1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục ý THỨC THOÁT NGHÈO CHO CỘNG ĐỒNG dân tộc DAO HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU copy

192 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHÙNG VĂN ƠN GIÁO DỤC Ý THỨC THOÁT NGHÈO CHO CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC DAO HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS: ĐỖ DUY MƠN HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo qui định Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phùng Văn Ơn LỜI CẢM ƠN Luận văn: Giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tác giả hoàn thiện với giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp, cán cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giảng viên khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội trang bị kiến thức cần thiết để tác giả hoàn thiện luận văn; tác giả chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến sâu sắc thầy cô Hội đồng khoa học; cảm ơn ủng hộ giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè, cán địa phương cộng đồng dân cư thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Đặc biệt tác giả cảm kích biết ơn, Phó giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Mơn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thiện trang viết luận văn Đây mã ngành mới, lại đề tài với nội dung nên có nhiều bỡ ngỡ khó khăn q trình nghiên cứu, tìm hiểu hồn thiện luận văn, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người đọc góp ý chia sẻ Tác giả xin trân trọng cảm ơn xin lắng nghe! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phùng Văn Ơn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết GNBV LĐ TB&XH UBND Giảm nghèo bền vững Lao Động Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu .3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao .3 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổt, tỉnh Lai Châu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về nội dung nghiên cứu: 6.2 Về chủ thể giáo dục: 6.3 Về khách thể địa bàn khảo sát: 6.4 Về thời gian nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát .4 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.5 Phương pháp hồi cứu tư liệu tổng kết kinh nghiệm 7.2.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.3 Phương pháp thống kê toán học .5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài…………………………………………….6 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơng tác nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tầm quan trọng cơng tác nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao .15 1.2.3 Các văn đạo Đảng Nhà nước cơng tác nghèo, giảm nghèo bền vững cho người dân 15 1.2.4 Mục tiêu cơng tác nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 18 1.2.5 Nội dung tiêu chí nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao .19 1.2.6 Cách thức, đường thực thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 21 1.3 Ý thức thoát nghèo cộng đồng dân tộc Dao .23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Biểu ý thức thoát nghèo cộng đồng dân tộc Dao .24 1.4 Giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 25 1.4.1 Khái niệm 25 1.4.2 Mục tiêu giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 27 1.4.3 Nội dung giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 28 1.4.4 Hình thức giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư .28 1.4.5 Phương pháp phương tiện giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 29 1.4.6 Các lực lượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 29 1.4.7 Đối tượng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 30 1.4.8 Môi trường giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 30 1.4.9 Đánh giá kết giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao .30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 30 1.5.1 Yếu tố trị 30 1.5.2 Yếu tố kinh tế 31 1.5.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 31 Kết luận Chương 32 CHƯƠNG .33 2.1 Khái qt kinh tế, trị, văn hố, xã hội cộng đồng dân cư huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 33 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .33 2.2.1 Mục đích khảo sát 33 2.2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 33 2.2.3 Nội dung khảo sát 34 2.2.4 Phương pháp khảo sát .34 2.2.5 Công cụ khảo sát .34 2.2.6 Tiến hành khảo sát 34 2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu .34 2.3 Thực trạng ý thức cộng đồng dân cư dân tộc Dao xố đói giảm nghèo, nghèo thực trạng hộ nghèo cơng tác nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu 35 2.3.1 Thực trạng nhận thức cộng đồng dân cư dân tộc Dao nghèo thoát nghèo 35 2.3.3 Thực trạng hành vi cộng đồng dân cư dân tộc Dao thoát nghèo Bên cạnh thành tựu quan trọng xóa đói giảm nghèo địa phương thời gian qua, cịn phát sinh số khó khăn, hạn chế từ hành vi cộng đồng cần phải có biện pháp khắc phục để sách hỗ trợ người nghèo, nghèo khơng bị lợi dụng giảm gánh nặng ngân sách nhà nước cộng đồng xã hội.38 2.3.4 Hậu ý thức chưa cộng đồng dân cư dân tộc Dao thoát nghèo 41 2.3.5 Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương 44 2.3.6 Nguyên nhân dẫn đến nghèo 45 2.3.7 Thực trạng thực đường, cách thức giảm nghèo, thoát nghèo 51 2.4.1 Thực trạng nhận thức mục tiêu giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư 55 2.4.2 Thực trạng nội dung giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư huyện Phong Thổ 57 2.4.3 Thực trạng hình thức giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư 59 2.4.4 Thực trạng phương pháp phương tiện giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 61 2.4.5 Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư 65 2.4.6 Thực trạng đối tượng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 67 2.4.7 Thực trạng môi trường giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư 69 2.4.8 Thực trạng đánh giá kết giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư .71 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 75 2.5.1 Yếu tố trị 75 2.5.2 Yếu tố kinh tế 76 2.5.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 78 2.6 Đánh giá chung thực trạng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 81 2.6.1 Mặt mạnh (Kết quả) 81 2.6.2 Hạn chế (Tồn tại) 81 Kết luận chương .82 CHƯƠNG .84 3.1 Các nguyên tắc đề xuất 84 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học pháp lý 84 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 84 3.1.3 Tính khả thi 85 3.2 Các biện pháp giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 85 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền cơng tác giáo dục ý thức thoát nghèo 85 3.2.2 Phối hợp liên ngành gắn kết cộng đồng tham gia vào công tác giáo dục ý thức thoát nghèo 87 3.2.3 Huy động nguồn lực ngồi nước cho cơng tác giáo dục ý thức nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao 90 3.2.4 Ưu tiên giáo dục cho người nghèo, cận nghèo, người nghèo người có nguy tái nghèo 93 3.2.5 Phát triển lực chuyên môn môn nghiệp vụ cho người làm công tác giảm nghèo, cộng tác viên công tác xã hội 94 3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao lực điều hành, tổ chức quản lý thực cho cán cơng tác truyền thơng, giáo dục ý thức nghèo .97 3.2.7 Lựa chọn nội dung, vận dụng phối hợp linh hoạt phương pháp, hình thức phương tiện vào cơng tác giáo dục ý thức nghèo 99 3.3 Khảo nghiệm 100 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 100 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 100 3.3.3 Quy trình khảo nghiệm 101 3.3.4 Kết khảo nghiệm .101 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 1.1 Về lý luận: 106 1.2 Về thực tiễn: .106 Khuyến nghị 108 2.1 Ban đạo Giảm nghèo huyện, cụ thể phòng Lao độngThương binh Xã hội 108 2.2 Đối với quyền xã, phường, thị trấn 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …….99 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức cộng đồng dân tộc Dao nghèo 31 Bảng 2.2: Thực trạng cộng đồng dân tộc Dao nhận thức thoát nghèo 32 Bảng 2.3: Mức độ hiểu biết cộng đồng dân tộc Dao cơng tác giảm nghèo, nghèo 33 Bảng 2.4 Mức độ quan tâm cộng đồng dân tộc Dao công tác giảm nghèo, thoát nghèo 34 Bảng 2.5: Hành vi hộ nghèo hoạt động giảm nghèo, thoát nghèo ………………………………………………………………………… 35 Bảng 2.6: Hậu ý thức chưa cộng đồng dân tộc Dao thoát nghèo ………………………………………………………………………… 37 Bảng 2.7: Nguyên nhân dẫn đến nghèo cộng đồng dân tộc Dao 41 Bảng 2.8: Ngun nhân khơng thể nghèo cộng đồng dân tộc Dao 44 Bảng 2.9: Mức độ thực đường, cách thức thoát nghèo cộng đồng dân tộc Dao 47 Bảng 2.10: Hiệu thực đường, cách thức thoát nghèo cộng đồng dân tộc Dao 48 Bảng 2.11: Thực trạng mục tiêu giáo dục ý thức thoát nghèo 50 Bảng 2.12: Thực trạng nội dung giáo dục ý thức thoát nghèo 52 Bảng 2.13: Thực trạng hình thức giáo dục ý thức thoát nghèo 53 Bảng 2.14: Thực trạng phương pháp giáo dục ý thức thoát nghèo 55 Bảng 2.15: Thực trạng sử dụng phương tiện giáo dục thoát nghèo 56 Bảng 2.16: Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 58 Bảng 2.17: Thực trạng đối tượng giáo dục thoát nghèo cộng đồng 59 Bảng 2.18: Thực trạng môi trường giáo dục thoát nghèo cộng đồng 61 Bảng 2.19: Thực trạng hình thức đánh giá kết giáo dục thoát nghèo cho cộng đồng 64 Bảng 2.20 Thực trạng đánh giá kết giáo dục ý thức 65 Bảng 2.21 Thực trạng cấp ủy Đảng, quyền thực cơng tác giảm nghèo, thoát nghèo 68 Bảng 2.22: Thực trạng nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động giáo dục .69 Bảng 2.23: Thực trạng yếu tố địa phương có ảnh hưởng đến triển khai thực công tác giảm nghèo 71 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 91 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 92 Bảng 3.3: Điểm trung bình kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Hậu ý thức chưa cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ thoát nghèo 38 Biểu đồ 2.2: Mức độ khảo sát nguyên nhân dẫn đến nghèo cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ 43 Biểu đồ 2.3: Mức độ khảo sát nguyên nhân thoát nghèo cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ ….……………………… ………… .45 Biểu đồ 2.4: Mức độ khảo sát lực lượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ 59 Biểu đồ 2.5: Mức độ khảo sát lực lượng tham gia giáo dục Người dân, Hộ nghèo, Cán CTXH 60 Biểu đồ 2.6: Mức độ khảo sát thực trạng đối tượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao………… 61 Biểu đồ 2.7: Mức độ khảo sát đối tượng tham gia giáo dục Hộ nghèo, Người dân, Cán 62 Biểu đồ 2.8 Mức độ khảo sát thực trạng môi trường giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao .63 Biểu đồ 2.9: Mức độ khảo sát môi trường giáo dục cộng đồng dân tộc Dao ………………………………………………………………………………….66 Biểu đồ 2.10: Mức độ khảo sát đánh giá kết giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao .66 Phụ lục 14- bảng 2.15: Thực trạng sử dụng phương tiện giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư huyện Phong Thổ Phụ lục 15- bảng 2.16: Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo Phụ lục 16- bảng 2.17: Thực trạng đối tượng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng Phụ lục 17- bảng 2.18: Thực trạng môi trường giáo dục ý thức cộng đồng Phụ lục 18- bảng 2.19: Thực trạng hình thức đánh giá kết giáo dục ý thức thoát nghèo Phụ lục 19- bảng 2.20 Thực trạng đánh giá kết giáo dục ý thức thoát nghèo Phụ lục 20- bảng 2.21: Thực trạng cấp ủy Đảng, quyền thực cơng tác giảm nghèo, nghèo Phụ lục 21- bảng 2.22: Thực trạng nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động giáo dục Phụ lục 22- bảng 2.23: Thực trạng yếu tố địa phương Phụ lục 23- Bảng 2.24: Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư huyện Phong Thổ STT Các yếu tố Yếu tố Chính trị Yếu tố Kinh tế Yếu tố Văn hoá – xã hội Hộ nghèo ( Mức độ khảo sát) RC C TB T Đối tượng khảo sát Người dân ( Mức độ khảo sát) RC C TB T Cán CTXH ( Mức độ khảo sát) RC C TB T Tổng cộng Tỉ lệ ( Mức độ khảo sát) RC C TB T RC (%) C TB 57 24 12 56 16 23 71 29 0 184 69 35 12 61 23 11 4.0 23 35 35 32 37 23 23 77 0 78 149 58 15 26 49 19 5.0 20 23 50 12 52 30 6 94 0 38 169 80 13 12 56 26 4.3 40 100 129 57 13 Tổng 100 82 97 21 100 105 76 19 100 200 Tỷ lệ ( %) 33 27 32 25 66 0.0 33 35 33 0 300 387 173 0 33 43 19 4.4 T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -**** CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NGHÈO Xin chào anh/chị ! Chúng học viên Ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Khoa Tâm lý giáo dục thuộc trường Đại học sư phạm Hà Nội, thực đề tài nghiên cứu “Giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu” Để có thêm thơng tin cho nghiên cứu, xin anh/chị vui lịng trả lời số câu hỏi có liên quan, cho mục tiêu nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Câu 1: Anh/chị cho biết gia đình cơng nhận hộ nghèo bao lâu? Nguyên nhân làm cho gia đình rơi vào hồn cảnh nghèo (ví dụ như: đông con, bệnh tật, thuộc đối tượng bảo trợ, đất, vốn…) ? Câu 2: Anh/chị cho biết thời gian vừa qua cơng tác xố đói giảm nghèo có địa phương quan tâm khơng (như tun truyền, giáo dục cách thoát nghèo, hổ trợ nhà, vốn, tặng quà …) công tác phát huy hiệu hay không? Câu 3: Anh/chị cho biết địa phương cần tổ chức thực hổ trợ nào? Giúp gia đình hộ nghèo? Câu 4: Anh/chị cho biết hộ nghèo khó nghèo? Khơng nghèo bền vững? CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BIÊN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỘ NGHÈO Hôm nay, ngày tháng năm 2019 Tại Hội trường Thị trấn Phong Thổ Nhân dịp Tổ chức Cuộc Tun truyền Cơng tác Giảm nghèo - Chủ trì tuyên truyền: đồng chí Hà Mạnh Thắng – Trưởng phịng - Thư ký : đồng chí Lị Văn Chính - chuyên viên - Thành phần tham gia: + Đại diện phòng lao động, cán chuyên trách giảm nghèo cấp huyện, xã, + Đại diện 30 hộ nghèo, 50 hộ dân tham gia Tranh thủ thời gian trước bắt đầu tuyên truyền, tiến hành vấn 10 cá nhân đại diện hộ nghèo có mặt ngày hôm  Nội dung thực vấn: Tập trung nguyên nhân nghèo, công tác giảm nghèo thoát nghèo CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NGHÈO Câu 1: Anh/chị cho biết gia đình cơng nhận hộ nghèo bao lâu? Nguyên nhân làm cho gia đình rơi vào hồn cảnh nghèo (ví dụ như: đơng con, bệnh tật, thuộc đối tượng bảo trợ, khơng có đất, vốn…) ? Câu 2: Anh/chị cho biết thời gian vừa qua cơng tác xố đói giảm nghèo có địa phương quan tâm khơng (như tuyên truyền, giáo dục cách thoát nghèo, hổ trợ nhà, vốn, tặng quà …) công tác phát huy hiệu hay không? Câu 3: Anh/chị cho biết địa phương cần tổ chức thực hổ trợ nào? Giúp gia đình hộ nghèo? Câu 4: Anh/chị cho biết hộ nghèo khó nghèo? Khơng nghèo bền vững? Kết vấn ; 1/ Phần lớn gia đình cho biết cơng nhận hộ nghèo từ năm trở lên (có hộ: 1năm) Ngun nhân nghèo chủ yếu: đơng có hộ, bệnh tật có hộ, thuộc đối tượng bảo trợ (người già, khuyết tật) có hộ, khơng có đất, vốn có hộ (Đa số hộ nghèo khơng có đất sản xuất, có hộ có đất không đáng kể) 2/ Các hộ đánh giá thời gian qua cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương quan tâm thực tổ chức lớpbuổi sinh hoạt, mời hộ nghèo đến nói chuyện, tuyên truyền, địa phương có vận động hổ trợ nhà, ngân hàng sách xã hội cho vay xây nhà, cho vay vốn sản xuất, chăn ni, có tặng q tết 3/ Đề xuất địa phương cần tổ chức thực hổ trợ giúp gia đình hộ nghèo cụ thể: hổ trợ nhà có hộ; hổ trợ vốn làm thủ công hộ; chăn nuôi bò hộ; vay xuất lao động, học nghề 1hộ, Cịn lại hộ tự đánh giá khơng thể nghèo gia đình có người bệnh tật, đối tượng bảo trợ xã hội 4/ Hộ nghèo khó nghèo khơng nghèo bền vững khơng có trình độ, kiến thức phần lớn làm th, cơng việc lương thấp, khơng ổn định; khơng có đất, vốn để sản xuất chăn ni, khơng có sức khoẻ, khơng có nguồn lao động Cuộc vấn kết thúc vào lúc tuyên truyền bắt đầu Đại diện hộ nghèo vấn thống kết luận; Hộ nghèo khó nghèo khơng nghèo bền vững khơng có trình độ, kiến thức; phần lớn làm thuê, công việc lương thấp, không ổn định; đất, vốn để sản xuất chăn ni, khơng có sức khoẻ, khơng có nguồn lao động./ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - BIÊN BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ QUAN SÁT CUỘC TUN TRUYỀN VỀ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO Hơm nay, ngày tháng năm 2019 Tại Hội trường Thị trấn Phong Thổ Nhân dịp Tổ chức Cuộc Tuyên truyền Công tác Giảm nghèo - Chủ trì tun truyền: đồng chí Hà Mạnh Thắng – Trưởng phòng - Thư ký : đồng chí Lị Văn Chính - chun viên - Thành phần tham gia: + Đại diện phòng lao động, cán chuyên trách giảm nghèo cấp huyện, xã, + Đại diện 80 hộ nghèo tham gia  Triển khai buổi làm việc : Sau phần tuyên bố lý giới thiệu đ/c Chính, buổi tuyên truyền diễn theo giai đoạn: 1/ Đồng chí Thắng : bắt đầu truyền thông văn hành công tác giảm nghèo, chế độ, sách dành cho hộ nghèo, cận nghèo  Thái độ người: sau khoảng phút triển khai số người bắt đầu thiếu tập trung, quan tâm nội dung truyền thơng, bắt đầu trị chuyện, bàn tán 2/ Truyền thơng hình ánh,chiếu video gi đình, hồn cảnh nghèo thực tế nay, hình ảnh chung tay cộng đồng nhà nước hổ trợ, giúp đỡ hộ nghèo, hộ vươn lên thoát nghèo Bên cạnh đó, có hình ảnh cá nhân, hộ nghèo lười lao động, chờ trợ giúp, thiếu ý chí vươn lên nghèo…  Thái độ người tập trung ý xem video sau bắt đầu bàn luận, hỏi thăm đối tượng có mặt video Họ cảm thơng , tìm hiểu có người muốn tìm để trợ giúp cho hộ nghèo đồng thời lên án, nặng lời trích trường hợp lười lao động , khơng muốn vươn lên để thoát nghèo 3/ Mời người cho ý kiến: Nhiều ý kiến người dân hộ nghèo  Kết tuyên truyền ; Phần lớn người quan tâm lắng nghe thông tin tập trung cao độ vào thời điểm chiếu video hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, chứng tỏ cộng đồng quan tâm đến công tác giãm nghèo Họ chia sẽ, đồng cảm với người nghèo thật mạnh dạng trich trường hợp lười lao động , không muốn vươn lên để nghèo Bên cạnh đó, cỏn số thiếu quan tâm, làm việc riêng, không ý lắng nghe làm ảnh hưởng đến người khác Đây số cần phải thường xuyên nhắc nhở, giáo dục giúp đỡ để họ thay đổi suy nghĩ, nhận thức quan tâm đến công tác giãm nghèo diễn địa phương Có cơng tác giãm nghèo, nghèo thời gian tới đạt kết tốt công tác giáo dục ý thức thoát nghèo thực thường xuyên hiêu Cuộc tuyên truyền kết thúc, người tiếp tục trao đổi bàn luận công tác giảm nghèo Đây xem buổi tuyên truyền thành cơng , người thể quan tâm, chia sẻ có thái độ công tác giảm nghèo./ ... sở lý luận giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao Chương 2: Thực trạng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp giáo. .. sở lý luận giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. .. thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao trình bày ta hiểu tóm lược nội dung ? ?giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao ” sau: Giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân tộc Dao trình

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Lao động thương binh và xã hội, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2020. NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trìnhmục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2020
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
11. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn công tác xã hội. NXB lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB lao động Xã hội
Năm: 2012
12. Cao Hoàng Thuận (2012), Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội đối với người nghèo”, Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn thực hành Công tác xã hội đối vớingười nghèo”
Tác giả: Cao Hoàng Thuận
Năm: 2012
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
20. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao động - Xãhội
Năm: 2008
21. Nguyễn Như Ý (chủ biên). Từ điển tiếng Việt thông dụng. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt thông dụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Nguyễn Thị Hoa, Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015. NXB Truyền thông và Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015
Nhà XB: NXB Truyềnthông và Thông tin
23. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Huy Sinh (2001). Giáo dục học đại cương. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Huy Sinh
Nhà XB: NXB Giáodục Hà Nội
Năm: 2001
24. Nguyễn Thị Oanh, Giáo trình phát triển cộng đồng. Đại học mở TP Hồ Chí Minh, n.d Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
25. Ph.Ăngghen, C. Mác (1980), Tuyển tập, tập I. NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập I
Tác giả: Ph.Ăngghen, C. Mác
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 1980
26. Phan Thị Hồng Vinh (Chủ biên). Giáo trình giáo dục học. NXB đại học sư phạm Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
Nhà XB: NXB đại học sư phạmHà Nội
31. Tập thể tác giả (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 2001
32. Tô Duy Hợp (2000). Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp
Nhà XB: NXB Văn hóaThông tin
Năm: 2000
35. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên). Giáo trình giáo dục học (tập 1,2). NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học (tập 1,2)
Nhà XB: NXB Đại họcsư phạm Hà Nội
39. VAS, Viện khoa học xã hội (2015), Giảm nghèo tại Việt Nam, thành tựu và thách thức. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo tại Việt Nam, thành tựu và tháchthức
Tác giả: VAS, Viện khoa học xã hội
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2015
43. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Thế giới
1. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương khóa XI, một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Khác
2. BCĐ giảm nghèo & XD NTM, huyện Phong Thổ (2018), Báo cáo tổng kết công tác Giảm nghèo bền vững năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Khác
3. BCĐ giảm nghèo & XDNTM, tỉnh Lai Châu (2018), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững năm 2018 và kế hoạch thực hiện năm 2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w