1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu PHANH môi TRÊN bám THẤP và HIỆU QUẢ điều TRỊ BẰNG LASER DIODE ở học SINH 7 – 11 TUỔI

64 954 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồngCác chỉ số và biến số nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng Các chỉ số và biến số nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Chiều c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU PHANH MÔI TRÊN BÁM THẤP VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG LASER DIODE

Ở HỌC SINH 7 – 11 TUỔI

ĐỀ CƯƠNG NCS KHÓA 34 NĂM 2015

PGS.TS Võ Trương Như Ngọc

Phùng Thị Thu Hà

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Phanh môi trên:

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Banach,1980 ở thanh thiếu niên; Boutsi và Tatakis, 2011 ở trẻ em

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Laser bán dẫn (Laser Diode):

- Kích thước gọn nhẹ,

- Dễ sử dụng

- Chi phí đầu tư vừa phải

- Ứng dụng: cắt nướu, cắt lợi trùm, cắt phanh môi, nha chu, bộc lộ implant trong phẫu thuật giai đoạn 2…

Trang 5

TÊN ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu phanh môi trên bám thấp và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7 – 11 tuổi”

Trang 6

MỤC TIÊU

1 Xác định tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 – 11 tuổi

2 Mô tả các ảnh hưởng của phanh môi trên bám thấp đến cung răng, tổ chức nha chu ở đối tượng nghiên cứu

3 Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser Diode của nhóm đối tượng trên

Trang 7

- Xuất phát từ mặt trong của môi

- Giữ môi hòa hợp với sự phát triển của xương

- Đảm bảo sự ổn định của môi trên

Nguồn:Henry SW, Levin MP, Tsaknis PJ (1976) Histological features of superior labial frenum J Periodontol, 47, 25-28.

Trang 9

+ Phanh môi bám vào nhú liên kẽ răng

+ Phanh môi không bám vào nhú liên kẽ răng

* Mirko P &cs (1974): 4 loại với 4 độ:

+ Độ I: Bám niêm mạc + Độ II: Bám lợi dính + Độ III: Bám nhú lợi + Độ IV: Bám quá nhú lợi

Nguồn: Dewel B.F (1946) The normal and the abnormal labial frenum; clinical differentiation Journal of the American Dental Association, 33, 318 -329 Mirko P., S Miroslav, M Lubor (1974) Significiance of the labial frenum attachment in

periodontal disease in man: Part 1 Classification and epidemiology of the labial frenum attachment J Periodontal, December, 891-894

Trang 10

TỔNG QUAN

Mối liên quan PMT & mô xung quanh

TỔNG QUAN

Mối liên quan PMT & mô xung quanh

- Mất nhú lợi; co lợi; khe thưa; lệch lạc răng; vệ sinh răng miệng khó;

- Gây nên bong lợi, tụt lợi, xoay lệch, khe thưa và cuối cùng tiêu xương

- Chậm liền thương khi bị chấn thương

- Bất lợi trong phục hình

- Vấn đề tâm lý

Nguồn: M Priyanka, R Sruthi, T Ramakrishnan, et al (2013) An overview of frenal attac hments Journal Indian Soc Periodontol, 17(1), 12-15.

Michael E Northcutt (2009) The labial frenum: overview JCO, Inc, XLIII (9), 557-65.

P Jathar, A Panse, D Metha, et al (2012) Acute speech impediment due to abnormal labial frenum in a 5 year old girl: a case report Jornal of Dental & Allied Sciences, 1(2), 76-78.

Lawrence A Kotlow (2005) Oral diagnosis of abnormal frenum attachments in neonates and infants The journal of the academy of laser dentistry, 18, 26 -28.

Trang 11

TỔNG QUAN Chỉ định phẫu thuật

TỔNG QUAN

Chỉ định phẫu thuật

- Thời điểm phẫu thuật: Loại PMTBBT:

+ PM độ II: TR khi trẻ mọc 2 răng nanh HT, KT tồn tại sẽ phẫu thuật cắt phanh môi tạo điều kiện cho chỉnh nha

+ PM độ III: PT khi trẻ 7 tuổi để làm giảm cản trở VSRM, tiêu xương, tụt lợi, túi lợi bệnh lý, giảm lệch lạc, khe thưa giữa hai răng cửa giữa

Trang 12

TỔNG QUAN Các phương pháp điều trị PMTBBT

TỔNG QUAN

Các phương pháp điều trị PMTBBT

chiều cao nhiều.

Trang 13

TỔNG QUAN

Sử dụng LASER DIODE phẫu thuật phanh môi bám bất thường

TỔNG QUAN

Sử dụng LASER DIODE phẫu thuật phanh môi bám bất thường

LASER: Ánh sáng được khuếch đại bằng bức xạ cưỡng bức

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

Trang 14

TỔNG QUAN Phân loại Laser

Trang 15

TỔNG QUAN Phân loại Laser (tiếp)

TỔNG QUAN

Phân loại Laser (tiếp)

Laser chất rắn: 200 chất rắn

- Bán dẫn (Diode): diot Gallium Arsen, 890nm, phổ hồng ngoại gần, hấp thu tốt trong hemoglobin và myelin

- YAG-Neodym: Yttrium Aluminium Garnet (YAG) cộng thêm 2-5% Neodym, 1060nm, phổ hồng ngoại gần

Có thể phát liên tục tới 100W hoặc phát xung với tần số 1000-10000Hz.

- Hồng ngọc (Rubi): tinh thể Alluminium có gắn những ion chrom, 694,3nm, thuộc vùng đỏ của ánh sáng trắng.

Trang 16

TỔNG QUAN

Nguyên lý

TỔNG QUAN

Nguyên lý

- Về chùm sáng: cường độ, bước sóng, hướng truyền

- Về phía cơ thể sinh vật:

Trang 18

TỔNG QUAN

+ Hiệu ứng quang đông (nhiệt)

+ Hiệu ứng bay hơi tổ chức (nhiệt)

+ Hiệu ứng bóc lớp (quang cơ - phi nhiệt)

Trang 19

TỔNG QUAN

Năng lượng ánh sáng được hấp thu và chuyển hoá thành năng lượng nhiệt và gây biến đổi trên mô

Nhiệt độ mô (0C) Thay đổi tại mô

Trang 20

TỔNG QUAN

Ưu điểm Laser Diode

TỔNG QUAN

Ưu điểm Laser Diode

- Tốn ít thời gian hơn Giảm thời gian ngồi trên ghế

- Hạn chế hoặc không cần dùng thuốc tê: là thủ thuật không đau, trẻ bớt lo sợ

- Vùng phẫu thuật chính xác do không chảy máu, nhìn rõ hơn, dễ dàng thao tác

- Không cần khâu

- Giảm mức độ sử dụng thuốc giảm đau

- Lành thương tốt, không để lại sẹo

=> Thích hợp cho bệnh nhân trẻ em

Trang 21

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Trang 22

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

* Địa điểm nghiên cứu

- Tại một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội

* Thời gian thu thập số liệu: 1/2016 đến 1/2017

Trang 23

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Đối tượng nghiên cứu:

Tiêu chuẩn lựa chọn: tuổi từ 7 đến 11:

+ Hai răng cửa giữa đã mọc đủ chiều cao

+ Chưa có can thiệp nắn chỉnh răng

+ Đồng ý của nhà trường và bố mẹ

Trang 24

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Đối tượng nghiên cứu

Tiêu chuẩn loại trừ

Trang 25

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

 Dùng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ trong quần thể:

Trong đó:

+ n: cỡ mẫu nghiên cứu trên cộng đồng

+ : hệ số tin cậy, với α = 0,05 => = 1,96

+ p: tỉ lệ trẻ em có phanh môi trên bám thấp trong quần thể

+ p = 1 – tỉ lệ trẻ em có phanh môi trên bám niêm mạc

Theo nghiên cứu của Impellizzeri A, Tenore G, Palaia G, và cộng sự năm 2013[18] về tỷ lệ phanh môi bám bất thường thay đổi từ 88% ở trẻ 7 tuổi và 48% ở trẻ 10- 11 tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi có 5 lứa tuổi, chúng tôi tính cỡ mẫu cho một nhóm tuổi có tỷ lệ phanh môi bám thấp thấp nhất là nhóm trẻ 11 tuổi với p = 40%= 0,4

+ d: độ chính xác tuyệt đối mong muốn; chọn d = 10% = 0,1

+ DE: hệ số thiết kế: DE=2

Cỡ mẫu cho 1 nhóm tuổi = xDE = 184,36 với α = 0,05.

Như vậy, cỡ mẫu cần thiết cho 1 nhóm tuổi là 200, trong nghiên cứu có 5 nhóm tuổi, cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu mô tả là N = 1000 với α = 0,05

Trang 26

2.3.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Dùng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ trong quần thể

Trong đó:

+ n: cỡ mẫu nghiên cứu trên cộng đồng

z2 (1- α /2) hệ số tin cậy, với α = 0,05=> z2 (1- α /2) = 1,96 + p: tỉ lệ trẻ em có phanh môi trên bám thấp trong quần thể

+ p = 1 – tỉ lệ trẻ em có phanh môi trên bám niêm mạc

Theo nghiên cứu của Impellizzeri A, Tenore G, Palaia G, và cộng sự năm 2013[18] về tỷ lệ phanh môi bám bất thường thay đổi từ 88% ở trẻ 7 tuổi và 48% ở trẻ 10- 11 tuổi Trong nghiên cứu của chúng tôi có 5 lứa tuổi, chúng tôi tính cỡ mẫu cho một nhóm tuổi có tỷ lệ phanh môi bám thấp thấp nhất là nhóm trẻ 11 tuổi với p = 40%= 0,4

+ d: độ chính xác tuyệt đối mong muốn; chọn d = 10% = 0,1

+ DE: hệ số thiết kế: DE=2

Cỡ mẫu cho 1 nhóm tuổi =

xD0E

= 184,36 với α = 0,05.

Như vậy, cỡ mẫu cần thiết cho 1 nhóm tuổi là 200, trong nghiên cứu có 5 nhóm tuổi, cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu mô tả là N = 1000 với α = 0,05

Trang 27

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các bước tiến hành nghiên cứu:

đồng ý tham gia nghiên cứu can thiệp

Trang 28

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Chiều cao phanh môi Định tính Đo bằng mm Đo trên lâm sàng Phiếu khám, thước đo

Trang 29

Nhóm biến số Tên biến Loại biến Cách đánh giá Phương pháp thu thập Công cụ

Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Tuổi Định lượng Tính theo năm Hỏi Phiếu hỏi

Giới Định tính Chia 2 loại giới: nam và nữ Hỏi Phiếu hỏi

Đặc điểm lâm sàng của PM

Vị trí bám phanh môi Định tính Chia 4 loại Quan sát Phiếu khám, chất chỉ thị

Hình thể phanh môi Định tính Chia 8 loại Quan sát Phiếu khám

Chiều cao phanh môi Định tính Đo bằng mm Đo trên lâm sàng Phiếu khám, thước đo

Các ảnh hưởng đến cung răng, tổ chức

nha chu

Khe thưa giữa 2 răng cửa giữa Định tính Đo bằng mm Đo trên mẫu thạch cao Phiếu khám, thước đo

Tụt lợi của 2 răng cửa giữa Có 4 độ Đo bằng mm Đo trên lâm sàng Phiếu khám, thước đo túi lợi

Viêm lợi Có 4 độ Khám lâm sàng Khám lâm sàng Phiếu khám, thước đo túi lợi

Tiêu xương ổ răng Định lượng Có 3 hình thái trên phim Đo trên phim cận chóp Phiếu khám, thước đo

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Trang 31

Nhóm biến số Tên biến Loại biến Cách đánh giá Phương pháp thu thập Công cụ

Các ảnh hưởng PMTBBT đến cung

răng, tổ chức nha chu

Khe thưa giữa 2 răng cửa giữa Định tính Đo bằng mm Đo trên mẫu thạch cao Phiếu khám, thước đo

Độ sâu túi lợi Định lượng Đo bằng mm Đo trên lâm sàng Phiếu khám, thước đo túi lợi

Viêm lợi: Chỉ số lợi GI Có 4 độ Khám lâm sàng Khám lâm sàng Phiếu khám, thước đo túi lợi

Răng cửa giữa bị xoay trục Định lượng Khám lâm sàng Đo trên mẫu thạch cao Phiếu khám, thước đo

Hình ảnh thấu quang trên XQ Định tính Có 2 hình thái trên phim Phát hiện trên phim cận

chóp

Phim

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Các chỉ số và biến số nghiên cứu

Trang 32

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Công cụ thu thập thông tin

- Phiếu hỏi và phiếu khám lâm sàng

- Khay khám, gắp nha khoa, gương nha khoa

- Dung dịch Lugol’s Iodine 3%:

- Thước kẹp:

Trang 33

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Công cụ thu thập thông tin

- Cây thăm dò quanh răng: đo độ sâu túi lợi và chỉ số lợi

+ Tiêu chuẩn:

0= Lợi bình thường

1= Viêm nhẹ: lợi sưng nhẹ, màu thay đổi ít, không chảy máu khi thăm khám.

2 = Viêm trung bình: lợi sưng và láng bóng, màu đỏ, chảy máu khi thăm khám.

3= Viêm nặng: lợi sưng, loét, màu đỏ, chảy máu khi thăm và chảy máu tự nhiên.

Trang 34

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng

Công cụ thu thập thông tin

+ Dụng cụ và vật liệu lấy dấu đổ mẫu nghiên cứu: Thìa lấy dấu hàm trên, bát cao su, que đánh, chất lấy dấu, thạch cao siêu cứng, thạch cao thường

+ Dụng cụ chụp phim XQ:

+ Dụng cụ khác: găng tay, bông, cốc súc miệng, cồn, khăn ăn, dung dịch khử khuẩn

+ Bút ghi, phiếu hỏi, phiếu khám:

Trang 35

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Quy trình tiến hành nghiên cứu:

Trang 36

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Địa điểm nghiên cứu: tại Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại học Y khoa Hà Nội

* Thời gian thu thập số liệu: 1/2017 đến 1/2018

Trang 37

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Đối tượng nghiên cứu:

Tiêu chuẩn lựa chọn

 PM độ II: đã mọc hai răng nanh hàm trên và có khe thưa giữa hai răng cửa

 PM độ III

 Bệnh nhân không có bệnh lý toàn thân có chống chỉ định phẫu thuật

Trang 38

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Đối tượng nghiên cứu:

Tiêu chuẩn loại trừ:

răng…

Trang 39

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Trang 40

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Dùng công thức tính cỡ mẫu

N = xDE

Trong đó:

+ N: cỡ mẫu nghiên cứu bệnh nhân cần cho nghiên cứu

+ hệ số tin cậy, với α = 0,05 => = 1,96

+ p: tỉ lệ thành công của phẫu thuật phanh môi bằng Laser Diode

+ p = 1 – tỉ lệ thất bại của phẫu thuật phanh môi bằng Laser Diode

Theo nghiên cứu về tỷ lệ thành công điều trị phanh môi bám bất thường bằng Laser Diode của Giovanni O., Gilles C., Maria D năm 2010 [21]:

Trang 41

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

Các bước tiến hành điều trị cho nhóm can thiệp:

- Xét nghiệm máu cơ bản trước khi can thiệp nếu có các dấu hiệu lâm sàng gợi ý các bệnh rối loạn đông chảy máu

- Chuẩn bị bệnh nhân:

+ giải thích, tư vấn, an ủi bệnh nhân

+ Giải thích cho bố mẹ bệnh nhân và ký cam kết phẫu thuật

- Chuẩn bị dụng cụ vô trùng: bộ dụng cụ khám, khay khám, gương, gắp, thám châm Máy Laser diode, đầu laser, cài đặt chế độ theo khuyến cáo của nhà sản xuất Laser lưỡng cực (Laser Diode) bước sóng 810 nm được lựa chọn

- Sát trùng miệng bệnh nhân

- Cho bệnh nhân súc miệng dung dịch sát khuẩn betadine.

Trang 42

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

- Thao tác LS cắt phanh môi:

(1) Kích hoạt đầu tip

(2) Gây tê bôi (phanh môi nhỏ) hoặc tiêm vài giọt thuốc tê (phanh môi lớn) hai bên phanh môi.

(3) Dùng mức năng lượng 0,8 – 1,4 Watt, CW (nếu không gây tê cần mức năng lượng ít hơn).

(4) Bắt đầu bằng cắt phần bám của phanh môi rồi kéo môi ra phía trước để giải phóng phần bám bộc lộ vết cắt hình thoi (5) Tiếp tục đến khi cắt toàn bộ mô sợi dọc đến khi đi đến màng xương.

(6) Nếu cần dùng cây bóc tách hoặc lưỡi dao mổ “khứa” lên màng xương theo chiều ngang.

(7) Dùng gòn ẩm hoặc tẩm oxy già để lau sạch đầu tip

Trang 43

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng

* Dặn dò bệnh nhân sau phẫu thuật cắt phanh môi:

+ Tránh thức ăn cay, chua (nước chanh, rượu vang), thức ăn cứng/sắc trong 72 giờ đầu.

+ Có thể cần thuốc kháng viêm nhẹ (Paracetamol) vài ngày đầu

+ Lành thương thứ phát xuất hiện với vảy trắng mềm trên vết cắt trong 7 – 10 ngày sau mổ Không phải dấu hiệu nhiễm trùng, vảy có tác dụng che và bảo vệ mô mềm đang tạo ra.

+ Laser có tính kháng khuẩn nên nhiễm trùng gần như không có Tuy nhiên có thể súc miệng hoặc bôi Chlorhexidine 0,12% lên vết mổ.

+ Có thể chườm lạnh, ăn kem que trong 24 giờ đầu để giảm sưng.

+ Dùng bàn chải mềm cẩn thận quanh vết thương.

+ Hẹn bệnh nhân tái khám định kỳ.

* Khám theo dõi các biến số nghiên cứu sau phẫu thuật, ngày thứ nhất, 3 ngày,7 ngày và 21 ngày.

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w