Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Viễn thơng ngành kinh tế kỹ thuật, hạ tầng sở, đóng vai trị quan trọng việc dịch vụ liên lạc phương tiện, tảng để chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ khác thơng tin truyền thơng Đây ngành quan trọng kinh tế, có ảnh hưởng đến phát triển tất ngành trình sản xuất, thương mại đầu tư tác động tích cực đến đời sống nhân dân giữ vững an ninh quốc phòng Và để có nhìn đúng, đồng thời tìm hướng thích hợp trước hết cần phải biết rõ thực trạng phát triển, khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành Viễn thông Việt Nam Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành Viễn thơng Việt Nam Đó lý nhóm chúng em chọn đề tài: “Đánh giá cạnh tranh thị trường viễn thông Việt Nam” Dựa kiến thức trang bị mơn tổ chức ngành, nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu xử lý số liệu thực tế ngành Viễn thông Việt Nam để tính tốn thị phần hãng, mức độ tập trung thị trường tỉ lệ tập trung doanh nghiệp nắm giữ thị phần lớn thị trường Thông qua đề tài này, chúng em mong muốn giúp người đọc có hiểu biết sâu ngành Viễn thông Việt Nam, công nghiệp Dệt may bước đầu cung cấp kiến thức tảng cho nhóm để nghiên cứu sâu vào cách thức tổ chức, hành vi hãng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Sơ lược thị trường viễn thông Việt Nam Sự phát triển thị trường viễn thông Việt Nam Tiềm phát triển ngành Các thách thức phát triển ngành II QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÀNH VIỄN THƠNG Chính sách thuế mậu dịch Cơ chế quản lý giá hành Các sách thúc đẩy phát triển ngành CHƯƠNG II: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 13 I CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 13 Cấu trúc thị trường 13 Các yếu tố đánh giá thị trường 13 II CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG 15 Tổng quan doanh nghiệp tham gia thị trường 15 Rào cản gia nhập thị trường 17 Mức độ tập trung thị thường 20 3.1 Mức độ tập trung thị trường dịch vụ điện thoại cố định .20 3.2 Mức độ tập trung thị trường dịch vụ điện thoại di động mặt đất 22 3.3 Mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng cố định mặt đất 25 3.4 Mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng di động mặt đất 27 Nhân diện số (nhóm) doanh nghiệp có thị phần lớn 29 III NHẬN DIỆN MỘT SỐ HÀNH VI PHẢN CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG 30 CHƯƠNG III MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 I KẾT LUẬN 32 Về rào cản gia nhập thị trường 32 Về cấu trúc thị trường 32 Về dấu hiệu hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh .33 II GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 34 Giải pháp phát triển ngành 34 Một số khuyến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Bảng xếp hạng số sẵn sàng kết nối năm 2015-2016 17 Biểu đồ 1: Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động mặt đất phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn, liệu (2G 3G) Việt Nam năm 2016 Biểu đồ 2: Lợi nhuận sau thuế nộp ngân sách số doanh nghiệp ngành viễn thơng Việt Nam năm 2018 Biểu đồ 3: Doanh thu bưu chính, chuyển phát nhanh viễn thống chia theo Cách tính, Năm Ngành 18 Biểu đồ 4: Thị phần (theo số thuê bao) số doanh nghiệp năm 2016 2017 20 Biểu đồ 5: CR1-3 thị trường dịch vụ điện thoại cố định giai đoạn 2010 – 2017 21 Biểu đồ 6: Chỉ số HHI thị trường dịch vụ điện thoại cố định giai đoạn 2010 - 2017 22 Biểu đồ 7: Thị phần (theo số thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại di động năm 2016 2017 23 Biểu đồ 8: CR1-3 thị trường dịch vụ điện thoại di động, giai đoạn 2010 – 2017 24 Biểu đồ 9: Chỉ số HHI thị trường dịch vụ điện thoại di động, giai đoạn 2010 – 2017 24 Biểu đồ 10: Thị phần số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng cố định mặt đất năm 2016 năm 2017 25 Biểu đồ 11: Chỉ số CR – thị trường dịch vụ băng rộng cố định .26 Biểu đồ 12: Chỉ số HHI thị trường dịch vụ băng rộng cố định, giai đoạn 2013-2017 27 Biểu đồ 13: Thị phần (theo số thuê bao) số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng di động năm 2016 năm 2017 27 Biểu đồ 14: CR – thị trường dịch vụ băng rộng di động, giai đoạn 2013 – 2017 28 Biểu đồ 15: Chỉ số HHI thị trường dịch vụ băng rộng di động giai đoạn 2013 – 2017 29 Biểu đồ 16: Độ phủ mức độ tin dùng doanh nghiệp viễn thông Việt Nam năm 2018 33 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Sơ lược thị trường viễn thông Việt Nam Thuật ngữ viễn thông dùng để tập hợp thiết bị, giao thức để truyền thông tin từ nơi đến nơi khác Ngành gồm hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông dịch vụ liên quan truyền giọng nói, âm thanh, hình ảnh, liệu, ký tự Hệ thống truyền dẫn thực hoạt động sử dụng công nghệ đơn kết hợp nhiều công nghệ Ngành viễn thơng Việt Nam mã hóa số hiệu 61, bao gồm ngành: + Hoạt động viễn thơng có dây + Hoạt động viễn thơng khơng dây + Hoạt động viễn thông vệ tinh + Hoạt động truy cập Internet + Hoạt động viễn thông khác Các doanh nghiệp ngành viễn thơng Việt Nam: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Tổng cơng ty Viễn thơng MobiFone, Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel nắm giữ phần lớn thị phần dịch vụ viễn thông di động Biểu đồ 1: Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động mặt đất phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn, liệu (2G 3G) Việt Nam năm 2016 (Nguồn: Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017) Sự phát triển thị trường viễn thông Việt Nam Việt Nam thị trường viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực giới suốt năm qua Hơn nữa, thị trường viễn thông Việt Nam bước vào giai đoạn bùng nổ nhu cầu, dịch vụ thông tin di động Internet băng rộng Các nhà đầu tư nước ngồi có hội lớn lĩnh vực viễn thông phát triển Việt Nam Điều phủ Việt Nam coi động lực cho kinh tế kỹ thuật số đất nước, đẩy mạnh việc thoái vốn khỏi tập đồn viễn thơng nhà nước Biểu đồ 2: Lợi nhuận sau thuế nộp ngân sách số doanh nghiệp ngành viễn thơng Việt Nam năm 2018 Ngành viễn thơng Việt Nam trì mức tăng trưởng ổn định Cụ thể, tính đến cuối năm 2018, tổng số thuê bao điện thoại nước ước đạt 129,9 triệu, tăng 2,3%, số thuê bao di động đạt 125,6 triệu, tăng 3,8% so với năm 2017 Tổng doanh thu lĩnh vực viễn thông năm 2018 khoảng 15 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng 6% Đóng góp vào thành cơng chung này, trước hết phải kể đến Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) với mức tăng trưởng lợi nhuận lên đến 25% so thực năm 2017 Đây năm thứ năm liên tiếp VNPT đạt mức tăng trưởng lợi nhuận 20% với mức tăng trưởng bình quân năm qua 24,7% Một ba ông lớn khác Tổng công ty Viễn thông MobiFone đạt mức tăng trưởng lợi nhuận khả quan 7,5% so với kỳ Riêng Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội (Viettel), dù có tổng doanh thu hợp lợi nhuận giảm so năm 2017, tiếp tục trì vị trí số 1, đóng góp tới 60% tổng doanh thu, 70% tổng lợi nhuận 70% số tiền nộp ngân sách tồn ngành viễn thơng Đồng thời, Viettel tiếp tục thương hiệu đứng đầu giá trị Việt Nam, với mức định giá 3,178 tỷ USD, tăng 23,7% so với năm 2017 Trước sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, năm 2018 chứng kiến bước tiến vượt bậc doanh nghiệp ngành viễn thơng việc thích nghi tận dụng hội từ xu chuyển đổi số lan rộng khắp toàn cầu Một số doanh nghiệp tiên phong VNPT, Viettel,… chuyển đổi hiệu từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống đơn sang nhà cung cấp dịch vụ số, tập trung xây dựng giải pháp, dịch vụ số theo mơ hình hệ sinh thái dựa tảng số Chính phủ điện tử, đô thị thông minh, vạn vật kết nối,… Thêm nữa, doanh nghiệp làm chủ nhiều công nghệ chủ đạo giới trí thơng minh nhân tạo (AI), Blockchain, điện tốn đám mây,… chuyển sang bước ứng dụng để phát triển giải pháp cụ thể phù hợp với nhu cầu thực tế Việt Nam Có thể nói, doanh thu từ mảng dịch vụ số chiếm tỷ trọng nhỏ bé tổng doanh thu doanh nghiệp, dự báo, lĩnh vực trụ cột, đóng vai trị định giúp doanh nghiệp đất nước bắt kịp đà phát triển giới tương lai Tiềm phát triển ngành Vì kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp kinh tế phát triển, Việt Nam quốc gia chịu nhiều thiệt thịi việc ứng dụng tích hợp khoa học công nghệ vào lĩnh vực đời sống Tuy nhiên, yếu tố không cản trở tiềm phát triển lĩnh vự viễn thông nước ta thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sâu, rộng ngành viễn thông 3.1 Khả xuất cao Là quốc gia hòa bình, có trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia đóng góp vào vấn đề tồn cầu Đồng thời việc gia nhập tổ chức thương mại giới việc ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự giúp mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công nghiệp viễn thông Việt Nam việc xuất số lượng lớn sản phẩm thiết bị công nghệ viễn thông họ tự sản xuất tới nhiều quốc gia với mức thuế tương đối thấp Tận dụng lợi này, tập đoàn viễn thông lớn nước đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm viễn thơng sang thị trường quốc tế Ngay từ cuối năm 2012 đến nay, Viettel xuất 90% điện thoại, smartphone, cáp quang…do tập đoàn tự sản xuất sang thị trường đầu tư Trong đó, Vinaphone (VNPT) nhiều năm qua nhanh chóng mở rộng thị trường quốc tế doanh nghiệp Theo thống kê, đến hết năm 2016, VNPT đạt doanh thu triệu USD xuất sản phẩm thị trường Lào, Myanmar, Malaysia 3.2 Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có nhiều lợi để thu hút vốn đầu tư nước thị trường rộng lớn, kinh tế tăng trưởng ổn định, nhân công ngày nâng cao tay nghề, hệ thống trị ổn định Vì tương lai, Việt Nam cịn thu doanh nghiệp, tập đồn lớn công nghệ thông tin Thế giới mạnh mẽ 3.3 Giảm giá sản phẩm viễn thông Đây tiềm to lớn ngành điện tử viễn thông Việt Nam Mức giá sản phẩm giảm gỡ bỏ hàng rào thuế quan Đồng thời động lực để phát triển công nghiệp điện tử sản xuất thiết bị phục vụ ngành viễn thông 3.4 Trở thành “cơng xưởng thứ hai giới” Các tập đồn điện tử, viễn thơng lớn Thế giới tích cực đầu tư vào khu vực Đông Nam Á Đây hội khả quan đưa Việt Nam trở thành thị trường điện tử - viễn thông sôi động Sự đầu tư quốc gia phát triển mạnh điện tử - viễn thông Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc tạo ý cho hàng loạt nhà đầu tư lớn khác vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.5 Các sách hỗ trợ nhà nước Chính phủ Việt Nam có nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển ngành viễn thông Cụ thể, Bộ Khoa học Cơng nghệ Thủ tướng phủ phê duyệt giao nhiệm vụ chủ trì hàng loạt nhiệm vụ thuộc chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia nhằm đẩy mạnh tăng trưởng ngành Tiêu biểu kể đến dự án “Nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị truy nhập wifi (Access Point) dùng cho mạng VNPT wifi dựa điện toán đám mây” (năm 2013) “Nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị trạm gốc cỡ nhỏ đa công nghệ Wifi/3G/4G” (năm 2018) Công ty Cổ phần Cơng nghệ Cơng nghiệp Bưu Viễn thơng chủ trì Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020, hay dự án “Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm anten MIMO đa búp sóng cho hệ thống thông tin di động sau 4G” Viện Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chủ trì thực thuộc Các nhiệm vụ khoa học công nghệ theo Nghị định thư Các thách thức phát triển ngành 4.1 Áp lực cạnh tranh Các nhà mạng phải chịu áp lực cạnh tranh ngày gay gắt nhằm giữ vững thị phần, đòi hỏi phải liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ, trọng cơng tác chăm sóc khách hàng, xây dựng gói cước phù hợp đối tượng khách hàng,… Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh sân nhà soanh nghiệp nước bối cảnh mở cửa hợp tác quốc tế Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chưa cao Điều thể rõ quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, cơng nghệ, trình độ cán bộ, suất lao động… 4.2 Cuộc cách mạng 4.0 Bản chất cách mạng công nghệ 4.0 đột phá chưa có tảng công nghệ liên quan kết nối in-tơ-nét điện tốn đám mây, in-tơ-nét vạn vật, trí thơng minh nhân tạo, big data, Do đó, nhà mạng nước, vốn doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ internet công nghệ đối tượng hưởng lợi chắn nhiều sóng cơng nghệ tràn vào Việt Nam Tuy nhiên, với sức lan tỏa cách mạng 4.0 nay, phát triển công nghệ ngày nhanh mạnh mẽ với thay đổi nhanh chóng Vì thế, doanh viễn thông cần phải chủ động, đẩy mạnh đổi sáng tạo phát triển cơng nghệ bắt kịp khai thác hiệu hội to lớn mà cách mạng mang lại 4.3 Hạn chế thị trường sản phẩm - dịch vụ Dù nằm khu vực phát triển động Đông Nam Á, song việc phát triển viễn thông không tránh khỏi cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt với Trung Quốc nước khu vực Bên cạnh hệ thống sản phẩm dịch vụ nước ta khiêm tốn, không đủ sức cạnh tranh với thị trường nước ngồi Chính hạn chế đưa đến khó khăn đưa sản phẩm ngành thị trường giới thị trường nước, sản phẩm, dịch vụ khó đứng vững trước đa dạng phong phú loại hình chất lượng nước khác 4.4 Hạn chế nguồn nhân lực Nhu cầu nhân lực doanh nghiệp viễn thơng cịn nhiều bất cập, vượt q khả đáp ứng thị trường Bên cạnh đó, tồn khoảng cách lớn nội dung đào tạo yêu cầu nhà tuyển dụng Các trường chưa có nhiều khố học, mơn học chun sâu ngành Thiếu chuyên viên, kỹ sư có trình độ, thiếu đội ngũ nhân lực vừa am hiểu nghệ thuật, vừa am hiểu cơng nghệ Chưa có nhiều chương trình đào tạo nâng cao kỹ ngành Nhìn chung, đội ngũ phát triển nội dung cịn mỏng yếu, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển ngành 4.5 Nguồn kinh phí thu hút đầu tư nước ngồi Nguồn kinh phí dành riêng cho việc phát triển ngành viễn thông nước ta cịn thiếu, khơng đủ để triển khai tất hạng mục nội dung quan trọng ngành công nghiệp thông tin mũi nhọn Mặc dù tham gia nhiều tổ chức, liên hiệp quốc tế thu hút nguồn vốn ODA vào hỗ trợ phát triển ngành viễn thông Nguồn kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước kinh phí huy động từ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nước ta II QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÀNH VIỄN THƠNG Chính sách thuế mậu dịch Hiện nay, sách thuế dối với sản phẩm ngành viễn thông nhập vào thị trường Việt Nam cụ thể hóa nhiều văn pháp luật Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016 Luật hải quan cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Là thành viên nhiều tổ chức WTO, ASEAN, APEC, ASEM…, Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc, đồng thời phải cam kết thực cắt giảm thuế nhập mặt hàng từ nước thành viên tổ chức Thuế nhập áp dụng tùy thuộc vào loại sản phẩm ngành viễn thông nước xuất Ví dụ kể đến: - Bộ điện thoại hữu tuyến với điện thoại cầm tay không dây, điện thoại cho mạng di động tế bào mạng không dây khác chịu thuế suất 5% - Ăng ten phản xạ ăng ten; phận sử dụng kèm chịu lãi suất 10% - Bộ điều khiển thích ứng, kể cổng nối, cầu nối định tuyến chịu thuế suất 5% - Máy thu sóng vơ tuyến hoạt động khơng cần dùng nguồn điện chịu lãi suất 30% - Thiết bị mạng nội không dây chịu thuế suất 5% Ngoài thuế suất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng áp dụng cho sản phẩm ngành viễn thông Theo đánh giá số chuyên gia, Việt Nam áp dụng mức thuế cao so với số nước khu vực Cơ chế quản lý giá hành Hiện nay, hầu hết mặt hàng nói chung sản phẩm thuộc lĩnh vực viễn thơng nói riêng điều tiết theo chế thị trường Tuy nhiên, cần thiết, phủ đưa giải pháp kịp thời hợp lý nhằm thực bình ổn giá sản phẩm ngành Các sách thúc đẩy phát triển ngành Với sách tích cực viễn thơng, Việt Nam tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường Mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật viễn thông chất lượng dịch vụ viễn thơng ngày hồn thiện nâng cao, giá cước bước giảm xuống thấp mức bình quân khu vực giới Trong số sách đó, phải kể đến văn bật sau: - Pháp lệnh Bưu Viễn thơng năm 2002 ban hành với quy định mạng dịch vụ viễn thông, bên tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông, giấy phép viễn thông, quy hoạch đánh số viễn thông tài ngun internet, dịch vụ viễn thơng cơng ích đặc biệt tiêu chuẩn, chất lượng viễn thông giải tranh chấp bồi thường thiệt hại cung cấp, sử dụng viễn thông - Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 với nội dung tiêu phát triển đến năm 2010 ngành, định hướng phát triển thị trường, mạng lưới, dịch vụ, công nghệ, quy hoạc sử dụng tài nguyên viễn thông Tiếp giải pháp hồn thiện sách, khoa học công nghệ, tổ chức, nguồn lực thông tin tuyên truyền để phát triển ngành viễn thông - Hàng loạt thông tư Bộ Thông tin Truyền thông ban hành năm 2013 vấn đề cấp phép kinh doanh dịch vụ viễn thông, doanh thu dịch vụ viễn thơng quản lí chất lượng dịch vụ viễn thông… - Liên tục năm 2015-2019, quan có thẩm quyền ban hành nhiều thơng tư, định nhằm sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống sách phát luật nhắm phát triển ngành viễn thông Việt Nam Các văn pháp luật đưa giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển ngành viễn thông, cụ thể: Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách pháp luật viễn thông - Xây dựng triển khai chương trình có liên quan đến quản lý phát triển viễn thông Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật viễn thơng Xây dựng hồn thiện quy định quản lý cấp phép, giá cước, chất lượng dịch vụ, kết nối, tài nguyên, hạ tầng kỹ thuật viễn thơng, an tồn mạng lưới, an ninh thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ, dịch vụ môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh việc xây dựng, chuyển đổi, nâng cao chất lượng tiêu chuẩn, quy chuẩn viễn thông cho phù hợp với phát triển Việt Nam thông lệ quốc tế Nghiên cứu, áp dụng chế đầu tư, đấu thầu đặc thù lĩnh vực viễn thông để mặt bảo đảm tính thống mạng lưới, đồng thời tránh tình trạng mạng lưới bị phụ thuộc lớn vào nhà cung cấp thiết bị dẫn đến phụ thuộc vào công nghệ giá gây thiệt hại cho lợi ích doanh nghiệp quốc gia 10 Chỉ số HHI cho thấy tranh tương tự Chỉ số HHI thị trường nằm khoảng 3032 – 3686, thuộc vùng xác định mức độ tích tụ thị trường tương đối cao có nhiều nguy xảy vấn đề cạnh tranh Cũng giống thị trường dịch vụ điện thoại cố đinh, điều dễ hiểu số lượng doanh nghiệp chi phối tới 90% dung lượng thị trường, hay nói cách khác sức mạnh thị trường tập trung vào số lượng nhỏ doanh nghiệp nguy lạm dụng sức mạnh thị trường, bắt tay thao túng thị trường doanh nghiệp lớn hữu Cụ thể, số HHI giai đoạn 2010 – 2017 có xu hướng tăng qua năm, cho thấy doanh nghiệp nhỏ thị trường ngày đánh thị phần vào tay doanh nghiệp lớn 3.2.4 Đánh giá mức độ tập trung thị trường dịch vụ điện thoại di động Thị trường dịch vụ điện thoại cố định có thị phần tập trung vào ba doanh nghiệp lớn Viettel, Mobifone VNPT chiếm tới 90% dung lượng thị trường, Viettel ln giữ vị trí dẫn đầu Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường cho thấy mức tích tụ thị trường tương đối cao với xu hướng chung gia tăng, nhiều nguy xảy vấn đề cạnh tranh Tuy nhiên, so sánh với thị trường dịch vụ điện cố định, số thị phần, số CR – số HHI thị trường mức thấp 3.3 Mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng cố định mặt đất 3.3.1 Thị phần số doanh nghiệp lớn Trên thị trường dịch vụ băng rộng cố định, thị phần gần tập trung nhóm ba doanh nghiệp chiếm thị phần đáng kể VNPT, Viettel, FPT SCTV (chiếm khoảng 90% dung lượng thị trường) Trong ba doanh nghiệp lớn, VNPT tiếp tục doanh nghiệp có thị phần dẫn đầu với 40% Biểu đồ 10: Thị phần số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng cố định mặt đất năm 2016 năm 2017 (Nguồn: Sách trắng CNTT 2017, 2018) Xét biến động thị trường, thấy thị phần doanh nghiệp thị trường tương đối ổn định So với năm 2016, thị phần doanh nghiệp 25 biến động lớn năm 2017 VNPT mức nắm giữ thị phần có tụt giảm nhẹ, nhiên giữ vị trí thống lĩnh với 43.2% Đáng ý nhóm dẫn đầu, thị phần Viettel tang đáng kể, tăng 5% thị phần so với năm 2008, rút ngắn khoảng cách với doanh nghiệp dẫn đầu FPT thị phần có giảm nhẹ, từ 18,6% năm 2016 xuống 16% năm 2017 Ở nhóm doanh nghiệp có mức thị phần thập SCTV, CMC số doanh nghiệp khác, khơng có thay đổi đáng kể, chưa tạo đối trọng cạnh tranh doanh nghiệp 3.3.3 Chỉ số CR Quan sát kết CR – thị trường dịch vụ băng rộng cố định biểu đồ 10, thấy tranh tương tự hai thị trường Biểu đồ 11: Chỉ số CR – thị trường dịch vụ băng rộng cố định giai đoạn 2013 - 2017 Các số CR – ba năm vượt mức xác định doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Mức độ tích tụ thị trường thị trường cao Điều dễ hiểu thị phần tập trung vào nhóm ba doanh nghiệp lớn doanh nghiệp dẫn đầu chiếm 50% dung lượng thị trường 3.3.3 Chỉ số HHI Chỉ số HHI thị trường lớn mức 3000, cho thấy mức tích tụ thị trường cao tiềm ẩn nhiều nguy xảy vấn đề cạnh tranh, nhiên không gay gắt thị trường dịch vụ điện thoại cố định Tuy nhiên, nhìn chung số HHI thị trường có xu hướng giảm, từ 3992 năm 2013 xuống 3148 năm 2017 Điều cho thất tương quan sức mạnh doanh nghiệp tham gia thị trường ngày cải thiện mức độ tập trung thị trường có xu hướng suy giảm 26 Biểu đồ 12: Chỉ số HHI thị trường dịch vụ băng rộng cố định, giai đoạn 2013-2017 3.3.4 Đánh giá mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng cố định Các số thị phần, số CR số HHI cho thấy mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng cố định năm qua trì mức cao, nhiên có xu hướng giảm, nên nguy xảy vấn đề canh tranh có chiều hướng giảm dần Tuy nhiên, Nhóm nghiên cứu nhận thấy cần tiếp tục theo dõi, giám sát hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 3.4 Mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng di động mặt đất 3.4.1 Thị phần số doanh nghiệp lớn Trong năm gần đây, thị trường dịch vụ băng rộng di động có góp mặt bốn doang nghiệp Viettel, VNPT, Mobifone Vietnammobile Trong đó, Viettel dẫn đầu thị trường với 50% thị phần Có thể dễ dàng nhận thấy thị trường có cạnh tranh giành giật thị phần doanh nghiệp tương đối rõ Biểu đồ 13: Thị phần (theo số thuê bao) số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng di động năm 2016 năm 2017 27 (Nguồn: Sách trắng CNTT 2017, 2018) Về biến động thị phần, thị trường dịch vụ băng rộng di động khơng có nhiều biến động Viettel doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thị phần có giảm nhẹ xuống cịn 52.50% vào năm 2017 Năm 2017, VNPT nhường vị trí doanh nghiệp có thị phần lớn thứ hai cho Mobifone, Mobifone có mức tăng tương đối ấn tượng, từ 16,01% năm 2016 đến gần 25% vào năm 2017, thị phần VNPT giảm nhẹ gần 2% Cũng giống VNPT, Vietnammobile chịu suy giảm thị phần, nắm giữ 0.60% dung lượng thị trường năm 2017 3.4.2 Chỉ số CR Kết tính tốn số CR thể qua biểu đồ 14: Biểu đồ 14: CR – thị trường dịch vụ băng rộng di động, giai đoạn 2013 – 2017 Có thể thấy số CR thị trường dịch vụ băng rộng di động mức mức xác định doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh theo quy định Luật cạnh tranh Trong đó, Viettel ln giữ vị trí thống lĩnh thị trường, với doanh nghiệp có thị phần lớn thứ hai chiếm giữ 70% dung lượng thị trường Đáng ý, năm 2013, số CR3 đạt mức 100%, tức có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng di động Qua năm, số lượng doang nghiệp tăng lên, nhiên doanh nghiệp khơng có nhiều tác động đến phân phối lại thị phần doanh nghiệp CR2 CR3 mức cao 97% năm 2016 2017 3.4.3 Chỉ số HHI Trong năm từ 2013 đến 2017 cho thấy số HHI mức 3000 Do vậy, nhận định mức độ tập trung thị trường cao, tồn nguy xảy vấn đề canh tranh Vì vậy, cần có phân tích kỹ lưỡng hơn, giám 28 sát chặt chẽ để kịp thời phát vấn đề cạnh tranh có biện pháp để can thiệp Tuy nhiên, thời gian này, số HHI có xu hướng giảm rõ rệt Điều cho thấy tương quan sức mạnh doanh nghiệp tham gia ngày cải thiện thị trường ngày tập trung Ngun nhân gia nhập thêm doanh nghiệp vào thị trường tranh giành thị phần liệt doanh nghiệp với nhau, nhiên chưa đáng kể Biểu đồ 15: Chỉ số HHI thị trường dịch vụ băng rộng di động giai đoạn 2013 – 2017 3.4.4 Đánh giá mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng di động Trên sở số CR số HHI thấy mức độ tập trung thị trường dịch vụ băng rộng di động cao Nếu dựa vào số nhận thấy nguy xảy vấn đề cạnh tranh cao Điều cho thấy phần lớn sức mạnh thị trường nằm tay số lượng doanh nghiệp Mức độ tập trung cao thị trường dẫn tới nguy lạm dụng sức mạnh để khống chế thị trường Nhân diện số (nhóm) doanh nghiệp có thị phần lớn Thị trường viễn thông thị trường có tính cạnh tranh cao, lĩnh vực dịch vụ tồn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh với mức thị phần 30% Các doanh nghiệp nỗ lực mở rộng thị trường trì mức thị phần định Tuy nhiên, phân tích phần trên, mức độ tập trung thị trường mức mức cao đến cao nên loại trừ nguy xảy hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường hau thỏa thuận, bắt tay doanh nghiệp nhằm khống chế cạnh tranh thị trường 29 Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: Trong dịch vụ viễn thông nêu trên, thị trường tồn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh với thị phần chiếm mức 30% Cụ thể, VNPT thống lĩnh thị trường dịch vụ điện thoại cố định thị trường dịch vụ băng rộng cố định, Viettel có vị trí thống lĩnh thị trường dịch vụ điện thoại di động, thị trường dịch vụ băng rộng cố định thị trường dịch vụ băng rộng di động Các doanh nghiệp khác Mobifone, Vietnammobile, FPT doanh nghiệp có sản phẩm cho quen thuộc với người tiêu dùng chưa đạt tới ngưỡng xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Nhóm hai doanh nghiệp có thị phần thống lĩnh: Trên thị trường dịch vụ viễn thông, thị phần kết hợp Viettel với VNPT Mobifone cho kết 65%, vượt ngưỡng xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, chạm ngưỡng xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Nhóm ba doanh nghiệp có thị phần thống lĩnh: tổng thị phần hai doanh nghiệp nói đạt đến mức xác định nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, nên kết hợp Viettel với VNPT Mobifone, doanh nghiệp thứ ba tạo thành nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Như vậy, nhìn chung thị trường dịch vụ viễn thơng Việt Nam có mức độ tập trung cao với đặc trưng thị phần chủ yếu tập trung vào số doanh nghiệp, bao gồm VNPT, Viettel, Mobifone FPT III NHẬN DIỆN MỘT SỐ HÀNH VI PHẢN CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG Với vị trí thống lĩnh thị trường viễn thơng, VNPT, Viettel “làm khó” mạng nhỏ, tạo cạnh tranh khơng bình đẳng, theo đó, kể từ 10/12/2012, VNPT tự ý cắt giảm kênh kết nối Hanoi Telecom mà không dựa văn đồng thuận hai bên Số lượng kết nối từ 53E1 bị cắt 22E1, giảm 60% so với ban đầu Việc vi phạm thỏa thuận kết nối hai bên ký, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh doanh Hanoi Telecom, Vietnamobile Trước sức ép cạnh tranh ngày lớn, cộng thêm hàng loạt “cơ hội vàng” mở trước mắt buộc nhà mạng phải tập trung nâng cấp chất lượng, phát triển gói dịch vụ mới, rẻ tiện ích để thu hút khách hàng Viettel “châm ngòi” đua tăng dung lượng cho mạng internet cố định Cụ thể, từ ngày 1-6-2019, nhà mạng áp dụng sách nâng gấp hai lần băng thông cho khách hàng sử dụng dịch vụ in-tơ-nét cố định với giá cước không đổi Động thái tác động mạnh đến thị trường cung cấp dịch vụ in-tơ-nét cố định không phản ứng nhanh, nhà mạng khác lượng lớn khách hàng Chỉ vài ngày sau, VNPT tung 30 gói cước Home với tốc độ in-tơ-nét tăng gấp hai lần hỗ trợ thêm truyền hình 4K Các nhà mạng cịn lại nỗ lực tìm đối sách để ứng phó lại động thái Các chuyên gia nhận định, chương trình khuyến chương trình dài hạn nhà mạng, nhiên cần xem xét khả có hay khơng việc bán dịch vụ giá thành Cạnh tranh không lành mạnh tất hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng Và gần khơng có người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt dẫn đến hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận khắp nơi Với ngành đòi hỏi phát triển liên tục ngành viễn thông vấn đề phản cạnh tranh quan tâm, việc doanh nghiệp ông trùm lớn bành trướng lực, cá lớn nuốt cá bé hay có hành vi thiếu trung thực hành động Viettel hay Vinaphone thời gian dài làm suy yếu phát triển ngành Thiếu tính cạnh tranh, ngành thiếu động lực phát triển phải nhấn mạnh lại cạnh tranh lành mạnh, có cạnh tranh lành mạnh thức thúc đẩy ngành lên 31 CHƯƠNG III MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về rào cản gia nhập thị trường Kỹ thuật công nghệ Việt Nam ngày đẩy mạnh, bên cạnh nỗ lực, thành công ban đầu việc phát triển mạng lưới viễn thông phủ sóng tồn quốc, ngành viễn thơng Việt Nam cịn chặng đường dài để hoàn thiện chất lượng dịch vụ sở, hạ tầng viễn thông với liên tục thay đổi phát triển để theo kịp với tốc độ công nghệ 4.0 giới Cùng với phát triển ngành viễn thơng, số sách để hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh thúc đẩy ngành Chính Phủ đưa Chính sách chuyển mạng giữ số (MNP) cho tạo thị trường viễn thông cạnh tranh mạnh mẽ DN, chất lượng dịch vụ tăng, sản phẩm giá trị gia tăng phong phú sáng tạo nhằm thu hút người dùng, giá cước dịch vụ giảm Tuy nhiên, sách đặt nhiều thách thức tính phức tạp hạ tầng kỹ thuật công tác quản lý Nguồn vốn thách thức lớn doanh nghiệp ngành viễn thông Cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ dịch vụ cáp khơng dây địi hỏi phải đầu tư chi phí vốn cao, mức độ khó quản lý cho cơng ty Bên cạnh đó, ngành viễn thơng địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao qua đào tạo chuyên sâu, điều gây thách thức không nhỏ với doanh nghiệp muốn gia nhập ngành với số vốn cịn hạn hẹp Cùng với ngành viễn thơng phát triển đổi công nghệ liên tục, doanh nghiệp cần trọng đầu tư phát triển R&D nâng cao chất lượng sở hạ tầng Về cấu trúc thị trường Do đặc thù ngành nên ban đầu Viễn thông thị trường độc quyền, đơn vị độc quyền phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ viễn thơng Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam VNPT, cơng ty 100% vốn nhà nước (với 36 công ty vào cuối năm 2018) nắm giữ thị phần lớn số dịch vụ viễn thơng bưu Độ phủ mức độ tin dùng doanh nghiệp viễn thông Việt Nam năm 2018 thể qua biểu đồ 16 32 Biểu đồ 16: Độ phủ mức độ tin dùng doanh nghiệp viễn thông Việt Nam năm 2018 Về dấu hiệu hành vi vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh Hiện nay, Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), thị trường dịch vụ viễn thông cạnh tranh mạnh tham gia nhiều nhà khai thác viễn thông khác SPT, Viettel, Vishipel, EVN Telecom, Hanoi Telecom Chính sách tự hóa thị trường dịch vụ viễn thông đặt cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam thách thức to lớn - cạnh tranh để tồn phát triển Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ viễn thông tin học cho phép doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào khai thác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao xã hội Điều làm cho yếu tố cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thông thêm sôi động Vấn đề cạnh tranh cần doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông coi trọng hiểu rõ chiến lược phát triển Tuy nhiên, trình phát triển ngành, quy định pháp lý Nhà nước vấn đề tản mạn, nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, chí đơi cịn chồng chéo mâu thuẫn với Điều dễ tạo cách nhìn nhận khơng đầy đủ thiếu xác cạnh tranh, độc quyền chống độc quyền lĩnh vực viễn thông Với ngành đòi hỏi phát triển liên tục ngành viễn thông vấn đề phải cạnh tranh quan tâm, việc doanh nghiệp ông trùm lớn bành trướng lực, cá lớn nuốt cá bé hay có hành vi thiếu trung thực hành động Viettel hay Vinaphone thời gian dài làm suy yếu phát triển ngành Thiếu tính cạnh tranh, ngành thiếu động lực phát triển phải nhấn mạnh lại cạnh tranh lành mạnh, có cạnh tranh lành mạnh thức thúc đẩy ngành lên 33 II GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Giải pháp phát triển ngành Định hướng phát triển ngành viễn thông từ đến năm 2020 lấy công nghệ thông tin truyền thơng làm nịng cốt để giúp Việt Nam chuyển đổi nhanh cấu kinh tế - xã hội trở thành nước có trình độ tiên tiến phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin, góp phần quan trọng thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quan điểm phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 gồm 04 ý sau: Thứ nhất, viễn thơng ngành hạ tầng thông tin xã hội, phải ưu tiên đầu tư để ngành viễn thông phát triển trước ngành kinh tế khác; Thứ hai, viễn thông ngành kinh tế lớn, ngồi vai trị ngành hạ tầng phục vụ cho phát triển chung xã hội, ngành viễn thơng phải tiếp tục trì vai trị hàng đầu đóng góp doanh thu cho tăng trưởng GDP đất nước; Thứ ba, phát triển ngành viễn thông phải đảm bảo an ninh trật tự xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia; Thứ tư, viễn thơng phải góp phần nâng cao dân trí, đời sống văn hố tinh thần người dân thông qua dịch vụ cung cấp cho xã hội Mục tiêu phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 phải: (1) Có trình độ mức độ phát triển theo kịp nước khu vực (đứng nhóm 03 nước đầu khu vực ASEAN), tức tương đương với nước phát triển giới; (2) Giữ vững vị trí 03 ngành kinh tế có đóng góp vào GDP nhiều nước; (3) Thực phát triển thị trường nước ngồi (ít khu vực ASEAN); (4) Các dịch vụ viễn thông phải đáp ứng tiêu chí phục vụ cho hầu hết người dân; (5) Mạng viễn thông phải đảm bảo tính dự phịng, đáp ứng u cầu thơng tin quản lý nhà nước giữ vững an ninh, quốc phịng Các nhóm giải pháp góp phần phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 gồm: - Cơ chế sách: Đẩy nhanh tiến độ làm luật để sửa đổi ban hành quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, tổ chức tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu rõ vận dụng xác hoạt động kinh doanh Cụ thể gồm: (1) Thành lập ban soạn thảo luật trực thuộc Bộ Bưu Viễn thơng (2) Lập tổ tư vấn luật, sách viễn thơng tỉnh/thành phố nước - Thị trường viễn thơng: Khuyến khích doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam trọng khai thác thị trường nước, xem thị trường nước ưu tiên hàng đầu Sau tạo đứng vững nước, Nhà nước tạo điều kiện để doanh 34 nghiệp đầu tư thị trường khu vực giới Tạo cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng, kiểm soát số lượng doanh nghiệp có chức cung cấp dịch vụ cố định di động phạm vi nước Các biện pháp thực gồm: Một là, trì độc quyền VNPT giai đoạn đầu ngành viễn thông Việt Nam đạt mức từ 30-40 máy điện thoại/100 dân; Hai là, trọng phát triển số lượng thuê bao; Ba là, khuyến khích tư nhân tham gia phát triển dịch vụ địa phương; Bốn là, phát triển hình thức bán lưu lượng để phát triển dịch vụ; Năm là, đẩy mạnh hợp tác cấp phủ để đầu tư nước ngồi, trước mắt nước Lào, Cambodia, Myanmar - Sản phẩm dịch vụ: Chú trọng phát triển dịch vụ giá trị gia tăng, tạo nhiều công dụng cho máy điện thoại Ngoài chức thực nhận gọi, máy điện thoại phải tích hợp tiện ích khác mua hàng hố dịch vụ, lưu trữ thơng tin cá nhân (số bảo hiểm, mã số chứng minh thư,…), công cụ làm việc, truy cập internet, cơng cụ giải trí (xem phim, nghe nhạc, xem truyền hình,…) Để thực hố định hướng này, sách phát triển Nhà nước cần: Tạo môi trường để tư nhân cơng ty nước ngồi tham gia cung cấp dịch vụ, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tự phát triển sản phẩm phần mềm viễn thông để nâng cao khả làm chủ hệ thống cung cấp dịch vụ viễn thông, cho phép doanh nghiệp thực sách đa dạng hố cước dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng để thu hút người sử dụng, hoàn thiện luật giao dịch điện tử văn luật để đẩy mạnh thương mại điện tử sở sử dụng hạ tầng viễn thơng, kêu gọi nước ngồi liên doanh để sản xuất thiết bị đầu cuối, tạo thiết bị giá rẻ để người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ viễn thông - Huy động vốn đầu tư cho viễn thông: Phát huy nội lực đồng thời tận dụng nguồn vốn từ nước để phát triển, nội lực chủ yếu Các biện pháp để huy động vốn gồm: (1) Phát hành trái phiếu trả lãi theo hiệu kinh doanh ngành viễn thông: Nhà nước cho phép doanh nghiệp viễn thông lớn (VNPT, Viettel) phát hành trái phiếu với hình thức trả lãi gồm 02 phần: Phần có mức lãi suất thấp mức lãi suất ngân hàng, phần lãi lại phụ thuộc vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp viễn thông Như thế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp viễn thông xã hội quan tâm giám sát, từ buộc doanh nghiệp viễn thơng phải tổ chức kinh doanh cho có hiệu Mặt khác, với hình thức trả lãi này, người mua trái phiếu doanh nghiệp viễn thơng họ sử dụng sản phẩm doanh nghiệp đó, biện pháp giúp doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam có thêm lợi để cạnh tranh với doanh nghiệp viễn thơng nước ngồi thị trường 35 nước; (2) Đa dạng hoá thành phần kinh tế tham gia đầu tư; (3) Nhà nước bảo lãnh cho công ty viễn thông lớn vay vốn mua hàng trả chậm nước để đầu tư vào công nghệ đại, phát triển hạ tầng viễn thông (4) Thực bước cổ phần hố doanh nghiệp viễn thơng sau mạng viễn thông Việt Nam đạt mức 30 máy/100 dân (5) Mở cửa cho phép nhà đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ nội dung dịch vụ giá trị gia tăng khác - Nhân lực: Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực làm việc ngành thơng qua hình thức tái đào tạo sát hạch nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế Đề sách chuyển người khơng đủ lực làm việc ngành viễn thông làm việc ngành khác Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế Ngành viễn thơng triển khai chương trình thực cụ thể như: Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp ngành viễn thông, thành lập 02 trường Đại học Bưu Viễn thơng Cơng nghệ thông tin Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, tăng cường hợp tác trao đổi chuyên gia làm việc với nước có ngành viễn thơng phát triển - Hạ tầng mạng lưới: Phát triển mạng lưới viễn thơng phủ khắp nước, quang hố tất đường truyền dẫn nước Đối với đường truyền quốc tế sử dụng vệ tinh riêng để kết nối Xây dựng chuẩn quy định tuyến truyền dẫn, cho phép tư nhân xây dựng mạng hạ tầng địa phương vùng xa, xúc tiến nhanh việc phóng vệ tinh viễn thơng riêng, giai đoạn từ 2015 đến 2020 cần phóng thêm từ 01 đến 02 vệ tinh viễn thông nữa, tận dụng mạng thông tin liên lạc quân đội công an để phát triển không để đơn vị chủ quản mạng đứng kinh doanh mà giao lại cho VNPT chủ động khai thác - Khoa học công nghệ: Luôn áp dụng công nghệ tiên tiến, đại giới, khuyến khích doanh nghiệp viễn thông đầu tư nghiên cứu phát triển mạng lưới theo hướng IP, đón đầu xu hướng hội tụ viễn thông công nghệ thông tin Các công việc cần thực gồm: Lập nhóm nghiên cứu phát triển công nghệ viễn thông trực thuộc quản lý Chính phủ để tiến hành nghiên cứu; Đề sách hạn chế cơng ty viễn thơng Việt Nam nhập sản phẩm công nghệ viễn thông thành phẩm nước ngoài, hãng nước muốn đưa sản phẩm cơng nghệ vào Việt Nam phải đưa dây chuyền vào sản xuất nước; Khuyến khích cơng ty viễn thơng Việt Nam sử dụng giải pháp công nghệ Việt Nam; Thành lập hiệp hội bao gồm nhà nghiên cứu kinh doanh viễn thông để tạo thị trường khoa học công nghệ viễn thông; Chú trọng phát triển phần mềm viễn thông để nâng cao khả 36 làm chủ cơng nghệ, đồng thời có khả phát triển cơng nghệ cho riêng mạng lưới viễn thơng chuyển sang mạng IP Tóm lại, xu hướng phát triển mạng viễn thông tương lai IP hoá mạng lưới truyền dẫn hệ thống cung cấp dịch vụ với hội tụ mạnh mẽ viễn thông công nghệ thông tin, hội để ngành viễn thông Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phát triển, đồng thời tạo phát triển bền vững thông qua việc trọng làm chủ công nghệ phần mềm viễn thông Nếu tổ chức thực tốt giải pháp nêu trên, khả mạng viễn thông Việt Nam 20 mạng viễn thông lớn đại giới vào năm 2020 hoàn toàn tầm tay Việt Nam, đất nước có quy mơ dân số lớn thứ 14 giới Một số khuyến nghị Để thực hiệu giải pháp đề xuất không Bộ Bưu Viễn thơng triển khai mà cần phải có phối hợp nhiều quan Bộ ngành khác Vì thế, tiểu luận có số khuyến nghị quan, đơn vị tổ chức phối hợp thực sau: 2.1 Với Bộ Thông tin Truyền thông - Căn vào định hướng chiến lược phát triển ngành, đề chương trình mục tiêu để tập trung nguồn lực thực giai đoạn Các chương trình đóng vai trị chủ đạo, giúp ngành viễn thơng hồn thành mục tiêu phát triển tổng thể - Giao nhiệm vụ cho Viện Chiến lược Phát triển phổ biến nội dung định hướng chiến lược phát triển ngành cho doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật thông tin số liệu hoạt động ngành, công bố website Bộ - Quy định Sở Bưu Viễn thơng Tỉnh/Thành phố lập Website cập nhật thông tin thống kê, hoạt động bưu viễn thơng địa bàn quản lý lên website 2.2 Với quan Bộ khác - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp hỗ trợ Bộ Thông tin Truyền thông lập chương trình đạo tạo, tái đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành viễn thông tương lai - Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Thơng tin Truyền thơng Bộ Tài lập chế sách đãi ngộ Nhà nước nhà khoa học, chuyên gia quản lý kinh tế, chuyên gia kỹ thuật giỏi làm việc ngành viễn thông để thu hút giữ người tài 37 - Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Thông tin Truyền thông lập phương án tổ chức nghiên cứu khoa học theo hướng kế thừa kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới Chú trọng việc ứng dụng khoa học cơng nghệ mơi trường thực tế Có sách khuyến khích người lao động đưa sáng kiến cải tiến cơng việc - Bộ Tài phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông lập phương án cấu lại giá cước, phương án đầu tư cho viễn thơng Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp viễn thơng nước phát triển - Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông đề xuất phương án đổi tổ chức doanh nghiệp viễn thông Nhà nước quản lý Đặc biệt, cần có lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp viễn thông nước - Bộ Công An ban hành bổ sung quy định cụ thể để hướng dẫn doanh nghiệp viễn thông thực tốt công tác an ninh thông tin 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin truyền thông, Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2018, Nhà xuất Thông tin truyền thông, 2018 Bộ Thông tin truyền thông, Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2017, Nhà xuất Thông tin truyền thông, 2017 Bộ Thông tin truyền thông, Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2014, Nhà xuất Thông tin truyền thông, 2014 Bộ Thông tin truyền thông, Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2011, Nhà xuất Thông tin truyền thông, 2011 Lương Thị Kim Chi, Tổng quan Ngành viễn thông, ACBS Research Department, 2019 Tổng cục thống kê Biêu thuế xuất nhập 2019, Vũ Quý Hưng, Hải quan Quảng Ninh Pháp lệnh Bưu Viễn thơng năm 2002 Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 10 Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum) 11 Tổng quan ngành viễn thông, tác giả Lương Thị Kim Chi , năm 2019 https://i.ndh.vn/attachment/2019/10/28/TONG-QUAN-NGANH-VIEN-THONG-byACBS-22-1572257181.pdf 12 Quản lý nhà nước thị trường viễn thông Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Hải, năm 2015 13 Báo cáo ngành công nghệ thông tin tháng 8/ 2017của cty cổ phần chứng khoán Mêkong 14 Những thương hiệu viễn thơng uy tín đạt hài lòng người dùng, theo Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu cạnh tranh, năm 2018 39 ... CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Sơ lược thị trường viễn thông Việt Nam Sự phát triển thị trường viễn thông Việt Nam. .. nghiệp viễn thông Việt Nam năm 2018 33 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Sơ lược thị trường viễn thông Việt Nam. .. CNTT-TT Việt Nam 2017) Sự phát triển thị trường viễn thông Việt Nam Việt Nam thị trường viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực giới suốt năm qua Hơn nữa, thị trường viễn thông Việt Nam bước