC THI “ RUNG CHUÔNG VÀNG” Số thứ tự Câu Đáp án Nội dung câu hỏi câu hỏi “ Hạnh phúc tang gia” Tiểu thuyết “Số đỏ” trích từ tác phẩm Vũ Trọng Phụng? Câu Bút danh Nam Cao lấy từ đâu? Ghép từ hai chữ đầu tên huyện (Nam Sang) tổng (Cao Đà) Câu Ý nghĩa nhan đề “Hạnh phúc Trào phúng, lên án tang gia” gì? Câu mặt giả dối, đáng cười Truyện ngắn “Chí Phèo” viết đề Người nơng dân trước tài gì? Câu cách mạng tháng Tám Nguyễn Công Hoan sinh năm 1903- 1977 bao nhiêu? Câu Trước cách mạng tháng Tám sáng tác Nông dân, nông thôn Nam Cao thường xoay quanh đề Việt Nam; Trí thức tiểu tài nào? tư sản Câu Vì Chí Phèo phải tù? Do Bá Kiến ghen Câu Do đâu mà Chí Phèo thức tỉnh? Bát cháo hành tình người thị Nở Câu Nghệ thuật trào phúng gì? Nghệ thuật mang tiếng cười có ý nghĩa phê phán Câu 10 Vũ Trọng Phụng mệnh danh Ơng vua phóng đất mảng phóng sự? 110 Bắc Câu 11 Làng Vũ Đại truyện ngắn “ Chí Làng Đại Hồng – quê Phèo” Nam Cao có nguồn gốc từ hương nhà văn đâu? Câu 12 Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích “ Nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc tang gia” gì? Câu 13 Ngồi nhan đề truyện “ Chí Phèo”, “ Cái lị gạch cũ”, “ Đơi truyện ngắn cịn có tên gọi lứa xứng đôi” khác? Câu 14 Ngôn ngữ kể chuyện đoạn mở Ngôn ngữ đa giọng điệu, đầu truyện ngắn “ Chí Phèo” có tả, kể linh hoạt, có đặc sắc? Câu 15 đan xen lời kể Lời nhận xét “ Thông qua kẻ Phan Cự Đệ hãnh tiến Xuân Tóc Đỏ, Vũ Trọng Phụng lên án xã hội lố lăng, giả dối, vơ nghĩa lí” ai? Câu 16 Nam Cao đa miêu tả làng Vũ Đại Xa phủ, xa tỉnh; quần ngư tranh thực; nhiều nào? mâu thuẫn Câu 17 Nam Cao so sánh với nhà văn Sê- khốp hay Lỗ Tấn giới? Câu18 Sự nghiệp văn chương Vũ Trọng Phóng “Cạm bẫy Phụng bắt đầu có tiếng vang từ tác người” “Kĩ nghệ lấy Tây” phẩm nào? Câu 19 Năm 1936, Vũ Trọng Phụng liên tiếp Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ cho đời ba tiểu thuyết thực nào? Câu 20 Nguyễn Cơng Hoan ví nhà G Mơpátxăng văn giới? 111 Câu hỏi Nội dung truyện ngắn “Tinh thần thể Vạch tính chất bịp bợm dự bị số dục” Nguyễn Cơng Hoan gì? “phong trào thể dục” đương thời mà thực dân Pháp cổ động để đánh lạc hướng niên Câu hỏi Kể tên tác phẩm chứa tuyên ngôn Đời thừa; Trăng sáng dự bị số nghệ thuật Nam Cao? Câu hỏi Nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn “ Trào phúng, xây dựng dự bị số Tinh thần thể dục” gì? Câu hỏi Sau tù Chí Phèo bị tha hóa Nhân hình, nhân tính dự bị số gì? Câu hỏi Vũ Trọng Phụng ví nhà văn E Dola dự bị số giới? 112 tình PHỤ LỤC 2: KỊCH BẢN “ CHÍ PHÈO VÀ RANH GIỚI GIỮA QUYỀN LÀM NGƯỜI VỚI SỰ CỰ TUYỆT QUYỀN LÀM NGƯỜI” Lời dẫn: Truyện ngắn “ Chí Phèo” nguyên tác phẩm đem lại danh tiếng cho nhà văn Nam Cao Đây truyện ngắn có giá trị thực, nhân đạo sâu sắc mẻ, khẳng định tài nghệ thuật bậc thầy Nam Cao Cảnh 1: Chí Phèo trở thành lưu manh quỹ Chí Phèo (chửi): Mẹ cha đời Ông chửi cha đứa làng Vũ Đại Tức thật, không đứa chửi với ơng ? Thế có phí rượu ông không ? Không biết đứa khốn đẻ ông, khiến ông phải khổ này… Cảnh 2: Chí Phèo ăn vạ ( Ở trước nhà Bá Kiến ) Chí Phèo : A ha, nhà Bá Kiến rồi, mày cho ông, nhờ phúc mày ơng ăn cơm tù, ơng Phen ông thừa sống thiếu chết với bố nhà mày, ông chửi tổ tông nhà mày, chửi hết, chúng mày chui đây… Lí Cường : Á à… Cái thằng không cha không mẹ này, mày lơi thơi đấy, mày có muốn chết khơng ông cho mày chết ( đấm Chí Phèo) Chí Phèo : Ối làng nước … ối bà Thằng Lí Cường đánh tơi Cha nhà Bá Kiến đâm chết ối trời … Bá Kiến (đi vào) : Có việc mà đơng ? Ơi, anh Chí Sao nằm lại nằm đất Có chuyện nói tơi nghe xem nào? Chí Phèo : Tao liều chết với bố nhà mày, tao mà chết bố mày rũ tù chưa biết chừng Bá Kiến (cười nhạt): Lí Cường mày biết sai chưa? Sao lại chọc giận anh Chí Phèo thế? Mau bảo người nhà đun nước mời anh Chí vào Nhanh! - Cịn ơng, bà thơi, có đâu mà xem với xét 113 - Anh Chí mà khơng qua nhà tơi chơi, thơi vào nhà uống nước Có ta bình tĩnh nói chuyện với nhau, tơi biết thằng Lí Cường khơng phải với anh Anh với có họ (Bá Kiến đỡ Chí Phèo) Cảnh : Chí Phèo gặp Thị Nở ( Thị Nở xách nước) Thị Nở : Huhu, từ sáng đến có bát cơm nguội với hai chuối vào bụng, mà phải xách nước, mà bà già tắm nhiều mà ế thơi Ra bờ sơng: - Ơ đứa sơng ? Mình ai! Sao hơm nay, lại xinh ? Sơng gian người đẹp nhất? Chẳng cần hỏi, Nở Mơi đỏ tựa mào gà, mắt đen lay láy than Hơ (buồn ngủ) Ình (nằm bụi chuối) Chí Phèo uống rượu ánh trăng, vừa vừa chửi : Ông đầu đội trời chân đạp đất, cóc thằng làng ơng, thằng Bá Kiến xách dép Bây ơng có tiền, ơng có đất,… Thằng làm ơng, haha… Chí phèo thấy Thị Nở Chí Phèo : Cái đống này? Ơ hơ, hóa Nở ! Chết mày với ông Con Nở đẹp Cho ông hôn cái! Thị Nở : Ơi trời ơi! Cái ? Thì thằng Chí Phèo Mày làm bà ? Bà bà la làng lên bây giờ… Chí Phèo : Thế mày la làng Ối làng nước ơi, ối làng nước (Thị Nở bịt miệng Chí Phèo) Chí Phèo : Nở Thị Nở (e ngại) : Rồi Chí Gớm (bước sau bụi chuối) Chí Phèo (theo sau) : hihi … Nở Nở Nở 114 Cảnh : Tại lị gạch cũ ( Chí Phèo tỉnh dậy Thị Nở vào, tay bưng bát cháo hành đưa Chí Phèo.) Thị Nở (thổi) : Chí ăn (Chí Phèo ăn cháo) Ăn từ từ thơi kẻo nóng! Chí phèo : Giá mà thích ? - Hay sang với tớ nhà cho vui Này, đằng cịn nhớ đêm qua khơng ? Thị Nở : Nỡm Chí Phèo : Nở … Nở … Nở Cảnh : Thị Nở gặp bà cơ, Chí phèo đợi Thị Nở chia tay Chí Phèo : Mẹ cha Nở Đi đâu mà chưa ? (Thị Nở bước vào) Chí Phèo : Mày đâu về? Thi Nở : Tao làm mà mày chửi? Thế chuyện mà chửi tao? Chí Phèo He he Thị Nở : A…aaa Lại cười… Anh nhạo hử? Trời trời! Tôi điên lên thơi Bà tơi nói tơi mà lấy đứa anh nhục cho cha ơng nhà tơi ! Ngồi ba mươi tuổi, mà cịn lấy chồng; mà cịn lấy thằng khơng cha khơng mẹ, chẳng ngồi ăn vạ! Từ tơi với anh kết thúc Chí Phèo (chạy theo) : Nở…chờ Thị Nở hất tay Chí Phèo ngã Chí Phèo : Ối làng nước … Cảnh : Cái kết Chí Phèo (tại nhà Bá Kiến) Bá Kiến : Bà Tư đâu mà lâu khơng biết ? Giá có bà nhà bóp đầu cho ơng sướng phải biết! Bốn mươi tuổi mà phây phây, bọn trai trẻ trêu đùa, cười tít mắt lại chết Kiểu này, ông phải cho bọn trai làng tù, tù hết ! Chí Phèo đến Bá Kiến : Ông đau đầu mà chưa thấy bà Tư nhở ? Chí Phèo : Bá Kiến Thằng chó Bá Kiến đâu ? 115 Bá Kiến (thì thầm) : Người cần chẳng thấy đâu, người khơng cần vác mặt đến - Thằng Chí ? - Lè bè vừa vừa ? - Tôi kho Bá Kiến (quăng vài đồng cho Chí Phèo) : Cầm lấy mà cút, đi cho rảnh Rồi làm mà ăn chứ, báo người ta ? Chí Phèo (trợn mắt, tay vào mặt cụ Bá) : Tao không đến để xin năm hào mày Bá Kiến : Thôi, anh cầm lấy hộ Tôi khơng cịn đâu Chí Phèo : Tao tới để xin tiền mà! Bá Kiến : Giỏi…Mãi đến hôm nghe thấy anh khơng cần tiền Thế anh cần gì? Chí Phèo : Tao muốn làm người lương thiện Bá Kiến (cười) : Tưởng ! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ Chí Phèo : Khơng, tao người lương thiện Ai cho tao lương thiện ? Ai xố hết vết mảnh chai khn mặt này? -Tao khơng thể làm người lương thiện nữa.Chỉ có cách… biết khơng! Chỉ cịn cách này! Biết khơng! Chí Phèo rút dao đâm Bá Kiến chết tự sát […] Thị Nở (chạy đến) : Bá Bá Kiến ! Chí Gớm! Sao có lúc hiền đất… Nói dại, chửa, chết rồi, phải làm ? Tái lại vòng luẩn quẩn đời Chí Phèo 116 ... tính hiệu dạy học tác phẩm văn học thực phê phán (Ngữ văn lớp 11)? Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán ( Ngữ văn 11) nhằm đổi... để nâng cao hiệu hoạt động 32 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN ( NGỮ VĂN 11) 2.1 Văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945... Quá trình dạy học văn học thực phê phán chương trình Ngữ văn lớp 11 trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Khả tổ chức hoạt động lên lớp dạy học tác phẩm văn học thực phê phán (Ngữ văn 11) nhà trường

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan