1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2

30 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 621,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Từ trước tới ngành viễn thông ln đóng vai trị quan trọng việc đóng góp vào tổng sản phẩm quốc gia (GDP), cầu nối lĩnh vực với nhau, đồng thời cung cấp phương tiện thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày Do việc chuyển đổi cấu, phân hóa mức độ tập trung ngành có tác động trực tiếp tới lợi ích ngành khác người tiêu dùng Những năm gần đánh dấu bước tiến vượt bậc ngành Viễn thơng việc thích ứng mạnh mẽ với phát triển khoa học công nghệ xu hướng viễn thông giới nhằm đem lại dịch vụ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Khi phân tích hoạt động ngành viễn thông ngành kinh tế nói chung, số thị phần, mức độ tập trung thị trường số liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình phân tích Các số cơng cụ hữu ích giúp nhà hoạch định sách cho thị trường để bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Do vậy, việc lượng hóa thước đo thành số dễ dàng tính tốn, độc lập với kích cỡ thị trường quan trọng cho trình diễn giải thực tế thị trường thân doanh nghiệp từ giúp doanh nghiệp xây dựng định hướng phát triển Nhận thấy tầm quan trọng ngành Viễn thông lĩnh vực kinh tế đời sống, nhóm chúng em định tiến hành nghiên cứu, phân tích số, mức độ tập trung doanh nghiệp viễn thông thông qua đề tài “Đánh giá cạnh tranh thị trường viễn thông Việt Nam” Chương TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1.1 Khái quát cấu trúc thị trường Cấu trúc thị trường: Một cấu trúc thị trường đặc trưng số lượng người mua hay người bán tham gia thị trường mối quan hệ tương tác lẫn họ Cấu trúc thị trường xem xét góc độ người bán người mua Dưới góc độ người bán, thị trường thuộc loại cấu trúc thị trường này, song góc độ người mua, lại thuộc cấu trúc thị trường khác Ví dụ, thị trường sản xuất nơng sản ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến gần giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, ta xét từ phía người bán Tuy nhiên, có số doanh nghiệp mua chế biến loại nơng sản từ phía người mua, thị trường lại có khả thị trường độc quyền nhóm Có ba đặc trưng cấu trúc có tầm quan trọng chiến lược, liên quan đến cách ứng xử thị trường hiệu thị trường Mức độ tập trung người bán người mua tính số người bàn, số người mua phân phối quy mô tương đối họ Điều kiện gia nhập thị trường tức lợi nhà cung cấp có thị trường so với số người gia nhập hàng rào cản trợ gia nhập tạo ra; Bản chất sản phẩm cung ứng tức sản phẩm có đồng khơng, có đối tượng chiến lược phân biệt sản phẩm không (Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) Các nhà kinh tế vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền chia cấu trúc thị trường sau: Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition), Độc quyền (monopoly), Cạnh tranh độc quyền (monopolistic competition), Độc quyền nhóm (oligopoly) 1.2 Các yếu tố đánh giá cấu trúc thị trường 1.2.1 Các doanh nghiệp tham gia thị trường Trong kinh tế hàng hóa, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế dù loại hình nào: quốc doanh, tập thể, tư nhân…đều chủ thể sản xuất ( hàng hóa) kinh doanh hàng hóa, tồn hệ thống thể sống vận động thị trường lấy thị trường làm môi trường mảnh đất nuôi sống doanh nghiệp Trên thị trường doanh nghiệp có tư cách pháp nhân bình đẳng quan hệ hợp tác ch phép doanh nghiệp tìm kiếm tất bạn hàng phù hợp với doanh nghiệp Doanh nghiệp với tư cách người sản xuẩ, kinh doanh hàng hóa tham gia thị trường làm thay đổi toàn quan hệ kinh tế quan hệ ngang làm xuất nhiều nhân tố Mọi hoạt động doanh nghiệp gắn bó với thị trường, sản phẩm doanh nghiệp có bán thị trường bù đắp cho chi phí thu lợi nhuận Hành vi doanh nghiệp ảnh hưởng đến cách thức tổ chức vận hành thị trường Cạnh tranh không dựa vào giá (i.e nghiên cứu phát triển) ảnh hưởng đến cách thức tổ chức thị trường tương lai Sự đa dạng sản phẩm không phụ thuộc vào yếu tố ngoại sinh (thị hiếu người mua) mà phụ thuộc vào cách thức, mà doanh nghiệp lựa chọn đặc tính, tính đa dạng chất lượng sản phẩm Chiến lược doanh nghiệp để trở độc quyền 1.2.2 Thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường Thị phần hay tỷ trọng thị trường (market share) tỷ trọng doanh nghiệp cá biệt tổng mức tiêu thụ hay sản lượng thị trường Số liệu tỷ trọng thị trường dùng để tính mức độ tập trung hóa người bán thị trường Thị phần tăng cho phép công ty đạt quy mô hoạt động lớn cải thiện khả sinh lời Một cơng ty cố gắng mở rộng thị phần cách giảm giá, sử dụng quảng cáo giới thiệu sản phẩm hay khác biệt Ngồi ra, tăng kích thước thị phần cách hấp dẫn đối tượng nhân học khác Cách tính thị phần Thị phần = doanh thu bán hàng doanh nghiệp / Tổng doanh thu thị trường hay Thị phần = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ riêng doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối thủ, doanh nghiệp thường phải có sách giá phù hợp thông qua mức giảm giá cần thiết, bắt đầu thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, cịn xem xét tới thị phần tương đối (Relative market share) Thị phần tương đối = Phần doanh số doanh nghiệp / Phần doanh số đối thủ cạnh tranh hay Thị phần tương đối = Số sản phẩm bán doanh nghiệp / Số sản phẩm bán đối thủ cạnh tranh Nếu thị phần tương đối lớn 1, lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp Nếu thị phần tương đối nhỏ 1, lợi cạnh tranh thuộc đối thủ Nếu thị phần tương đối 1, lợi cạnh tranh doanh nghiệp đối thủ Thị phần khái niệm quan trọng số marketing quản trị chiến lược đại Công ty chiếm thị phần lớn có lợi thống trị thị trường 1.2.3 Các số đánh giá mức độ tập trung thị trường Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Mức độ tập trung thị trường biểu thị sức mạnh thị trường hãng lớn, nghĩa ngành tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao ngược lại Trong phần lớn thị trường, mức độ cạnh tranh nằm mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường 1.2.3.1 Chỉ số CR Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tổng sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành ngành với m số tùy ý Đôi tỉ lệ tập trung cịn đo lường doanh thu, số nhân cơng…Nó phản ánh mức độ tập trung hóa người bán thị trường Xu hướng người ta thường đo lường doanh thu DN có quy mơ lớn Công thức: CRm = ∑ =1 =∑ =1 Trong đó: CRm: tỷ lệ tập trung m cơng ty : thị phần doanh nghiệp thứ i Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể xác định theo quy định Điều 26 Luật có tổng thị phần thuộc trường hợp sau đây: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường liên quan; Năm doanh nghiệp trở lên có tổng thị phần từ 85% trở lên thị trường liên quan 1.2.3.2 Chỉ số HHI Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành: Công thức: =10000∗∑ Trong đó: = : mức thị phần cơng ty i, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường 0

Ngày đăng: 03/09/2020, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 1. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 (Trang 11)
Hình 2. Chỉ số CR2 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 2. Chỉ số CR2 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 (Trang 12)
Hình 3. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 3. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông cố định năm 2016 và 2017 (Trang 13)
Hình 4. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 4. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 (Trang 14)
Hình 5. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 5. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 (Trang 15)
Hình 6. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 6. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2016 và 2017 (Trang 16)
Hình 7. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 7. Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 (Trang 17)
Hình 8. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 8. Chỉ số CR3 của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 (Trang 18)
Hình 9. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 - Tiểu luận tổ chức ngành đánh giá cạnh tranh trên thị trường viễn thông việt nam bài 2
Hình 9. Chỉ số HHI của thị trường cung cấp dịch vụ truy cập internet năm 2016 và 2017 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w