Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý Lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

126 14 0
Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý Lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá công tác quản lý Lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, phân tích những kết quả đã đạt được, những mặt còn hạn chế trong thời gian qua. Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ trong giai đoạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐINH DUY HOÀN QUẢN LÝ LỄ CHẠP TỔ LÀNG TRUNG TRỮ, XÃ NINH GIANG, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐINH DUY HOÀN QUẢN LÝ LỄ CHẠP TỔ LÀNG TRUNG TRỮ, XÃ NINH GIANG, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cao Đức Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Cao Đức Hải Các số liệu kết có luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đinh Duy Hoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVH : Ban văn hóa CB : Cán CNXH : Chủ nghĩa xã hội DSVH : Di sản văn hóa DTLS : Di tích lịch sử Đ/c : Đồng chí GS : Giáo sư HĐND : Hội đồng nhân dân NĐ-CP : Nghị định - Chính Phủ Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ QĐ Quyết định QLNN Quản lý nhà nước Tp : Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ TƯ Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc VHTT&DL : Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các bên liên quan đến tổ chức lễ hội 15 Bảng 2.1 Kết ban hành sách liên quan đến quản lý lễ hội truyền thống tỉnh Ninh Bình 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ CHẠP TỔ LÀNG TRUNG TRỮ, XÃ NINH GIANG, HOA LƯ, NINH BÌNH 1.1 Khái niệm định nghĩa 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.2 Quản lý quản lý lễ hội 11 1.1.3 Lễ Chạp Tổ 16 1.2 Nội dung quản lý nhà nước với lễ hội 17 1.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch …….17 1.2.2 Xây dựng thể chế, sách 19 1.2.3 Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quản lý hoạt động lễ hội 33 1.2.4 Sử dụng nguồn lực hợp tác để bảo vệ phát huy giá trị lễ hội truyền thống 33 1.2.5 Tổng kết, đánh giá 33 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước lễ hội 33 1.3 Tổng quan lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 26 1.3.1 Tổng quan làng Trung Trữ 26 1.3.2 Nguồn gốc lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 29 1.3.3 Những giá trị lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ cần bảo tồn 29 1.3.4 Vai trò quản lý nhà nước với lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 29 Tiểu kết 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ CHẠP TỔ LÀNG TRUNG TRỮ, XÃ NINH GIANG, HOA LƯ, NINH BÌNH 39 2.1 Chủ thể quản lý 39 2.1.1 Chủ thể nhà nước 39 2.1.2 Chủ thể cộng đồng 41 2.2 Cơ chế quản lý 46 2.3 Thực trạng tổ chức lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 46 2.3.1 Công tác chuẩn bị tổ chức 46 2.3.2 Thực hành nghi thức, nghi lễ 49 2.4 Thực trạng quản lý lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 51 2.4.1 Công tác ban hành thực văn bản, thị 51 2.4.2 Công tác quản lý nguồn lực 53 2.4.3 Công tác tra, kiểm tra 55 2.4.4 Sự tham gia cộng đồng 56 2.5 Nhu cầu bảo tồn phát huy giá trị lễ Chạp Tổ địa phương 58 2.6 Đánh giá công tác quản lý lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 60 2.6.1 Kết đạt 60 2.6.2 Hạn chế 61 Tiểu kết 64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ CHẠP TỔ LÀNG TRUNG TRỮ, XÃ NINH GIANG, HOA LƯ, NINH BÌNH 65 3.1 Phương hướng chung 65 3.2 Quan điểm tác giả công tác quản lý lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 66 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lí lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ 67 3.3.1 Kiện toàn máy nâng cao chất lượng cán quản lý 67 3.3.2 Xây dựng sở vật chất phục vụ lễ hội 72 3.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra lễ hội 73 3.3.4 Nâng cao hiệu quản lý trực tiếp 74 3.3.5 Nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn lễ Chạp Tổ 76 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội nét văn hóa truyền thống lâu đời giới nói chung Việt Nam nói riêng Đây phong tục tập quán vùng miền Lễ hội - cầu nối khứ với tại, bao đời trở thành phận khơng thể thiếu đời sống văn hóa cộng đồng Lễ hội tổng hợp hình thức văn hóa nghệ thuật dân gian cổ truyền đại, đóng vai trị quan trọng phát triển nhiều ngành nghề, có du lịch dịch vụ Trong sống hàng ngày, lễ hội mang cho người an nhiên, đức tin biết ơn bậc thánh thần, người trước Ngồi ra, lễ hội cịn mang theo ước mơ khát vọng người, giúp người cảm thấy thản, bình an hơn, làm gia tăng gắn bó người với người, người với cộng đồng, thiên nhiên, đất nước Lễ hội có vai trị sợi dây liên kết cộng đồng, xây dựng khơng gian văn hóa chung vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Bên cạnh đó, quản lý tốt lễ hội góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam, tơ đậm sắc dân tộc Điều ảnh hưởng tích cực đến kinh tế xã hội địa phương, phương tiện quảng bá hình ảnh Việt Nam với nước giới Tuy nhiên thực tế nay, nhiều lễ hội địa bàn số tỉnh nước ta tổ chức theo hướng tự phát, quản lý tương đối lỏng lẻo, chưa chuyên sâu; công tác quảng bá bảo tồn lễ hội chưa thực trọng quan tâm đầu tư mức, khiến cho giá trị quý giá vật chất lẫn phi vật chất ngày bị mai một, thất truyền theo năm tháng Bên cạnh đó, bùng nổ tổ chức lễ hội cách vô tội vạ; học hỏi, tiếp thu cách thiếu hiểu biết, thiếu chọn lọc số thôn, làng, xã nhiều địa phương nước ta làm cho mặt văn hóa lễ hội thêm méo mó biến tướng cách trầm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến văn hóa chung dân tộc Làng Trung Trữ làng nhỏ xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Chùa Trung Trữ ngơi chùa cổ, nằm làng, chỗ dựa tâm linh bao đời dân nơi Ngôi chùa gắn liền với nhiều điển tích lễ hội, đặc biệt lễ Chạp Tổ tổ chức vào mùng tháng 12 âm lịch hàng năm Đây ngày dòng họ làng dâng lễ vật ôn lại công đức vị thủy tổ làng, có cơng xây dựng lên làng Trung Trữ, đồng thời để dâng hương tưởng nhớ tổ tiên dịng họ Lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ nét đẹp văn hoá thờ cúng, nét đẹp truyền thống đặc trưng mang tính giáo dục cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Để góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa quý báu địa phương, trước thực trạng hoạt động quản lý Lễ Chạp Tổ số vấn đề bất cập, khiến cho quy mô ý nghĩa chưa tương xứng với giá trị văn hóa Lễ Chạp Tổ, Di tích Lịch sử cấp Quốc gia chùa Trung Trữ, từ tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý Lễ Chạp Tổ làng Trung Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp học vị thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Từ lâu đề tài lễ hội nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác Từ 1975 đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc lễ hội Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam Nxb Văn Hóa Dân Tộc nhiều tác giả biên soạn (2000) [36] Cơng trình nghiên cứu khẳng định phương châm nghiên cứu phổ biến khoa học văn hóa tìm sắc văn hóa Việt Nam, sắc thái vùng văn hóa thể đối tượng văn hóa cụ thể, mà lễ hội cổ truyền Việt Nam đối tượng Ngồi sách Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn học tác giả Trần Quốc Vượng dày gần 1000 trang [58] bao gồm cơng trình công bố tác giả Trần Quốc Vượng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật lựa chọn đưa vào Tủ sách Văn hóa học cơng trình nghiên cứu lễ hội tiêu biểu Bên cạnh vấn đề nghiên cứu như: diễn trình văn hóa, nghệ thuật, ứng xử…thì phần nghiên cứu văn hóa dân gian lễ hội nghiên cứu nhìn tổng thể Tác giả đưa nhận định lễ hội dân tộc xưa không thiếu hay, cịn khơng dở Bỏ dở, giữ hay, phê phán chọn lọc Duy trì số hình thức lễ hội xưa trì tinh túy, tinh thần, “hồn” lễ hội xưa Cùng với đó, cơng trình nghiên cứu khác lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa cao cơng trình nghiên cứu 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Thạch Phương - Lê Trung Vũ [57] Có thể nói lễ hội truyền thống dịp để người giao lưu, cộng cảm trao truyền đạo lý, tình cảm, mỹ tục khát vọng cao đẹp,và cầu nối khứ tại, củng cố tinh thần cố kết cộng đồng, tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào gốc gác Chính mà lễ hội truyền thống có sức thu hút, mời gọi kỳ lạ nhiều người, nhiều lớp người, lứa tuổi khác Trên tinh thần hướng cội nguồn, phát huy truyền thống cao đẹp đạo lý dân tộc, cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ, rõ nét lễ hội tiêu biểu toàn hệ thống lễ hội đại gia đình dân tộc Việt Nam ba miền Bắc, Trung, Nam Công trình từ điển cho nhà nghiên cứu người thích du lịch khám phá vùng đất, tập tục văn hóa phong phú, đa dạng dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 11/07/2020, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan