1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HUY ĐỘNG NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG xây DỰNG NÔNG THÔN mới tại HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU

152 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHỔNG VĂN THIỆN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHỔNG VĂN THIỆN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Lệ Hoa HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành luận văn "Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu" Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo giảng dạy chương trình cao học chun ngành Giáo dục phát triển cộng đồng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Lệ Hoa người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Văn phòng Huyện ủy, Văn phòng HĐND-UBND huyện Phong Thổ, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê, Phịng Tài - kế hoạch huyện Phong Thổ xã địa bàn huyện tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác để giúp tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song có nhiều nguyên nhân lên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn mang áp dụng thực tiễn đạt hiệu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Khổng Văn Thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.3 Chương trình xây dựng nơng thơn Việt Nam 12 1.4 Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn 26 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU .42 2.1 Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 42 2.2 Vài nét công tác xây dựng nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 48 2.3 Thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng Nông thôn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 54 2.4 Đánh giá chung tìm hiểu nguyên nhân thực trạng 82 Tiểu kết chương 88 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU .89 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .89 3.2 Biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng Nông thôn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 92 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 108 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 : Kết thực tiêu chí quốc gia 50 Bảng 2.2 : Kết thực tiêu chí quốc gia 53 Bảng 2.3 Nhận thức người dân chương trình xây dựng NTM .54 Bảng 2.4 Đánh giá cán người dân việc triển khai xây dựng NTM địa phương 55 Bảng 2.5 Những công việc người dân tham gia vào xây dựng nơng thơn địa phương (n=180) 57 Bảng 2.6 Ý kiến đánh giá cán xã, thôn tham gia cộng đồng xây dựng NTM (n = 90) 58 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chế, sách .63 Bảng 2.8 Kết đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 68 Hình 2.1 Cơ cấu trình độ chuyên môn 68 Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Phong Thổ .70 Bảng 2.10 Kết hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân địa bàn huyện Phong Thổ giai đoạn 2012 - 2018 71 Bảng 2.11 Tổng hợp vốn thực Chương trình MTQG 81 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 109 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BCH Ban Chấp hành CCKT Cơ cấu kinh tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM Xây dựng nông thôn GTNT Giao thông nông thôn CSHT Cơ sở hạ tầng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội KKTCK Khu kinh tế cửa LĐNT Lao động nông thôn MTQG Mục tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận Tổ quốc NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn PCGD Phổ cập giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Xây dựng nông thôn (NTM) nhiệm vụ hàng đầu nhằm thực thắng lợi mục tiêu Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Thực Nghị 26, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Đây chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng, nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội, thực phạm vi nước Những năm qua chương trình thí điểm chương trình MTQG xây dựng NTM thực nguyên tắc chủ đạo triển khai nội dung xây dựng NTM phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương, hoạt động cụ thể cộng đồng Nhân dân thơn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực Nguyên tắc xác định xây dựng NTM hoạt động “dựa vào cộng đồng”, phát huy tham gia đóng góp cộng đồng nguồn lực để thực nội dung xây dựng NTM Tuy nhiên, theo đánh giá chung từ chương trình, chưa khơi dậy hiệu nguồn lực từ cộng đồng, người dân chưa tích cực tham gia đóng góp vào hoạt động xây dựng NTM Nhiều nơi người dân có tâm lý ỷ lại, dựa vào hỗ trợ, đầu tư Nhà nước, từ nguồn vốn cho xây dựng NTM, đó, chủ yếu từ ngân sách Nhà nước tập trung cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn, thiếu tham gia ý kiến cộng đồng, thiếu hoạt động phát huy vai trò cộng đồng tổ chức sản xuất, bảo vệ mơi trường, trì phát triển truyền thống văn hoá tốt đẹp… Ngay báo cáo BCĐ Trung ương kết giai đoạn đầu triển khai chương trình MTQG xây dựng NTM, vấn đề tồn nhận thức phận cán cấp người dân xây dựng NTM chưa chưa đầy đủ, mang nặng tâm lý thụ động, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư Có thể thấy, xây dựng NTM tất tỉnh nước nhấn mạnh việc phát huy vai trị chủ thể cộng đồng vai trị chưa phát huy đầy đủ Chưa có giải pháp cụ thể thúc đẩy tham gia cộng đồng nguồn lực đặc biệt quan trọng định thành cơng chương trình xây dựng NTM Nguồn lực cộng đồng không gồm tiền của, vật chất, sức lao động mà người dân đóng góp cho nội dung xây dựng NTM mà cịn trí tuệ, tinh thần, kiến thức địa, tham gia ý kiến, đồng thuận, mối quan hệ tương tác bên bên cộng đồng… Cả nước có 9.000 xã Nhu cầu vốn cho xây dựng NTM xã hàng chục, hàng trăm tỷ đồng Ngân sách Nhà nước đầu tư cho xây dựng NTM tất xã nước chương trình thí điểm Việc huy động cách đa dạng nguồn vốn ngồi ngân sách đóng vai trị quan trọng Trong sách huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, ngân hàng cho xây dựng NTM ban hành sách huy động nguồn lực từ cộng đồng lại chưa có 1.2 Về mặt thực tiễn Thực chủ trương Đảng, Đảng Lai Châu, huyện Phong Thổ tập trung đạo, bước cụ thể hóa tiêu chí xây dựng NTM cho phù hợp với địa phương Đến nay, chương trình xây dựng NTM huyện đạt nhiều kết quan trọng: Đã có xã đạt 19 tiêu chí, 09 xã đạt 10-14 tiêu chí, xã đạt tiêu chí, số tiêu chí bình qn đạt 11,76 tiêu chí/xã Diện mạo nơng thơn có thay đối rõ nét: 100% xã có đường tơ cứng hóa, có điện lưới Quốc gia đến trung tâm xã, hệ thống trường học, trạm y tế, chợ, bưu điện văn hóa xã, hệ thống thủy lợi, đường giao thơng liên thơn, đường xóm ngõ, nhà dân cư cơng trình phụ trợ xây dựng ; kinh tế có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực; an ninh nơng thơn đảm bảo, sắc văn hoá dân tộc bảo tồn phát triển; môi trường sinh thái dần bảo vệ; đời sống vật chất tinh thần Nhân dân dân tộc ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, chương trình xây dựng NTM huyện Phong Thổ năm qua cịn đối diện với nhiều hạn chế: Bình qn tiêu chí đạt thấp, số xã hồn thành 19 tiêu chí chưa thực bền vững, có nhiều dấu hiệu chạy đua theo thành tích; vai trị chủ thể người dân xây dựng NTM chưa phát huy đầy đủ, hoạt động hưởng ứng phong trào xây dựng NTM chưa đồng đều, chưa thường xuyên; tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm; phát triển sản xuất cịn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa khai thác tốt tiềm địa phương; an ninh trật tự số xã có lúc chưa tốt; hệ thống tổ chức đạo, quản lý điều hành chương trình NTM từ huyện xuống sở hoạt động chưa thường xuyên liên tục, hiệu chưa cao; việc huy động nguồn lực đóng góp doanh nghiệp, Nhân dân cộng đồng vào xây dựng NTM chưa nhiều…Những vấn đề cần phân tích, làm rõ ngun nhân có giải pháp phù hợp Chính lý mà lựa chọn luận văn nghiên cứu là: "Huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu" 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực trạng đề xuất biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cộng đồng với công tác xây dựng Nông thôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 4.3 Đề xuất biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Sự quan tâm quan ban ngành đồn thể, cộng đồng dân cư cơng tác xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đạt kết định Tuy nhiên, công tác huy động nguồn lực cịn gặp nhiều khó khăn Nếu xây dựng biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng mang tính đồng bộ, phù hợp cho cơng tác xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu góp phần thực có hiệu chương trình tổng thể xây dựng NTM, phát triển cộng đồng địa phương Phạm vi nghiên cứu - Nguồn lực cộng đồng khái niệm rộng, luận văn tập trung nghiên cứu nguồn lực cộng đồng bao gồm: vật chất, tài chính, nhân lực - Công tác huy động tập trung tác động vào tuyên truyền, giáo dục lực lượng tham gia - Chủ thể huy động nguồn lực cộng đồng là: + Cấp huyện: UBND huyện, Ban Chỉ đạo huyện, quan thường trực Nơng thơn mới, văn phịng điều phối Nơng thơn huyện (Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn) + Cấp xã: UBND xã, Ban quản lý xã, Ban phát triển thôn, 10 Ngành nghề khác (ghi rõ): 2.2 Nhân lao động Số lao động gia đình Chỉ tiêu 11 Tổng Trong nữ Ghi Số gia đình Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động (Lao động độ tuổi: Nam từ 15 - 60, nữ từ 15 - 55) 12 Hộ có khó khăn lao động khơng? Khơng Có Nếu có thì: Trình độ lao động thấp Hay ốm đau Thiếu lao động Phần II Việc huy động nguồn lực cộng đồng vào xây dựng nông thơn 13 Xin ơng (bà) cho biết xã triển khai chương trình nơng thơn từ nào? 14 Ơng (bà) có biết xã đạt tiêu chí nơng thơn khơng? (Cụ thể tiêu chí đạt 15.Ông (bà) biết vấn đề sau chương trình NTM? Mục tiêu chương trình Các tiêu chí thực chương trình Cách thức triển khai thực chương trình Biết vai trị chương trình xây dựng nơng thơn 16 Vấn đề mà ơng (bà) thấy chưa rõ chương trình nơng thơn (mục tiêu, tiêu chí, bước triển khai thực hiện, vai trị mình)? 17 Ông (bà) thấy chủ trương sách Nhà nước xây dựng nơng có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác 18 Ơng (bà) biết chương trình nơng thơn thơng qua kênh thông tin nào? Công tác tuyên truyền Tập huấn Các phương tiện thông tin đại chúng Kênh khác 19 Ơng (bà) cho biết xã, thơn có thường tổ chức họp để tuyên truyền chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn mới? Có Khơng 20 Thời gian khoảng xã hay thôn tổ chức lần? (ghi cụ thể xã thôn) ……… ngày; ……… tuần; ……… tháng 21 Gia đình ơng (bà) tham gia đóng góp cho xây dựng NTM? Tiền Ngày công LĐ Đất đai Khơng đóng góp Ý kiến khác: …………………… Nếu trả lời khơng đóng góp hỏi tiếp câu 22 chuyển sang câu 29; Nếu trả lời có hỏi tiếp câu 23 22 Tại gia đình ơng ( bà) lại khơng tham gia đóng góp cơng sức, tiền vào chương trình xây dựng NTM xã mình? 23 Những công việc mà gia đình ơng (bà) tham gia vào chương trình xây dựng nơng xã mình? Bầu tiểu Ban xây dựng nơng thơn thơn Đóng góp ý kiến vào quy hoạch đề án xây dựng NTM xã Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực trước, nội dung thực sau Xây dựng kế hoạch thực Trực tiếp thi cơng, thực cơng trình Tập huấn khuyến nông, khuyến lâm Giám sát thi công công trình Khác 24 Gia đình ơng (bà) tham gia đóng góp cho hoạt động xây dựng NTM xã? Lao động Hoạt động Số Tiền mặt người Số ngày Đơn giá bq công lao tham (1000đ/ngày) động gia Thành tiền (1000đ) Làm đường bê tông thôn Cải tạo kênh tưới tiêu…………… ……………… Xây dựng nhà văn hóa ………………… 25 Gia đình ơng (bà) có hiến đất cho chương trình xây dựng nơng thơn xã khơng? Có Khơng Nếu có, hiến đất: m2 26 Việc hiến đất có ảnh hưởng đến cơng trình phụ trợ gia đình khơng? (Ghi cụ thể tên cơng trình phụ trợ bị ảnh hưởng có) 27 Đóng góp gia đình ơng (bà) cho chương trình NTM huy động từ nguồn nào? Thu nhập gia đình Khai thác nguồn tài ngun sẵn có Cơng lao động gia đình Đi vay ngân hàng, bạn bè… Khác 28 Lý mà gia đình ơng (bà) tham gia đóng góp cho chương trình xây dựng nơng thơn xã gì? 29 Ông (bà) có vận động người thân, hàng xóm, bạn bè tham gia vào chương trình xây dựng nơng thơn không? Tại sao? 30 Ở xã ông (bà) triển khai phương thức để huy động nguồn lực cộng đồng tham gia vào chương trình xây dựng NTM? 31 Ông (bà) thấy việc đóng góp cho chương trình xây dựng NTM có phù hợp với khả gia đình khơng? Ngồi khả Trong khả gia đình 32 Theo ông (bà) cách huy động nguồn lực cho xây dựng NTM địa phương có phù hợp với điều kiện gia đình xã khơng? Phù hợp Chưa phù hợp Khác Nếu chưa phù hợp sao: 33 Ơng (bà) có thấy người dân địa phương tự nguyện đóng góp cơng sức tiền cho việc xây dựng NTM xã không? Có Khơng Ý kiến khác Tại sao? 34 Từ xã triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, gia đình hưởng lợi gì? 35 Trong việc huy động nguồn lực cộng đồng địa phương cho chương trình xây dựng nơng thơn vấn đề khiến ơng (bà) khơng hài lịng nhất? 36 Theo ông (bà) để huy động nhiều nguồn lực từ cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM cần phải có giải pháp gì? …………………………………………………………………………………… 37 Ơng (bà) có đề xuất hay kiến nghị cho việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM địa phươngkhông? …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Người vấn Chủ hộ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Rất mong đồng chí vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào thích hợp với ý kiến trả lời câu hỏi Câu Xin đồng chí vui lịng cho biết tầm quan trọng việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM là: STT Mức độ Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng SL % Tổng Câu Xin đồng chí đánh giá thực trạng hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM địa phương TT Huy động nguồn lực cộng đồng SL Mức độ Kém Yếu TB ĐTB Tốt Rất tốt Thứ bậc Công tác % tuyên truyền vận động mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thực hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM SL Công tác kế hoạch hóa hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM SL Công tác tổ chức hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM % % SL Công tác đạo triển khai hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM % SL Việc bồi dưỡng kĩ cho cán công chức công tác huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM SL Công tác kiểm tra hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM % % Câu Theo đồng chí mức độ đánh giá lực lượng xã hội tham gia huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM địa phương thể nào? STT Lực lượng tham gia Mức độ tham gia Rất tích cực Đảng, Nhà nước Các quan, ban ngành, đồn thể Tích cực Ít tích cực Khơng tích cực huyện Các quan, ban ngành, đoàn thể địa bàn xã Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp Người dân Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Xin đồng chí cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên: …………………………………… Chức vụ: ……………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………… Số năm công tác: ……………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! PHỤ LỤC Về nhận thức, tầm quan trọng, tính hiệu cơng tác huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Để có đánh giá đắn, khách quan công tác huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, từ đề giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM hiệu Xin (ông/bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (Xin đánh dấu X vào thích hợp câu hỏi để trống) Câu Xin Ơng(bà) cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giai đoạn * Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất CT SL Biện pháp % Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường SL % SL % ĐTB Thứ bậc Khơng CT SL % Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp * Mức độ khả thi TT Các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi SL Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp % Khả thi SL % Bình thường SL % Khơng khả thi SL % ĐTB Thứ bậc Biện pháp Biện pháp Ngoài biện pháp huy động nêu trên, theo ơng (bà) cần có thêm biện pháp khác…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Xin ông(bà) cho biết tầm quan trọng ý nghĩa công tác huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM địa phương mình? TT Nội dung Rất QT SL % Huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM quan trọng cần thiết Huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM huy động tiền vật chất cho địa phương Huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM huy động tồn xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực tạo diện mạo cho làng xóm, thơn Mức độ Quan trọng SL % ĐTB Khơng QT SL % Thứ bậc Câu Xin Ơng(bà) cho biết mục tiêu việc huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM? Mức độ TT Nội dung Huy động người tham gia Đóng góp tiền cho địa phương Giảm bớt ngân sách đầu tư cho công tác XD NTM Xã hội tham gia vào quản lý điều hành XD NTM Mọi người hưởng quyền lợi từ công tác XD NTM Thực tốt mối quan hệ quyền - tổ Rất QT Quan trọng Khơng QT SL SL SL % % % ĐTB Thứ bậc chức xã hội - nhân dân Phát huy vai trò nhân dân phát triển KT XH Có hội đóng góp cơng sức, trí tuệ cho địa phương Huy động cộng đồng đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực cho XD NTM Câu Xin Ơng (bà) cho biết lợi ích cơng tác huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM? TT Nội dung Mức độ nhận thức Tốt SL Bổ sung sở vật chất cho địa phương Đời sống nhân dân cải thiện Đáp ứng yêu Thứ bậc Chưa tốt % SL % cầu CNH-HĐH Xây dựng môi trường xanh, đẹp, tạo diện mạo cho làng quê Câu Xin Ông (bà) cho biết ý kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác huy động nguồn lực cộng đồng XD NTM địa phương? Ý kiến Nguyên nhân Đáp ứng yêu cầu Không đáp ứng yêu cầu SL Sự đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Cơ chế sách quyền với cơng tác XD NTM Sự phối hợp quan, ban ngành, đoàn thể Sự ủng hộ tổ chức, cá nhân Trình độ đội ngũ cán quản lý Công tác tham mưu đội ngũ cán quản lý Phối hợp người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội quyền cấp Nhận thức nhân % SL % Thứ bậc dân Xin Ông (bà) cho biết đơi điều thân (nếu có thể) - Họ tên: …………………………………… - Chức vụ: ……………………………………… - Đơn vị công tác: ……………………………… - Số năm công tác: ……………………………… Chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! ... trạng huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huy? ??n Phong Thổ, tỉnh Lai Châu 4.3 Đề xuất biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huy? ??n Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Giả thuyết... thôn Chương 2: Thực trạng huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng Nông thôn huy? ??n Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng Nông thôn huy? ??n Phong Thổ, tỉnh. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUY? ??N PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU 2.1 Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội huy? ??n Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Phong Thổ huy? ??n vùng cao,

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Chính trị (2009), Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mô hình NTM trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (triển khai thực hiện theo Kết luận số 32-KL/TW ngày 20/11/2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mô hình NTMtrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2009
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006) Đề án thí điểm xây dựng mô hình NTM cấp thôn, bản (ban kèm Quyết định số 2614/QĐ/BNN-HTX ngày 8/9/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án thí điểm xây dựng mô hình NTM cấpthôn, bản
7. Dương Thị Bích Diệp - Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam,thực trạng và giải pháp -
8. Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nayvà mai sau
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Năm: 2008
9. Đặng Kim Sơn, (2008), “Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông dân,nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa”
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
11. GS.TS Tô Xuân Dân, GS.TSKH Lê Văn Viện, TS Đỗ Trọng Hùng (2012), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. (Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới), NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. (Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới,bước đi mới)
Tác giả: GS.TS Tô Xuân Dân, GS.TSKH Lê Văn Viện, TS Đỗ Trọng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2012
12. Hoàng Chí Bảo, (2004), Hệ thống chính trị cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở nông thôn nước ta hiệnnay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
13. Hoàng Ngọc Hà, (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quátrình đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta”
Tác giả: Hoàng Ngọc Hà
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
14. Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về nông nghiệp vànông thôn
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
17. Lại Ngọc Hải - Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn - nhìn từ góc độ giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạp chí cộng sản (Số 16-2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn - nhìn từ góc độgiữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
18. Lưu Văn Sùng, (2004), “ Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm điển hình về phát triển nôngnghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
Tác giả: Lưu Văn Sùng
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2004
19. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của BCH Trung ương Đảng khóa X xác định nhiệm vụ xây dựng: “Chương trình xây dựng nông thôn mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xây dựng nông thôn mới
20. Nghị quyết số: 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ về chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW xác định nhiệm vụ xây dựng: “Chương trình xây dựng nông thôn mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình xây dựng nông thôn mới
21. Nguyễn Danh Sơn - Một số vấn đề kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ởnước ta
22. Nguyễn Hữu Hồng (2008), Bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng
Năm: 2008
23. Nguyễn Ngọc, (2000), “ Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các nước và Việt Nam”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thônở các nước và Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Ngọc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2000
24. Nguyễn Sinh Cúc, (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổimới”
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
25. Nguyễn Văn Sáu, (2015), “Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay”, NXB Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn ViệtNam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Văn Sáu
Nhà XB: NXB Chính trị
Năm: 2015
26. Nguyễn Xuân Thắng - Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (66) – 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dântrong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
27. PGS.TS Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp - nông thôn, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về nôngnghiệp - nông thôn
Tác giả: PGS.TS Phạm Kim Giao
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w