PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG với lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN tân UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

125 44 0
PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG với lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG  học SINH  bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN tân UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ TUYẾT LAN PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ TUYẾT OANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố lần Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tân Uyên, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Thị Tuyết Lan năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Trân trọng gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy lớp cao học Giáo dục phát triển cộng đồng K27 - Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền đạt, cập nhật cho vốn kiến thức quý báu, tạo tảng vững giúp học viên nghiên cứu lĩnh vực Giáo dục phát triển cộng đồng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, ban, ngành, đoàn thể huyện Tân Uyên đơn vị trường THPT huyện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn bè, tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Tân Uyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Tuyết Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học GD- ĐT : Giáo dục - Đạo tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm TW : Trung ương HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội NH : Năm học CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa PPDH : Phương pháp dạy học TB : Trung bình TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa CMHS : Cha mẹ học sinh MỤC LỤC HÀ NỘI, 2018 * Đối với thân HS .19 * Đối với gia đình 20 * Đối với nhà trường 20 * Đối với xã hội 21 * Đối với phát triển đất nước 23 * Yếu tố từ môi trường XH .24 * Yếu tố từ gia đình 24 * Yếu tố từ nhà trường .25 * Yếu tố từ thân HS .26 * Yếu tố từ phối hợp lực lượng CĐ .27 * Các yếu tố khác .29 * Trách nhiệm gia đình .32 * Chính quyền địa phương, tổ chức trị- xã hội ( UBMTTQVN, hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn TNCS Hồ Chí Minh), tổ chức xã hội ( Hội khuyến học; Ban đại diện CMHS) .32 1.4.3.1 Nội dung phối hợp với lực lượng CĐ khắc phục HS THPT bỏ học 34 1.4.3.2 Hình thức phối hợp lực lượng CĐ để khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học .41 1.5.1.2 Ý thức, trách nhiệm lãnh đạo địa phương phối hợp lực lượng CĐ khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học .42 1.5.1.3 Nhận thức lực lượng CĐ tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học 43 1.5.1.4 Trình độ dân trí, quan niệm học tập dân cư 44 1.5.1.2 Ý thức, trách nhiệm, lực quản lý CBQL GV 45 1.5.1.4 Đặc điểm cụ thể học sinh 45 Tiểu kết chương .46 DANH MỤC BẢNG HÀ NỘI, 2018 * Đối với thân HS .19 * Đối với gia đình 20 * Đối với nhà trường 20 * Đối với xã hội 21 * Đối với phát triển đất nước 23 * Yếu tố từ môi trường XH .24 * Yếu tố từ gia đình 24 * Yếu tố từ nhà trường .25 * Yếu tố từ thân HS .26 * Yếu tố từ phối hợp lực lượng CĐ .27 * Các yếu tố khác .29 * Trách nhiệm gia đình .32 * Chính quyền địa phương, tổ chức trị- xã hội ( UBMTTQVN, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đồn TNCS Hồ Chí Minh), tổ chức xã hội ( Hội khuyến học; Ban đại diện CMHS) .32 1.4.3.1 Nội dung phối hợp với lực lượng CĐ khắc phục HS THPT bỏ học 34 1.4.3.2 Hình thức phối hợp lực lượng CĐ để khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học .41 1.5.1.2 Ý thức, trách nhiệm lãnh đạo địa phương phối hợp lực lượng CĐ khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học .42 1.5.1.3 Nhận thức lực lượng CĐ tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học 43 1.5.1.4 Trình độ dân trí, quan niệm học tập dân cư 44 1.5.1.2 Ý thức, trách nhiệm, lực quản lý CBQL GV 45 1.5.1.4 Đặc điểm cụ thể học sinh 45 Tiểu kết chương .46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Với vị trí quốc sách hàng đầu, GD&ĐT có vai trò tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vai trò GD&ĐT thể rõ quan điểm Đảng kì đại hội Nghị TW khố VIII khẳng định: “Phát triển GD&ĐT tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nay” Thêm vào đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “GD&ĐT động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kì độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) lần khẳng định lại quan điểm xuyên suốt Đảng ta: “GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam” Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI, vai trò GD&ĐT lại làm rõ: “GD&ĐT cần tập trung vào việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thơng: “Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương” Tuy nhiên, vấn đề việc làm nhiều nguyên nhân khác khiến cho học sinh bỏ học chừng hàng loạt đến mức báo động khiến phải quan tâm lo lắng đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Theo báo cáo giám sát toàn cầu phát triển giáo dục Unesco năm gần có 3,5 triệu học sinh phổ thơng bỏ học Hệ lụy vơ lớn Học sinh bỏ học xuất phát từ nhiều nguyên nhân, giải pháp thực chưa hiệu phải nói đến phối hợp chưa đồng lực lượng nhà trường Tác động nhà trường lực lượng xã hội chưa đủ lớn để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Như rõ ràng cần phải làm tốt nội dung xác định Nghị Đại hội Đảng khóa XI: “Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước”; Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh đến giải pháp cần phải: “huy động tham gia đóng góp tồn xã hội… để phát triển giáo dục” Huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu chia tách, thành lập từ huyện Than Uyên, theo Nghị định số 04/NĐ-CP, ngày 30/10/2008, Chính phủ Huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Lai Châu, phía Đơng giáp huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai); phía Tây giáp huyện Sìn Hồ, phía Nam giáp huyện Than Uyên, phía Bắc giáp huyện Tam Đường (Lai Châu) Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm dành nhiều chương trình sách hỗ trợ đặc biệt nên kinh tế- xã hội có bước tiến, đời sống nhân dân cải thiện, giáo dục có thành tích đáng kể Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt giáo dục huyện Tân Uyên Trong đặc biệt tình trạng học sinh bỏ học, cịn phổ biến cấp học, nhiều bậc THPT Dưới tác động mặt trái chế thị trường với vấn đề khó khăn giải việc làm, nhiều học sinh (đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số) khơng có động học tập đắn Những khó khăn điều kiện kinh tế, học yếu, tâm lý ngại thay đổi, tập quán sống… làm cho học sinh ngày không muốn theo học cấp THPT Đây toán buộc trường THPT huyện miền núi Tân Uyên phải tìm lời giải Hơn với lộ trình xây dựng nơng thơn huyện vào năm 2020 với yêu cầu học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục theo học cấp THPT phải đạt 70% cần phải có phối hợp đồng nhà trường quyền địa phương Tuy nhiên, cơng tác phối hợp chưa thực hiệu Hiện phối hợp nhà trường với cộng đồng cịn nặng việc huy động kinh phí dẫn đến việc quản lý, giáo dục học sinh chưa quan tâm mức Trước thách thức khó khăn đó, thân tơi cán quản lý công tác trường THPT huyện Tân Uyên tự đặt câu hỏi: tri thức tương lai đất nước (nguồn lao động trẻ), học sinh đã, làm để góp phần đưa đất nước tăng tốc để đích nghiệp CNH-HĐH, làm để Tân Un nghèo bền vững? Vì nhìn nhận nghiêm túc, triệt để toàn diện vấn đề học sinh bỏ học nguy khủng hoảng nguồn nhân lực có chất lượng báo trước Để làm việc này, cần phối hợp có hiệu nhà trường với lực lượng cộng đồng nên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, đề xuất số biện pháp phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cấp THPT Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Tình trạng học sinh bỏ học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng để khắc phục học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên chưa thực hiệu Nếu xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp đồng việc phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng góp phần nâng cao hiệu cơng tác trì sỹ số cho học sinh trường THPT huyện Tân Uyên, Lai Châu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cấp THPT 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng việc phối hợp nhà trường với cộng đồng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, Lai Châu Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho học sinh Để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, xin em cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô, cột tương ứng với ý kiến Xin cảm ơn hợp tác em! Theo em, nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học? T T Nguyên nhân học sinh bỏ học Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không ý vân đồng ý Do học lực yếu, Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Do trường xa nhà, lại khó khăn Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Thầy cô chưa quan tâm đến lực hoàn cảnh học sinh Bố mẹ không quan tâm đến việc học Do gia đình khơng hịa thuận Theo em, dấu hiệu bạn có nguy bỏ học gì? T Những dấu hiệu học sinh có “nguy 105 Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không T bỏ học” Vắng học nhiều buổi khơng có lý Đến lớp khơng ghi chép bài, có biểu chán nản Có tâm với bạn bè khả bỏ học Không thực yêu cầu giáo ý vân đồng ý viên Xa lánh bạn bè, sống khép kín Theo em, bạn bỏ học làm cơng việc khơng học nữa? TT Những việc làm sau bỏ học Ý kiến đánh giá Đồn Phân Không gý vân đồng ý Ở nhà phụ giúp gia đình Đi làm thuê Đi học bổ túc THPT Đi học nghề Chưa biết làm Lần trân trọng cảm ơn hợp tác em! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho CBQL Giáo viên Để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, xin thầy/cơ cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô, cột tương ứng với ý kiến thầy/cô Xin trân trọng cảm ơn cộng tác q thầy/cơ! Theo thầy/cơ, ngun nhân dẫn đến học sinh bỏ học? 106 T T Nguyên nhân học sinh bỏ học Ý kiến đánh giá Đồn Phân Không gý Do học lực yếu, Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Do trường xa nhà, lại khó khăn Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Thầy chưa quan tâm đến lực hồn cảnh học sinh Bố mẹ không quan tâm đến việc học Do gia đình khơng hịa thuận 107 vân đồng ý Theo thầy/cô dấu hiệu học sinh có nguy bỏ học gì? T Những dấu hiệu học sinh có “nguy T bỏ học” Vắng học nhiều buổi khơng có lý Đến lớp khơng ghi chép bài, có biểu chán nản Có tâm với bạn bè khả bỏ học Không thực yêu cầu giáo Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không ý vân đồng ý viên Xa lánh bạn bè, sống khép kín Thầy/cơ đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc học sinh THPT bỏ học? TT Các yếu tố khách quan Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn không đủ điều kiện cho học Học sinh vừa học vừa phải tham gia lao động phụ giúp gia đình Đường đến trường xa, điều kiện lại khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn, nghèo nàn Chương trình học sách giáo khoa tải học sinh vùng kinh tế khó khăn Chất lượng đầu vào thấp Những tác động tiêu cực từ phía xã hội Các yếu tố chủ quan Năng lực học tập học sinh yếu kém, khơng theo kịp chương trình Học sinh chưa có động cơ, thái độ học tập 108 Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Khơng đắn Phụ huynh học sinh chưa quan tâm, tạo điều kiện cần thiết cho việc học tập em Nhà trường phụ huynh chưa có phối hợp việc học tập rèn luyện học sinh Phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Đội ngũ giáo viên chưa đồng lực, trình độ, số chưa thực tâm huyết, nhiệt tình Một phận học sinh dân tộc thiếu số chưa sử dụng thành thạo tiếng Kinh nên khơng theo kịp chương trình học Giáo viên chủ nhiệm chưa có biện pháp, chưa tận tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh có ý định bỏ học Ý kiến thầy/cô mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường mình? T Quản lý hoạt động học tập T học sinh Tổ chức giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh Phân loại học sinh có nguy bỏ Mức độ Thườn Đôi Không g xuyên học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù 109 hợp Động viên, giúp đỡ học sinh nghèo có nguy bỏ học, mở rộng sách hỗ trợ, miễn giảm học phí … Bố trí học sinh yếu, học chung lớp phân công giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu, Hàng tháng, học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ tiến học sinh Học sinh nghỉ học nhiều nghỉ học khơng có lý mời phụ huynh đến trường tìm hiểu nguyên nhân Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh bỏ học trở lại trường Quản lý việc học tập trường nhà học sinh Ý kiến thầy/cô kết biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh triển khai trường mình? T Quản lý hoạt động học tập T học sinh Tốt Mức độ Trun Chưa đạt g bình Tổ chức giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh Phân loại học sinh có nguy bỏ học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù hợp Động viên, giúp đỡ học sinh nghèo có nguy bỏ học, mở rộng sách hỗ trợ, miễn giảm học phí … 110 Bố trí học sinh yếu, học chung lớp phân công giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu, Hàng tháng, học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ tiến học sinh Học sinh nghỉ học nhiều nghỉ học khơng có lý mời phụ huynh đến trường tìm hiểu nguyên nhân Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh bỏ học trở lại trường Quản lý việc học tập trường nhà học sinh Thầy/cô đánh mức độ thực biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên triển khai trường mình? T T Thường Quản lý đội ngũ giáo viên xuyên Quán triệt nhận thức đội ngũ giáo viên vấn đề học sinh bỏ học Tổ chức xây dựng kế hoạch trì sĩ số từ đầu năm học Đưa việc trì sĩ số vào cơng tác thi đua Chỉ đạo giáo viên thường xuyên kiểm tra sĩ số hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên nhằm nâng cao chất 111 Mức độ Đôi Không thực lượng giảng dạy Lựa chọn giáo viên có trách nhiệm phân cơng cơng tác theo lực Tăng cường vai trị trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt Qn triệt GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể lực, hồn cảnh học sinh 10 Chỉ đạo dạy học phân hóa phù hợp với khả năng, trình độ học sinh 11 Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập lớp nhà 12 Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh việc học tập rèn luyện học sinh 13 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Thầy/cô đánh kết biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường mình? T T Quản lý đội ngũ giáo viên Tốt Mức độ Trung Chưa đạt bình Quán triệt nhận thức đội ngũ giáo viên vấn đề học sinh bỏ học Tổ chức xây dựng kế hoạch trì sĩ số từ đầu năm học 112 Đưa việc trì sĩ số vào cơng tác thi đua Chỉ đạo giáo viên thường xuyên kiểm tra sĩ số hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Lựa chọn giáo viên có trách nhiệm phân cơng cơng tác theo lực Tăng cường vai trị trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt Qn triệt GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể lực, hồn cảnh học sinh 10 Chỉ đạo dạy học phân hóa phù hợp với khả năng, trình độ học sinh 11 Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập lớp nhà 12 Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên lạc, trao đổi với cha mẹ việc học tập rèn luyện HS 13 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh 113 Ý kiến thầy/cô biện pháp phối hợp với gia đình tổ chức, đoàn thể giáo dục học sinh triển khai? T T Phối hợp với gia đình tổ chức, đồn thể Phối hợp với quyền địa phương, Thườn Mức độ Đôi Không thực g xuyên lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, vận động học sinh đến trường Nâng cao nhận thức phụ huynh việc học em Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh Xây dựng trường lớp khang trang đẹp Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan, cắm trại 10 Tổ chức phong trào thi đua lớp 11 Tổ chức trị chơi dân gian Ý kiến thầy/cơ kết đạt biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội giáo dục học sinh? T Phối hợp với gia đình tổ chức, T đồn thể Tốt 114 Mức độ Trung Chưa bình Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, vận động học sinh đến trường Nâng cao nhận thức phụ huynh việc học em Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Xây dựng trường lớp khang trang đẹp Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan, cắm trại 10 Tổ chức phong trào thi đua lớp 11 Tổ chức trò chơi dân gian 115 đạt 10 Thầy/cô đánh biện pháp giáo viên thường áp dụng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học? T T Mức độ thực Thườn Đôi Không Biện pháp g xuyên Quản lý chặt chẽ sĩ số hàng ngày Kịp thời phát học sinh bỏ học để có biện pháp phối hợp với gia đình động viên học sinh trở lại lớp Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đến trường Giáo dục động cơ, ý thức học tập đắn cho học sinh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiết học Tích cực đổi phương pháp giảng dạy sát đối tượng Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập đắn Đối xử công với học sinh Quan tâm, giúp đỡ, tạo tâm lý an tâm học tập học sinh yếu 10 Phụ đạo, bồi dưỡng, kiểm tra sát đối tượng 11 Thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh học sinh 116 thực 11 Ý kiến thầy/cô kết đạt biện pháp giáo viên áp dụng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học? T Biện pháp T Mức độ kết Tốt Bình Chưa thường Quản lý chặt chẽ sĩ số hàng ngày Kịp thời phát học sinh bỏ học để có biện pháp phối hợp với gia đình động viên học sinh trở lại lớp Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đến trường Giáo dục động cơ, ý thức học tập đắn cho học sinh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiết học Tích cực đổi PP giảng dạy sát đối tượng Hướng dẫn học sinh PP học tập đắn Đối xử công với học sinh Quan tâm, giúp đỡ, tạo tâm lý an tâm học tập học sinh yếu 10 Phụ đạo, bồi dưỡng, kiểm tra sát đối tượng 11 Thường xuyên liên lạc, trao đổi với cha mẹ học sinh Trân trọng cảm ơn cộng tác quý thầy/cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán lãnh đạo, quản lý chun gia 117 tốt Xin q ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp hạn chế tượng học sinh bỏ học cách đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến thầy/cô Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! T T Mức độ cần thiết Cần Ít cần Khơn Biện pháp thiết thiết g cần thiết Mức độ khả thi Khả Ít Khơng thi kh khả ả thi thi Tổ chức tuyên truyền cho thành viên cộng đồng vai trò tầm quan trọng việc hạn chế tượng HS bỏ học Chỉ đạo tổ chuyên môn tăng cường đổi phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hố Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, mối quan hệ tốt đẹp giáo viên học sinh, giáo dục động học tập đắn cho HS Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp theo dõi sát tình hình học tập, hồn cảnh gia đình HS để kịp thời phát HS có 118 nguy bỏ học Phối hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường, với gia đình xã hội ngăn ngừa tượng học sinh bỏ học Xây dựng cam kết phối hợp nhà trường với đồn thể, tổ chức trị xã hội có trách nhiệm chung hạn chế tượng học sinh bỏ học Huy động nguồn lực tài từ cộng đồng để có điều kiện xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý ông/bà! 119 ... khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng để khắc phục học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân. .. tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 3: Biện pháp phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên,. .. sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp nhà trường với lực lượng cộng đồng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường THPT huyện Tân Uyên, Lai Châu

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2018

  • * Đối với bản thân HS

  • * Đối với gia đình

  • * Đối với nhà trường

  • * Đối với xã hội

  • * Đối với sự phát triển của đất nước

  • * Yếu tố từ môi trường XH

  • * Yếu tố từ gia đình

  • * Yếu tố từ nhà trường

  • * Yếu tố từ bản thân HS

  • * Yếu tố từ sự phối hợp các lực lượng CĐ

  • * Các yếu tố khác

  • * Trách nhiệm của gia đình

  • * Chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị- xã hội ( UBMTTQVN, hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn TNCS Hồ Chí Minh), các tổ chức xã hội ( Hội khuyến học; Ban đại diện CMHS).

  • 1.4.3.1. Nội dung phối hợp với các lực lượng CĐ trong khắc phục HS THPT bỏ học

  • 1.4.3.2. Hình thức phối hợp các lực lượng CĐ để khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học

    • 1.5.1.2. Ý thức, trách nhiệm của lãnh đạo địa phương về phối hợp các lực lượng CĐ trong khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học

    • 1.5.1.3. Nhận thức của các lực lượng CĐ về tầm quan trọng của việc phối hợp các lực lượng trong khắc phục tình trạng HS THPT bỏ học

    • 1.5.1.4. Trình độ dân trí, quan niệm học tập của dân cư

    • 1.5.1.2. Ý thức, trách nhiệm, năng lực quản lý của CBQL và GV

    • 1.5.1.4. Đặc điểm cụ thể của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan