Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng laser diode ở học sinh 7 11 tuổi

25 38 0
Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng laser diode ở học sinh 7   11 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 1974, Mirko Placek cộng giới thiệu phân loại phanh môi dựa vào vị trí bám phanh mơi nhằm giúp nhà lâm sàng xác định vấn đề chức cần can thiệp Trên giới có nhiều tác giả thực nghiên cứu vị trí bám phanh mơi với đối tượng nghiên cứu đa dạng chủng tộc, lứa tuổi…: nghiên cứu Janczuk Banach năm 1980 thiếu niên, nghiên cứu Boutsi Tatakis năm 2011 trẻ em… Tuy nhiên, Việt Nam nay, nghiên cứu vị trí bám phanh mơi sử dụng phân loại trẻ em chưa nhiều Đồng thời, phanh môi cấu trúc giải phẫu nhỏ, lại có nhiều hình thể khác nên dễ bị bỏ qua lâm sàng Do cần có nghiên cứu để giúp hiểu rõ đa dạng hình thể phanh môi Laser biết đến ngành nha khoa 25 năm qua Tuy nhiên, thời gian dài, hệ máy Laser xem dụng cụ khó sử dụng, giá thành cao nên bệnh nhân chấp nhận nhận quan tâm bác sỹ thực hành Trong vài năm gần đây, đời Laser bán dẫn (Laser Diode) kích thước gọn nhẹ, dễ sử dụng, chi phí đầu tư vừa phải làm thay đổi quan điểm bác sỹ lâm sàng chứng tỏ phương tiện điều trị hiệu ví von “tay khoan cho mơ mềm” điều trị nha khoa Sự hấp thu mô lượng ánh sáng Laser Diode định mức lượng sử dụng thao tác phẫu thuật Laser Diode ứng dụng rộng rãi phẫu thuật điều trị xoang thương mô mềm như: cắt nướu, cắt lợi trùm, cắt thắng môi, mô sợi, hỗ trợ điều trị nha chu, bộc lộ implant phẫu thuật giai đoạn hai…Các lợi ích Laser Diode điều mô mềm bao gồm: phẫu thuật xác, khơng chảy máu, vơ trùng phẫu trường, sưng tạo sẹo tối thiểu, không cần khâu khâu khơng đau sau phẫu thuật Từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu phanh môi bám bất thường hiệu điều trị Laser Diode học sinh - 11 tuổi”, với ba mục tiêu: Xác định tỷ lệ phanh môi bám bất thường học sinh – 11 tuổi hai trường tiểu học Hà Nội Mô tả mối liên quan phanh môi bám bất thường đến tổ chức nha chu hai cửa hàm nhóm đối tượng Đánh giá hiệu điều trị Laser Diode nhóm bệnh nhân có định điều trị 2 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Phanh mơi cấu trúc giải phẫu có nhiều biến đổi tuỳ cá thể, có nhiều cách phân loại hình thể, phân loại vị trí bám đưa Mặc dù chức phanh môi chưa nêu rõ ràng ảnh hưởng vị trí bám đến phát triển cung tổ chức nha chu nhiều báo cáo đề cập tới Phanh môi bám bất thường bám nhú lợi bám nhú lợi gây nên khe thưa hai cửa trên, cửa xoay trục, ảnh hưởng đến độ cắn chùm, cắn chìa, co lợi, viêm lợi Vì vậy, nghiên cứu đầy đủ hình thể giải phẫu phanh mơi trên, mối liên quan phanh môi bám bất thường với nha chu hai cửa hàm cần thiết, có ý nghĩa khoa học Tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài luận án nhằm mục đích giúp cho nhà lâm sàng hiểu biết sâu phanh môi bám bất thường giải pháp can thiệp phù hợp Về đặc điểm giải phẫu phanh môi trên, luận án thu kết chi tiết, tỉ mỉ 57% phanh mơi bám bình thường vào niêm mạc, 47% bám bất thường 38,6% bám vào lợi dính, cịn tỉ lệ bám nhú q nhú gặp Hầu hết phanh mơi có hình thể bình thường, 10,4% có mẩu thừa, 9,1% có nốt, 2,8% có chỗ lõm 2,4% có hình vịm, gặp phanh mơi chẻ đơi Các kết minh hoạ rõ ràng cho phân loại nêu tác giả khác góp phần hiểu biết sâu sắc mặt lý thuyết Về mối liên quan phanh môi bám bất thường đến nha chu hai cửa hàm trên, từ kết thu được, tác giả tìm thấy nguy cắn chéo cao gấp 1,23 lần nhóm học sinh có phanh mơi bám bất thường so với nhóm trẻ có phanh mơi bám bình thường, nguy xuất khe thưa gấp 1,45 lần, hay nguy cửa mọc bất thường cao gấp 1,56 đến 1,64 lần Đây phát tác giả có ý nghĩa đóng góp lý thuyết thực hành Vị trí bám bất thường phanh mơi tác giả phát thấy có tỷ lệ định ảnh hưởng đến tình trạng nha chu vùng cửa Về hiệu sử dụng Laser diode để cắt phanh mơi tác giả thấy 80% trường hợp không bị chảy máu sau phẫu thuật Tỷ lệ phải sử dụng thuốc giảm đau khoảng 21,2% sau ngày không bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau Tỷ lệ lành thương tốt tăng dần lên từ 61,3% sau ngày, sau tuần 72,5% sau tuần khỏi hẳn Điều cho thấy Laser Diode phương tiện đáng lựa chọn để phẫu thuật cắt phanh môi, không tiện lợi cho bác sĩ mà cịn đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh Ưu điểm luận án sâu nghiên cứu hình thể giải phẫu phanh mơi trên quần thể nghiên cứu lớn, chi tiết nhỏ khoang miệng tác giả khắc hoạ rõ nét nêu bật ảnh hưởng giải phẫu bất thường Bên cạnh tác giả góp phần minh chúng thêm với cơng trình khác tác dụng ưu việt Laser Diode, phương tiên nha sĩ lựa chọn ngày nhiều thời kỳ nha khoa đại Bố cục luận án gồm 130 trang: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (41 trang); đối tượng phương pháp nghiên cứu (30 trang); kết nghiên cứu (28 trang); bàn luận (26 trang); kết luận (2 trang); kiến nghị (1 trang); Trong luận án có 23 bảng, 16 biểu đồ 24 hình 103 tài liệu tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phanh môi trên: 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý, mô học phanh môi Đề cập đến đặc điểm giải phẫu, sinh lý, mô học phân loại phanh môi 1.1.2.Phân loại vị trí bám phanh mơi theo Mirko Placke cộng (1974) chia bốn loại: Bình thường phanh mơi bám vào vị trí ranh giới niêm mạc miệng-lợi cách đường viền lợi vài mm (độ I) Khi phanh mơi bám lợi dính (độ II), bám nhú lợi (độ II) bám nhú lợi (độ III) coi phanh môi bám bất thường 1.1.3.Phân loại theo hình thể phanh mơi theo Sewerin (1971) chia tám loại: Phanh môi đơn giản; Hình vịm liên tục; Có mẩu thừa; Có nốt; Phanh mơi đơi; Có chỗ lõm vào; Chẻ đôi; Kết hợp loại 1.2 Mối liên quan phanh môi bám bất thường với nha chu hai cửa hàm 1.2.1 Mối liên quan phanh môi bám bất thường với hai cửa hàm Phanh mơi bám bất thường dẫn đến số điều kiện lâm sàng không mong muốn như: xoay răng, biến chứng lên mọc cửa bên nanh, cắn chéo cửa bên 1.2.2 Mối liên quan phanh mơi bám bất thường với tình trạng co lợi viêm lợi hai cửa hàm Sự co lợi nhận diện bộc lộ chân đường viền lợi dịch chuyển phía chóp qua đường ranh giới cement men (CEJ) Do q trình chuyển động, phanh mơi bị kéo căng gây tình trạng thiếu máu cục mơ xung quanh lực kéo làm bong viền lợi 1.3 Phương pháp điều trị phanh môi bám bất thường 1.3.1 Chỉ định phẫu thuật phanh môi bám bất thường: phanh môi bám độ II, III, IV và/hoặc kèm theo dấu hiệu sau: - Phanh môi bám bất thường gây tượng co kéo đường viền lợi (test kéo căng phanh mơi dương tính), lâu ngày gây tụt lợi, viêm lợi, co kéo đường viền lợi, gây cử động môi hạn chế, cản trở việc vệ sinh miệng gây sâu sớm trẻ, gây lệch lạc, khe thưa hai cửa hàm trên, cắt phanh môi sau chỉnh nha đóng khe thưa, ảnh hưởng đến lưu giữ hàm giả 1.3.2 Các phương pháp phẫu thuật điều trị phanh môi bám bất thường 1.3.2.1 Kỹ thuật thông thường Các kỹ thuật thường sử dụng là: Kỹ thuật cổ điển; Kỹ thuật song song; Kỹ thuật Miller; Kỹ thuật V-Y Plasty; Kỹ thuật Z Plasty 1.3.2.2 Kỹ thuật dùng dao điện 1.3.2.3 Phẫu thuật cắt phanh môi bám bất thường Laser Các loại Laser thường sử dụng nha khoa Laser CO2, Neodymium: YAG Laser, Erbium: YAG Laser, Erbium: YSGG, Laser lưỡng cực, Argon Laser,… 1.3.2.3.1 Phẫu thuật phanh môi bám bất thường Laser lưỡng cực (Diode) Laser lưỡng cực (A.R.C Fox) bước sóng 810 nm lựa chọn Tiến hành tất sợi bên cắt 1.3.2.3.2 Các ưu điểm phẫu thuật Laser so với kỹ thuật truyền thống - Không cần tiêm tê, không đau, bệnh nhân đỡ lo sợ, khơng chảy máu nhìn rõ Không cần dùng băng phẫu thuật nha chu bệnh nhân khơng cảm thấy khó chịu Lành thương tốt để lại sẹo.Tốn thời gian 1.4 Tình hình nghiên cứu thế giới Việt Nam phẫu thuật phanh môi bám bất thường Laser Dioide 1.4.1 Trên thế giới: Các nghiên cứu chứng minh làm rõ hiệu điều trị phanh môi bám bất thường Laser Diode mặt cịn hạn chế chi phí tỷ lệ tái phát không cắt hết sợi collagen sát màng xương 1.4.2 Tại Việt Nam: tác giả Đỗ Hoàng Việt nghiên cứu hiệu điều trị Laser Diode cỡ mẫu nhỏ 5 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hai trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 3/2017 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Có bố, mẹ người Việt Nam; Chưa có can thiệp tạo hình phanh mơi trước đó; Chưa điều trị chỉnh nha; Khơng có tiền sử chấn thương môi trên, phanh môi trên; Không có dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt; Tình trạng sức khỏe bình thường gia đình đồng ý Tiêu chuẩn loại trừ: Không đáp ứng tiêu chuẩn trên; Uống thuốc ảnh hưởng đến lợi phynantoin 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: p(1-p) n = Z2(1-α/2) x DE d2 Trong đó: + n: cỡ mẫu nghiên cứu cộng đồng + Z2(1-α/2): hệ số tin cậy, với α = 0,05 => Z2 (1-α/2) = 1,962 + p: tỷ lệ trẻ em có phanh mơi bám bất thường quần thể + p = – tỷ lệ trẻ em có phanh mơi bám bình thường (bám niêm mạc) quần thể Theo nghiên cứu Impellizzeri A, Tenore G, Palaia G, cộng năm 2013 [24] tỷ lệ phanh môi bám bất thường thay đổi từ 88% trẻ tuổi 48% trẻ 10- 11 tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi có lứa tuổi, chúng tơi tính cỡ mẫu cho nhóm tuổi có tỷ lệ phanh mơi bám thấp thấp nhóm trẻ 11 tuổi với p = 40% = 0,4 + d: độ xác tuyệt đối mong muốn; chọn d = 10% = 0,1 + DE: hệ số thiết kế: DE=2 p(1-p) Cỡ mẫu cho nhóm tuổi = Z2(1-α/2) x DE =184,36 với α = 0,05 d2 Như vậy, cỡ mẫu cần thiết cho nhóm tuổi 200, nghiên cứu có nhóm tuổi, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu mô tả N = 1000 với α = 0,05 Trong thực tế, tiến hành điều tra hai trường tiểu học với tổng số học sinh 1.600 trẻ 2.1.4 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu có chủ đích bệnh nhân phù hợp theo tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 2.1.5 Quy trình tiến hành nghiên cứu 2.1.5.1 Lập phiếu thu thập thông tin - Thiết kế dạng phiếu nghiên cứu 2.1.5.2 Thu thập thông tin nghiên cứu - Thơng tin chung: Tên, tuổi, giới tính, địa để liên lạc học sinh - Khám thu thập thơng tin: *Vị trí bám phanh mơi trên: Vị trí bám phanh mơi ln khám với môi kéo nhẹ nhàng khỏi phần xương ổ Phân loại vị trí bám phanh mơi theo phân loại Mirko Plake cộng (1974) thành bốn loại Cách xác định ranh giới niêm mạc miệng - lợi dính xác định dung dịch Lugol's Iodine 3% * Hình thể phanh môi trên: Phân loại hình thể phanh mơi theo phân loại Sewerin (1971) có loại * Chiều cao phanh mơi (tính theo mm) * Cắn chùm: cắn chùm mức độ cửa hàm che phủ cửa hàm Bình thường, cửa hàm che phủ 1/3 chiều cao thân răng cửa hàm * Cắn chìa: Cắn chìa xác định theo chiều trước – sau Cắn chìa xác định sonde nha chu từ mặt cửa hàm đến mặt cửa đối diện hàm Giá trị cắn chìa bình thường dao động từ 2- 4mm * Cắn chéo: Khi rìa cắn cửa hàm nằm vào mặt cửa hàm Đánh giá cách quan sát ghi kết có/khơng vào phiếu thu thập thông tin * Khe thưa cửa: Đo khoảng cách từ mặt gần 11 đến mặt gần 21 vị trí tương đương rìa cắn 11 21 Đường nối phải song song với mặt phẳng nhai hàm sonde nha chu * Kiểu mọc hai cửa hàm trên: mọc thẳng, lệch ngoài, lệch trong, * Mức độ co đường viền lợi R11,21: Sự co lợi nhận diện bộc lộ chân đường viền lợi dịch chuyển phía chóp qua đường ranh giới cement - men (CEJ) Đo chiều dài chân 11, 21 bị lộ từ đường ranh giới men – ngà phía chân sonde nha chu * Viêm lợi: tình trạng nha chu viêm lợi, tiêu xương ổ răng…có thể vệ sinh miệng khơng tốt hay xảy thứ phát phanh môi bám bất thường gây lắng đọng thức ăn khó vệ sinh miệng trẻ gây nên tình trạng khó vệ sinh miệng dẫn đến viêm lợi, tụt lợi 2.1.5.3 Vật liệu công cụ thu thập thông tin: - Thiết kế phiếu khám cộng đồng - Khay khám, gắp nha khoa, gương nha khoa - Cây thăm dò quanh có nhiều loại Sử dụng thăm dị chuẩn có đầu hình cầu đường kính 0,5 mm, đưa vào túi lợi nhẹ nhàng mà không gây đau.Các vạch chia từ đầu tận 1,2,3,5,7,8,9,10mm 2.2 Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Khoa Răng miệng - Bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cu Ba - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2016 đến tháng 1/2019 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân có độ tuổi: từ đến 11 tuổi; Phanh môi bám bất thường độ II, III theo phân loại Mirko Placek năm 1974; Test kéo căng phanh mơi dương tính; Khơng có chống định liên quan đến bệnh tồn thân; Tự nguyện tham gia nghiên cứu đồng ý người bố mẹ người giám hộ Tiêu chuẩn loại trừ: Không tự nguyện tham gia nghiên cứu; Không đầy đủ phiếu thu thập thông tin; Phanh môi bám bất thường độ IV dày; Bệnh nhân có định ghép xương; Bệnh nhân có bất thường phim Xq cận chóp: thừa, ngầm, nang chân răng, u có nguồn gốc vùng cửa hàm … 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng thực nghiệm bệnh nhân – 11 tuổi học sinh độ tuổi đến trường nhằm đánh giá hiệu điều trị phanh môi bám bất thường Laser Diode 2.2.3.2 Cỡ mẫu: p(1-p) N = Z2(1-α/2) x DE d2 Trong đó: + N: cỡ mẫu nghiên cứu bệnh nhân cần cho nghiên cứu + Z2(1-α/2): hệ số tin cậy, với α = 0,05 => Z2(1-α/2) = 1,962 + p: tỷ lệ thành công phẫu thuật phanh môi bám thường Laser Diode + p = – tỷ lệ thất bại phẫu thuật phanh môi bám bất thường Laser Diode Theo nghiên cứu tỷ lệ thành công điều trị phanh môi bám bất thường Laser Diode Giovanni O., Gilles C., Maria D năm 2010 [32]: p = 80% = 0,8 + d: độ xác tuyệt đối mong muốn; chọn d = 10% = 0,1 + DE: hệ số thiết kế: DE = 1,2 p(1-p) Cỡ mẫu cần thiết là: N = Z2(1-α/2) x DE =73,7 với α = 0,05 d2 Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu 80 bệnh nhân phẫu thuật Laser Diode Trên thực tế, điều trị 93 bệnh nhân q trình điều trị có 13 bệnh nhân khơng đến khám lại số bệnh nhân đủ điều kiện nghiên cứu 80 bệnh nhân 2.2.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu 2.2.4.1 Lập phiếu thu thập thông tin - Thiết kế dạng phiếu khám lâm sàng 2.2.4.2 Các bước tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu - Tổ chức khám lâm sàng, đánh giá, lựa chọn bệnh nhân có phanh môi bám bất thường độ II, độ III thu thập thơng tin hình thể, vị trí bám, chiều cao phanh môi - Test kéo căng phanh môi để lựa chọn bệnh nhân điều trị test kéo căng phanh mơi dương tính tức đường viền lợi nhú lợi hai cửa hàm bị trắng kéo căng phanh mơi phía trước tượng thiếu máu xuất niêm mạc nằm phía sau hai cửa kéo căng phanh môi - Mức độ chảy máu sau phẫu thuật: Sử dụng phân loại mức độ chảy máu (WHO) phẫu thuật, sau phẫu thuật 30 phút, sau phẫu thuật sau phẫu thuật -Mức độ đau sau phẫu thuật: Dùng thang VAS (Visual Analog Scale) để đánh giá tình trạng đau Thang đánh giá số thang điểm 11 cho bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau dựa khả thực hoạt động sống hàng ngày Đối tượng nghiên cứu yêu cầu chọn điểm số thích hợp VAS mơ tả xác tình trạng đau can thiệp máy Laser Diode lúc phẫu thuật, vào ngày thứ nhất, sau ngày, sau ngày sau 21 ngày sau phẫu thuật Bệnh nhân chọn số từ đến 10 mơ tả xác tình trạng đau Đánh giá kết thang điểm VAS với tương ứng 9 - Thăm khám mức độ sưng nề:Sử dụng VAS để đánh giá sưng, “0” có nghĩa 'Khơng sưng' “10” có nghĩa 'Sưng nhiều nhất' Nghiên cứu viên chọn điểm số thích hợp VAS mơ tả xác tình trạng sưng đối tượng thăm khám bệnh nhân vào ngày thứ nhất, sau ngày, sau ngày sau 21 ngày phẫu thuật - Sự lành thương lợi sau phẫu thuật thông qua số Landry, Turnbull, Howley thời điểm sau can thiệp, ngày, ngày, 21 ngày 2.2.4.3.Vật liệu công cụ thu thập thông tin: - Máy Laser Diode ADM Picasso Lite 2,5W hãng Densply, bước sóng 810 nm - Thang VAS đo mức độ sưng sau phẫu thuật 2.2.4.4 Các bước tiến hành phẫu thuật cắt phanh môi Laser Diode: * Quá trình phẫu thuật: - Chuẩn bị bệnh nhân: giải thích, làm quen, an ủi bệnh nhân - Giải thích cho bố mẹ bệnh nhân ký cam kết phẫu thuật - Chuẩn bị dụng cụ vô trùng: dụng cụ khám, khay khám, gương, gắp, thám châm Máy Laser Diode, đầu Laser, cài đặt chế độ theo khuyến cáo nhà sản xuất Laser lưỡng cực (Laser Diode) bước sóng 810 nm lựa chọn - Sát trùng miệng bệnh nhân - Cho bệnh nhân súc miệng dung dịch sát khuẩn Betadine - Tiến hành vô cảm: tê bôi Cetacaine, TAC 20, Tricaine Blue /tê tiêm khoảng 0,2ml 2% Lignocaine with 1:80,000 adrenaline (nếu cần) * Quy trình cắt phanh môi Laser Diode: (1) Kích hoạt đầu tip (2) Gây tê bơi (phanh mơi nhỏ) tiêm vài giọt thuốc tê khoảng 0,2ml 2% Lignocaine with 1:80,000 adrenaline (phanh môi lớn) hai bên phanh môi (3) Dùng mức lượng 0,8 – 1,4 Watt, bước sóng liên tục (nếu khơng gây tê cần mức lượng hơn) (4) Bắt đầu cắt phần bám phanh mơi kéo mơi phía trước để giải phóng phần bám bộc lộ vết cắt hình thoi (5) Tiếp tục đến cắt tồn mơ sợi dọc đến đến màng xương (6) Nếu cần dùng bóc tách lưỡi dao mổ “khứa” lên màng xương theo chiều ngang (7) Dùng gòn ẩm tẩm oxy già để lau đầu tip 10 2.3 Sai số hạn chế sai số nghiên cứu Các biện pháp áp dụng để hạn chế sai số từ chọn mẫu, sai số phép đo…cho tới xử lý số liệu Tập huấn cho điều tra viên, chuẩn hóa kỹ thuật thu nhập số liệu, giám sát chặt chẽ, mã hóa nhập số liệu 2.4 Xử lý số liệu Số liệu thu thập làm sạch, kiểm tra chặt chẽ nhập phần mềm Epi data 3.1 Phân tích xử lý số liệu dùng phần mềm SPSS 20.0 theo phương pháp thông kê y học 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua hội đồng đạo đức Trường đại học Y Hà Nội theo định số 187/HĐĐĐĐHYHN ngày 20/02/2016 tuân thủ quy trình quy định ban hành Chương3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ phanh môi bám bất thường học sinh - 11 tuổi 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới đồng đều, 43,8% nhóm 7-8 tuổi, 32,7% nhóm 9-10 tuổi 23,5% nhóm trẻ 11 tuổi 54,51% trẻ tham gia nghiên cứu nữ 45,19% nam 3.1.2 Đặc điểm phanh mơi 3.1.2.1.Đặc điểm vị trí bám phanh môi Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ vVị trí bám phanh mơi (n=1600) Nhận xét: Hơn nửa học sinh có vị trí phanh mơi bám bình thường vị trí niêm mạc, chiếm 57,0% Tỷ lệ phanh môi bám bất thường chiếm 43,0% 11 3.1.2.2 Đặc điểm hình thể phanh mơi Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ hình thể phanh mơi (n=1600) Nhận xét: Phần lớn học sinh tham gia nghiên cứu có hình thể phanh mơi đơn giản bình thường (chiếm 74,3%) 25,7% học sinh có hình thể phanh mơi bất thường, 10,4% có mẩu thừa, 9,1% có nốt, 2,8% có chỗ lõm, 2,4% có phanh mơi hình vịm liên tục Tỷ lệ có bất thường phanh môi đôi, chẻ đôi kết hợp nhiều dạng thấp, 1% 3.1.2.3 Chiều cao phanh môi Bảng 3.1 Chiều cao trung bình phanh mơi theo giới nhóm tuổi (n=1600) Đặc điểm Giới Nhóm tuổi Tổng Nam Nữ 7-8 9-10 11 Chiều cao phanh môi (Mean ± SD) (mm) 9,7 ± 3,5 9,5 ± 3,4 9,8 ± 3,3 9,2 ± 3,5 9,8 ± 3,5 9,6 ± 3,4 P >0,05* 0,05) Ở nhóm 7-8 tuổi 11 tuổi có chiều cao phanh mơi trung bình 9,8 cao nhóm tuổi 9-10 tuổi 9,2 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ học sinh cắn chùm, cắn chìa theo vị trí bám phanh mơi (n=1600) Nhận xét: Tỷ lệ có cắn chùm, cắn chìa bất thường học sinh cao vị trí phanh mơi bám dínhq nhú lợi, chiếm 14,3%, tiếp đến nhóm phanh mơi bám dính nhú lợi (4,8%) Thấp nhóm phanh mơi bám vào lợi dính 3,2% phanh mơi bám dính niêm mạc (3,0%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Bảng 3.2 Mối liên quan phanh môi bám bất thường với cắn chéo, độ cắn chùm/cắn chìa, khe thưa (n=1600) Vị trí phanh Có Khơng OR mơi Cắn chéo (n=1600) Có Khơng Bám thấp bất thường 23 665 (n=688) 1,23 Bám bình thường 25 887 (n=912) Cắn chùm/cắn chìa (n=1600) Bất thường Bình thường Bám bất thườngthấp 24 664 1,18 (n=688) 95% CI 0,66-2,27 0,65 – 2,15 13 Bám bình thường 27 885 (n=912) Khe thưa (n=1600) Có Khơng Bám bất thườngthấp 257 431 (n=688) 1,45 1,17-1,80 Bám bình thường 266 646 (n=912) Nhận xét: Nhóm học sinh có phanh mơi bám thấp bất thường có nguy xuất khe thưa gấp 1,45 lần so với phanh mơi bám bình thường (OR=1,45, 95%CI: 1,17-1,80) Chưa tìm thấy mối liên quan vị trí bám phanh mơi với tình trạng cắn chùm/cắn chìa bất thường, cắn chéo học sinh Bảng 3.3 Mối liên quan phanh môi bám bất thường với kiểu mọc hai cửa (n=1600) Vị trí phanh mơi Mọc bất Mọc OR 95% CI thường thẳng Kiểu mọc R11 (n=1600) Bám bám bất thường thấp 182 164 (n=688) 1,64 1,28 - 2,10 Bám bình thường 506 748 (n=912) Kiểu mọc R21 (n=1600) Bám bám bất thường thấp 187 176 (n=688) 1,56 1,23 – 1,99 Bám bình thường 501 736 (n=912) Nhận xét: Học sinh có phanh mơi bám bất thường thấp có nguy cửa hàm bên phải - R11 cửa hàm bên trái - R21 mọc bất thường cao gấp 1,64 lần 1,56 lần so với học sinh có phanh mơi bám bình thường (OR=1,64, 95%CI: 1,28-2,10 OR=1,56, 95%CI: 1,23-1,99) 3.2.2 Mối liên quan phanh môi bám bất thường đến tình trạng co lợi, viêm lợi hai cửa hàm Nhận xét: Tình trạng co lợi gặp nhiều học sinh có phanh mơi bám nhú lợi (14,3%), tiếp đến phanh mơi bám dính q nhú lợi (11,1%) Chỉ có 3,2% học sinh bị co lợi phanh mơi bámm vào 14 lợi dính 0,9% nhóm phanh mơi bám dínhniêm mạc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng 3.4 Mối liên quan vị trí bám tới co lợi (n=1600) Co lợi Vị trí Có Khơng OR 95% CI phanh môi Bám thấp bất thường 30 658 (n=688) 5,15 2,29 - 13,08 Bám bình thường 904 (n=912) Nhận xét: Nguy co lợi gặp phải học sinh có phanh mơi bám thấp bất thường cao gấp 5,15 lần so với học sinh có phanh mơi bám bình thường (OR=5,15, 95%CI: 2,29 - 13,08) Bảng 3.5 Tình trạng viêm lợi R11, R21 theo vị trí bám phanh mơi (n=1600) Vị trí bám Không viêm lợi Viêm lợi p phanh môi (χ test) n % n % trênPhanh môi 1262 R11 338 Bám nNiêm mạc 708 77,6 204 22,4 Bám lLợi dính 502 81,2 116 18,8 >0,05 Bám nNhú lợi 47 74,6 16 25,4 Bám qQuá nhú lợi 71,4 28,6 1265 R21 335 Bám nNiêm mạc 709 77,7 203 22,3 Bám lLợi dính 502 81,2 116 18,8 >0,05 Bám nNhú lợi 49 77,8 14 22,2 Bám qQuá nhú lợi 71,4 28,6 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh bị viêm lợi R11, R21 cao nhấtât nhóm phanh mơi bám nhú lợi (28,6%) phanh môi bám nhú lợi (25,4% 22,2%), thấp nhóm phanh môi bám niêm mạc phanh môi bám vào lợi dính Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 3.3 Đánh giá hiệu điều trị Laser Diode nhóm bệnh nhân có phanh mơi bám bất thường 15 3.3.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu điều trị phanh môi bám bất thường: Tổng số bệnh nhân tham gia điều trị Laser Diode 80, số bệnh nhân nam cao so với số bệnh nhân nữ (51,3% 48,7%) 3.3.2 Đánh giá hiệu điều trị gần Fisher’s exact test: p>0,05 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sử dụng tê bôi bề mặt tê tiêm theo vị trí bám phanh mơi (n=80) Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân sử dụng tê bôi bề mặt (70%) 30% sử dụng tê tiêm Không có khác biệt theo vị trí phanh mơi, p>0,05 Bảng 3.6 Thời điểm cầm máu mức độ chảy máu sau phẫu thuật (n=80) Thời điểm Sau 30 phút Sau Sau Mức độ n (%) n (%) n (%) Độ (Không chảy máu) (10,0) 75 (93,7) 80(100,0) Độ (Rỉ máu) 46 (57,5) (2,5) (0) Độ (Chảy máu mức độ nhẹ) 26 (32,5) (3,8) (0) Độ (Chảy máu nặng) (0) (0) (0) Độ (Chảy máu nặng) (0) (0) (0) Nhận xét: Nghiên cứu 80 bệnh nhân sau can thiệp phanh môi độ II độ III cho thấy sau 30 phút phẫu thuật có bệnh nhân không chảy máu chiếm 10,0%, 46 bệnh nhân rỉ máu chiếm 57,5% 26 bệnh nhân chảy máu nhẹ chiếm 32,5% Sau số bệnh nhân không chảy máu 75 người chiếm 93,7%; bệnh nhân rỉ máu chiếm 2,5% bệnh nhân chảy máu nhẹ chiếm 3,8% Bảng 3.7 Phân bố mức độ đau sau phẫu thuật theo thời gian (n=80) 16 Thời điểm Ngày Ngày Ngày Ngày 21 (n=80) (n=80) (n=80) (n=80) Mức độ đau Mức 0-Không đau 34 (42,5) 53 (66,3) 75 (93,8) 80 (100,0) Mức 1- Đau nhẹ 16 (19,6) (11,2) (6,2) (0) Mức 2- Đau trung bình 30 (37,5) 18 (22,5) (0) (0) Mức 3- Đau nặng (0) (0) (0) (0) Nhận xét: Ngay sau phẫu thuật có 42,5% bệnh nhân không đau, 19,6% bệnh nhân đau nhẹ, 37,5 % bệnh nhân đau mức độ trung bình khơng có bệnh nhân đau nhiều (đau nặng) Ở ngày thứ 3, 11,2 % bệnh nhân đau đến ngày thứ 6,2% Tỷ lệ bệnh nhân đau giảm dần theo thời gian sau phẫu thuật ngày 66,3%, tăng lên 93,8% sau ngày 100% sau 21 ngày Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo giới sau thời gian điều trị (n=80) Sau Sau Sau Sau 21 Thời điểm ngày ngày n Giới n (%) n (%) n (%) n (%) Nam 41 (14,3) (0,0) (0,0) (0,0) Nữ 39 10 (19,6) (0,0) (0,0) (0,0) Chung 80 17 (21,2) (0,0) (0,0) (0,0) p >0,05 Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau ngày thứ sau nghiên cứu 21,2%, cao nữ so với nam (19,6% 14,3%) Sau ngày, ngày 21 ngày, khơng có bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau khơng có khác biệt theo giới tính, p>0,05 Bảng 3.9 Phân bố mức độ sưng sau phẫu thuật theo thời gian (n=80) Thời điểm sưng sau phẫu thuật Ngày Ngày Ngày Ngày 21 55 (68,8) 18 (22,5) (7,5) (1,2) 73 (91,2) 80 (100,0) 80 (100,0) (8,8) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) Mức độ sưng Độ (Không sưng nề) Độ (Sưng nề vừa) Độ (Sưng nề nhiều) Độ (Sưng nề nhiều) 17 Nhận xét: Mức độ sưng bệnh nhân sau phẫu thuật giảm dần Tỷ lệ bệnh nhân không sưng nề sau ngày sau phẫu thuật 68,8%; sau ba ngày 91,2% sau ngày 21 ngày 100% khơng có bệnh nhân sưng nề 18 Bảng 3.10 Phân bố thời điểm khả vệ sinh miệng sau phẫu thuật Laser Diode (n=80) Sau 21 Thời điểm Sau ngày Sau ngày Sau Mức độ n % n % n % n % Không khó 73 91,3 77 96,3 80 100 80 100 khăn Ít khó khăn 8,7 3,7 0,00 0,00 Nhận xét: Khơng có bệnh nhân khơng vệ sinh miệng sau ngày Tỷ lệ gặp khó khăn vệ sinh miệng sau ngày thứ ngày thứ ba phẫu thuật 8,7% 3,7% Bảng 3.11 Phân bố lành vết thương sau phẫu thuật Laser Diode (n=80) Sau ngày Sau ngày Sau 21 ngày Mức độ lành thương n (%) n (%) n (%) Màu đỏ ≥50% 67 (83,8) 15 (18,8) (0) Màu đỏ ≥ Màu sắc 13 (16,2) 54 (67,5) 16 (20,0) 25% < 0% mô lợi Màu đỏ < 25% (0) 11 (13,7) 64 (80,0) Chảy máu Có (0) (0) (0) thăm Không 80 (100) 80 (100) 80 (100) khám Sự diện mô hạt Sự diện mô liên kết đường rạch Có 14 (17,5) (2,5) (0) Khơng Có 66 (82,5) 80 (100) 78 (97,5) 44 (55,0) 80 (100) (5,0) Không (0) 36 (45,0) 76 (95,0) Có (0) (0) (0) Khơng 80 (100) 80 (100) 80 (100) Kém 19 (23,8) (7,5) (0) Mức độ lành Tốt 49 (61,3) 16 (20,0) (0) thương Rất tốt 12 (15,0) 58 (72,5) 80 (100) Nhận xét: Mức độ lành thương sau can thiệp tăng dần tất tiêu chuẩn màu sắc mô lợi, diện mô hạt mô liên kết đường rạch Đặc biệt dấu hiệu chảy máu mủ không xuất trình theo dõi sau mổ từ ngày thứ Đánh giá mức độ lành thương cho thấy, ngày sau phẫu thuật có 61,3% bệnh nhân lành Mủ 19 thương tốt 15,0% bệnh nhân lành thương tốt Sau ngày sau phẫu thuật có 20,0% bệnh nhân lành thương tốt 72,5% bệnh nhân lành thương tốt Sau 21 ngày sau phẫu thuật 100% bệnh nhân lành thương tốt 3.3.3 Đánh giá hiệu can thiệp xa Bảng 3.12 Tỷ lệ sẹo sau tháng, tháng tháng theo vị trí phanh mơi (n=80) Mức độ Vị trí phanh mơi Độ II Độ III Chung Sẹo sau tháng Không Mờ Rõ n (%) 24 (82,8) 43 (84,3) 67 (83,8) Sẹo sau tháng p p Không Mờ Rõ (Fisher’s (Fisher’s exact exact n n (%) n (%) n (%) n (%) test) test) (%) (17,2) (15,7) 13 (16,2) (0) (0) (0) >0,05 26 (89,7) 46 (90,2) 72 (90,0) (10,3) (9,8) (10,0) (0) (0) (0) >0,05 Nhận xét: Khơng có bệnh nhân bị sẹo rõ sau phẫu thuật Chỉ có 16,2% có sẹo mờ sau tháng giảm xuống 10% sau tháng Khơng có khác biệt mức độ sẹo theo vị trí phanh mơi (p>0,05) Biểu đồ 3.5 Đặc điểm chiều cao theo vị trí bám phanh mơi trước sau phẫu thuật (n=80) ANOVA repeated test: p

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2.2. Kỹ thuật dùng dao điện

  • 1.3.2.3. Phẫu thuật cắt phanh môi trên bám bất thường bằng Laser

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Nhóm đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 1600 trẻ em có độ tuổi từ 7-11 tuổi đang học tập tại hai trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội: 43,8% ở nhóm 7-8 tuổi, 32,7% ở nhóm 9-10 tuổi và 23,5% ở nhóm trẻ 11 tuổi.

    • Tỷ lệ học sinh có phanh môi trên bám ở vị trí bình thường vào niêm mạc chiếm hơn một nửa học sinh (57,0%) (Biểu đồ 3.1) tương đồng với nghiên cứu của Vũ Duy Tùng về vị trí bám phanh môi trên ở 196 học sinh 8-10 tuổi. Nghiên cứu của Jonathan PT và cộng sự cũng cho kết quả về vị trí bám phanh môi trên ở 1200 trẻ em từ 3-12 tuổi tại Ấn Độ: tỷ lệ phanh môi trên bám niêm mạc cao nhất, chiếm 47,5%, tiếp theo là phanh môi trên bám lợi dính (38,1%) và thấp nhất là phanh môi trên bám nhú lợi và phanh môi trên bám quá nhú lợi (14,2%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan