1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam

27 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 181,14 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM Chương TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1.1.Khái quát cấu trúc thị trường Cấu trúc thị trường: Một cấu trúc thị trường đặc trưng số lượng người mua hay người bán tham gia thị trường mối quan hệ tương tác lẫn họ Cấu trúc thị trường xem xét góc độ người bán người mua Dưới góc độ người bán, thị trường thuộc loại cấu trúc thị trường này, song góc độ người mua, lại thuộc cấu trúc thị trường khác Ví dụ, thị trường sản xuất nơng sản ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến gần giống thị trường cạnh tranh hồn hảo, ta xét từ phía người bán Tuy nhiên, có số doanh nghiệp mua chế biến loại nơng sản từ phía người mua, thị trường lại có khả thị trường độc quyền nhóm Có ba đặc trưng cấu trúc có tầm quan trọng chiến lược, liên quan đến cách ứng xử thị trường hiệu thị trường Mức độ tập trung người bán người mua tính số người bàn, số người mua phân phối quy mô tương đối họ Điều kiện gia nhập thị trường tức lợi nhà cung cấp có thị trường so với số người gia nhập hàng rào cản trợ gia nhập tạo ra; Bản chất sản phẩm cung ứng tức sản phẩm có đồng khơng, có đối tượng chiến lược phân biệt sản phẩm không (Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) Các nhà kinh tế vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền chia cấu trúc thị trường sau: Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition), Độc quyền (monopoly), Cạnh tranh độc quyền (monopolistic competition), Độc quyền nhóm (oligopoly) 1.2.Các yếu tố đánh giá cấu trúc thị trường 1.2.1 Các doanh nghiệp tham gia thị trường Trong kinh tế hàng hóa, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế dù loại hình nào: quốc doanh, tập thể, tư nhân…đều chủ thể sản xuất ( hàng hóa) kinh doanh hàng hóa, tồn hệ thống thể sống vận động thị trường lấy thị trường làm môi trường mảnh đất nuôi sống doanh nghiệp Trên thị trường doanh nghiệp có tư cách pháp nhân bình đẳng quan hệ hợp tác ch phép doanh nghiệp tìm kiếm tất bạn hàng phù hợp với doanh nghiệp Doanh nghiệp với tư cách người sản xuẩ, kinh doanh hàng hóa tham gia thị trường làm thay đổi toàn quan hệ kinh tế quan hệ ngang làm xuất nhiều nhân tố Mọi hoạt động doanh nghiệp gắn bó với thị trường, sản phẩm doanh nghiệp có bán thị trường bù đắp cho chi phí thu lợi nhuận Hành vi doanh nghiệp ảnh hưởng đến cách thức tổ chức vận hành thị trường - Cạnh tranh không dựa vào giá (i.e nghiên cứu phát triển) ảnh hưởng đến cách thức tổ chức thị trường tương lai - Sự đa dạng sản phẩm không phụ thuộc vào yếu tố ngoại sinh ( thị hiếu người mua) mà phụ thuộc vào cách thức ,mà doanh nghiệp lựa chọn đặc tính, tính đa dạng chất lượng sản phẩm - Chiến lược doanh nghiệp để trở độc quyền 1.2.2 Thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường Thị phần hay tỷ trọng thị trường (market share) tỷ trọng doanh nghiệp cá biệt tổng mức tiêu thụ hay sản lượng thị trường Số liệu tỷ trọng thị trường dùng để tính mức độ tập trung hóa người bán thị trường Thị phần tăng cho phép công ty đạt quy mô hoạt động lớn cải thiện khả sinh lời Một cơng ty cố gắng mở rộng thị phần cách giảm giá, sử dụng quảng cáo giới thiệu sản phẩm hay khác biệt Ngồi ra, tăng kích thước thị phần cách hấp dẫn đối tượng nhân học khác  Cách tính thị phần Thị phần = doanh thu bán hàng doanh nghiệp / Tổng doanh thu thị trường hay Thị phần = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ riêng doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối thủ, doanh nghiệp thường phải có sách giá phù hợp thông qua mức giảm giá cần thiết, bắt đầu thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, cịn xem xét tới thị phần tương đối (Relative market share) Thị phần tương đối = Phần doanh số doanh nghiệp / Phần doanh số đối thủ cạnh tranh hay Thị phần tương đối = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Số sản phẩm bán đối thủ cạnh tranh - Nếu thị phần tương đối lớn 1, lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp - Nếu thị phần tương đối nhỏ 1, lợi cạnh tranh thuộc đối thủ - Nếu thị phần tương đối 1, lợi cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ Thị phần khái niệm quan trọng số marketing quản trị chiến lược đại Công ty chiếm thị phần lớn có lợi thống trị thị trường 1.2.3 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Mức độ tập trung thị trường biểu thị sức mạnh thị trường hãng lớn, nghĩa ngành tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao ngược lại Trong phần lớn thị trường, mức độ cạnh tranh nằm mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường 1.2.3.1 Chỉ số CR Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tổng sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành ngành với m số tùy ý Đơi tỉ lệ tập trung đo lường doanh thu, số nhân cơng…Nó phản ánh mức độ tập trung hóa người bán thị trường Xu hướng người ta thường đo lường doanh thu DN có quy mơ lớn Cơng thức: CRm = = Trong đó: - CRm: tỷ lệ tập trung m công ty - : thị phần doanh nghiệp thứ i - Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật có tổng thị phần thuộc trường hợp sau đây: a Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; b Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; c Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan; d Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên thị trường liên quan 1.2.3.2 Chỉ số HHI Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành:  Cơng thức: Trong đó: - : mức thị phần công ty i, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường - n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường 0=95%), có nghĩa mức độ tập trung thị trường cao, thị phần ngành chủ yếu ba doanh nghiệp Viettel, MobiFone VNPT nắm giữ Hơn nữa, số tăng từ 95% năm 2016 lên đến 98.1% năm 2017 cho thấy nhóm ba doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường ngày cao thể rõ độc quyền nhóm ngành 98.1% 100% 90% 80% 70% CR(% ) 60% 50% CR3 40% 30% 20% 10% 0% 95.0% 2016 2017 Năm Hình Chỉ số CR3 thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 2017 Nguồn: Tính tốn dựa số liệu Bộ thông tin truyền thông 2.2.2.3 Chỉ số HHI Chỉ số HHI thị trường viễn thông di động dù chưa đạt mức cao thị trường viễn thông cố định, mức cao So với ngưỡng mức xác đinh thị trường có mức độ tập trung cao 1800 số HHI thị trường vượt khoảng hai lần Chỉ số HHI tăng nhẹ năm 2017 cho thấy sức mạnh thị trường nằm tay chủ yếu ba doanh nghiệp Viettel, MobieFone VNPT có xu hướng tăng, doanh nghiệp Gtel, Vietnamobie,… khó cạnh tranh với nhóm ba doanh nghiệp lớn thị trường 4500 3924 4000 3500 3000 HHI 2500 2000 HHI 1500 1000 500 2016 3368 2017 Năm Hình Chỉ số HHI thị trường cung cấp dịch vụ viễn thơng di động năm 2016 2017 Nguồn: Tính tốn dựa số liệu Bộ thông tin truyền thông 2.2.3 Mức độ tập trung thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet 2.2.3.1 Thị phần doanh nghiệp thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet Trên thị trường cug cấp dịch vụ truy cập internet dường VNPT vượt lên hẳn so với đối thủ cạnh tranh khác Trong giai đoạn 2016-2017, VNPT chiếm thị phần thống lĩnh với mức thị phần tương đối cao, 40% Ở thị trường này, Viettel FPT đối thủ cạnh tranh ưu nhiều so với VNPT Các hãng lại SCTV, CMC, GDS, VTC, chiếm phần nhỏ tổng dung lượng thị trường năm 2017 năm 2016 SCTV; 5.70% Khác(CMC,SPT, Viễn thông HN,GDS,VTC ); FPT; 18.60% 3.50% Viettel; 26.10% FPT; 16.00% Viettel; 31.40% CMC; 2.50% SCTV; 5.80% Khác( SPT, Netnam, VTC, GDS ); 1.10% VNPT; 43.20% VNPT; 46.10% Hình Thị phần doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 2017 Nguồn: Bộ thông tin truyền thông Về biến động thị trường, thấy thị phần VNPT có giảm sút trì vị trí thống lĩnh thị trường Đáng ý thị phần Viettel có tăng tương đối rõ rệt từ 26.1% năm 2016 lên tới 31.4% năm 2017 Ngược lại, thị phần FPT lại giảm nhẹ từ 18.6% năm 2016 xuống 16% năm 2017 Các hãng lại (SCTV, SPT, GDS, VTC, ) có cải thiện thị phần nhiên mức khiêm tốn 2.2.3.2 Chỉ số CR Trong năm 2016 2017, thấy số CR3 thị trường cung cấp dịch vụ internet cao, khoảng 90% thị phần chủ yếu ba doanh nghiệp VNPT, Viettel FPT nắm giữ So sánh với tiêu xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định Luật Cạnh tranh với mức ngưỡng 65% dễ dàng nhận thấy tiêu chí xác định thị phần nhóm doanh nghiệp có trị trí thống lĩnh ln đáp ứng Dù CR3 năm 2017 có giảm so với năm 2016 khơng đáng kể (giảm 0.02%) Nhìn chung, mức độ tập trung thị trường cao tương đối ổn định giai đoạn 2016-2017 100.0% 90.0% 90.8% 90.6% 80.0% 70.0% CR(%) 60.0% 50.0% CR3 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 2016 2017 Năm Hình Chỉ số CR3 thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 2017 Nguồn: Tính tốn dựa số liệu Bộ thơng tin truyền thông 2.2.3.3 Chỉ số HHI Năm 2016 2017, thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet thị trường có số doanh nghiệp nhiểu tồn ngành Do đó, mức độ tập trung thị trường có giảm nhẹ so với thị trường viễn thơng cố định di động Tuy nhiên, số HHI thị trường vượt ngưỡng mức xác định mức độ tập trung cao thị trường 1800 Do đó, thị trường đánh giá thị trường có mức độ tập trung cao Sức mạnh thị trường nằm tay chủ yếu ba doanh nghiệp VNPT, Viettel FPT song doanh nghiệp nhà nước VNPT Viettel chiếm vị trí áp đảo viễn thông ngành xương sống, liên quan mật thiết đến an ninh quốc gia, cộng với lợi quy mô ngành lớn ngành phát triển khu vực cơng cịn ưu lớn 3500 3187 3148 3000 2500 HHI 2000 1500 HHI 1000 500 2016 2017 Năm Hình Chỉ số HHI thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 2017 Nguồn: Tính tốn dựa số liệu Bộ thông tin truyền thông 2.3.Rào cản gia nhập thị trường Việt Nam đánh giá thị trường viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực giới suốt 10 năm trở lại Tuy nhiên, hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường lại khơng nhiều: có nhiều rào cản xâm nhập ngành viễn thông Việt Nam 2.3.1 Rào cản tài cơng nghệ Các doanh nghiệp muốn gia nhập vào ngành viễn thông, đặc biệt mã ngành viễn thơng có dây khơng có dây gặp nhiều khó khăn thị trường có doanh nghiệp lớn chi phối lớn đến sản lượng giá Cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ dịch vụ cáp khơng ây địi hỏi phải đầu tư với chi phí vốn cao, mức độ khó quản lý cho doanh nghiệp Ngoài ra, cần phải có khoản chi phí nghiên cứu phát triển cao Để đạt mục tiêu này, doanh nghiệp có lẽ có hội thành cơng có lượng lớn nhà đầu tư mạo hiểm sẵn sàng đầu tư khoản tiền lớn vốn để bắt đầu công ty, sau để trì đến mức có lợi nhuận Những doanh nghiệp lớn ngành VNPT hay Viettel phải thập kỷ để xây dựng sở hạ tầng có họ, quy mơ hoạt động họ gần phủ sóng khắp nước, chi phí cận biên để họ mở rộng gói dịch vụ hay tiện ích nhỏ giá sản phẩm, dịch vụ hai tập đoàn tung thị trường cạnh tranh, điều tạo trở ngại đáng kể cạnh tranh giá doanh cố gắng thiết lập hiên diện ngành viễn thơng Ngồi ra, rào cản cơng nghệ khiến doanh nghiệp có ý muốn tham gia thị trường viễn thông vượt qua kỹ thuật - tài nguyên băng tần có hạn Việt Nam Thực tế cho thấy, tài nguyên băng tần cho mạng 2-2,5G Việt Nam cạn kiệt sau nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động là: Vinaphone, Mobifone, Viettel, HT mobile, S-fone, EVN Telecom Gtel phép khai thác Tài nguyên băng tần mạng 3G cấp cho doanh nghiệp liên danh doanh nghiệp khai thác, cung cấp dịch vụ Các chuyên gia ngành viễn thông cho rằng, hội cho doanh nghiệp viễn thông di động tham gia thị trường cung cấp dịch vụ theo hình thức “dịch vụ viễn thơng di động ảo (VMNO)” Nhưng nhà cung cấp dạng VMNO lại vừa phải thuê lại sở hạ tầng, băng tần, trạm BTS số nhà cung cấp có, vừa phải đầu tư cơng nghệ di động, tiếp thị dịch vụ quản lý thuê bao Được biết, cuối năm 2009, mạng Đông Dương Telecom Bộ TT-TT cấp phép hoạt động dạng VMNO mạng trình triển khai chưa thức cung cấp dịch vụ Theo nhà cung cấp dịch vụ, cấp phép dạng VMNO, khả thành công doanh nghiệp thấp Nguyên nhân họ phụ thuộc vào hạ tầng đối thủ cạnh tranh Trong đó, khung pháp lý để điều chỉnh quan hệ hợp tác - cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ mạng ảo cung cấp dịch vụ có hạ tầng chưa có chưa đầy đủ Tóm lại, đặc thù ngành viễn thơng địi hỏi phải áp dụng tiến bố khoa học công nghệ nghiên cứu tạo cải tiến mang tính đột phá cho sản phẩm nhằm đem lại cho người sử dụng trải nghiệm tốt Các doanh nghiệp viễn thông phải đầu tư nhiều nguồn lực tài nguồn lực người để nghiên cứu, đào tạo khoa học công nghệ, sở nghiên cứu, sở đào tạo Bởi doanh nghiệp nhỏ với tảng khoa học chưa cao tham gia vào ngành khó thực 2.3.2 Rào cản pháp lý 2.3.2.1 Sự bảo hộ Chính phủ Một khó khăn để doanh nghiệp tham gia vào ngành viễn thông bảo hộ Chính phủ Để viễn thơng tảng phát triển kinh tế, nhà đầu tư lĩnh vực Viễn thơng có chung nhận định Chính phủ có tâm lớn cho việc phát triển ngành viễn thơng coi “nền tảng động” cho phát triển kinh tế- xã hội Việc hỗ trợ công ty khu vực , đặc biệt viễn thông quan trọng để Việt Nam xây dựng tảng đại có sứ cạnh tranh 2.3.2.2 Vấn đề cấp phép Theo chuyên gia lĩnh vực Viễn thông, rào cản lớn để có thẻ gia nhập thị trường yêu cầu bắt buộc giấy phép chuyên ngành với đòi hỏi khắt khe Bộ Truyền thơng đóng vai trị vừa người xây dựng sách vừa người quản lý thực thi sách Bộ xem ưu doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt VNPT việc sách quản lý ngành Việc cấp giấy phép cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 3G gần thống với sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp cấp phép có vốn nước ngồi Cách để tiếp cận với cơng nghệ nước ngồi thơng qua hợp đồng hợp tác kinh doanh Vấn đề cản trở việc gia nhập cạnh tranh ngành điều khoản điều kiện cấp phép cho kết nối đa mạng Trong hai mặt này, cải cách cần thiết khuẩn khổ luật lệ cho ngành Viễn thông để đảm bảo luật lệ áp dụng minh bạch khuôn khổ luật lệ cho ngành Viễn thông để đảm bảo lợi ích cơng cộng có việc vung cấp dịch vụ thiết yếu kích thích cạnh tranh 2.3.2.3 Luận viễn thơng Pháp luật Việt Nam đưa nghị định với quy định pháp lý rõ ràng chi tiết lĩnh vực kinh doanh viễn thông Việt Nam, nhằm đảm bảo điều kiện an ninh, sở vật chất, quy định an tồn thơng tin chặt chẽ; số khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ muốn gia nhập thị trường viễn thông vốn khốc liệt Nhưng mặt khác, chỉnh phủ có quy định cạnh tranh để đảm bảo hoạt động công doanh nghiệp ngành; giảm mức độ tập trung cao đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ 2.3.3 Tập quán người tiêu dùng Tập quán hành vi, phản ứng cách ứng xử biểu bên ngồi người, cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội theo thói quen hay khoảng thời gian dài Tập quán người tiêu dùng viễn thơng thói quen cá nhân định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hay loại bỏ nhà cung cấp dịch vụ không phù hợp Người tiêu dùng có tiêu chí khác để lựa chọn nhà cung cấp thay đổi thói quen tiêu dùng mình, đặc biệt thị trường viễn thơng sôi động ngày nhà mạng liên tục tung gói dịch vụ hấp dẫn Ngồi gói cước quen thuộc, khách hàng có thêm lụa chọn mới, linh hoạt Tuy nhiên, sau nghiên cứu, nhóm tác giả đúc kết số tập quán chủ yếu người tiêu ảnh hưởng đến việc lựa chọn hãng dịch vụ viễn thơng cung cấp:  Người tiêu dùng có thói quen sử dụng nhãn hiệu cũ, nghĩa họ trung thành với nhãn hiệu mà sử dụng trước Theo kết nghiên cứu dựa gần 800 phiếu điều tra hành vi người tiêu dùng dịch vụ viễn thông TS Lưu Tiến Đạt - Đại học Kinh tế Quốc dân (2014) thì: 78,4% người tiêu dùng khơng có ý định đổi số vịng 12 tháng tới, có 5,4% người hỏi có ý định thay đổi nhà cung cấp dịch vụ  40% trả lời sử dụng thêm dịch vụ nhà cung cấp tại, 25,6% sử dụng nhà cung cấp khác Người tiêu dùng khơng sức tìm kiếm thông tin hãng, đánh giá đặc điểm chúng, đến định mua dịch vụ hãng mà họ “chuộng” sản phẩm rẻ tiền mua chúng thường xuyên với số lượng lớn; đặc biệt học sinh, sinh viên Người tiêu dùng thụ động tiếp nhận thông tin xem truyền hình, mục quảng cáo online hay bán hàng trang mạng xã hội facebook, zalo, instagram, Khách hàng bị ảnh hưởng “hiệu ứng đám đơng”, họ có xu hướng lựa chọn hãng dịch vụ viễn thông phổ biến - nhiều người sử dụng, khơng phải dựa tin tưởng hãng tạo Nhiều người tiêu dùng khơng hình thành thái độ rõ ràng nhãn hiệu, mà lựa chọn quen thuộc Nói cách khác, quảng cáo nhiều       tạo quen thuộc cho khách hàng sản phẩm dịch vụ hãng Do đó, hãng dịch vụ viễn thơng có sức mạnh cạnh tranh quảng cáo hãng chiếm ưu thị trường Hoặc bạn bè người thân giới thiệu Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn hãng viễn thơng có nhiều sách dịch vụ ưu đãi cung cấp data mạng hàng tháng, miễn phí gọi nội mạng hay giảm giá gọi ngoại mạng, Năm 2018, Vietnamobile rầm rộ với mắt Thánh sim 4G nhanh chóng thu hút đơng đảo người tiêu dùng ưu đãi khủng Thánh sim mang lại miễn phí 4GB data/ngày với 20.000 đồng phí trì tháng, miễn phí gọi nội mạng (cho gọi 30 phút, áp dụng 23 tỉnh/thành) cước phí gọi ngoại mạng 680 đồng/phút  Nhiều người cho hãng viễn thông đánh giá cao - “nhiều sao” có chất lượng dịch vụ tốt Vì vậy, người tiêu dùng khơng có đủ thơng tin nhà mạng họ có xu hướng lựa chọn hãng viễn thông với mức đánh giá cao Các yếu tố vơ hình chung tạo rào cản hạn chế đáng kể thâm nhập thị trường hãng viễn thơng, hãng có thách thức riêng Ví dụ, hãng gặp khó khăn việc thay đổi thói quen sử dụng dịch vụ viễn thơng cũ người tiêu dùng Cịn nhà mạng cũ phải thay đổi cải tiến liên tục để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho họ khơng quay lưng lại với dịch vụ nhà mạng hấp dẫn 2.3.4 Hiệu quy mô kinh tế số doanh nghiệp Thị trường viễn thông Việt Nam chứng kiến nắm quyền 03 doanh nghiệp viễn thông lớn với tổng số cấu chiếm giữ 88%, cụ thể: Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) (52%), Tổng công ty Viễn thơng (Mobiphone) (18%) Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT VinaFone) (18%) Các doanh nghiệp bước vào giai đoạn cạnh tranh khắc nghiệt trước bão hòa thị trường di động nước, nhiều dịch vụ truyền thống nguy suy giảm, Tuy vậy, doanh nghiệp lớn dễ dàng tồn tại, mở rộng khẳng định vị Trong năm 2018, VNPT với mức tăng trưởng lợi nhuận lên đến 25% so thực năm 2017 Đây năm thứ năm liên tiếp VNPT đạt mức tăng trưởng lợi nhuận 20% với mức tăng trưởng bình quân năm qua 24,7% Một ba ông lớn khác MobiFone đạt mức tăng trưởng lợi nhuận khả quan 7,5% so với kỳ Riêng Viettel, dù có tổng doanh thu hợp lợi nhuận giảm so năm 2017, tiếp tục trì vị trí số 1, đóng góp tới 60% tổng doanh thu, 70% tổng lợi nhuận 70% số tiền nộp ngân sách toàn ngành viễn thông Đồng thời, Viettel tiếp tục thương hiệu đứng đầu giá trị Việt Nam, với mức định giá 3,178 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2017 Ngược lại, doanh nghiệp nhỏ Công ty cổ phần viễn thông di động Vietnamobile Gtel gần thất bại 10 năm qua Theo số liệu từ Bộ Thơng tin Truyền thơng, tính đến cuối năm 2015, Vietnamobile có gần 11 triệu thuê bao Trong đó, số thuê bao Viettel 56,4 triệu, VinaFone 29,7 triệu 2.3.5 Rào cản chiến lược Rào cản chiến lược bao gồm rào cản tạo doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thị trường nhằm cản trở thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Rào cản chiến lược doanh nghiệp viễn thơng bao gồm: a Ln đổi sáng tạo Với phát triển ngày nhanh mạnh mẽ công nghệ, doanh nghiệp viễn thông phải chủ động đẩy mạnh đổi sáng tạo, nghiên cứu phát triển để vươn lên đầu xu cơng nghệ mới, nhờ bắt kịp khai thác hiệu hội to lớn cách mạng số mang lại b Sản xuất cung ứng thị trường với khối lượng lớn chi phí rẻ c Đầu tư máy móc, nhà xưởng, trạm phát sóng, trang thiết bị đại, đội ngũ nhân viên có trình độ số lượng lớn, Do mang tính chun mơn hóa cao nên việc gia nhập hay chuyển đổi ngành doanh nghiệp khó khăn chi phí mà doanh nghiệp phải trả đắt Các doanh nghiệp thường xem xét yếu tố để phân tích xem họ có nên gia nhập hoạt động thị trường viễn thơng khơng Chương MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Về rào cản gia nhập thị trường Từ số phân tích nêu trên, có tồn nhiều rào cản gia nhập thị trường viễn thơng Việt Nam, rào cản góp phần làm cho mức độ tập trung thị trường viễn thông Việt Nam ngưỡng cao vaayk àm chi nguy xảy đề cạnh tranh cao Trong phần phân tích rào cản gia nhập thi trường phần 2.3 nhóm tác giả nhập thấy rào cản lớn mà doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường viễn thông phải đối mặt rào cản vốn tài cơng nghệ Ngồi ra, có đặc thù bị chịu nhiều ảnh hưởng từ công nghệ thông tin nên thời đại 4.0 ngành viễn thông địi hỏi doanh nghiệp ngành phải khơng ngừng động, tích cực áp dụng khoa học kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu người sử dụng Chính rào cản nêu phần lý giải cho việc số lượng doanh nghiệp thấp mức độ tập chung cao ngành viễn thông Việt Nam 3.1.2 Về cấu trúc thị trường Như phân tích trên, số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường dịch vụ bao gồm: dịch vụ viễn thông di động, dịch vụ viễn thơng cố định, dịch vụ truy nhập Internet kèm theo tồn nhiều rào cản định nên dịch vụ ngành viễn thông có mức độ tập trung cao giảm dần theo thứ tự dịch vụ viễn thông cố định, viễn thông di động truy nhập Internet Xét mức độ chiếm lĩnh thị trường thấy doanh nghiệp VNPT, Viettel, FPT chiếm đến 80% thị phần dịch vụ Các doanh nghiệp khác SCTV, SPT, EVNTelecom có biến động thị phần qua năm 2016 2017 xong thị phần khơng đáng kể Như coi ngành viễn thơng Việt Nam có độc quyền tập đồn Với thị trường có cấu trúc theo kiểu độc quyền tập đoàn doanh nghiệp lớn thị trường quan sát chặt chẽ động thái đối thủ thị trường từ hình thành chiến lược cho cho có lợi nhất, tối ưu q lợi ích Giá sản phẩm thị trường định chủ yếu doanh nghiệp dẫn dắt thị trường Các doanh nghiệp nhỏ quan sát chiến lược doanh nghiệp làm theo tăng giá, giảm giá, khuyến mại, thực chiến dịch quảng cáo 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Khuyến nghị sách thể chế Như phân tích, khung pháp lý ngành Viễn thơng chặt chẽ; để tạo môi trường phát triển tốt cho tất doanh nghiệp, phủ cần: Mở rộng phạm vi điều chỉnh văn pháp lý quỹ phổ cập, cân đối lợi ích nghĩa vụ công ích, giá cước,… Mở rộng giới hạn pháp luật cho phép doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: “Nếu tiếp tục mở khơng gian mới, doanh nghiệp viễn thơng có hội tăng trưởng nguồn lực, trở thành doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh nước quốc tế” Đưa sách để xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông đại, an tồn có dung lượng lớn, tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đề sách phát triển bền vững thị trường viễn thông, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh thông qua việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp viễn thông theo quy định pháp luật cạnh tranh Phát huy nội lực, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia phát triển viễn thơng Bên cạnh đó, Nhà nước cần giảm bớt can thiệp vào ngành Viễn thông, tập trung vào định hướng, điều tiết ngành Viễn thông theo hướng tự hóa, tư nhân hóa có điều tiết hợp lý Nhà nước Đồng thời, cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thơng nước nhằm tăng sức cạnh tranh ngành; đẩy mạnh chia tách, hợp nhất, sáp hợp doanh nghiệp viễn thông kinh doanh làm ăn thua lỗ, không hiệu 3.2.2 Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành Viễn thông Việt Nam a Đầu tư hoạt động R&D để phát triển công nghệ Nghiên cứu phát triển hoạt động quan trọng trình vận hành doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực viễn thông Ngày 14/11/2018 Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) ký thỏa thuận hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, phát triển (R&D sản phẩm viễn thông công nghệ thông tin (VTCNTT) giai đoạn 2018- 2023 Tuy nhiên, để nâng cao lực cạnh tranh tồn ngành việc VNPT ngày phát triển công nghệ không đủ, mà tất doanh nghiệp ngành cần đầu tư cho hoạt động R&D để nghiên cứu phát triển công nghệ Việc số doanh nghiệp lớn đầu tư cho công nghệ gia tăng khoảng cách, tính cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp tiếp tục cạnh tranh bị loại khỏi thị trường Điều dẫn đến vấn đề độc quyền ngành Viễn thông Khi mức độ tập trung ngành cao, cần có đầu tư nghiêm túc cho hoạt động R&D, với mục đích thúc đẩy việc buôn bán kinh doanh, học tập, nâng cao lực lẫn doanh nghiệp ngành Nếu doanh nghiệp ngành không đầu tư cho hoạt động này, đầu tư cho có, dẫn đến tình trạng giảm hiệu kinh doanh chung ngành b Nâng cao chất lượng nguồn lực ngành Viễn thông Nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thiếu, với tốc độ phát triển tăng quy mơ đến chóng mặt doanh nghiệp viễn thông dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt công nghệ thông tin, điện tử viễn thông nhân lực làm việc chuyên nghiệp dịch vụ khách hàng Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp viễn thông nên trọng đào tạo thường xuyên lực lượng nhân lực có để nâng cao trình độ làm nguồn sở, thành lập trung tâm đào tạo, trường đại học riêng doanh nghiệp cử nhân để học tập nước ngồi Đồng thời, cần đa dạng hóa, đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy giáo trình, tăng thời gian thực hành ứng dụng sở đào tạo, giảng dạy viễn thông công nghệ thông tin Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển nguồn nhân lực cho ngành viễn thông thông qua việc Nhà nước doanh nghiệp thu hút, hợp tác với tổ chức, trường đại học nước ngồi, doanh nghiệp viễn thơng nước hợp tác liên kết mở trường, ngành đào tạo nhân lực viễn thơng mang tầm trình độ đào tạo khu vực quốc tế Nâng cao đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước ngành viễn thông: Đây lực lượng quan trọng liên quan trực tiếp đến việc xây dựng , ban hành sách, tổ chức thực thi sách nhà nước ngành viễn thơng Vì vậy, cần phải tăng cường công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ kĩ ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán công chức Nhà nước để quản lý ngành Viễn thông tốt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông 2010, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông (2018), Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông 2011, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Congthuong.vn, truy cập ngày 28/5/2019, VAST VNPT đẩy mạnh hợp tác R&D viễn thông công nghệ thông tin, Bộ Công thương, link: https://congthuong.vn/vast-va-vnpt-day-manh-hop-tac-rd-ve-vien-thong-vacong-nghe-thong-tin-111761.html Công ty Cổ phần chứng khốn Mê Kơng, 2017, Báo cáo ngành Cơng nghệ thông tin tháng 8, 2017 Nguyễn Mạnh Hùng, 2013, Luận án Tiến sĩ kinh tế: Nâng cao lực cạnh tranh ngành viễn thông Việt Nam Thông tư 05/2012/TT-BTTTT Phân loại dịch vụ viến thong Thông tư 12/2014/TT-BTTTT ban hành “ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất” http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hanh-vi-nguoi-tieu-dung-va-thach-thuc-doivoi-doanh-nghiep-vien-thong-viet-nam-thoi-hoi-nhap-43716.htm https://kynguyenso.plo.vn/ky-nguyen-so/tuyet-chieu/bat-ngo-voi-toc-do-cuathanh-sim-4g-gia-sieu-re-768764.html https://www.nhandan.com.vn/khoahoc-congnghe/item/39018202-cuoc-dua-soidong-tren-thi-truong-vien-thong.html https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/it-co-hoi-cho-doanh-nghiep-vien-thong-didong-moi/384373.antd ... ngành Chương CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2.1.Tổng quan doanh nghiệp tham gia thị trường 2.1.1 Phân loại dịch vụ viễn thông Thị trường viễn thông Việt Nam thị trường rộng lớn bao gồm... độ tập trung thị trường 2.2.1 Mức độ tập trung thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định 2.2.1.1 Thị phần doanh nghiệp thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định Trên thị trường cung... thông 2.2.2 Mức độ tập trung thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động 2.2.2.1 Thị phần doanh nghiệp thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động Thị phần thị trường cung cấp dịch vụ viễn

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 1. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 (Trang 10)
Hình 2. Chỉ số CR2 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 2. Chỉ số CR2 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 (Trang 11)
Hình 3. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 3. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 (Trang 12)
Hình 4. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 4. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 (Trang 13)
Hình 5. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 5. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 (Trang 14)
Hình 6. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 6. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 (Trang 15)
Hình 7. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet  năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 7. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 (Trang 16)
Hình 8. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 8. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 (Trang 17)
Hình 9. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet  năm 2016 và 2017 - đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam
Hình 9. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w