CƠ sở lý LUẬN của GIÁO dục ý THỨC THOÁT NGHÈO CHO CỘNG ĐỒNG dân cư

84 90 0
CƠ sở lý LUẬN của GIÁO dục ý THỨC THOÁT NGHÈO  CHO CỘNG ĐỒNG dân cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC Ý THỨC THOÁT NGHÈO CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước Những năm qua, giới có tiến vượt bậc công giảm nghèo, tăng thu nhập cải thiện sức khỏe người Trong xu hướng toàn cầu hóa nay, xóa bỏ tình trạng nghèo đói bất bình đẳng xã hội khơng mục tiêu riêng quốc gia mà trở thành mục tiêu phấn đấu toàn giới Để giải tận gốc đói nghèo, biện pháp phát triển kinh tế Để lựa chọn đường giải pháp thực mục tiêu phát triển, phát triển bền vững mối quan tâm quốc gia, dân tộc Ở nước Đơng Nam Á, xóa đói giảm nghèo, hướng tới xã hội phồn vinh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp với tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề thời Đói nghèo kinh tế ln dẫn tới sức ép căng thẳng xã hội Xóa đói giảm nghèo, đặc biệt xóa đói giảm nghèo kinh tế nông thôn hộ nông dân tiền đề kinh tế cần thiết để giữ vững ổn định trị - xã hội [33] Theo nguồn tư liệu từ Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), Đại Học Kinh Tế Quốc Dân “Những kết xố đói giảm nghèo giới học kinh nghiệm”[dẫn theo 45], với đánh giá ông Ngô Trường Thi, Chánh văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) ngày 27/5/2017 diễn đàn cách chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều giai đoạn 2016-2020 (Báo Thế giới & Việt Nam) [46] Hàn Quốc, sau 10 năm thực (1970-1980), phong trào “Saemaulundong” (Nông thôn làng mới), phát huy vai trò cộng đồng Phong trào đạt kết tốt đến mức nông thôn phát triển thành thị, dẫn đến xu nhà khoa học, nghệ sỹ trở nông thôn mở trung tâm đào tạo Cũng thế, tinh thần phong trào mang tính thời sự, phong trào có xu hướng giới hóa, vận dụng Việt Nam nhiều nước khác, Phong trào có vai trò quan trọng đưa Hàn Quốc từ quốc gia nghèo đói trở thành nước có kinh tế đứng thứ 12 giới, với thu nhập bình quân đầu người vượt 20.000 USD Phong trào bắt nguồn từ đổi nông thôn đề cao tinh thần: “Chăm - Tự lực - Hợp tác” “Chăm chỉ” động tự nguyện người dân, khơng ngừng vượt qua khó khăn để tiến tới thành cơng, “Tự lực” ý chí thân, tinh thần làm chủ, chịu trách nhiệm sống vận mệnh thân, “Hợp tác” nhận thức mong muốn phát triển cộng đồng Người Hàn Quốc từ thay đổi thiết thực gia đình sau đến việc chung nhỏ, đến việc chung lớn Như từ việc sửa nhà hộ gia đình mình, đến làm giếng nước chung, đến đường xá, tiếp đó, họ hỗ trợ cho sản xuất để tạo thu nhập tích lũy, họ làm liên thôn, liên Các dự án bưu điện, đường, trường, trạm người dân làm hỗ trợ tối thiểu Chính phủ Thái Lan thể rõ quan điểm ưu tiên tối đa cho tăng trưởng nhanh, xóa đói giảm nghèo khắc phục vào thời gian sau làm đồng Kế hoạch năm lần thứ sáu Thái Lan đề hàng loạt biện pháp đồng giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cấp thiết, vấn đề xóa đói giảm nghèo coi mục tiêu quan trọng Chiến lược tăng trưởng không đồng thấp giải cân thu nhập giảm nghèo đói, với đất nước phát triển mạnh Thái Lan việc cân đối hai mục tiêu có lợi nhiều Malaysia, đề sách phát triển, phủ nước đặt mục tiêu bảo đảm lợi ích hài hòa dân tộc sở trọng đến lợi ích cộng đồng người địa, họ thành phần cư dân đơng có tỉ lệ nghèo cao Thơng qua chế quản lý hiệu đồng bộ, sách xóa đói giảm nghèo Malaysia đến với đối tượng nghèo khổ cần trợ giúp Ở Malaysia, nhà nước đầu có vai trò nòng cốt cơng xóa đói giảm nghèo Nhà nước, thơng qua chương trình xã hội y tế, giáo dục,… giúp người lao động nâng cao khả tìm kiếm hội việc làm, từ cải thiện thu nhập mức sống Trong chương trình đầu tư lâu dài này, phủ Malaysia đặc biệt trọng cho giáo dục đào tạo, phần chi ngân sách cho đầu tư trợ cấp giáo dục qua thời kỳ lớn Thực tế cho thấy hầu hết người nghèo tập trung khu vực nông thôn, khu vực khó khăn mặt như: điện, nước sinh hoạt, đường, trạm y tế, nước phát triển với kinh tế sản xuất chủ yếu thành cơng chương trình xóa đói giảm nghèo phụ thuộc vào sách Nhà nước chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn quốc gia.[dẫn theo 35] Các nghiên cứu nước Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề XĐGN khía cạnh khác nhau, liệt kê số cơng trình sau: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – VASS (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Báo cáo thành tựu giảm nghèo Việt Nam giai đoạn qua tốt, không đồng chưa bền vững; Công tác giảm nghèo bối cảnh kinh tế giai đoạn sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới thách thức kèm giai đoạn tới Báo cáo bước đầu phương pháp đo lường nghèo Việt nam giai đoạn tới cần có thay đổi theo hướng người nghèo cần tiếp cận với dịch vụ xã hội bản.[33] Văn phòng Quốc gia giảm nghèo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo năm 2016 Lê Thanh Bình (2016), “Một số vấn đề cơng tác xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 117 (9-2016) Tống Thanh Bình (2016), “Cần tiếp tục rà sốt, giảm chồng chéo sách giảm nghèo”, Báo Lao động – Xã hội, Số 133, ngày 6/11/2016 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2016), “Giảm nghèo đa chiều bền vững: Những điểm vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), Số 118 (102016) Ngân hàng giới (2001), Báo cáo tình hình phát triển giới cơng đói nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Điện (2015), với đề tài “Tỉnh ủy Vĩnh Long lãnh đạo công tác giảm nghèo giai đoạn nay” Trong nghiên cứu, tác giả làm rõ lý luận thực tiễn lãnh đạo Tỉnh ủy Vĩnh Long cơng tác giảm nghèo, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực lãnh đạo công tác giảm nghèo Tỉnh ủy Vĩnh Long giai đoạn Nguyễn Thị Phượng (2015), với đề tài “Đánh giá thực trạng nghèo đề xuất giải pháp thoát nghèo bền vững huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, đề tài nghiên cứu luận văn 10 Hậu nghèo, khơng nghèo sống sinh hoạt hàng ngày người nghèo,cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quyền, nghĩa vụ hộ nghèo, người nghèo, cộng đồng dân cư công tác giảm nghèo bền vững, thoát nghèo Trách nhiệm cấp, ngành, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân cộng đồng công tác giảm nghèo bền vững, thoát nghèo Các biện pháp can thiệp, giải pháp nghèo hỗ trợ phòng tránh tái nghèo, giảm nghèo bền vững, thoát nghèo Đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo bền vững, nghèo Hình thức giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư 70 Giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư thực thơng qua hình thức: Báo cáo viên, tuyên truyền viên; Các phương tiện thông tin đại chúng, internet, loa truyền sở; Phát hành ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền; Các loại hình văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng, sáng tác văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng; Thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu nghèo; Thơng qua sinh hoạt loại hình câu lạc bộ; 71 Đưa nội dung giảm nghèo vào chương trình giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân; Lồng ghép nội dung công tác giảm nghèo hoạt động lên lớp; Đưa nội dung cơng tác giảm nghèo vào chương trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, Phương pháp phương tiện giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư Việc sử dụng phương pháp phương tiện yếu tố cần thiết, góp phần thực có hiệu hoạt động giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư như: 72 *Phương pháp: Tư vấn, tham vấn thoát nghèo; Tổ chức buổi tun truyền nghèo; Nói chuyện với cá nhân, với gia đình, với nhóm thoát nghèo; Tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận nhóm nghèo; Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức giảm nghèo, thoát nghèo; Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, chương trình, dự án; Thành lập câu lạc phát triển sinh kế thoát nghèo bền vững; 73 Phát tờ rơi, tờ bướm; Xây dựng phát triển mơ hình gia đình, cộng đồng văn hóa; Phát huy vai trò cán giảm nghèo chuyên trách cấp; Phổ biến sách pháp luật giảm nghèo, thoát nghèo; Phối hợp liên ngành thực tuyên truyền, xã hội hoá; *Phương tiện: Máy tính, máy chiếu; Tranh, ảnh; Sách mỏng (tài liệu phát tay); Tờ rơi (tờ gấp, tờ bướm); Báo in, tạp chí; Pa nơ, áp phích; Băng, đài cassette; Băng video, đĩa CD/VCD/DVD; Báo điện tử, internet; Vô tuyến truyền hình (Tivi); Đài phát 74 thanh; Các văn phòng phẩm giấy, bút viết, bút màu, nam châm, Các lực lượng tham gia giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư Tham gia làm công tác giáo dục nghèo cộng đồng có lực lượng tiêu biểu như: Các cán chuyên trách giảm nghèo; Nhân viên cơng tác xã hội; Chính quyền địa phương, Ủy ban nhân dân cấp; Những người đứng đầu cộng đồng: Tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng thôn, già làng, trưởng bản, trưởng làng, trưởng ấp, Mặt trận tổ quốc, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên cấp; 75 Các chuyên gia, tổ chức xã hội, Các quan thông tin đại chúng Đối tượng giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư Mọi người có quyền tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông cơng tác giảm nghèo, nghèo Trong ưu tiên tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông cho đối tượng sau đây: Người nghèo thành viên gia đình họ; Cộng đồng, người dân; Tất người Mơi trường giáo dục ý thức nghèo cho cộng đồng dân cư 76 Giáo dục công tác giảm nghèo, ý thức nghèo thực nhiều mơi trường khác nơi sinh sống hay hoạt động người dân như: Tại gia đình, nơi sinh sống Tại xóm, tổ, khóm, ấp, làng, xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thành phố, Tại nhà văn hoá, điểm sinh hoạt cộng đồng Tại trung tâm, trường học Đánh giá kết giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư Đánh giá kết giáo dục ý thức nghèo thơng qua việc sử dụng số hình thức phổ biến sau đây: 77 Viết thu hoạch; sử dụng phiếu hỏi; vấn cá nhân; thảo luận theo nhóm; chuyên gia, tổ chức xã hội Ngồi ra, người làm cơng tác giáo dục sử dụng số hình thức đánh giá khác quan sát, kiểm tra, phiếu trắc nghiệm kiến thức; Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư Yếu tố trị Ở nhiều địa phương nay, cấp ủy Đảng, quyền chưa thực quan tâm triển khai hoạt động nghèo, GNBV, có Chương trình mục tiêu Quốc gia GNBV, đặc biệt chương trình hành động; Chính sách pháp luật liên quan đến nghèo, GNBV chưa thực khả thi, đồng Do vậy, số địa phương, tình hình nghèo, GNBV có xu hướng phát sinh mới, tăng 78 nhanh; quan, tổ chức người dân chưa ý thức vai trò, trách nhiệm việc nghèo, GNBV nên chưa huy động sức mạnh tổng hợp cộng đồng, xã hội tham gia vào cơng hồn thành mục tiêu thoát nghèo, GNBV Yếu tố kinh tế Để thực giáo dục ý thức nghèo nói chung cộng đồng nói riêng yếu tố kinh tế điều kiện cần thiết để thực hoạt ðộng Thực tế cho thấy, mức đầu tư kinh phí cho hoạt động lớn điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước tổ chức, cá nhân ngồi nước có nguồn hỗ trợ tài định cho hoạt động giáo dục ý thức thoát nghèo, giảm nghèo bền vững song mức đầu tư hạn chế, 79 chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước số tài trợ từ chương tổ chức nước ngồi, khơng chủ động nguồn lực tài cho hoạt động Bên cạnh đó, nguồn kinh phí bố trí, hỗ trợ cho công tác tuyên truyền giáo dục ý thức thoát nghèo, giảm nghèo bền vững ngày giảm dần tình hình nghèo đa chiều phát sinh Chính vậy, khơng có giải pháp tài đồng bộ, lâu dài, khơng thực đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Yếu tố văn hóa - xã hội Huyện Mang Thít có diện tích tự nhiên 159,79km2, đất sản xuất nông nghiệp 113,8km2 phần lớn đất huyện đất nơng nghiệp Nguồn lao động chủ yếu hình thành từ khu vực nông thôn nên tác phong tham gia lao 80 động cơng nghiệp nhiều hạn chế, người dân phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Trong năm qua, cơng tác giảm nghèo đạt nhiều kết tích cực, chế độ, sách cho người nghèo, cận nghèo đối tượng bảo trợ xã hội thực đầy đủ, kịp thời, đặc biệt công tác huy động nguồn lực xã hội đạt kết cao, góp phần chăm lo tốt cho người nghèo, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên nay, số hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm 4,53% tổng hộ dân, phần lớn hộ nghèo thiếu phương tiện sản xuất, gia đình ốm đau bệnh tật thường xuyên; bên cạnh phận người nghèo thiếu ý chí vươn lên nghèo, trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, sống phụ thuộc vào nguồn bảo trợ xã hội.[42] 81 Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thoả mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Biểu nghèo khổ thiếu ăn, thiếu mặc, nhà dột nát, nước uống không hợp vệ sinh, thiếu vốn, thiếu đất, thiếu phương tiện sản xuất, thiếu kiến thức, thất học, phong tục tập quán lạc hậu, thiếu việc làm việc làm không hiệu quả, Nghèo tượng đa chiều, tình trạng nghèo cần nhìn nhận thiếu hụt không thỏa mãn nhu cầu người Thốt nghèo tình trạng hộ nghèo vượt lên chuẩn nghèo, khỏi tình trạng thiếu thốn, đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống, hạn chế nguy dễ bị tổn thương, rủi ro tăng cường vị trí, tiếng nói thân đối 82 với định cộng đồng xã hội; Có chuyển biến rõ nét lực nhận thức; Hồn tồn có khả hội nhập tiếp cận với thị trường, thị trường lao động thị trường hàng hóa Giáo dục ý thức nghèo cho cộng đồng dân cư q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể giáo dục, cán làm công tác giảm nghèo, cộng tác viên công tác xã hội, đơn vị, tổ chức, đoàn thể đến cộng đồng dân cư (người dân) nhằm làm cho họ nhận thức đắn tầm quan trọng thoát nghèo, có thái độ hành vi tích cực để vươn lên thoát nghèo đảm bảo sống phát triển xã hội Với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, đối tượng, chủ thể, mơi trường giáo dục hình thức đánh giá đa dạng thể tính hiệu lĩnh vực thoát nghèo, GNBV cộng đồng 83 Cso nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư bao gồm yếu tố kinh tế, trị văn há xã hội Việc nghiê n cứu vấn đề lý luận giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư sở khoa học cần thiết để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục ý thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư hữu hiệu 84 ... thức thoát nghèo cho cộng đồng dân cư huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 11 Cơng tác nghèo cho cộng đồng dân cư Khái niệm Cộng đồng dân cư: Theo Nguyễn Kim Liên: Giáo trình phát triển cộng đồng, ... dành cho người; có 23 mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư thiếu hội lựa chọn tham gia vào q trình phát triển cộng đồng Thốt nghèo cho cộng đồng dân cư: Thốt nghèo tình trạng hộ nghèo. .. thoát nghèo năm lần sau năm chuẩn nghèo thay đổi lần Thoát nghèo hiểu nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều Thoát nghèo cho cộng đồng dân cư tập hợp giải pháp, sách, hoạt động Nhà nước, cộng đồng

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan