1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến hội CHỨNG SẢNG ở NGƯỜICAO TUỔI

84 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 422,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ PHƯƠNG NAM MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HỒNG THỊ PHƯƠNG NAM MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Lão khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Sảng hội chứng lâm sàng đặc trưng suy giảm cấp tính ý thức nhận thức Các lực định hướng không gian, thời gian môi trường xung quanh bị sai lệch Tình trạng thường xuất thời gian ngắn từ vài đến vài ngày Một số trường tình trạng hợp sảng kéo dài dai dẳng vài tuần đến vài tháng Thống kê cho thấy tỷ lệ sảng cộng đồng thấp, khoảng - 2% [1, 2] Tỉ lệ sảng tăng lên theo tuổi thường phổ biến người 65 tuổi Deepti Kukreja cộng (2015) ước tính 11 – 42% người bệnh cao tuổi mắc hội chứng sảng nội khoa [3] Fong (2009) nhận thấy người bệnh cao tuổi nhập viện sảng chiếm tỉ lệ cao khoảng 14 - 56% tổng số bệnh nhân cao tuổi nhập viện 20% số 12,5 triệu người bệnh 65 tuổi nhập viện năm Mỹ tình trạng sảng [1] Hội chứng sảng khơng phát sớm có chiến lược điều trị phù hợp tiến triển nặng lên người bệnh có nguy tử vong Dan K Kiely cộng (2009) theo dõi trường hợp có sảng năm cho biết tỉ lệ tử vong tăng dần theo thời gian: 3,6% chết khoảng từ đến tuần, 11,2% chết khoảng từ tuần đến 12 tuần, 12,9% chết khoảng từ 12 tuần đến 26 tuần 11,6% chết khoảng từ 26 tuần đến 52 tuần [4] Mặc dù chưa xác định xác có mối liên quan thời gian tỉ lệ tử vong hay khơng từ kết thấy việc phát sớm hội chứng sảng làm giảm thiểu tỉ lệ tử vong Tuy nhiên, phát sớm hội chứng sảng khó khăn Khó khăn khơng bác sĩ đa khoa nói chung mà với bác sĩ cấp cứu nói riêng Bởi vì, hội chứng sảng thường bị bỏ sót bị chẩn đoán nhầm với rối loạn tâm thần khác Một số nghiên cứu cho biết môi trường cấp cứu, phần lớn hội chứng sảng bị bỏ qua thời điểm nhập viện [5] Nghiên cứu khoa cấp cứu Jin H Han cộng (2009) người bệnh 65 tuổi cho cho biết 76% trường hợp sảng không bác sĩ chẩn đoán 90% người bệnh nhập viện sảng bị bỏ qua thời điểm nhập viện [5] Như vậy, xác định xác đặc điểm hội chứng sảng cần thiết giúp chẩn đoán qua có biện pháp can thiệp kịp thời Nguyên nhân hội chứng sảng đa dạng đa yếu tố Sự xuất tiến triển của hội chứng sảng phụ thuộc nhiều vào xuất kết hợp yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan thúc đẩy xuất hội chứng sảng nặng thêm tình trạng sảng Inouye SK nhận định, có chiến lược can thiệp vào yếu tố liên quan giúp giảm đáng kể số lượng, thời gian sảng bệnh nhân lớn tuổi nhập viện giúp phòng ngừa sảng [6] Do đó, xác định yếu tố đóng góp phần không nhỏ chiến lược điều trị dự phòng sảng Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu hội chứng sảng người cao tuổi khoa cấp cứu Với mong muốn xác định đặc điểm hội chứng sảng xác định yếu tố liên quan đến sảng qua giúp bác sĩ phát sớm sảng có biện pháp can thiệp kịp thời, phù hợp nên chọn đề tài: “Đặc điểm hội chứng sảng số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung Ương” với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng hội chứng sảng người cao tuổi điều trị khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương Nhận xét số yếu tố liên quan hội chứng sảng người cao tuổi điều trị khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử hình thành khái niệm sảng Trải qua 3000 năm nghiên cứu sảng để đưa khái niệm xác sảng khó khăn [7] Thuật ngữ “Delirium” (sảng) bắt nguồn từ tiếng Latin “Deliro” “Delirare” Thuật ngữ “Delirium” lần Aulus Cornelius Celsus sử dụng y học vào kỷ thứ sau công nguyên Thời kỳ cổ đại, theo Hippocrates Celsus, sảng triệu chứng hội chứng Hippocrates cho sảng tượng bất thường tâm thần bị sốt, bị ngộ độc bị chấn thương đầu gây [8, 9] Hippocrates sử dụng 16 thuật ngữ để ám cho hội chứng lâm sàng mà ngày gọi sảng ληρος (leros), μανια (mania), παραφροσυνη (paraphrosyne), παραληρος (paraleros), φρενιτις (phrenitis), ληθαργος (lethargus)… Rất khó để tìm ý nghĩa xác thuật ngữ Ví dụ: παραφροσυνη (paraphrosyne) sử dụng để mơ tả điên rồ sử dụng để mô tả cho suy giảm ý thức Celsus cho sảng tượng bất thường tâm thần nguyên nhân bị sốt, ngộ độc chấn thương đầu Nhưng ơng cho sảng nguyên nhân khác rượu Thời kỳ trung cổ, theo Procopius, sảng hiểu trường hợp có biểu ảo giác, bồn chồn bứt rứt, la hét, dễ nóng nảy, ngủ trở nên bạo Hoặc trường hợp quên tất người quen thuộc, rơi vào trạng thái hôn mê, ngủ liên tục Vào kỷ 16, đóng góp quan trọng hiểu biết sảng cơng trình Ambroise Pare, bác sĩ phẫu thuật Ông nhận định sảng biến chứng phẫu thuật Ơng mơ tả sảng tình trạng thoáng qua thường xảy sau sốt đau vết thương, hoại thư hoạt động liên quan đến chảy máu nghiêm trọng bệnh nhân [10] Vào kỷ 18, sảng mô tả với trường hợp ngủ, bồn chồn bất an, suy giảm trí nhớ, liên lạc với mơi trường, có hành vi giống trẻ có phản ứng kích động Thời kỳ cho nguyên nhân sảng sốt rượu Vào đầu kỷ 19, Sutton (1813) đưa thuật ngữ Delirium tremens (chứng sảng run rượu) mô tả biểu sảng run rẩy rõ rệt bàn tay uống nhiều rượu để phân biệt sảng rượu với “sự điên rồ” Năm 1817, Greiner đưa khái niệm “sự che mờ ý thức” cho đặc điểm đặc trưng sảng Ông tin sốt gây rối loạn tổ chức ý thức não tạo đường sảng Mức độ nghiêm trọng tranh lâm sàng sảng phụ thuộc vào thời gian mức độ sốt Ông nhận định sốt dao động ý thức dao động Người bệnh có khoảng thời gian sáng suốt Mối liên hệ sảng “sự che mờ ý thức” Hughlings Jackson khám phá thêm vào năm 1860 Tuy nhiên, KrafftEbing (1879) Kraepelin (1915) cho “sự che mờ ý thức” gặp trạng thái hồng hơn, trạng thái sững sờ căng trương lực, trạng thái phân ly, trầm cảm kích động Trong kỷ thứ 19 đưa khái niệm sảng “sự che mờ ý thức” trở thành tiêu chí lâm sàng để tách biệt sảng với phần lại “sự điên rồ” Thời kỳ này, thay bệnh học tiên lượng triệu chứng lâm sàng trở thành trọng tâm khái niệm sảng “Sự che mờ ý thức” đặc điểm cốt lõi sảng Từ kỷ 19 nay, nhà khoa học cố gắng làm rõ khái niệm phân tách sảng với rối loạn tâm thần khác Tóm lại, sảng triệu chứng, hội chứng lâm sàng khái niệm theo theo triệu chứng, nguyên nhân, tiến triển, tiên lượng mối liên hệ sảng với bệnh lý thực thể Mặc dù chưa thể xác định xác có mơt đồng thuận lớn nhà khoa học khái niệm 10 sảng hệ thống chẩn đoán DSM (Cẩm nang chẩn đoán thống kê tâm thần Rối loạn) hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ ICD (Phân loại quốc tế bệnh tật) [9] 2.2 Dịch tễ học sảng 1.2.1 Tuổi Sảng gặp độ tuổi Tuy nhiên tỉ lệ sảng tăng dần theo tuổi gặp nhiều người lớn tuổi Năm 1981, Marshal Folstein cộng tiến hành khảo sát Sức khỏe Tâm thần 3841 hộ gia đình phía đơng Baltimore Kết cho thấy tỉ lệ sảng từ 18 tuổi trở lên khoảng 0,4%, tỉ lệ sảng từ 55 tuổi trở lên khoảng 1,08% tỉ lệ sảng người từ 85 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ cao khoảng 13,6%, tuổi trung bình nghiên cứu xấp xỉ 70,5 tuổi [11, 12] Nghiên cứu Melissa Andrew năm 1991 10000 người Canada cho biết độ tuổi mắc sảng với tỉ lệ 5 m ≤5m 1– m 0,5 – m < 0,2 m Mức độ giảm nghe < 20% < 35% > 35% >65% >85% Phụ lục Thang điểm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu MMSE Đánh giá Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hôm ngày bao nhiêu? - Hôm thứ mấy? Định hướng khơng gian - Nước tên gì? - Tỉnh tên gì? - Huyện tên gì? - Xã tên gì? Bệnh viện tên gì? - Thơn tên gì? Tầng tầng mấy? Ghi nhớ Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng: 100 – = 93 93 – = 86 86 – = 79 79 – = 72 72 – = 65 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc yêu cầu cụ nhớ? - Bóng Bàn Điểm tối đa 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Điểm BN - Ơ tơ - Trường học Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi “Đây gì?” - Chỉ vào bút chì, hỏi “Đây gì?” Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau đây: “Không nếu, và, nhưng” Làm theo mệnh lệnh viết Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi “Hãy nhắm mắt lại” Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói “Cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà” - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn 10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói “Cụ viết câu vào dòng này” 11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân “Cụ vẽ lại hình sang bên cạnh” 1 1 1 1 1 12 Tổng điểm 30 ... hội chứng sảng phụ thuộc nhiều vào xuất kết hợp yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan thúc đẩy xuất hội chứng sảng nặng thêm tình trạng sảng Inouye SK nhận định, có chiến lược can thiệp vào yếu. .. riêng biệt hồn tồn 1.5.1 Các yếu tố nguy liên quan đến sảng không thay đổi 29 Nhiều yếu tố liên quan đến sảng xác định sa sút trí tuệ yếu tố liên quan chặt chẽ đến tình trạng sảng [25, 42] Mức độ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HOÀNG THỊ PHƯƠNG NAM MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Lão khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w