MÔ tả đặc điểm GIấC NGủ và các yếu tố ảNH HƯởNG đến GIấC NGủ của các BệNH NHÂN SAU mổ TRƯợT đốt SốNG THắT LƯNG tại KHOA PHẫU THUậT cột SốNG BệNH VIệN hữu NGHị VIệT đức

57 94 0
MÔ tả đặc điểm GIấC NGủ và các yếu tố ảNH HƯởNG đến GIấC NGủ của các BệNH NHÂN SAU mổ TRƯợT đốt SốNG THắT LƯNG tại KHOA PHẫU THUậT cột SốNG BệNH VIệN hữu NGHị VIệT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T HONG TH HNH MÔ Tả ĐặC ĐIểM GIấC NGủ Và CáC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN GIấC NGủ CủA CáC BệNH NHÂN SAU Mổ TRƯợT ĐốT SốNG THắT LƯNG TạI KHOA PHẫU THUậT CộT SốNG BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC KHểA LUN TT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2011-2015 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội phòng ban, mơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nhiều trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đinh Ngọc Sơn, người thầy tận tâm nhiệt tình, dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Sự tận tâm dìu dắt khích lệ thầy động lực giúp em vượt qua khó khăn q trình thực để hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô hội đồng, thầy cô Khoa Ngoại – Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa cho khóa luận em hoàn thiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Nguyễn Văn Thạch, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nhân viên Khoa Phẫu Thuật Cột sống – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, bệnh nhân người nhà tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực khóa luận Em ln biết ơn giúp đỡ vơ tư, tận tình anh chị trước người bạn sát cánh bên em, giúp đỡ em suốt trình học tập Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ người gia đình hết lòng ủng hộ thực khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hồng Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu có khóa luận trung thực, chưa cơng bố tài liệu trước Mọi thông tin thu thập trực tiếp bệnh nhân đên phẫu thuật khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viên Hữu Nghị Việt Đức Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLGN : Chất lượng giấc ngủ COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CRF : Suy tim mạn tính CRH : Suy tim ứ huyết OSA : Chứng ngừng thở ngủ PSQI : Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh REM : Giấc ngủ có chuyển động nhãn cầu TĐS : Trượt đốt sống MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ nhu cầu người Khi ngủ thể tiết hormone quan trọng cho q trình chuyển hóa, tích lũy lượng, giúp thể phát triển thích nghi với mơi trường sống Mất ngủ không chi tác động đến chức nhận thức, mà tác động đến sức khỏe tinh thần thể chất người Thiếu ngủ gây ức chế hệ phó giao cảm làm tăng nguy mắc bệnh lý tim mạch, béo phì, đái tháo đường Đối với người bệnh, giấc ngủ vô quan trọng Ngủ có ảnh hưởng tích cực việc làm giảm đau, giảm căng thẳng lo âu, nâng cao thể trạng thúc đẩy trình phục hồi sức khỏe người bệnh Tuy nhiên, để có giấc ngủ thực ngon hiệu môi trường bệnh viện khơng đơn giản Bên cạnh khó chịu bệnh tật, yếu tố môi trường tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ yếu tố tâm lý ảnh hưởng không nhỏ tới giấc ngủ bệnh nhân Đó nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ trình nằm viện Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu giấc ngủ bệnh nhân nội trú nhiều phương pháp khác Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề lại chưa quan tâm mức Việc chăm sóc nâng cao chất lượng giấc ngủ cho bệnh nhân yếu tố nhằm mục tiêu chăm sóc tồn diện mà người điều dưỡng cần hướng tới Để giúp hiểu sâu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài giấc ngủ yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân sau mổ trượt đốt sống thắt lưng khoa phẫu thuật cột sống bệnh viên Hữu Nghị Việt Đức Theo thống kê bệnh chiếm khoảng 2-3 % dân số Trượt đốt sống nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng vững cột sống thắt lưng, làm hạn chế khả sinh hoạt lao động người, ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ chất lượng sống Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm giấc ngủ bệnh nhân sau mổ Trượt đốt sống thắt lưng Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân sau mổ Trượt đốt sống thắt lưng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẤC NGỦ SINH LÝ 1.1.1 Các giai đoạn giấc ngủ Ngủ trạng thái sinh lý bình thường thể có tính chất chu kì ngày đêm [1] Chu kì đầy đủ giấc ngủ bao gồm giai đoạn: - Ngủ có vận động nhãn cầu nhanh (Rapid Eye Movement – REM) - Ngủ khơng có vận động nhãn cầu nhanh ( Non-Rapid Eye movement –NREM) [3], [7], [22], [26] Giấc ngủ NREM [3], [22], [26] Giấc ngủ NREM đặc trưng giảm hoạt động sinh lý, giấc ngủ trở nên sâu hơn; nhịp thở nhịp tim chậm xuống, huyến áp giảm nhẹ Giấc ngủ NREM chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: khoảng thởi gian ngủ lơ mơ, giai đoạn chuyển từ trạng thái thức sang trạng thái ngủ, sóng điện não hoạt động chậm xuống Giai đoạn 2: giai đoạn ngủ nông, mắt ngừng chuyển động, bắp giãn mềm, nhịp tim chậm nhiệt độ thể giảm xuống Giai đoạn :Được gọi chung giai đoạn sóng chậm có đặc trưng sóng chậm( sóng delta), huyết áp giảm, nhịp tim chậm, thân nhiệt giảm xuống thấp hơn, thể bất động, giấc ngủ sâu hơn, khơng có chuyển động mắt, giảm hoạt động 43 Nhận xét: khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê CLGN nhóm BN có cải thiện nhóm khơng có cải thiện triệu chứng đau ngày theo dõi 3.5.4 Mối tương quan mức độ cải thiện sức khỏe với CLGN Bảng 3.19 Mối tương quan mức độ cải thiện sức khỏe với CLGN Đặc điểm Khơng cải thiện Có cải thiện Chất lượng giấc ngủ Tốt Kém Điểm PSQI n ( %) n (%) trung bình 56 10,87 30 8,07 p p < 0,05 Nhận xét: CLGN chiếm 56% nhóm BN khơng cải thiện tình trạng sức khỏe Điểm PSQI trung bình nhóm 10,87 cao nhóm có cải thiện tình trạng sức khỏe (8,07) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHĨM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Giới tính Các tác giả nước giới hầu hết có chung nhận định, bệnh gặp chủ yếu nữ giới Tỉ lệ nữ/ nam tác giả: Phan Trọng Hậu (2002) là: 3,67[4], Phan Minh Đức (2007) là: 2,37[3], Nguyên Vũ (2008) là: 2.11[10], Schnee (1997) là: 1.36[67] Nghiên cứu số tác giả khác cho kết tương tự [2][5][7] Nghiên cứu thu tỉ lệ nữ gấp nam, nữ giới chiếm % ( bảng ) Theo chúng tôi, bệnh gặp nữ nhiều nữ giới thường xuyên tham gia lao động nặng nhọc nam, đơi lao động Ngồi ra, phụ nữ trải qua lần thai sản, lần mang thai cột sống phải chịu lực tác động lớn, đặc biệt vùng thắt lưng 4.1.2 Tuổi Nghiên cứu chúng tơi rằng, tuổi trung bình bệnh nhân TĐS thắt lưng 46,2 ± 10,7 Nghiên cứu số tác giả khác như: Schnee có độ tuổi trung bình cao 53,4[24], bệnh tập trung chủ yếu vào lứa tuổi lao động [61]; nghiên cứu Mark (2006) tuổi trung bình là: 50[47], nghiên cứu Phan Trọng Hậu tuổi trung bình là: 41,5, gặp nhiều nhóm 30 – 50 ( 70%)[4] Nhóm tuổi gặp chủ yếu nghiên cứu chúng tơi nằm nhóm 35 – 55 ( 68%) ( Bảng/ biểu đồ), BN lớn nhỏ 20 tuổi Nghiên cứu tác giả khác Phan Trọng Hậu [4], Mark [47], Schnee [61] 45 cho kết tương tự gặp chủ yếu độ tuổi lao động với tuổi thấp 20 Điều cho lao động thể lực có liên quan trực tiếp đến chế bệnh sinh tiến triển trượt đốt sống 4.1.3 Nghề nghiệp Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh chủ yếu tập trung nhóm ngành có nguy cao nơng dân, cơng nhân ( 76%) có liên quan đến vận động mức cột sống, 24% thuộc nhóm ngành có nguy thấp nội trợ, bn bán hay nhóm hưu Nguyên nhân nhóm cột sống thường xuyên chịu vi chấn ngồi sai tư thế, hoạt động không tốt cho cột sống ( bê vác nặng sức ) Chính vận động cột sống sai tư làm tăng trình vững đốt sống, gây trượt đốt sống Qua chúng tơi thấy rằng, bệnh gặp đối tượng tầm quan trọng yếu tố vi chấn thương cột sống đến khả tiến triển bệnh 4.2 TÌNH TRẠNG BỆNH 4.2.1 Vị trí trượt đốt sống số tầng trượt Nghiên cứu cho thấy bệnh chủ yếu gặp trượt L4L5 với tỉ lệ 58% Theo nghiên cứu tác giả Phan Trọng Hậu[4], Bùi Huy Phụng[7], Nguyễn Danh Đô[2] thu kết luận tương tự với số liệu 59,5%, 50%, 70% Sau mức trượt L5S1 (14%) Tuy nhiên theo nghiên cứu tác giả nước lại chủ yếu gặp L5S1, Schnee gặp 63, 5% [61], Mark gặp 74% bệnh nhân Một số tác giả nước khác cho kết tương tự [13][16][30][36] Một giả thiết giải thích việc tỉ lệ gặp trượt L4L5 lớn dựa vào cấu tạo giải phẫu vùng thắt lưng cùng: đốt sống L5 có gai ngang to khỏe, điểm bám nhiều dây chằng thắt lưng chậu tăng cường liên kết với xương 46 Đốt sống L4 có gai ngang nhỏ yếu hơn, dây chằng đến tăng cường hơn, nguy trượt L4 cao nữa, vùng L4L5 vùng có biên độ vận động chịu lực tác động lớn L5S1[24] 24 Lindh M (1989), “ Biomechanics of the Lumbar Spine”, Basic Biomechanics of the Musculoskeletal System, pp 183 – 207 Chúng gặp chủ yếu trượt tầng (92%), trượt tầng gặp trường hợp (8%) (bảng 3.3), nghiên cứu tác giả khác cho kết tương tự: Schnee 71%[61], Phan Minh Đức 98, 3%[3] 4.2.3 Bệnh lý kèm theo Từ bảng 3.3 cho thấy, có 22% bệnh nhân có bệnh lý kèm theo tiêu biểu đái tháo đường, tăng huyết áp Nghiên cứu Lê Thị Trang (2013) số bệnh nhân có bệnh lý kèm theo chiếm 36,6% 4.3 ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ 4.3.1 Thời gian ngủ ngày Hai ngày đầu sau mổ, đa số BN ngủ ˂5 ngày (74 -92%), đặc biệt thấp vào ngày thứ (2,35 giờ) Nghiên cứu chúng tơi khơng tính thời gian ngủ đêm đối tượng lựa chọn BN hậu phẫu, phần lớn thời gian nằm giường Thời gian ngủ ban ngày có tác động đến giấc ngủ ban đêm Khi đó, tính thời gian ngủ đêm BN dẫn đến kết khơng xác Trong nghiên cứu tác giả Lý Duy Hưng BN có liên quan đến stress cho kết 3,6 giờ/ đêm Ta thấy rằng, ngày đầu sau mổ, thời gian ngủ ngày BN thấp nhiều thời gian ngủ đêm đối tượng không bị can thiệp phẫu thuật Điều khẳng định phẫu thuật có ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ người bệnh 47 4.3.2 Mưc độ khó ngủ ( thời gian vào giấc ngủ) Mức độ khó ngủ vấn đề đáng quan tâm BN Trong nghiên cứu BN cần trung bình 15 - 30 phút ngủ được, nhiều BN cần thời gian nhiều Điều liên hệ tới việc BN khó thích nghi với mơi trường bệnh viện phần đau dẫn tới việc họ nhiều thời gian vào giấc ngủ Geisler P cộng sự[35] sử dụng test MSLT – 30 ( Multiple Sleep Latency Test – 30) để tìm hiểu thời gian vào giấc ngủ 100 đối tượng người bình thường, cho kết thời gian trung bình từ lúc ngủ ngủ 13,9 ± 6,9 phút có liên quan cách rõ ràng với tuổi, tuổi cao thời gian dài 35 Geisler P et al ( 2006) The Influence of age and sex on sleep latency in the MSLT-30-a normative study Sleep, Vol 29, p; 687-92 4.3.3 Hiệu giấc ngủ Thời gian ngủ so với thời gian nằm giường dành cho việc ngủ dấu hiệu cho giấc ngủ Hiệu suất giấc ngủ thấp chứng tỏ giấc ngủ Trong nghiên cứu chúng tôi, hiệu suất giấc ngủ trung bình đạt 72,7 ± 12,7 (%), thấp cao so với kết 62,60 ± 21,26 tác giả Nguyễn Thanh Bình[3] Điều BN nghiên cứu BN TĐS, tác giả Nguyễn Thanh Bình BN có chứng ngừng thở ngủ Do vậy, hiệu giấc ngủ tác giả Trong nghiên cứu này, tỉ lệ BN có hiệu suất giấc ngủ 84%, cao nghiên cứu khác Fetvei A cộng sự[33] tiến hành nghiên cứu rối loạn giấc ngủ toàn đối tượng trại an dưỡng, kết hiệu suất 48 giấc ngủ trung bình 75% số đối tượng có hiệu giấc ngủ khơng tốt( ˂ 85%) 72% Có thể giải thích chênh lệch đối tượng lựa chọn nghiên cứu BN phải phẫu thuật, sau mổ BN đau nhiều nên ảnh hưởng lớn đến hiệu suất giấc ngủ 3.Nguyễn Thanh Bình (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giấc ngủ đồ đa kí hiệ CPAP điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội) 33.Fetveit a et al (2002), Sleep disturbances among nursing home resident Int J Geriatr Psychiatry, Vol 17, p: 604-9 4.3.4 Ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày Việc thiếu ngủ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ban ngày người bệnh Mặc dù sau mổ TĐS BN thường nghỉ ngơi hồn tồn, khơng làm việc hay lao động, song tỷ lệ đáng kể người bệnh than phiền bị ảnh hưởng việc thiếu ngủ vào hoạt động ban ngày gặp khó khăn việc giữ tỉnh táo ăn uống, tiếp xúc với người thân người xung quanh 4.3.5 Tự đánh giá chất lượng giấc ngủ CLGN đánh giá dựa nhận xét chủ quan người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy, đa số BN than phiền giấc ngủ thuộc mức tương đối Điều hồn tồn phù hợp với thực tế chung hầu hết BN Khi nằm viện, sau phẫu thuật, BN phải đối mặt với nhiều thay đổi mơi trường, thói quen giấc ngủ dẫn đến ngủ hay tỉnh giấc đêm, thể trạng mệt mỏi 49 4.3.6 Sử dụng thuốc Đa số BN tự đánh giá giấc ngủ mức kém, theo nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ BN sử dụng thuốc ngủ lại không nhiều, 8/100 BN sử dụng thuốc ≥3 lần/ đêm Nhiều người bệnh trao đổi ngủ cố gắng không sử dụng đến thuốc sợ tác dụng phụ, sợ phụ thuộc vào thuốc Qua thấy rằng, kiến thức chung y học người bệnh ngày nâng cao, thực chất thuốc ngủ thường khơng khuyến cáo sử dụng rộng rãi Hơn nữa, BN chủ yếu ngủ đau, vậy, đau giảm, BN thấy dễ ngủ Tuy nhiên, nên cân nhắc việc sử dụng thuốc ngủ trường hợp BN tự điều chỉnh ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe 4.3.7 Chất lượng giấc ngủ theo thang PSQI Điểm PSQI cao, thể CLGN Sau tổng hợp tính điểm từ nhân tố cấu thành câu hỏi, đưa kết đa số BN (86%) có CLGN ( điểm PSQI ≥ 5) Một nghiên cứu mối liên quan giấc ngủ, đau khuyết tật 121 BN có bệnh lý cột sống cho thấy 87% BN có CLGN kém, điểm tổng PSQI 10,4 với độ lệch chuẩn 5,3 [29] Nghiên cứu khác thực 441 BN sau phẫu thuật khoa ngoại Thổ Nhĩ Kỳ cho kết cho kết tương tự Điều giải thích sau: CLGN tính theo thang PSQI tổng hợp nhân tố, mà đa số BN nghiên cứu có vấn đề với nhân tố, thời gian ngủ ngắn, khó vào giấc ngủ, hiệu suất giấc ngủ thấp dẫn đến tổng điểm chung thang PSQI cao thể cho giấc ngủ 50 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ 4.4.1 Yếu tố nhân học với chất lượng giấc ngủ Kết nghiên cứu có mối liên quan tuổi giới tới CLGN BN Với tuổi, độ tuổi cao CLGN giảm, người từ độ tuổi trung niên trở CLGN bị ảnh hưởng nghiêm trọng Kết có phần phù hợp với nghiên cứu trước cho độ tuổi tăng hiệu giấc ngủ giảm đáng kể, số lần tỉnh giấc tăng lên Giấc ngủ người 60 tuổi đa số người 70 tuổi ngủ tiếng ngày [2] Có thể có nhiều lý giải cho điều Tuy nhiên biết rằng, độ tuổi cao người nhiều vấn đề cần bận tâm, lo lắng Bên cạnh stress từ xã hội công việc, thu nhập ; từ mơi trường thời tiết, tiếng ồn yếu tố thể chất tác động không nhỏ đến giấc ngủ người Bệnh tật, ốm đau nhiều nguy sức khỏe ln nguyên nhân gây suy giảm CLGN Sự khác số điểm PSQI trung bình nam nữ có ý nghĩa thống kê CLGN mơi trường bệnh viện nữ giới thường so với nam giới Nghiên cứu Orhan Doğan, Ertekin Selma Doğan 150 bệnh nhân bệnh viện Đại học Cumhuriyet Thổ Nhĩ Kỳ kết luận rằng, nam giới có chất lượng giấc ngủ tốt so với phụ nữ Sự khác phân biệt giới tính xã hội, nữ giới phải gánh vác nhiều cơng việc gia đình lo lắng nhiều việc không thực nhiệm vụ nhà chăm sóc thời gian viện [14] Ngoài CLGN nam nữ nhiều yếu tố khác chi phối, ví dụ nghiên cứu chúng tơi tình trạng đau sau mổ ảnh hưởng không nhỏ tới CLGN Nữ giới thường cảm nhận đau cao nam giới, vậy, nữ giới có CLGN 51 Mối tương quan nghề nghiệp CLGN nghiên cứu chưa có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu khác lại đưa kết ngược lại, cho nghề nghiệp ảnh hưởng đến CLGN Họ đưa giải thích: đặc điểm người lao động nơng dân, công nhân Việt Nam hầu hết làm việc mơi trường nặng nhọc, khơng có bảo hiểm y tế, họ thường khám chữa trị bệnh tiến triển nặng ảnh hưởng nhiều đến sống Sau mổ, tiến triển bệnh chậm hơn, đau nhiều CLNG xấu Để khẳng định điều này, theo chúng tôi, cần phải tiến hành nhiều nghiên cứu sâu hơn, cỡ mẫu lớn để kết thu có ý nghĩa thống kê 4.4.2 Mối tương quan tình trạng bệnh chất lượng giấc ngủ Trong số nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ BN sau mổ, đau dường nhân tố quan trọng báo cáo nguyên nhân rối loạn giấc ngủ bệnh viện Ở nghiên cứu chúng tôi, thời điểm ngày sau mổ ngày sau mổ (bảng BN mức đau nhiều vừa có CLGN nhóm BN lại thể qua điểm PSQI trung bình cao từ 8,8 -11 Một nghiên cứu khác đau với giấc ngủ người bệnh rằng, đau liên quan tới tăng số lần thức giấc kéo dài thời gian thức đêm Ngày hơm sau, bệnh nhân có khả chịu đau cường độ đau cao Từ kết nghiên cứu cho thấy, mức độ đau ảnh hưởng rõ rệt đến CLGN BN sau mổ TĐS BN có mức độ đau lớn, CLGN Việc kiểm sốt đau có biện pháp giảm đau hiệu cho BN việc làm cần thiết điều dưỡng viên việc cải thiện giấc ngủ cho BN sau mổ Chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng vị trí TĐS, tầng TĐS đến CLGN BN Tại nghiên cứu này, không nhận thấy mối liên quan 52 vị trí TĐS đến CLGN (p ˃ 0,05), thấy số lượng tầng TĐS lại có ảnh hưởng đến CLGN người bệnh Những BN trượt tầng có điểm trung bình PSQI cao 13 điểm tương đương với CLGN Điều hiểu rằng, số tầng trượt nhiều phản ánh thời gian bị bệnh BN kéo dài, mức độ tổn thương lớn, BN phải chịu đau nhiều có CLGN Tuy nhiên, để khẳng định chắn mối tương quan cần xem xét đánh giá nghiên cứu quần thể đồng hơn, với cỡ mẫu lớn 4.4.3 Yếu tố môi trường, tâm lý với CLGN Nhiều nghiên cứu CLGN BN bệnh viện báo cáo yếu tố môi trường ảnh hưởng nhiều tới giấc ngủ BN, tiếng ồn ánh sáng gây tác động lớn nhất[1] Trong nghiên cứu này, thu thập kết tương tự: 66% BN phàn nàn khó ngủ hay bị tỉnh giấc tiếng ồn, 44 % BN ngủ ánh đèn sáng, nhiệt độ có ảnh hưởng nhiên với mức độ Chúng ta thấy yếu tố điều tránh khỏi môi trường bệnh viện, tình trạng tải Lượng BN vào khoa đông, người nhà vào thăm bệnh đơng, tiếng lại, tiếng cười nói ngun nhân gia tăng tiếng ồn Để hạn chế điều này, khoa điều trị cần đưa giải pháp hữu hiệu giới hạn số người thăm/ lần, có bảng nhắc nhở dán phòng bệnh Các BN có phản hồi ảnh hưởng ánh sáng đến giấc ngủ chủ yếu BN nằm phòng hậu phẫu, nơi mà ánh sáng thiếu để phục vụ cho việc theo dõi người bệnh Tuy nhiên, khắc phục vấn đề cách tắt bớt bóng đèn vài vị trí để giảm khó chịu cho BN Tâm lý có ảnh hưởng đến giấc ngủ BN, phần lớn gặp nữ giới BN nghiên cứu đa số nông dân, công nhân với thu nhập thấp 53 lo lắng thường gặp chi phí điều trị, số lo lắng tình trạng sau mổ Điều dưỡng người thường xuyên tiếp xúc với BN, cần thăm hỏi, động viên để tạo tin tưởng yên tâm điều trị 4.4.4 Mối tương quan mức độ cải thiện sức khỏe với CLGN BN khơng cải thiện tình trạng sức khỏe phản ánh CLGN nhóm có cải thiện sức khỏe Kết có ý nghĩa thống kê Những đêm đầu sau mổ, đau khiến cho đa số BN khó ngủ thời gian ngủ ngắn Ngày hơm sau, BN thường than phiền có triệu chứng hay ngáp vặt, người mệt mỏi thấy không giảm đau so với đêm trước Qua thấy rằng, để người bệnh tình trạng sức khỏe cải thiện ngày, giấc ngủ đêm cần phải chăm sóc quan tâm đặc biệt 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 BN TĐS thắt lưng Khoa Phẫu thuật cột sống, bệnh viện Việt Đức, rút kết luận sau: Đặc điểm giấc ngủ BN TĐS thắt lưng Theo thang điểm PSQI, 86% BN có CLGN kém, điểm PSQI trung bình cao > điểm Trong đó: - BN ngủ trung bình 5,27 ngày cần khoảng 30 phút để vào giấc ngủ - 92% BN tự đánh giá họ có CLGN so với trước - Có 46% BN cần hỗ trợ thuốc ngủ - 84 - 92% BN bị tỉnh giấc ˂ lần đêm, - 14% BN bị tỉnh giấc ≥ lần/ đêm Nguyên nhân gây tỉnh giấc đứng đầu đau vết mổ (90%), tiếng ồn (66%), ánh sáng ( 38%) - 84% BN có hiệu suất giấc ngủ - 46% BN có ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày thiếu ngủ Yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ BN sau mổ TĐS thắt lưng * Yếu tố nhân học: Tuổi giới có mối liên quan tới CLGN (p< 0,05) Tuổi cao, CLGN giảm CLGN nữ so với nam giới * Tình trạng bệnh lý: Mức độ đau số tầng TĐS ảnh hưởng rõ rệt đến CLGN Đau giảm CLGN cải thiện BN bị TĐS tầng có CLGN so với trượt tầng 55 * Yếu tố môi trường: Các yếu tố thường xuyên gây khó khăn cho GN BN kể đến là: ánh sáng mức, tiếng ồn (tiếng nói chuyện, tiếng máy theo dõi…), nhiệt độ phòng khơng thích hợp * Yếu tố tâm lý: 50% BN tham gia nghiên cứu có tâm lý lo lắng nằm viện, 22 % BN lo lắng chi phí điều trị, 34% BN lo lắng tình trạng sau mổ 56 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, xin đưa số khuyến nghị sau: Một là: Điều dưỡng viên cần quan tâm nhiều đến giấc ngủ người bệnh để kịp thời nắm bắt vấn đề giấc ngủ mà BN gặp phải, từ đưa biện pháp hữu hiệu góp ý với khoa điều trị để giải Hai là: giáo dục sức khỏe cho BN trước sau mổ để BN giảm bớt lo lắng, yên tâm điều trị Bà là: Cần hồn chỉnh cơng cụ nghiên cứu chất lượng giấc ngủ sau mổ bệnh nhân, có thẩm định chuyên gia phù hợp với thực tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Sudhansu C (1995), "Sleep disorder medicine", Butterworth heinmann, tr 8-57 Lý Duy Hưng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn giấc ngủ rối loạn liên quan đến stress, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Quang Cường Pierre Jallon (2006), "Điện não đồ giấc ngủ", Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Atif M.H (2008), "Polysomnography", Handbook of EEG interpretation, Demos, tr 149-222 Đoàn Văn Minh (2009), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt nội quan, thần môn, tam âm giao điều trị ngủ không thực tổn, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Rodney A.R et al (2006), "Sleep Disorder: Laboratory Evaluation", Current practice of clinical EEG, William and Wilkins, tr 803-831 ... sau mổ Trượt đốt sống thắt lưng Nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân sau mổ Trượt đốt sống thắt lưng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẤC NGỦ SINH LÝ 1.1.1 Các giai đoạn giấc ngủ. .. ngủ bệnh nhân sau mổ trượt đốt sống thắt lưng khoa phẫu thuật cột sống bệnh viên Hữu Nghị Việt Đức Theo thống kê bệnh chiếm khoảng 2-3 % dân số Trượt đốt sống nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng. .. Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm tìm hiểu đặc điểm giấc ngủ yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân sau mổ trượt ĐSTL 2.2.2 Cỡ mẫu N=100 (bệnh nhân ) * Chỉ tiêu nghiên cứu: - Đặc điểm nhóm bệnh nhân

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B GIO DC V O TO B Y T

  • MÔ Tả ĐặC ĐIểM GIấC NGủ Và CáC YếU Tố ảNH HƯởNG

  • ĐếN GIấC NGủ CủA CáC BệNH NHÂN SAU Mổ TRƯợT ĐốT SốNG THắT LƯNG TạI KHOA PHẫU THUậT CộT SốNG

  • BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan