ĐẶC điểm lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến TRỨNG cá DO THUỐC

81 122 3
ĐẶC điểm lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến TRỨNG cá DO THUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN NGỌC KHÁNH NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRỨNG CÁ DO THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN NGỌC KHÁNH NAM ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRỨNG CÁ DO THUỐC Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số : 60.72.01.52 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Lan Anh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Sau q trình học tập nghiên cứu, đến tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo bác sỹ nội trú bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - PGS TS Trần Hậu Khang – thầy dạy dỗ tơi suốt q trình học tập đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hoàn thành tốt luận văn - PGS TS Trần Lan Anh – cô dạy dỗ suốt trình học tập, đồng thời người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài - Quý Thầy Cô Bộ môn Da Liễu, trường Đại học Y Hà Nội – thầy, cô dạy dỗ tận tình bảo tơi suốt q trình học tâp Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau ĐĐại học, Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Bộ môn - Đảng ủy, Ban Giám ĐĐốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, cán bộ, nhân viên Bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt luận văn Tôi vô biết ơn chồng tồn thể người thân gia đình ln cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Trần Ngọc Khánh Nam LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác” Tác giả Trần Ngọc Khánh Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH: Adrenocorticotropic Hormon ARN: Acid Ribonucleic BRAF: Gen mã hóa cho protein B-Raf CĐ-ĐH: Cao Đẳng-Đại Học CDK2: Cyclin-Dependent Kinase Cs: Cộng DHEA: Dehydroepiandrosterone DTH: Dihydrotestosterone Đv: Đơn vị EGF-RIs: Epidermal Growth Factor Receptor Inhibitors FTU: Finger Tip Unit HLA: Human Leukocyte Antigen HS-SV: Học sinh Sinh viên IL: Interleukin INH: Isoniazid MEK: Còn gọi MAPKK Mitogen-Activated Protein Kinase Kinase n: Số bệnh nhân P acnes: Propionibacterium ances pp.: Trang SHBG: Sexual Hormon Binding Globulin SPF: Sun Protection Factor T: Testosterone TCDD: 2,3,7,8 – Tetrachlorodibenzo-p-dioxin TNF: Tumor Necrosis Factor tr: Trang MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TRỨNG CÁ 1.1.1 Khái niệm bệnh trứng cá .3 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh trứng cá 1.1.3 Giải phẫu sinh lý tuyến bã 1.1.4 Sinh bệnh học trứng cá 1.1.5 Các thể bệnh trứng cá 11 1.1.6 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá 13 1.1.7 Phân loại mức độ bệnh trứng cá thông thường 14 1.2 TRỨNG CÁ DO THUỐC .14 1.2.1 Các nhóm thuốc hay gây trứng cá 15 1.2.2 Nguyên nhân sử dụng thuốc 15 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng trứng cá thuốc 20 1.2.4 Điều trị bệnh trứng cá 21 1.3 Tình hình nghiên cứu trứng cá thuốc 23 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trứng cá thuốc 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2.4 Các bước nghiên cứu 28 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 30 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 2.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 31 Chương - KẾT QUẢ 32 3.1 TỶ LỆ MẮC VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH TRỨNG CÁ DO THUỐC 32 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .32 3.1.2 Tỷ lệ mắc trứng cá thuốc 34 3.1.3 Nguyên nhân gây trứng cá thuốc 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 39 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 3.2.2 Kiến thức bệnh nhân mắc bệnh da 43 3.2.3 Các yếu tố liên quan 45 Chương - BÀN LUẬN 48 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .48 4.1.2 Tỷ lệ mắc trứng cá-trứng cá thuốc .50 4.1.3 Nguyên nhân gây trứng cá thuốc 51 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ DO THUỐC 56 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 56 4.2.2 Kiến thức bệnh nhân bệnh da 61 4.2.3 Các yếu tố liên quan 62 Chương - KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC CÁC BẢNG (27 bảng) Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.1: Phân bố giới tính 3.2: Trình độ học vấn 3.3: Phân bố nghề nghiệp 3.4: Phân bố địa dư 3.5: Tỷ lệ bệnh trứng cá/bệnh da chung 3.6: Tỷ lệ trứng cá thuốc/trứng cá 3.7: Phân bố can thiệp ban đầu 3.8: Phân bố đường dùng thuốc 3.9: Phân bố nguyên nhân sử dụng thuốc bôi 3.10: Phân bố tên thuốc bôi 3.11: Phân bố lượng thuốc bôi 3.12: Lý dùng thuốc uống/tiêm/hít 3.13: Tên thuốc uống/tiêm/hít 3.14: liều lượng thuốc uống/tiêm/hít Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.15: 3.16: 3.17: 3.18: 3.19: 3.20: 3.21: 3.22: 3.23: 3.24: 3.25: Phân bố tổn thương Phân bố triệu chứng Phân bố mức độ nặng bệnh Phân bố thời gian xuất tổn thương Phân bố thời gian mắc bệnh Phân bố thói quen xuất trứng cá Ảnh hưởng tâm lý Xét nghiệm Demodex Nơi khám chữa bệnh bị trứng cá/bệnh da chung Phân bố lý không khám bác sĩ Phân bố nguồn thông tin cung cấp kiến thức cho bệnh nhân Bảng 3.26: Bảng 3.27: Bảng 3.28: Phân bố hiểu biết tác hại thuốc dùng Mối liên quan giới tính mức độ nặng bệnh Mối liên quan đường dùng thuốc mức độ nặng bệnh Bảng 3.29: Mối liên quan liều lượng thuốc bôi mức độ nặng bệnh Bảng 3.30: Mối liên quan liều lượng thuốc bơi thời gian xuất bệnh nhóm betamethasone Bảng 3.31: Mối liên quan liều lượng thuốc bôi mức độ nặng nhóm betamethasone dipropionate Bảng 3.32: Mối liên quan liều lượng thuốc bôi thời gian xuất bệnh nhóm dexamethasone acetate Bảng 3.33: Mối liên quan liều lượng thuốc bôi mức độ nặng nhóm dexamethasone acetate Bảng 3.34: Liên quan phân loại da mức độ nặng bệnh MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ (8 biểu đồ) Biểu Biểu Biểu Biểu đồ đồ đồ đồ 3.1: 3.2: 3.3: 3.4: Phân bố theo tuổi Lý đến khám Phân bố theo vị trí tổn thương Phân bố phân loại da 67 thuốc tân dược bán tràn lan mà khơng cần đơn thuốc bác sĩ Bên cạnh đó, thân người dân lại chưa ý thức có bác sĩ phép kê đơn cho bệnh nhân Theo Saraswat A cs có 26,8% bệnh nhân dược sĩ kê thuốc, 50,2% bệnh nhân dùng thuốc qua giới thiệu bạn bè, 7,8% bệnh nhân nhân viên spa giới thiệu 15,1% không nhớ rõ nguồn thông tin thuốc từ đâu [51] Theo Ambika H cs, tất bệnh nhân tự mua thuốc để dùng, 64% bạn bè giới thiệu 36% bác sĩ chuyên khoa đa khoa kê đơn [47] Theo Nnoruka E cs, tất thuốc corticoid chất làm trắng da mà bệnh nhân sử dụng mua tiệm mỹ phẩm, quầy tạp hóa chí chợ [49] Như vậy, tình trạng thuốc tân dược bán tràn lan khơng cần có đơn bác sĩ xảy không riêng nước ta mà nước chậm phát triển nước phát triển khác Việc nhân viên quầy thuốc tư vấn bán thuốc cách bừa bãi, gây nên hậu nghiêm trọng Đây vấn đề cần lưu ý khuyến cáo với quan chức để có sách quản lí thuốc kịp thời Theo biểu đồ 3.7 có đến 98,7% bệnh nhân tác hại thuốc sử dụng, có 1,3% bệnh nhân có hiểu biết thuốc Kết nghiên cứu cao Huỳnh Văn Bá, 82,7% [5] Theo Ambika H cs 100% bệnh nhân nghiên cứu họ tác dụng phụ thuốc [47] Theo Saraswat A cs, tất bệnh nhân dùng corticoid để làm trắng da nghiên cứu không hỏi ý kiến bác sĩ [51] 68 Theo Nnoruka E cs Nigeria tình trạng lạm dụng corticoid ngày tồi tệ nhiều bác sĩ lâm sàng định corticoid bôi chỗ cho tất bệnh da bôi thời gian dài [49] Trong nghiên cứu ghi nhận số trường hợp bác sĩ chuyên khoa da liễu định cho bệnh nhân dùng corticoid mạnh bôi chỗ để điều trị trứng cá Đây tượng đáng buồn mà bệnh nhân tin tưởng tìm đến bác sĩ lại không nhận phương pháp điều trị đắn 4.2.3 Liên quan bệnh trứng cá thuốc với số yếu tố bệnh, với thuốc dùng 4.2.3.1 Mối liên quan giới tính mức độ bệnh Theo bảng 3.21 có liên quan giới tính mức độ nặng bệnh Mức độ nặng nữ giới giảm 70% so với nam giới Theo Huỳnh Văn Bá có kết tương tự nghiên cứu chúng tơi, có liên quan giới tính mức độ nặng bệnh [5] Do bệnh lý da liễu làm ảnh hưởng đến vẻ đẹp bên ngoài, nên mắc bệnh nữ giới thường lo lắng nhiều nam giới nên sớm tìm biện pháp can thiệp Do vậy, nữ giới thường đến khám mà bệnh giai đoạn sớm, kết bệnh cải thiện nhanh 4.2.3.2 Mối liên quan đường dùng thuốc mức độ bệnh Theo bảng 3.22, nghiên cứu chúng tơi có liên quan đường dùng thuốc mức độ bệnh (test χ2, p2-4 đơn vị FTU/ngày mức độ nặng bệnh tăng lên 4,1 lần so với bệnh nhân dùng ≤ đơn vị FTU/ngày Điều hoàn toàn hợp lý lượng thuốc sử dụng nhiều hấp thu nhiều hơn, nên tác dụng phụ nhiều 4.2.3.4 Mối liên quan liều lượng thuốc bôi với yếu tố thời gian xuất bệnh mức độ bệnh Xét riêng nhóm thuốc: nhóm gồm Betamethasone dipropionate Clobetasol propionate nhóm Dexamethasone axetate * Đối với nhóm Betamethasone dipropionate (Silkron/Gentamesone/Derminol) Clobetasol propionate(Dermovate): Bảng 3.24 có liên quan liều lượng thuốc sử dụng thời gian xuất tổn thương với p4 đơn vị FTU/ngày thời gian xuất tổn thương giảm rõ, tất mắc bệnh vòng tuần sử dụng thuốc Tuy nhiên, lượng thuốc bôi tăng từ ≤2 đơn vị FTU/ngày lên >2-4 đơn vị FTU/ngày thời gian xuất bệnh khơng giảm mà nhóm xuất bệnh sau tuần tăng lên Điều lí do: cỡ mẫu chúng tơi nhóm nhỏ, hai bệnh nhân dùng ≤ đơn vị FTU/ngày lại bơi vùng diện tích nhỏ ví dụ vùng mặt, bệnh nhân bôi >2-4 đơn vị FTU/ngày lại bôi nhiều vị trí ngực lưng, nồng độ thuốc diện tích da thấp so với bệnh nhân bôi ≤ đơn vị vùng mặt Hơn nữa, độ hấp thu thuốc vùng mặt cao vùng ngực lưng Do vậy, bệnh nhân dùng lượng thuốc nhiều thời gian xuất bệnh chậm 70 Bảng 3.25 cho thấy khơng có mối liên quan liều lượng sử dụng thuốc mức độ bệnh Do lượng thuốc bôi sử dụng khơng tính diện tích da bôi, mức độ hấp thu thuốc vị trí khác khác nên mức độ bệnh không tương ứng với lượng thuốc bôi sử dụng * Đối với nhóm Dexamethasone axetate (Trangala/Korcin/Cortibion): Trong nhóm có mối liên quan liều lượng thuốc thời gian xuất bệnh (bảng 3.26), lượng thuốc sử dụng nhiều thời gian mắc bệnh ngắn lại với p3tuần 44,9% Thời gian mắc bệnh chủ yếu 2-4 đơn vị FTU/ngày độ nặng tặng lên 4,1 lần so với dùng ≤ đơn vị FTU/ ngày - Có liên quan lượng thuốc bôi thời gian xuất bệnh nhóm: nhóm Betamethasone dipropionate Clobetasol propionate nhóm Dexamethasone acetate, lại khơng có liên quan liều lượng thuốc bôi mức độ nặng 73 KIẾN NGHỊ Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc phải đến sở y tế để khám mắc bệnh Không nên tự ý mua thuốc dùng thuốc theo mách bảo, truyền miệng Tăng cường tuyên truyền cho người dân cần thận trọng sử dụng sản phẩm làm đẹp, làm trắng da, chữa tàn nhang, rám má, chống nhăn…nhất sản phẩm rẻ tiền, không rõ nguồn gốc xuất xứ để tự bảo vệ 74 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã: “Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến trứng cá thuốc” I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Nam □ Nữ □ Địachỉ: Số điện thoại: Trình độ học vấn: □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp □ CĐ-Đại học Địa dư: □ Thành thị □ Nông thôn Nghề nghiệp: □ Nông dân □ Công nhân □ Buôn bán □ Công chức □ HS-SV □ Thất nghiệp II NGUYÊN NHÂN Lý đến khám: Ngày: □ Thẩm mỹ □ Rát/Khô da □ Ngứa □ Tổn thương dạng trứng cá 10 Cách can thiệp ban đầu □ Tự điều trị □ Đông Y □ Chuyên khoa DL 11 Đường dùng thuốc: □ Bôi chỗ □ Uống □ Đa khoa □Tiêm bắp □ Tĩnh mạch □ Hít 12 Lý sử dụng thuốc bơi: □ Điều trị trứng cá □ Làm đẹp da □ Điều trị viêm da □ Điều trị nấm da □ Ngứa/Khô da □ Điều trị xạm da □ Khác (ghi rõ):………………………………………… 13 Tên thuốc bôi □ Flucinar □ Kem ốc sên □ Dermovate □ Trangala/cortibion/korcin □ Fucicort □ Sikron/gentamesone/derminol □ Kem pha trộn □ Khác (ghi rõ): ………………………………………………… 75 14 Lượng thuốc bơi sử dụng (đơn vị ngón tay: Finger tip unit/ngày): □≤2 □ > 2-4 □>4 15 Lý sử dụng thuốc uống /tiêm bắp/tĩnh mạch để điều trị: □ Mụn trứng cá □ Bệnh tâm thần kinh □ Nâng cao thể trạng (vitamin) □ Ung thư □ HC thận hư □ Bệnh xương khớp □ Bệnh viêm mô liên kết □Khác (ghi rõ) 16 Tên thuốc uống/tiêm bắp/tĩnh mạch: □ Prednisolone □ Methylpred □ Celestone □ Chống trầm cảm ……………… □ B6 liều cao □ Dexa □ Chống động kinh…………… □ B12 liều cao □ 3B □ Nội tiết ………………………… □ Tránh thai ……………………… □ Thuốc khác (ghi rõ) …………………… 17 Liều thuốc uống/tiêm bắp/tĩnh mạch (mg/ngày viên/ngày) □ Corticoid: □ 40mg □ Chống trầm cảm: □ viên □ viên □ viên □ >3 viên □ Chống động kinh: □ viên □ viên □ viên □ >3 viên □ Nhóm B liều cao: □ viên □ viên □ viên □ >3 viên □ Nội tiết: □ Tránh thai 18 Tổng liều thuốc gây bệnh………………………………………………… III LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: 19 Vị trí tổn thương: □ Mặt □ Cổ □ Ngực □ Lưng □ Cánh tay □ Khác 20 Tổn thương bản: □ Nhân mở □ Nhân đóng □ Sẩn đỏ □ Cục □ Sẩn mụn mủ □ Nang 21 Triệu chứng năng:□ Ngứa □ Rát da □ Khơ da □ Châm chích 22 Mức độ nặng: □ Nặng □ Nhẹ □ Trung bình 76 23 Thời gian xuất tổn thương sau bắt đầu sử dụng thuốc gây bệnh: □ 3 tuần 24 Thời gian mắc bệnh: □ 2 tháng (xuất tổn thương ngày khám bệnh) 25 Các thói quen xuất trứng cá: □ Nặn/chích □ Sờ □ Chà xát □ Đắp mặt nạ □ Khác (ghi rõ) 26 Xét nghiệm Demodex: □ Demodex: …………… IV KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH 27 Khi bị trứng cá, bệnh nhân thường: □ Tự mua thuốc □ Khám bác sĩ chuyên khoa □ Khám Đa khoa □ Khám Đơng Y 28 Lí bệnh nhân khơng khám Bác sĩ: □ Thấy không quan trọng □ Tốn thời gian □ Khơng có điều kiện □ Khơng biết để khám 29 Kênh thông tin cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân: □ Sách/báo mạng □ Truyền hình □ Truyền miệng □ Nhân viên y tế □ Nhân viên quầy thuốc 30 Hiểu biết tác hại thuốc: □ Có □ Khơng Ngày……tháng…… năm…… Người lập phiếu Trần Ngọc Khánh Nam 77 Hình 1: Trứng cá thuốc mặt H H ì ì TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Bettoli V (2013), "Pathogenesis", Acne (First Publish), MacMillan Medical Communications, pp 3-8 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh trứng cá thông thường, Luận văn thạc sĩ khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá vitamin A acid Viện Da liễu Quốc Gia, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội William D J (2006), "Acne", Andrews’ Diseases of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, pp 232-233 Huỳnh Văn Bá (2011), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trứng cá có bơi corticoid uống isotretinoin, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Scheinfeld N (2009), "Drug-Induced Acne and Acneiform Eruptions: A Review", The Dermatologist 17(8) Hoàng Văn Minh Nguyễn Thúy Anh (2007), "Một số vấn đề mụ trứng cá người trưởng thành", Chăm sóc da, Nhà Xuất Y học, tr 13-14 Hall B J., Hall J C (2010), "Seborrheic dermatitis, acne and rosacea", Sauer’s manual of skin diseases (Tenth Edidtion), Lippicott Williams & Wilkins Kichura V The History of Ance Treatment, truy cập ngày 10-Dec-2014, trang web http://www.ehow.com/about_5282987_history-acne-treatment.html 10 Camera E., Ottaviani M., Picardo M (2013), "Physiology of the Sebaceous Gland", Acne (First Publish), MacMillan Medical Communications, pp 11-19 11 Layton A.M (2010), "Disorder of the Sebaceous glands", Rook’s Textbook of Dermatology (Eighth Edition), Wiley-Blackwell, pp 1985-2073 12 Ottaviani M., Camera E., Picardo M (2010), "Lipid mediators in acne", Mediators Inflamm 2010 13 Shaheen B., Gonzalez M (2013), "Acne sans P acnes", J Eur Acad Dermatol Venereol 27(1), pp 1-10 14 Soutor C (2013), "Principles of Management", Clinical Dermatology (First Edition), Mc Graw-Hill, pp 31-34 15 Sanja S (2013), The role of P.acnes in the pathogenesis of acne vulgaris, Origimm Biotechnology|, truy cập ngày Dec 2014, trang web http://www.origimm.com/resources/the-role-of-p-acnes-in-the-pathogenesis-ofacne-vulgaris/ 79 16 Touraine René (1991), "Pathologie Sébacée", Dermatologie Clinique et Vénéréologie (Troisième Édition), Masson et Cie, pp 198-202 17 Agabegi S S (2013), "Set-up to Medicine", Acne Vulgaris (Third Edition), Lippincott Williams &Wilkins, pp 410 18 Wolff K., Johnson R A., Suurmond D (2001), "Acne Vulgaris and Cystic acne", Fitzpatrick's Color Atlas & Synopsis of Clinical Dermatology (Fifth Edition), McGraw-Hill 19 Goettmann S., Di Lucca-Chrisment J (2013), "Acné", Dermatologie et infections sexuellement transmissibles (Troisième Édition), Médecine Sciences Publications,, pp 269-271 20 Phạm Văn Hiển (1997), "Trứng cá", Nội san Da Liễu 4, tr 25-30 21 Học Viện Quân Y (2001), Bệnh Trứng cá, Nhà Xuất Bản Y Học 22 McKoy K (2013), "Acne Vulgaris", The Merck Manual Diagnosis and Therapy, 19th Edition, The John Wiley & Sons Inc 23 Schwartz R A (2013), "Acne", Acne and systemic disease, first edition, Macmilan Medical Communications, pp 82-84 24 Arndt K A (1995), "Formulary", Manual of dermatologic theurapeutics (Fifth Edition), Little Brown and company, pp 303 25 Dessinioti C., Antoniou C., Kasambas A (2014), "Acneiform eruption", Clinics in Dermatology 32, pp 28-31 26 Hengge U R., et al (2006), "Adverse effects of topical glucocorticosteroids", J Am Acad Dermatol 54(1), pp 1-15 27 Momin S., Peterson A., Del Rosso J.Q (2009), "Drug-induce acneform eruptions: definitions and cause", Cosmetic Dermatology 22(1), pp 28-29 28 Cohen L.K., George W., Smith R (1974), "Isoniazid-induced acne and pellagra Occurrence in slow inactivators of isoniazid", Arch Dermatol 109(3), pp 377-381 29 Holdiness M R (1985), "Adverse cutaneous reactions to antituberculosis drugs", Int J Dermatol 24(5), pp 280-5 30 Braun-Falco O., Lincke H (1976), "The problem of vitamin B6/B12 acne A contribution on acne medicamentosa ", MMW Munch Med Wochenschr 118(6), pp 155-60 31 Sherertz E F (1991), "Acneiform eruption due to "megadose" vitamins B6 and B12", Cutis 48(2), pp 119-20 80 32 Segaert S., Van Cutsem E (2005), "Clinical signs, pathophysiology and management of skin toxicity during therapy with epidermal growth factor receptor inhibitors", Ann Oncol 16(9), pp 1425-33 33 DeWitt C A., Siroy A E., Stone S P (2007), "Acneiform eruptions associated with epidermal growth factor receptor-targeted chemotherapy", J Am Acad Dermatol 56(3), pp 500-5 34 Tindall J P (1985), "Chloracne and chloracnegens", J Am Acad Dermatol 13(4), pp 539-58 35 Zaenglein A L (2008), "Acne vulgaris and acneiform eruptions", Dermatology in General Medicine, The Mc Graw -Hill Companies, pp 701 36 Fitzpatrick T.B (2008), "Acneiform eruptions", Dermatology in General Medicine ( Seventh Edition), McGraw-Hill Medical, pp 702 37 Micali G., Catalfo P (2013), "Acne", Therapeutic Algorithms (First Publish), MacMillan Medical Communications, pp 153-159 38 Du-Thanh A., et al (2011), "Drug-induced acneiform eruption", Am J Clin Dermatol 12(4), pp 233-45 39 Aranda D G M V., Sánchez S P., Corral A M J (2001), "Acneiform eruption caused by amineptine A case report and review of the literature", Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology 15(4), pp 337-339 40 Balta I., Ozuguz P (2014), "Vitamin B12-induced acneiform eruption", Cutan Ocul Toxicol 33(2), pp 94-5 41 Anforth R., et al (2014), "Acneiform eruptions: A common cutaneous toxicity of the MEK inhibitor trametinib", Australas J Dermatol 55(4), pp 250-4 42 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.61-66; 123-129 43 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Thị Giao Hạ (2012), "Tỷ lệ bệnh mụn trứng cá, đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan sinh viên Đại học Y dược Cần Thơ ", Tạp chí Da liễu học Việt Nam 8, tr 26 44 Dréno B (2009), "Maladies des glandes sesbacces", Acnes, Dermatologies et Infections Sexuellement Transmissibles, édition, Masson, pp 807 45 Tsatsou F (2014), "Acne vulgaris", Treatment of Skin diseases (Fourth edition), Elsevier limited, Saunders, pp 46 Traore F (2008), Etude epidemiologique et Clinique de l’acne dans le service de Dermatologie du CHU Gabriel Toure, Diplome d’estat en Medecine la faculté de Médecine et Pharmacie Bamako, Mali 81 47 Ambika H., et al (2014), "Topical corticosteroid abuse on the face: a prospective, study on outpatients of dermatology", Our Dermatology Online/Nasza Dermatologia Online 5(1) 48 Al-Temimi S A K., et al (2006), "Factors influencing The occurrence of Steroid acne", Iraqi J Comm Med 3, pp 265-267 49 Nnoruka E., Okoye O (2006), "Topical steroid abuse: its use as a depigmenting agent", J Natl Med Assoc 98(6), pp 934-9 50 Phạm Thị Lan, Trần Thị Tuyết Hậu (2012), "Nghiên cứu mơ hình bệnh da liễu Bệnh viện Da liễu Trung ương giai đoạn 2009-2011", Tạp chí Y học Việt Nam 394(2), tr 47-51 51 Saraswat A., et al (2011), "Topical corticosteroid abuse on the face: a prospective, multicenter study of dermatology outpatients", Indian J Dermatol Venereol Leprol 77(2), pp 160-6 52 Lê Thị Diệu Anh (2007), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh trứng cá học sinh cấp II-III thành phố Huế, Luận án chuyên khoa cấp 2, Trường Đại Học Y Dược Huế 53 Monk B., et al (1993), "Acne induced by inhaled corticosteroids", Clin Exp Dermatol 18(2), pp 148-50 54 Đặng Thu Hương (2005), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, chủng gây bệnh kết điều trị viêm da Demodex Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Trường Đại Học Y Hà Nội 55 Hà nguyên Phương Anh cs (2011), "Tình hình mắc bệnh đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bị viêm nang lơng Demodex", Tạp chí Da liễu học Việt nam, 2, tr 25 ... tả đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến trứng cá thuốc 13 Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TRỨNG CÁ 1.1.1 Khái niệm bệnh trứng cá Bệnh trứng cá bệnh da thường gặp lứa tuổi thiếu niên Đặc điểm lâm sàng. .. 1.1.5 Các thể bệnh trứng cá 11 1.1.6 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá 13 1.1.7 Phân loại mức độ bệnh trứng cá thông thường 14 1.2 TRỨNG CÁ DO THUỐC .14 1.2.1 Các nhóm thuốc. .. trứng cá Vị trí phân bố thường má, cằm, quanh miệng Đây dạng trứng cá dai dẳng đáp ứng với điều trị [4] 1.1.6 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá Bệnh trứng cá liên quan với nhiều yếu tố Các

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. BỆNH TRỨNG CÁ

  • 1.1.1. Khái niệm về bệnh trứng cá

  • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu bệnh trứng cá

  • 1.1.3. Giải phẫu và sinh lí tuyến bã

    • 1.1.3.1. Giải phẫu

    • 1.1.3.2. Chất bã

    • 1.1.4. Sinh bệnh học trứng cá

      • 1.1.4.1. Tăng tiết chất bã

      • 1.1.4.2. Tăng sừng hóa cổ nang lông tuyến bã

      • 1.1.4.3. Vai trò của vi khuẩn

      • 1.1.4.4. Tình trạng viêm

      • 1.1.5. Các thể bệnh trứng cá

        • 1.1.5.1. Trứng cá thông thường (acne vulgaris)

        • 1.1.5.2. Trứng cá mạch lươn (Acne conglobata)

        • 1.1.5.3. Trứng cá tối cấp (Acne fulminans)

        • 1.1.5.4. Trứng cá cơ học (Acne mechanica)

        • 1.1.5.5. Trứng cá do thuốc (Acne iatrogenic/Drug-induced acne/acneiform eruptions)

        • 1.1.5.6. Trứng cá sẹo lồi (Acne keloidalis nuchae)

        • 1.1.5.7. Trứng cá sơ sinh (Neonatal Acne)

        • 1.1.5.8. Trứng cá muộn ở phụ nữ

        • 1.1.6. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá

        • 1.1.7. Phân loại mức độ bệnh của trứng cá thông thường

          • 1.1.7.1. Phân loại theo giáo trình Học Viện Quân Y (2001)

          • 1.1.7.2. Phân loại theo Karen McKoy 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan