1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Baibaocao01

57 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giao Thức Mật Mã Dùng Đường Cong Elliptic Trên Trường Hữu Hạn
Tác giả Trần Thị Mỹ Huỳnh
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Thành Nhựt
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Mật Mã Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Đường cong Elliptic trên trường hữu hạn Các giao thức mật mã dùng đường cong Elliptic trên trường hữu hạn GVHD Th s Nguyễn Thành Nhựt Thực hiện Trần Thị Mỹ Huỳnh 0711104 Nội dung 1 Các kiến thức liên[.]

Các giao thức mật mã dùng đường cong Elliptic trường hữu hạn GVHD: Th.s Nguyễn Thành Nhựt Thực hiện: Trần Thị Mỹ Huỳnh 0711104 Nội dung: Các kiến thức liên quan Cho K trường với phần tử đơn vị e Khi đó, ∃ p ∈ Ν \{0} nhỏ nhất: n*e = p gọi đặc số K Ngược lại, K có đặc số Kí hiệu: Char(K) Char(Q) = Char(R) =Char(C) = Nếu Char(K ) = p ≠ p phải số nguyên tố P gọi trường nguyên tố K trường bé chứa trường khác K Khi P = K K gọi trường nguyên tố K gọi trường hữu hạn có hữu hạn phần tử Với số nguyên tố p với số tự nhiên r > tồn trường hữu hạn cấp pr Số phần tử trường hữu hạn lũy thừa pr , với p đặc số trường Fp có {0, 1, 2, …, p-1} phần tử, với phép cộng, phép nhân modulo p Ví dụ: F29 có {0, 1, 2, …, 28} phần tử Phép cộng: 12 + 27 = 10 39 mod 29 = 10 Phép trừ: 12 – 27 = 14 – 15 mod 29 = 14 Phép nhân: 12.27 = 324 mod 29 = Nghịch đảo: 12-1 = 17 12.17 mod 29 Trường F2m F2m = {am-1 xm-1 +am-2 xm-2 + …+ a1 x +a0 : ∈{0, 1}} Ví dụ: F24 có 16 đa thức nhị phân với bậc cao 0, 1, x, x+1, x2 , x2 +1, x2 +x, x2 +x+1, x3, x3 + 1, x3 + x, x3 + x +1, x3 +x2 , x3 +x2 +1, x3 +x2 +x, x3 +x2 +x +1 Các phép toán F24 với f(x) = x4 + x +1: Phép cộng: (x3 +x2 +1) + (x2 +x+1) = x3 + x Phép trừ: (x3 +x2 +1) - (x2 +x +1) = x3 + x Phép nhân: (x3 +x2 +1).(x2 +x +1) = x2 +1 Nghịch đảo: (x3 +x2 +1)-1 = x2 (x3 +x2 +1).x2 = Khơng gian xạ ảnh: Cho K trường Không gian xạ ảnh hai chiều Pk2 K cho lớp tương đương ba (x, y, z) Pk2 /~ ={(λx, λy, λz)| λ∈ K*, x, y, z ∈ K gcd(x, y, z) =1} Kí hiệu: (x: y: z) (x1, y1, z1) ~ (x2, y2, z2) ⇔ ∃ λ ∈ K*: (x1, y1, z1) = (λx2, λy2, λz2) Khi z ≠ 0: (x: y: z) = (x/z: y/z: 1) Khi z = 0: (x: y: 0) gọi điểm vô Pk2 Không gian Afine K định nghĩa: Ak2 = {(x, y) ∈ K x K} Phép nhúng chìm: (x, y) → (x: y: 1)

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG