1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TL CHÍNH SÁCH CÔNG MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

38 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ

  • BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.1.1 Môi trường

  • 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ

    • 1.2.1 Vấn đề môi trường

    • 1.2.2 Vấn đề biến đổi khí hậu

  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.

    • 2.1 Chính sách xã hội về bảo vệ môi trường

    • 2.2. Chính sách xã hội về biến đổi khí hậu.

  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA

  • HIỆN NAY.

    • 3.1 Phân tích

      • 3.1.1 Quá trình hoạch định chính sách.

      • 3.1.2 Quá trình tổ chức thực hiện chính sách

      • 3.1.3 Phân tích chính sách bằng việc sử dụng một số công cụ phân tích

    • 3.2 Đánh giá việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách.

      • 3.2.1 Ưu điểm.

      • 3.2.2 Hạn chế

    • 3.3. Đề xuất định hướng xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ 2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. 2 1.1 Khái niệm 2 1.1.1 Môi trường 2 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ 6 1.2.1 Vấn đề môi trường 6 1.2.2 Vấn đề biến đổi khí hậu 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. 14 2.1 Chính sách xã hội về bảo vệ môi trường 14 2.2. Chính sách xã hội về biến đổi khí hậu. 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA 22 HIỆN NAY. 22 3.1 Phân tích 22 3.1.1 Quá trình hoạch định chính sách. 22 3.1.2 Quá trình tổ chức thực hiện chính sách 26 3.1.3 Phân tích chính sách bằng việc sử dụng một số công cụ phân tích 29 3.2 Đánh giá việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách. 29 3.2.1 Ưu điểm. 29 3.2.2 Hạn chế 30 3.3. Đề xuất định hướng xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật 34 CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. 1.1 Khái niệm 1.1.1 Môi trường a. Môi trường “Môi trường” là một thuật ngữ quen thuộc, được sử dụng phổ biến trong đời sống. Chúng ta thường nghe tới các khái niệm như: bảo vệ môi trường, môi trường đất, môi trường nước …. Vậy, môi trường là gì? “ Môi trường” là khái niệm có nội dung khá rộng và có nhiều cách định nghĩa. Theo Hội nghị Stockholm về môi trường năm 1972, “ Môi trường là khung cảnh tự nhiên, là ngôi nhà chung của giới sinh vật, là nơi con người sinh sống, lao động, nghỉ ngơi và giải trí, là nơi hình thành và tích lũy tài nguyên thiên nhiên.” Định nghĩa nổi tiếng của S.V.Kalesnik “ Môi trường ( được định nghĩa với môi trường địa lý) chỉ là một bộ phận của trái đất bao quanh con người, mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa là môi trường có quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con người” Một định nghĩa khác của viện sĩ I.P.Gheraximov (1972) đã đưa ra định nghĩa môi trường như sau: "Môi trường (bao quanh) là khung cảnh của lao động, của cuộc sống riêng tư và nghỉ ngơi của con người", trong đó môi trường tự nhiên là cơ sở cần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại. Trong “ Báo cáo toàn cầu năm 2000” , công bố 1982 đã nêu ra định nghĩa môi trường sau đây: "Theo tự nghĩa, môi trường là những vật thể vật lí và sinh học bao quanh loài người… Mối quan hệ giữa loài người và môi trường của nó chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt giữa các cá thể con người với môi trường bị xoá nhòa đi". Trong quyển "Địa lí hiện tại, tương lai. Hiểu biết về quả đất, hành tinh của chúng ta” ( Magnard, 1980) đã nêu ra khá đầy đủ khái niệm môi trường: "Môi trường là tổng hợp - ở một thời điểm nhất định - các trạng huống vật lí, hoá học, sinh học và các yếu tố xã hội có khả năng gây ra một tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay theo kỳ hạn, đối với các sinh vật hay đối với các hoạt động của con người" Tuyên ngôn của UNESCO năm 1981đã định nghĩa môi trường là "Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người". Theo quyển: "Môi trường và tài nguyên Việt Nam" - NXB Khoa học và kỹ thuật, (1984), đã đưa ra định nghĩa: "Môi trường là một nơi chốn trong số các nơi chốn, nhưng có thể là một nơi chốn đáng chú ý, thể hiện các màu sắc xã hội của một thời kì hay một xã hội."

MỤC LỤC CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ .2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Môi trường 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ .6 1.2.1 Vấn đề môi trường 1.2.2 Vấn đề biến đổi khí hậu 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 14 2.1 Chính sách xã hội bảo vệ môi trường 14 2.2 Chính sách xã hội biến đổi khí hậu 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA 22 HIỆN NAY 22 3.1 Phân tích 22 3.1.1 Q trình hoạch định sách 22 3.1.2 Quá trình tổ chức thực sách 26 3.1.3 Phân tích sách việc sử dụng số cơng cụ phân tích 29 3.2 Đánh giá việc hoạch định tổ chức thực sách .29 3.2.1 Ưu điểm 29 3.2.2 Hạn chế 30 3.3 Đề xuất định hướng xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật 34 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Mơi trường a Môi trường “Môi trường” thuật ngữ quen thuộc, sử dụng phổ biến đời sống Chúng ta thường nghe tới khái niệm như: bảo vệ môi trường, môi trường đất, môi trường nước … Vậy, mơi trường gì? “ Mơi trường” khái niệm có nội dung rộng có nhiều cách định nghĩa Theo Hội nghị Stockholm môi trường năm 1972, “ Môi trường khung cảnh tự nhiên, nhà chung giới sinh vật, nơi người sinh sống, lao động, nghỉ ngơi giải trí, nơi hình thành tích lũy tài ngun thiên nhiên.” Định nghĩa tiếng S.V.Kalesnik “ Môi trường ( định nghĩa với môi trường địa lý) phận trái đất bao quanh người, mà thời điểm định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa mơi trường có quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người” Một định nghĩa khác viện sĩ I.P.Gheraximov (1972) đưa định nghĩa môi trường sau: "Môi trường (bao quanh) khung cảnh lao động, sống riêng tư nghỉ ngơi người", mơi trường tự nhiên sở cần thiết cho sinh tồn nhân loại Trong “ Báo cáo tồn cầu năm 2000” , cơng bố 1982 nêu định nghĩa môi trường sau đây: "Theo tự nghĩa, môi trường vật thể vật lí sinh học bao quanh lồi người… Mối quan hệ lồi người mơi trường chặt chẽ đến mức mà phân biệt cá thể người với mơi trường bị xố nhịa đi" Trong "Địa lí tại, tương lai Hiểu biết đất, hành tinh chúng ta” ( Magnard, 1980) nêu đầy đủ khái niệm môi trường: "Môi trường tổng hợp - thời điểm định - trạng vật lí, hố học, sinh học yếu tố xã hội có khả gây tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay theo kỳ hạn, sinh vật hay hoạt động người" Tuyên ngôn UNESCO năm 1981đã định nghĩa mơi trường "Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người" Theo quyển: "Môi trường tài nguyên Việt Nam" - NXB Khoa học kỹ thuật, (1984), đưa định nghĩa: "Môi trường nơi chốn số nơi chốn, nơi chốn đáng ý, thể màu sắc xã hội thời kì hay xã hội." Có thể thấy, có vơ vàn định ngĩa khác môi trường, song, để thống mặt nhận thức, sử dụng định nghĩa “ Luật Bảo vệ môi trường” Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Theo đó, định nghĩa: “ Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Như vậy, theo cách định nghĩa Luật Bảo vệ mơi trường mơi trường tạo thành vô số yêu tố vật chất Trong số đó, u tố vật chất đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố coi thành phần mơi trường Chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm khả định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân mình, hệ thống đê điều, cơng trình nghệ thuật, cơng trình văn hóa, kiến trúc b Ơ nhiễm mơi trường Theo Wikipedia, “ Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất Vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác.” Theo Tổ chức Y tế giới: “Ơ nhiễm mơi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường” Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” Trong phạm vi nghiên cứu, khái niệm Ô nhiễm môi trường hiểu theo quy định Luật Bảo vệ môi trường c Bảo vệ môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học ( www.vinhphuc.gov.vn) Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi mơi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành ( Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi 2014) 1.1.2 Biến đổi khí hậu a Biến đổi khí hậu Theo Wikipedia: Biến đổi khí hậu Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Theo Nghiên cứu : “ Biến đổi khí hậu: tác động,khả ứng phó số vấn đề sách” nhóm tác giả Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng Lê Đức Thịnh, biến đổi khí hậu hiểu “là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu q trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí Bao gồm khai thác, sử dụng đất.” Theo định nghĩa Công ước khung Liên Hiệp Quốc (UNFCCC): Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu, quy định trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí quyển, đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên quan sát khảng thời gian so sánh Trong phạm vi nghiên cứu, sử dụng định nghĩa Công ước khung Liên Hiệp Quốc b Môt số khái niệm liên quan Ứng phó với biến đổi khí hậu( Response/Coping) hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác nhân gây biến đổi khí hậu Thích ứng/thích nghi/ Thích hợp với biến đổi khí hậu( Adaptation) điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bi tổn thương biến đổi khí hậu tận dụng hội mang lại Giảm nhẹ biến đổi khí hậu ( Mitigation) hoạt động nhằm giảm mức độ cường độ phát thải khí nhà kính ( Các khái niệm trích nguồn từ nghiên cứu “Biến đổi khí hậu: tác động, khả ứng phó số vấn đề sách”.) 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ 1.2.1 Vấn đề môi trường a Trên giới Trên hành tinh Xanh chúng ta, đâu ta dễ dàng nhận thấy dấu hiệu ô nhiễm môi trường: từ biến đổi khí hậu khiến thời tiết trở nên khắc nghiệt bất thường, mưa axit phá hủy cơng trình kiến trúc có giá trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến suy giảm tầng ơzơn khiến tăng cường xạ tia cực tím…Đó vấn đề mang tính thời sự, người quan tâm , thấy phải đối mặt với vấn đề phổ biến, nóng lên Trái Đất, ô nhiễm biển đại dương với hoang mạc hóa - Sự nóng lên Trái Đất: Nhiệt độ trung bình Trái Đất nóng gần 40 độC so với nhiệt độ kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13 000năm trước Tuy nhiên vịng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, độ C dự báo tăng 1, 4-5, độC 100 năm tới Ấm lên tồn cầu có tác động sâu sắc đến môi trường xã hội Một hệ tất yếu gia tăng nhiệt độ trái đất gia tăng mực nước biển, tượng thời tiết cực đoan,suy giảm tầng ozôn, thay đổi ngành nông nghiệp, làm suy giảm oxy đại dương Tốc độ ấm lên toàn cầu kỷ XXI nhanh so với thích ứng lồi sinh vật, số lồi có khả tuyệt chủng - Sự nhiễm biển đại dương Biển đại dương ô nhiễm trầm trọng Hàng năm, khoảng 50 triệu chất thải rắn đổ biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ Bên cạnh đó, rị rỉ dầu, cố tràn dầu tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Thơng qua số biết nói sau đây, ta thấyđược phần hậu ô nhiễm: + 000 000 chim biển, 100 000 thú biển rựa biển bị chết bị vướng hay bị nghẹt thở loại rác plastic + 30-50% lượng CO2 thải từ trình đốt nhiên liệu húa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ làm ảnh hưởng đến khả hấp thu CO2 phiêu sinh thực vật sau làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái + 60% rạn san hô bị đe dọa việc ô nhiễm + 60% bờ biển Thái Bình Dương 35% bờ biển Đại Tây Dương bị xói mịn với tốc độ 1m/ năm - Sự hoang mạc hóa: Mỗi năm, sa mạc Sahara tiến dần phía Nam với tốc độ 45 km/ năm Cao nguyên Madagasca - nơi xem kho báu đa dạng sinh học 7% đất đai đất cằn đồi trọc Tại Kazakhastan, kể từ năm 1980, 50% diện tích đất trồng trọt bị bỏ hoang cằn tiến trình hoang mạc hóa Đa dạng sinh thái bị suy giảm, đất đai trở nên bạc màu canh tác hai ảnh hưởng chủ yếu q trình hoang mạc hóa Tình trạng đe dọa sống gần tỉ người Trái Đất Châu Phi nuôi 25% dân số vào năm 2025 tốc độ hoang mạc hóa Lục địa Đen tiếp tục Những dấu hiệu cảnh báo tượng nhiễm mơi trường tồn cầu xuất ngày nhiềuở nơi toàn giới Chúng ta hiểu rằng, ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng, lồi người sinh vật vô tội khác Trái Đất đối tượng chịu ảnh hưởng b Tại Việt Nam Việt Nam phải trải qua chiến tranh cứu nước lâu dài, sau thời kỳ kế hoạch hóa tập trung chyển đổi kinh tế sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế có điểm xuất hát thấp Vì vậy, trình xây dựng phát triển đất nước tác động đến môi trường sinh thái, thể số lĩnh vực: - Suy thối, nhiễm mơi trường đất Nước ta có diện tích tự nhiên 33 triệu ha, diện tích đất bình qn đầu người thấp, khoảng 0,41ha(1999) Trong đó, đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dung đất thổ cư 19.981.769 ha, đất có rừng 10.421.404ha, chiếm 31% Đất rừng nước ta suy thoái nghiêm trọng Từ 1943 – 1993, diện tích rừng nước ta giảm từ 14,2 triệu cịn 8,6 triệu Bình qn năm từ 110.000-120.000 rừng, vào loại cao giới.Một số vùng rừng tự nhiên bị hủy hoại nghiêm trọng Ở Tây Nguyên, diện tích rừng bị hàng năm cao diện tích rừng trồng, Lâm Đồng, từ năm 1976 đến 1994, diện tích rừng giảm 247.439ha Chất lượng đất suy giảm nghiêm trọng Rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị chặt phá khiến lũ qt, xói mịn đất diễn phổ biến, đất độ màu vốn có Bên cạnh đó, di hại chiến tranh hóa học đế quốc Mỹ để lại miền Nam làm môi trường đất bị nhiễm nặng nề - Ơ nhiễm mơi trường nước Tài nguyên nước nươc ta phong phú Tổng lượng nước chảy qua lãnh thổ Việt Nam đổ biển 880 tỷ m3/năm, lượng nước chủ động sử dụng có 325 tỷ m3/năm Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu cơng nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu cơng nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu công nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình qn ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nơng dân - Ơ nhiễm khơng khí Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Việt Nam nằm số 10 quốc gia có khơng khí ô nhiễm giới, theo nghiên cứu thường niên môi trường trường đại học Mỹ thực công bố Diễn đàn kinh tế giới Davos Bảo vệ môi trường thị ngày có tầm quan trọng phát triển bền vững quốc gia, dân số đô thị ngày đông, hoạt động phát triển kinh tế xã hội quốc gia ngày tập trung đô thị Năng lượng tiêu thụ thị chiếm tới 3/4 tổng lượng tiêu thụ quốc gia, vấn đề nhiễm khơng khí trầm trọng thường xảy đô thị, đặc biệt thường xảy đô thị lớn Ở nước ta thời gian khoảng ¼ kỷ qua, q trình thị hóa tương đối nhanh q trình với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đất nước phát triển đồng nghĩa với việc đời sống nhân dân nâng cao, dẫn đến vấn đề lớn : phương tiện giới tăng nhanh, nhu cầu tiêu thụ lớn, … Theo nguồn: Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2007 cho biết, Tp Hồ Chí Minh có tới 98% hộ dân thành phố có sở hữu xe máy.Và Hà Nội, xe máy chiếm 87% tổng lưu lượng xe hoạt động nội thành Hà Nội ( Theo nguồn: Sở TNMT&NĐ Hà Nội, 2006) Phương tiện giao thông giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước ngày tăng Đó nguyên nhân phát thải chất độc hại CO, xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, … Những nguồn gây nhiễm khơng khí khu thị bao gồm hoạt động giao thông vận tải, ngành công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động xây dựng Theo đánh giá chuyên gia, ô nhiễm khơng khí thị giao thơng gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Xét nguồn thải gây nhiễm khơng khí phạm vi tồn quốc (bao gồm khu vực đô thị khu vực khác), theo ước tính cho thấy, hoạt động giao thơng vận tải đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOCs(Volatile Organic Compounds) Trong đó, hoạt động cơng nghiệp nguồn đóng góp khoảng 70% khí SO2 Đối với NO2, hoạt động giao thông hoạt động sản xuất cơng nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp xỉ Nước ta diễn trình thị hóa mạnh nên tất thị có nhiều cơng trường xây dựng hoạt động :xây dựng, sửa chữa nhà cửa,đường xá, vận chuyển nguyên vật liệu,… phát sinh nhiều bụi, bao gồm bụi nặng bụi lở lửng, làm cho mơi trường khơng khí thị bị nhiễm bụi nặng nề Rác thải không thu gom hết, đường xá vệ sinh, tồn đọng lớp bụi dày mặt đường, xe chạy bụi lên khuyếch tán bụi khắp phố phường - Ô nhiễm theo khu vực Tại khu công nghiệp, làng nghề ,các thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, không khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp nước khơng đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vơ hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp xả mơi trường mà khơng có biện pháp xử lí mơi trường nào ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê quan chức năng, ngày 10 + Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ví dụ: Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ mơi trường, đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 19/2015/NĐ-CP để quy định chi tiết việc thi hành luật Bảo vệ môi trường Dựa Chương VII: Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường, Chính phủ đưa Nghị định số 218/2013/NĐ-CP sách hỗ trợ thuế, miễn thuế doanh ghiệp thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường - Hoạch định sách xã hội phải dựa sở điều kiện kinh tế có quốc gia Các sách mơi trường biến đổi khí hậu nước ta xây dựng dựa kinh tế, mức độ tăng trưởng kinh tế số vốn sách hướng tới người dân chủ yếu sách giúp họ phát triển, khuyến khích bảo vệ mơi trường điều kiện sống thu nhập đồng bào thấp, áp dụng biện pháp cần nhiều vốn như: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải gia đình, sử dụng lượng mặt trời sinh hoạt gây nhiều khó khăn - Tính lịch sử hoạch định sách xã hội Các sách hoạch định phải phù hợp với thời kỳ, bới vậy, nhà nước cần thường xuyên kiểm tra để kịp thời điều chỉnh bổ sung sách Các sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu liên tục bổ sung, sửa đổi qua giai đoạn để phù hợp với tình hình mới: Ví dụ: Luật Bảo vệ mơi trường năm 1993 thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2005( thơng qua tài kì họp thứ 8, khóa XI, ngày 29/11/2005) Song, Luật thay Luật Bảo vệ môi trường 2014 Như vậy, thấy, sách khơng phải ban hành cách ngẫu nhiên mà dựa khoa học cụ thể b Bên cạnh sở, nêu trên, sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu cịn xây dựng theo trình tự định: - Xác định vấn đề 24 Vấn đề sách vấn đề quan trọng vấn đề xúc đời sống xã hội Đối với nước phát triển, vấn đề xúc : Vấn đề nghèo đói, nguồn nhân lực chất lượng thấp, q trình thị hóa, nhiễm mơi trường Đối với xã hội, vấn đề biến đổi khí hậu Bởi vậy, để giải vấn đề đó, nước ta cần phải có sách cụ thể Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, Đảng Nhà nước đưa nhiều điều luật, sách nhằm bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu, đồng thời, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để đảm bảo sách thực thi hiệu quả, theo sát để bổ sung, sửa đổi sách phù hợp với tình hình thực tế -Xác định mục tiêu sách Mỗi sách hướng tới mục tiêu, mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Mục tiêu kết mà sách cần phải đạt sau trình triển khai Mục tiêu sách bảo vệ mơi trường nước ta là: ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây ra; Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, bước nâng cao chất lượng mơi trường -Xây dựng phương án sách lựa chọn phương án tối ưu Để đề xuất sách, trước hết nhà hoạch định cần phải đề xuất phương án, phương án có khả giải vấn đề xã hội theo mục tiêu sách xác định Các sách bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm nhiều phương án Ví dụ Chiến lược phát triển xanh 2012 sách xã hội biến đổi khí hậu, bao gồm nhiều phương án: tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khuyến khích hỗ trợ thực hiện; nâng cao hiệu suất hiệu sử dụng 25 lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sả xuất, vận tải, thương mại; thay đổi cấu nhiên liệu công nghiệp giao thông vận tải… Đứng trước nhiều phương án, nhà hoạch định sách cần lựa chọn sách tối ưu, sách đem lại lợi ích cho nhóm đối tượng mà khơng làm hại tới Chính sách tối ưu phải đáp ứng tiêu chuẩn: ảnh hưởng mạnh đến mục tiêu đề ra, có khả tác động vào nguyên nhân vấn đề, chi phí tốt nhất, ảnh hưởng tiêu cực, tạo hưởng ứng tích cực -Thơng qua định sách Các sách trước vào thực tiễn trải qua trình dự thảo, thơng qua, định sách Các sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu quan chịu trách nhiệm dự thảo: Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Lao độg, thương binh xã hội…Sau đó, dự thảo trình lên Quốc hội , Chính phủ Bộ xem xét, thảo luận, sở để bổ sung, hồn thiện sách Chính sách sau thơng qua hội nghị thức cuối thể chế hóa việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị định, Quyết định, Thơng tư… 3.1.2 Q trình tổ chức thực sách - Sau sách mơi trường biến đổi khí hậu ban hành, nhà nước quan có thẩm quyền tiến hành tổ chức thực Đây trình tổ chức thúc đẩy hoạt động áp dụng sách xã hội vào sống nhằm tạo hiệu thực tế, thông qua hoạt động có tổ chức quan chức nhà nước quản lí xã hội, nhằm thực hóa mục tiêu mà sách xã hội đề a Q trình thực tổ chức sách bảo vệ mơi trường phóng chống biến đổi khí hậu dựa điều kiện -Chính sách phù hợp với sơng Các sách vấn đề đưa ra, nói tương đối phù hợp với sống Trước hết, sách hướng tới đề xuất giải pháp để giải vấn 26 đề thời cấp bách nay: nhiễm mơi trường nóng lên tồn cầu Chính sách hướng tới đối tượng toàn xã hội, mục tiêu tồn xã hội khơng phải nhóm đối tượng nhỏ, nhân tổ chức Các sách đưa nghiên cứu kỹ lưỡng, xem xét phù hợp với thực đất nước -Bộ máy quản lý Các sách vấn đề đưa thực hệ thống tổ chức máy nhà nước theo chế : Đảng định, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Các sách thực theo hệ thống cấp lãnh đạo từ trung ương tới quyền địa phương với đội ngũ cán đủ lực, trách nhiệm Việc phối hợp quan tương đối linh hoạt -Quyết định đắn nhà lãnh đạo Các sách mơi trường biến đổi khí hậu đưa thể ý chí, địa vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước kết hợp hài hịa lợi ích giai cấp xã hội Đảng nhà nước bao gồm đại biểu ưu tú nhân dân, có trình độ, lực ,trách hiệm, vậy, sách sau xem xét, bổ sung tương đối hồn thiện -Tổ chức thực sách xã hội đảm bảo tính dân chủ Như nói, sách mơi trường biến đổi khí hậu hướng tới đại đa số quần chúng nhân dân cá nhân, đơn vị hay tổ chức riêng lẻ Bởi cần phải đảm bảo tính dân chủ Tính dâ chủ sách thể chỗ: Hướng tới nhân dân, đảm bảo đại đa số nhân dân biết, hiểu cập nhật nội dung sách, nhân dân thực sách Xây dựng phát triến hệ thống tổ chức nghiệp dịch vụ cho tổ chức thực sách Bên cạnh quan quản lý nhà nước, để thực thi sách thành lập hệ thống tổ chức nghiệp, dịch vụ nhằm hỗ trợ nhân dân tiếp cận vận dung sách 27 b.Bên cạnh điều kiện cần thiết, sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu thực theo quy trình xác định - Chuẩn bị triển khai sách Trước hết, để đưa sách vào đời sống, cần xác định máy tổ chức thực sách Đó Đảng, Nhà nước, Bộ liên quan: Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ thông tin truyền thông Các quan sau đề chương trình hành động Ví dụ: Ngày 23/4/2015, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 965/QĐ-BTNMT việc ban hành Chương trình hành động ngành tài nguyên môi trường thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030 Đưa văn hướng dẫn Ví dụ: Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành nghị định số 19/2015/NĐ-CP Qui định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường Sau khí có hệ thơng văn , Đảng, Nhà nước quan có thẩm quyền tiến hành tập huấn nội dung tổ chức thực sách xã hội Ví dụ: ngày 12/5/2016 Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức hội nghị tập huấn thực Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành cho đối tượng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường phê duyệt/xác nhận - Chỉ đạo tổ chức thực sách Bao gồm cơng việc phổ biến sách; xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án; xây dựng chế quản lý, sử dụng quỹ, tổ chức phối hợp hoạt động… Các công việc thực bới quan có thẩm quyền liên quan - Đánh giá thực sách Các sách mơi trường biến đổi đánh giá thông qua hội nghị tổng kết: Ngày 30/12, trụ sở Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2015 triển khai nhiệm vụ 28 công tác năm 2016 Trong hội nghị tổng kết công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường - Điều chỉnh sách xã hội Sau thời gian thực thi, số sách bộc lộ bất cập, thơng qua đó, Đảng Nhà nước có biện pháp để điều điều chính sách Thể rõ việc sửa đổi, bổ sung sách 3.1.3 Phân tích sách việc sử dụng số cơng cụ phân tích Phương pháp RIA : phương pháp đánh giá tác động xảy từ thay đổi sách pháp luật RIA đánh giá tác động sau đổi với sách mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu: - RIA đánh giá tác động kinh tế: Chính sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ kinh tế Trước tiên, sách giúp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên liệu cho phát triển kinh tế Việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thiên tai góp phần bảo vệ phát triển kinh tế, sở vật chất, hạ tầng Hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậu điều kiện để tăng cường hợp tác quốc tế kinh tế - RIA đánh giá tác động xã hội: Thể việc sách góp phần đảm bảo chất lượng sống ổn định cộng đồng dân cư Việc hạn chế tác động nhiễm biến đổi khí hậu góp phần đảm bảo sức khỏe, giảm bớt gánh nặng kinh tế dịch vụ y tế - RIA đánh giá tác động mơi trường: Các sách góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo phát triển ổn định bền vững môi trường 29 3.2 Đánh giá việc hoạch định tổ chức thực sách 3.2.1 Ưu điểm - Q trình hoạch định sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu đảm bảo sở quy trình thực - Các sách xây dựng sở khoa, đảm bảo vị trí trung tâm sách người Hệ thống sách mơi trường phối hợp hài hòa với hệ thống văn pháp luật khác, phù hợp với đường lối trị điều kiện kinh tế, đáp ứng yêu cầu tính lịch sử hoạch định sách - Quy trình hoạch định sách tiến hành khoa học theo bước xác định: xác định vấn đề, mục tiêu, xây dựng phương án, lựa chọn phương án, thông qua định sách - Đối với việc tổ chức thực hiện, sách tuân thủ điều kiện quy trình, đảm bảo phù hợp với trình độ dân trí, khả kinh tế, trình độ cơng nghệ quốc gia, tình hình trị, tình hình quốc tế… 3.2.2 Hạn chế - Bên cạnh ưu điểm đạt được, trình hoạch định tổ chức thực sách cịn nhiều hạn chế - Tại buổi tọa đàm “ Phân tích sách môi trường” Đại học Kinh tế quốc dân (21/4/2010), ông Nguyễn Thanh Tùng, Chuyên viên Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên Môi trường phát biểu: “ so với phát triển nhanh chóng tình hình thực tế hệ thống sách pháp luật mơi trường ta cịn nhiều hạn chế, bất cập Dù khơng ngừng hồn thiện, bổ sung chưa có hệ thống sách hồn chỉnh đồng lĩnh vực Các quy định bảo vệ mơi trường cịn tản mạn quy định nhiều văn nhiều cấp độ khác Một số sách bảo vệ môi trường chưa nghiên cứu, định hướng rõ Đặc biệt, chưa trọng công tác điều tra, đánh giá tác động hiệu ác sách, pháp luật bảo vệ môi trường 30 kinh tế – xã hội để xem xét tính khả thi yêu cầu sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh kịp thời q trình phân tích, hoạch định sách, pháp luật - Tính dự báo phân tích sách bảo vệ mơi trường yếu, dẫn đến sách ban hành thiếu tính ổn định, hay bị thay đổi, không đáp ứng kịp thời với yêu cầu quản lý phát triển xã hội, không giải vấn đề đặt Quy trình hoạch định sách nói chung sách bảo vệ mơi trường nói riêng cịn bị khép kín, việc lấy ý kiến tham gia đối tượng chịu điều chỉnh trực tiếp sách cịn ít, có hình thức.” - Có thể thấy, pháp luật hành có nhiều quy định bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp chế tài cụ thể hành vi vi phạm, thực tế, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, diễn diện rộng hầu hết loại hình sản xuất Theo Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, lĩnh vực công nghiệp, xây dựng mơi trường thị, có khoảng 60% lượng nước thải hàng ngày từ khu, cụm công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt lưu vực sông sông Đồng Nai, sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy Khoảng 70% DN khu cơng nghiệp khơng có hệ thống BVMT, xử lý nước thải hoàn hảo 100% làng nghề vi phạm quy định BVMT không xây dựng hệ thống xử lý chất thải, loại khí thải, chất thải rắn, nước thải xả trực tiếp môi trường Nước thải làng nghề vấn đề xúc, gây ô nhiễm cho nhiều dịng sơng lớn, kết phân tích chất lượng nước thải làng nghề tái chế kim loại cho thấy kết vượt tiêu chuẩn quy định nhiều lần, gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khỏe người dân Trong lĩnh vực quản lý khai thác lâm sản, khoáng sản, động vật 31 hoang dã phát 6.000 vụ vi phạm Ngoài ra, việc quản lý chất thải khu dân cư vấn đề gây xúc Cụ thể việc đầu tư trang bị vệ sinh môi trường thùng chứa rác điểm cơng cộng, khu dân cư cịn hạn chế đặc biệt vùng nông thôn nên tượng xả rác bừa bãi, vệ sinh công cộng phổ biến làm tăng chi phí thu gom, xử lý, phân loại… - Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng dự án trọng tới lợi nhuận mà bỏ qua số điều kiện công tác BVMT, không đánh giá tác động môi trường, không trọng việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải Ô nhiễm mơi trường khơng khí khu vực thị ngày gia tăng, chủ yếu từ phương tiện giao thông, hoạt động xây dựng chất thải sinh hoạt Đại tá Nguyễn Sỹ, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường cho biết, số vụ vi phạm quản lý động vật hoang dã quý hàng năm phát xử lý chưa đạt 50% so với thực tế xảy Ngồi tình trạng vi phạm lĩnh vực an toàn thực phẩm, xuất nhập quản lý chất thải nguy hại, vi phạm làng nghề có nhiều diễn biến phức tạp - Nhiều sách ĐẢng, nhà nước cịn chưa vào thực tiến đời sống nhân dân, hiểu biết nhân dân sách cịn hạn chế, vậy, việc thực giải pháp gặp nhiều khó khăn, tồn - Hiệu đạt quản lý chưa cao mà nguyên nhân thực thi quản lý xung đột tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường - Chúng ta thiếu sở hạ tầng đủ mạnh nguồn vốn đáp ứng, bất cập giải đạt trình độ phát triển cao - Riêng sách biến đổi khí hậu, tồn tương đối nhiều hạn chế + Nhận thức biến đổi khí hậu chưa đầy đủ, chưa thống nguy cách thức ứng phó Hiểu biết, nhận thức biến đổi khí hậu chưa sâu; 32 nhận biết, nhận dạng biến đổi khí hậu nhiều nơi chưa rõ; chưa đánh giá đầy đủ tác động biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu coi nguy mà chưa xem hội để thúc đẩy phát triển theo hướng bền vững Nhận thức cần thiết phải lồng ghép biến đổi khí hậu, cần thiết công tác phối hợp liên ngành, liên vùng để ứng phó với biến đổi khí hậu chưa quan tâm mức + Hệ thống sách, pháp luật, tổ chức máy ứng phó với biến đổi khí hậu hình thành cịn chậm Chính sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu bước đầu hình thành, chưa có hệ thống thiếu đồng bộ, chưa rõ hướng lộ trình Các quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cịn phân tán; quy định thích ứng chủ yếu phịng chống giảm nhẹ thiên tai Phần lớn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, địa phương chưa bổ sung yếu tố biến đổi khí hậu Tổ chức máy quản lý nhà nước thiết lập Trung ương với đội ngũ cán mỏng, chưa đáp ứng chuyên môn, nghiệp vụ Công tác nghiên cứu khoa học biến đổi khí hậu cịn nhiều hạn chế + Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu thiếu đồng bộ, chưa đạt kết yêu cầu thực tiễn Cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai chủ yếu tập trung vào ứng phó khắc phục hậu mà chưa trọng mức đến chủ động phòng ngừa Các hoạt động phòng chống thiên tai cịn thiếu tính chun nghiệp, lực cứu hộ, cứu nạn hạn chế Các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính chưa đẩy mạnh mức Năng lượng sạch, lượng tái tạo chưa phát triển, sử dụng tương xứng với tiềm Mức tiêu hao lượng đơn vị GDP cao nước khu vực + Những hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Nhận thức tầm nhìn cấp uỷ, quyền, doanh nghiệp cộng đồng công tác chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, thiên lợi ích kinh tế trước mắt, chưa coi trọng phát triển bền vững + Một số chủ trương, sách, pháp luật chưa quán triệt thể chế hoá đầy đủ, kịp thời Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ; số chế, sách 33 chưa sát với thực tế, thiếu tính khả thi Chất lượng cơng tác dự báo quy hoạch nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, thiếu tính tổng thể, liên ngành, liên vùng; chưa rõ trọng tâm, trọng điểm nguồn lực thực + Tổ chức máy, quản lý nhà nước việc phân công, phân cấp, phối hợp bộ, ban, ngành, địa phương thiếu chặt chẽ; tổ chức thực chưa thực chủ động, cương quyết; Chủ trương xã hội hoá chưa huy động tham gia đoàn thể, hiệp hội, doanh nghiệp, cộng đồng người dân + Vấn đề quy hoạch vùng liên quan đến biến đổi khí hậu chủ yếu theo ngành, tính liên ngành gần chưa trọng + Nguồn lực đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu Mặt khác, sách pháp luật Việt Nam đặt nặng vai trò nhà nước cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu, chưa tận dụng nguồn lực xã hội tham gia khối tư nhân, cộng đồng Các quy định pháp luật hay chế, sách khuyến khích tham gia xã hội dân vào cơng tác cịn mờ nhạt 3.3 Đề xuất định hướng xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật Xác định điểm mạnh, điểm yếu hoạt động biến đổi khí hậu Việt Nam thời gian qua, để chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng môi trường sống, trì cân sinh thái, hướng tới kinh tế xanh, thân thiện với môi trường, Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 24 Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 34 Chính phủ xây dựng ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 24 Trung ương Một trọng giải pháp quan trọng đề xập Nghị “Chú trọng xây dựng hồn thiện pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu” Trên sở đó, số đề xuất xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật biến đổi khí hậu theo hướng sau: - Thứ nhất, cần luật hóa quy định quyền nghĩa vụ liên quan đến cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu Hiện tại, việc ứng phó với biến đổi khí hậu dừng lại mức chủ trương chiến lược, kế hoạch mà chưa có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể có liên quan Điều hạn chế khả nhà nước áp dụng biện pháp khuyến khích chế tài hành vi tương ứng Để thay đổi điều này, nhu cầu việc luật hóa quy định lĩnh vực biến đổi khí hậu cần sớm nghiên cứu, triển khai thực - Thứ hai, cần đặt chế phối hợp phân công trách nhiệm bộ, ban, ngành Biến đổi khí hậu vấn đề liên ngành, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ Bộ, Ban, Ngành Trung ương địa phương Tuy vậy, quan lại có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, mục tiêu, động lực khác nên việc tạo chế phối hợp phân công quan quan trọng Nếu chế lỏng lẻo khiến cho quan chạy theo tiêu chí, định hướng riêng ảnh hưởng đến lợi ích chung Nhưng chế q cứng nhắc khiến quan đồng thuận cản trở lẫn việc thơng qua sách chung 35 36 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2013 Các văn Luật - Luật Bảo vệ môi trường 2014 - Luật Thuế thu nhập Doanh nghiệp - Luật Khoáng sản 2010 - Luật Bảo vệ phát triển rừng - Luật dầu khí - Luật Đất đai - Luật Tài nguyên nước Các văn luật - Pháp lệnh Bảo vệ kiểm định thực vật - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP - Nghị định số 218/2013/NĐ-CP - Nghị định số 04/2009/ NĐ-CP - Nghị định số 12/2016/NĐ-CP - Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP - Quyết định số 589/QĐ-TTg - Nghị 24/NQ/TW 2013 - Chỉ thị số 199/TTg - Chỉ thị số 03/CT-NHNN - Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu 2011 - Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 2012 - Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu - Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu 2012 - Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh 2014 Thông tin từ trang web - Cổng thông tin điện tử phủ www.chinhphu.vn - Cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp www.moj.gov.vn - Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên môi trường www.monre.gov.vn 37 - Cổng thông tin Bộ Kế hoạch đầu tư - Moitruong.com.vn - Cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc www.vinhphuc.gov.vn Các tài liệu - Báo cáo tồn cầu năm 2000 (cơng bố 1982) - “ Địa lý tương lai Hiểu biết đất, hành tinh chúng ta” ( Magrard – 1980) - Tuyên ngôn UNESCO 1981 - “ Môi trường tài nguyên Việt Nam” (NXB Khoa học kỹ thuật) - Nghiên cứu “ Biến đổi khí hậu: tác động, khả ứng phó số vấn đề sách ( nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc)” ( Mai Thanh Sơn; Lê Đình Phùng; Lê Đức Thịnh) - Báo cáo chuyên đề: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu ( Phan Bảo Minh, Đỗ Hoài Vũ) - Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam ( Lê Anh Tuấn) - Chính sách biến đổi khí hậu Việt Nam Hội đồng tư vấn cho UBQG BĐKH( Bộ Tài nguyên môi trường) - Hợp tác biến đổi khí hậu ( Usaid.gov/Vietnam) - Nghị định thư KYOTO - Công ước khung Liên Hợp Quốc 38 ... BĐKH: Công bố báo cáo Quốc Gia Việt Nam theo Hiệp định khung Biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc ( SRV , MONRE, 2003) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ... thay đổi sách pháp luật RIA đánh giá tác động sau đổi với sách mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu: - RIA đánh giá tác động kinh tế: Chính sách bảo vệ mơi trường phịng chống biến đổi khí hậu. .. VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Mơi trường a Môi trường ? ?Môi trường? ?? thuật ngữ quen thuộc, sử dụng phổ biến đời sống Chúng ta thường nghe tới khái niệm như: bảo vệ môi trường,

Ngày đăng: 11/07/2020, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w