Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là trong mỗikhóa học các em dự thi tổ hợp khoa học tự nhiên để xét tốt nghiệp chỉ có vài emđếm được trên đầu ngón tay xét tuyển đại học theo khối B mới c
Trang 19 2.2 Thực trạng học tập môn sinh của học sinh trường
10 2.3 Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy trong ôn tập
12 2.3.2 Một số sơ đồ tư duy của học sinh tự thiết kế trong
Trang 2Trong những năm gần đây kết quả thi THPT Quốc gia môn Sinh học củahọc sinh trường THPT Triệu Sơn 5 có điểm trung bình không cao, còn thấp hơnđiểm trung bình môn của toàn tỉnh và toàn quốc Khi tìm hiểu vấn đề, tôi nhậnthấy rằng có nhiều nguyên nhân Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là trong mỗikhóa học các em dự thi tổ hợp khoa học tự nhiên để xét tốt nghiệp chỉ có vài emđếm được trên đầu ngón tay xét tuyển đại học theo khối B mới chú trọng họcmôn sinh thì có điểm số cao, còn lại đa số đều xét tuyển đại học theo khối A nênchỉ học môn sinh một cách đối phó với mục tiêu chỉ cần tránh bị điểm liệt.Nguyên nhân tiếp theo, do môn Sinh học có nhiều kiến thức lý thuyết mang tínhtrừu tượng và nhiều cơ chế, quá trình sinh học phức tạp nên học sinh có tâm língại học, khó tiếp thu kiến thức Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như
do sự thay đổi cách kiểm tra đánh giá, từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm đòi hỏihọc sinh phải nắm được kiến thức cả chiều sâu lẫn chiều rộng, học sinh chưa cóphương pháp học phù hợp, hiệu quả mà mới chỉ học thuộc một cách máy móc,thuộc nhưng không hiểu được bản chất nên không nắm được kiến thức trọng tâmcủa bài học, hoặc chưa biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan vớinhau…
Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra mộtcách bức thiết Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huycao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học Người học là chủthể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải làthu nhận kiến thức một cách thụ động
Môn Sinh học với đặc trưng riêng như nghiên cứu đối tượng sống baogồm: nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo, các quá trình sinh lí, hóa sinh, các mốiquan hệ giữa các tổ chức sống với nhau và với môi trường, sự vận động của thếgiới sống qua không gian và thời gian, thì phương pháp chuyển tải bằng sơ đồthường mang lại hiệu quả cao Trong giảng dạy giáo viên cũng đã lập bảng biểu,
vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và tất cả học sinh đều có chung cách trình bày giống nhưcủa giáo viên, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của mình,hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét
Theo quy luật nhận thức, bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và inđậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình Vìvậy việc tự lập sơ đồ tư duy sẽ giúp cho học sinh có tư duy mạch lạc, hiểu biếtvấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học, tất
cả học sinh tham gia xây dựng bài một cách hào hứng, giúp học sinh học tậpmột cách chủ động, tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não, …
Trang 3Trong quá trình học để nắm vững kiến thức thì bên cạnh việc tiếp thu kiếnthức mới học sinh phải thường xuyên ôn tập những kiến thức đã học để tạo nênlối mòn tri thức Tuy nhiên trong chương trình môn Sinh học thời gian phânphối cho bài ôn tập còn ít, cùng với việc học sinh theo học khối A thời giangiành cho môn học này rất hạn chế nên các em không hệ thống được nội dungqua các bài, các chương trong mỗi phần kiến thức Để khắc phục được vấn đề
đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh có thể hệ thống kiến thức bằng sơ đồ, qua
đó học sinh sẽ nhìn được tổng thể kiến thức một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ,rút ngắn được thời gian ôn tập củng cố và ghi nhớ bài nhanh hơn
Trong nội dung thi THPT Quốc gia môn Sinh học thì kiến thức phần ditruyền học chiếm hơn 50% số điểm của bài thi Vì vậy để nâng cao điểm trungbình của bài thi ngoài việc học đầy đủ các phần kiến thức, học sinh cũng phảibiết tập trung vào những phần kiến thức trọng tâm chủ yếu có trong bài thi
Với tất cả những lí do trên tôi lựa chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh tự thiết kế sơ đồ tư duy để ôn tập kiến thức phần Di truyền học”.
Học sinh có thể nắm hệ thống lại kiến thức phần Di truyền học nói riêng
và môn Sinh học nói chung một cách đầy đủ nhưng ngắn gọn và dễ dàng qua đótạo hứng thú học tập góp phần nâng cao kết quả học tập, thi cử
Thông qua việc lập và sử dụng sơ đồ tư duy trong ôn tập kiến thức phần
Di truyền học, học sinh có thể áp dụng vào các phần kiến thức khác nhằm nângcao kết quả học tập và để phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo, đặc biệt là tưduy hệ thống, để dễ dàng tiếp nhận được kiến thức sau này và giải quyết đượcnhững vấn đề gặp phải trong cuộc sống
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp thiết kế sơ đồ tư duy và vai trò của sơ đồ tư duy trong dạyhọc môn Sinh học nói chung và trong ôn tập kiến thức phần Di truyền học nóiriêng
- Nội dung kiến thức phần Di truyền học của sách giáo khoa Sinh học 12
cơ bản
- Học sinh lớp 12A4 trường THPT Triệu Sơn 5 - Huyện Triệu Sơn -TỉnhThanh Hóa
Trang 4Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các tàiliệu về lí luận dạy học, phương pháp thiết kế sơ đồ tư duy trong dạy học mônSinh học
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, thuthập thông tin về phương pháp học tập của học sinh bằng phiếu thăm dò, quansát thực tiễn trong dạy học và thông qua trò chuyện cùng học sinh…
- Thực nghiệm sư phạm: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết vận dụng vàothực tiễn giảng dạy, hướng dẫn học sinh trực tiếp thực hiện vào các nội dungkiến thức bài học
2 Nội dung sáng kiến.
2.1 Cơ sở lí luận.
Trang 5Theo chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GD&ĐT: “Phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưngmôn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡngcho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú vàtrách nhiệm học tập cho học sinh”.
Cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra mộtcách bức thiết Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là phát huycao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học Để làm được điều
đó thì vấn đề đầu tiên mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng là quy luật nhậnthức của người học Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹnăng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải tiếp nhận kiến thức một cách thụ động
2.1.1 Khái niệm về sơ đồ tư duy.
Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ýtưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợpviệc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tíchcực Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản
đồ địa lý, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau,dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưngmỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng sơ đồ tư duy theo một cách riêng, do
đó việc lập sơ đồ tư duy phát huy được tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người
Sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (cácnhánh) Điểm mạnh của sơ đồ tư duy là phát triển ý tưởng Có thể vận dụng sơ
đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học,
ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì và giúp cán bộ quản
lý giáo dục lập kế hoạch công tác
2.1.2 Vai trò của sơ đồ tư duy.
Sơ đồ tư duy giúp sắp xếp các nội dung của một vấn đề trong một cấu trúchợp lí nhưng không phải cứng nhắc, khép kín mà là một cấu trúc mở cho phép
có thể tiếp tục phát triển các ý tiếp theo Bên cạnh đó sơ đồ tư duy kết nối những
ý của kiến thức đã học trong một hoặc nhiều vấn đề có liên quan điều này rất cóích trong việc học tập và các kì thi
Sơ đồ tư duy giúp giáo viên xác định rõ vai trò của những khái niệm trọngtâm và mối liên hệ giữa chúng, qua đó truyền tải đầy đủ, rõ ràng và khái quát
Trang 6các nội dung của vấn đề cho người học Giáo viên cũng có thể sử dụng sơ đồ tưduy dạng điền khuyết để kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh Ngoài ra
sơ đồ tư duy còn giúp giáo viên lập kế hoạch, chương trình giảng dạy
Sơ đồ tư duy giúp học sinh nghiên cứu tài liệu mới một cách có hệ thống.Học sinh có thể sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức trong quá trình họcbài và ôn tập những kiến thức đã học
Hiện nay để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh thì trong cả hoạt động dạy và học có nhiều phương pháp đổi mới, nhưngtrong đó phương pháp lập và sử dụng sơ đồ tư duy có thể mang lại hiệu quả cao
Vì trong dạy học việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa khả năng tiềm tàngcủa bộ não, giúp học sinh hoạt động tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương phápdạy học Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thóiquen tự ghi chép hay tổng kết một vấn đề, chủ đề đó học theo cách hiểu của họcsinh với dạng sơ đồ tư duy Mỗi phần kiến thức học sinh được tự tổng hợp cáckiến thức trọng tâm trên một trang giấy giúp học sinh dễ dàng ôn tập Còn đốivới học sinh, việc học bằng sơ đồ tư duy giúp các em bao quát được vấn đềchính, có cái nhìn tổng quan và bao quát nhất Bên cạnh đó sơ đồ tư duy đượcthiết lập theo chủ quan của các em nên việc học trở nên dễ dàng hơn, không bịnhàm chán, qua đó giúp các em ghi nhớ kiến thức được lâu hơn, góp phần nângvao kết quả học tập
Sơ đồ tư duy có thể được sử dụng vào nhiều mục tiêu khác nhau trong cáchoạt động giảng dạy và học tập như hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiếnthức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì
và kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh Tuy nhiên do phạm vinghiên cứu của đề tại nên tôi chỉ tập trung vào việc hướng dẫn học sinh lớp 12
ôn thi THPT Quốc gia môn sinh học, tự lập và sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tậpkiến thức phần Di truyền học dựa trên những nội dung kiến thức cơ bản đã học
2.2 Thực trạng học tập môn sinh của học sinh trường THPT Triệu Sơn 5 hiện nay.
- Trước khi tìm hiểu về thực trạng học tập môn sinh học của học sinh thìtôi tiến hành điều tra một số vấn đề chung như sau:
+ Điều tra về thái độ học tập của học sinh nói chung bằng cách đưa ra câuhỏi “Bạn có thích học không?” đã thu được kết quả trong số học sinh được điềutra số học sinh “ thích học” chiếm tỉ lệ trên 80%, còn lại là “ không thích học”
+ Tìm hiểu về nguyên nhân và mục đích học tập của học sinh bằng câuhỏi: “Mục đích học tập của bạn là gì?”, kết quả trong số học sinh được điều tra
có 54% mục đích học tập để thi đại học Số còn lại mục đích của việc học tập là
Trang 7để có được tấm bằng tốt nghiệp THPT, trong đó cá biệt còn một bộ phận học đểlàm vui lòng gia đình, để bằng bạn bằng bè.
+ Qua đó chứng tỏ thấy đa số các em nhận thức được mục đích học tậpchủ yếu của học sinh THPT hiện nay là để chuẩn bị cho tương lai của chính các
em học để thi đỗ ĐH, có việc làm tốt, để giúp đỡ gia đình…
- Kết quả khảo sát thực trạng học môn sinh học:
+ Trong mỗi khóa học có 293 học sinh, có 126 học sinh (chiếm tỉ lệkhoảng 43%) lựa chọn học và thi theo tổ hợp các môn khoa học tự nhiên, trong
số đó lại chỉ có 5 đến 10 học sinh (chiếm tỉ lệ 4% - 8%) tùy từng khóa lựa chọnkhối B (gồm các môn Toán, Hóa, Sinh) để xét tuyển vào các trường chuyênnghiệp Các em thi tổ hợp các môn khoa học tự nhiên mà không theo học khối B
đa số chỉ học môn sinh mang tính đối phó với mục đích khi thi không bị điểmliệt để đủ điều kiện xét tốt nghiệp nên kết quả thi THPT Quốc gia môn sinhtrung bình hàng năm của nhà trường không cao, năm học 2018 – 2019 đạt trungbình 4,56 điểm, trong khi điểm trung bình của toàn quốc là 4,68 điểm
+ Riêng lớp 12A4 năm học 2019 – 2020 có 38 học sinh (100%) thi THPTQuốc gia theo tổ hợp các môn khoa học tự nhiên thì cả 38 em đều tập trung vàohọc các môn theo khối A để xét tuyển vào các trường chuyên nghiệp Kết quảkhảo sát chất lượng đầu năm học môn sinh học đạt điểm trung bình là 3,89điểm
+ Qua các kết quả điều tra, tôi nhận thấy đa số học sinh có thái độ mụcđích học tập tốt tuy nhiên số học sinh yêu thích môn Sinh học lại không nhiều,điều đó chứng tỏ môn Sinh học chưa thực sự cuốn hút các em, không gây đựơchứng thú học tập của các em do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do tâm lí thựcdụng của học sinh hiện nay và năng lực bản thân còn hạn chế nên không thể họcđồng đều các môn học mà chỉ tập trung học các môn khối để thực hiện đượcnguyện vọng bước chân vào cổng trường đại học Cùng với nguyên nhân mônsinh nhiều kiến thức lí thuyết, học sinh chưa có được cách học phù hợp và hiệuquả, đa số học sinh vẫn còn học theo cách truyền thống, học thuộc lòng, học vẹtchưa biết cách sơ đồ hóa kiến thức trong ôn tập nên học sinh ngại học từ đó dẫnđến kết quả học tập chưa cao
Tóm lại, dựa vào kết quả điều tra những nguyên nhân chủ yếu của hiệntượng chán, lười học và mức độ ảnh hưởng ít hay nhiều của các nguyên do thúcđẩy việc học tập mà chúng ta có thể đề ra được những biện pháp phù hợp hơnnhằm khuyến khích học sinh học tập tốt hơn
Trang 82.3 Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy trong ôn tập phần Di truyền học.
2.3.1 Phương pháp lập sơ đồ tư duy.
2.3.1.1 Các bước lập sơ đồ tư duy.
Qua nghiên cứu tài liệu và đúc rút kinh nghiệm của bản thân có đượctrong giảng dạy, tôi xin đưa ra các bước lập sơ đồ tư duy như sau:
Bước 1: Xác định chủ đề trọng tâm và vẽ ở trung tâm.
Chủ đề trọng tâm thường là tên của chủ đề, vấn đề mà tất cả câu hỏi gợi
mở đều đề cập đến Sau khi xác định được chủ đề trọng tâm tiến hành vẽ chủ đề
ở trung tâm để từ đó phát triển ra các ý khác, cần vẽ bằng những màu sắc và kíhiệu mà bản thân yêu thích để làm nổi bật dễ nhớ Có thể bổ sung thêm từ ngữnếu chủ đề không rõ ràng
Bước 2: Xác định, liệt kê và vẽ những tiêu đề phụ liên quan đến chủ đề
Đây là những nội dung liên quan trực tiếp đến chủ đề trọng tâm, và tiếptục phân cấp nhỏ dần cho đến ý cuối cùng Chẳng hạn nếu chủ đề trọng tâm làtên một bài học thì các nội dung liên quan trực tiếp là các mục lớn của bài học
đó, tiếp theo các mục lớn sẽ đến các mục nhỏ rồi đến các ý chính trong mỗimục
Để học sinh xác định được các tiêu đề phụ giáo viên đưa ra hệ thống câuhỏi mà câu trả lời có đáp án hướng đến tên các tiêu đề phụ của chủ đề Sau khihọc sinh tư duy, tái hiện lại những kiến thức đã học trả lời câu hỏi đặt ra sẽ xácđịnh được các tiêu đề liên quan
Tiêu đề phụ được vẽ gắn liền với trung tâm, nên vẽ theo hướng chéo góc
để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra nhiều hướng dễ dàng
Bước 3: Xác định, liệt kê và vẽ các ý chính liên quan đến tiêu đề phụ.
Ý chính là các nội dung chính cụ thể có trong mỗi tiêu đề phụ hay chính
là những đường nhánh cuối cùng trong sơ đồ tư duy Để giúp học sinh xác địnhđược thì giáo viên cũng đặt câu hỏi gợi mở tương ứng với mỗi tiêu đề phụ, địnhhướng cho học sinh dựa trên nội dung của mỗi tiêu đề phụ
Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hổ trợ: tậndụng các từ khóa và hình ảnh hoặc các biểu tượng, viết tắt để tiết kiệm khônggian và thời gian.Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và nên cùng
sử dụng một màu
Bước 4: Sửa chữa, hoàn chỉnh sơ đồ
Có thể thêm vào sơ đồ các hình ảnh yêu thích nhằm giúp các ý quan trọngthêm nổi bật, cũng như giúp ghi nhớ dễ dàng và lâu hơn
Một số lưu ý khi ghi chép trên sơ đồ tư duy:
- Nên nghĩ trước khi viết, viết một cách ngắn gọn bằng cách dùng từ khóa,
ý chính hay cụm từ hoặc kí hiệu và có tổ chức, viết lại theo ý của mình, nên
Trang 9chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu sau này cần), viết các tiêu đề bằngcác màu mực khác nhau.
- Không nên ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng hay ghi chép quá nhiều
ý vụn vặt không cần thiết hoặc dành quá nhiều thời gian để ghi chép
2.3.1.2 Quy trình tổ chức cho học sinh tự lập sơ đồ tư duy.
Qua nghiên cứu, tôi nhận thấy muốn rèn luyện cho học sinh kỹ năng tựthiết kế sơ đồ tư duy trong quá trình học tập bộ môn cần trải qua 2 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Trước hết giáo viên phải cho học sinh làm quen với sơ đồ
tư duy bằng cách cung cấp sơ đồ tư duy hoàn chỉnh cho học sinh Sơ đồ tư duyhoàn chỉnh là sơ đồ có đầy đủ từ khóa, đường nối, các hình ảnh
Tiếp đó giáo viên hướng dẫn chi tiết các bước để thiết kế được sơ đồ tưduy hoàn chỉnh đó
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh làm quen với sơ đồ tư duy hoàn chỉnh vềĐột biến lệch bội (Trong bài đột biến số lượng NST – SGK Sinh học 12 cơ bản)
và hệ thống câu hỏi gợi mở:
+ Thế nào là đột biến lệch bội?
+ Đột biến lệch bội thường gặp những dạng nào?
+ Nêu các cơ chế làm xuất hiện đột biến lệch bội?
+ Nêu các hậu quả của đột biến lệch bội? Kể tên một số dạng thể lệch bội
ở người?
+ Vai trò của đột biến lệch bội trong nghiên cứu di truyền, trong chọngiống và tiến hóa?
Trang 10Phân tích và trả lời hệ thống câu hỏi ta sẽ xác định được chủ đề trọng tâm
và các tiêu đề phụ và ý chính:
+ Tất cả câu hỏi đều đề cập đến đột biến lệch bội nên chủ đề trọng tâm làđột biến lệch bội
+ Nội dung của mỗi câu hỏi chính là một tiêu đề phụ
+ Đáp án của mỗi câu trả lời sẽ là các ý chính trong mỗi tiêu đề
- Giai đoạn 2: Hướng dẫn học sinh tự xây dựng sơ đồ tư duy bằng cáchgiáo viên đưa ra hệ thống các hoạt động là các câu hỏi gợi mở để học sinh tự xácđịnh từ khóa trọng tâm, xác định mức độ phân cấp của các kiến thức, tìm mốiliên hệ giữa các từ khóa, từ đó tự xây dựng sơ đồ tư duy theo các bước sau:
+ Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể vớimột từ khóa được viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh có thể diễn đạt được cảngàn từ và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình Một hình ảnh ở trung tâm
sẽ giúp ta tập trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn
+ Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc, bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kíchthích não như hình ảnh
+ Bước 3: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối cácnhánh cấp hai đến các nhánh cấp một… bằng các đường kẻ, đường cong vớimàu sắc khác nhau
+ Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻhay đường cong
+ Bước 5: Tạo ra một kiểu sơ đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màusắc,…)
+ Bước 6: Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
2.3.1.3 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy trong phần di truyền học.
Trong quá trình giảng dạy Sinh học lớp 12, tôi đã hướng dẫn học sinh tựthiết kế sơ đồ tư duy bằng hệ thống câu hỏi để ôn tập kiến thức đã học Khihướng dẫn học sinh, tùy mục tiêu, nội dung kiến thức và đối tượng học sinh màtôi đặt ra hệ thống câu hỏi ở các mức độ khác nhau để học sinh có thể lập sơ đồ
tư duy một cách khái quát hay ở mức chi tiết
Đối với mục tiêu nắm được khái quát các đơn vị kiến thức trong mộtphần, một chương hay một bài hoặc đối tượng học sinh còn yếu thì đặt ra hệthống câu hỏi để học sinh có thể xây dựng được một sơ đồ tư duy dạng kháiquát Còn đối với mục tiêu nắm vững, chi tiết được kiến thức của một nội dung
cụ thể thì phải đặt ra được hệ thống câu hỏi chi tiết đến từng ý chính