MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến hội CHỨNG SẢNG ở NGƯỜI CAO TUỔI

88 123 0
MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến hội CHỨNG SẢNG ở NGƯỜI CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ PHƯƠNG NAM MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HỒNG THỊ PHƯƠNG NAM MƠ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Lão khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử hình thành khái niệm sảng 2.2 Dịch tễ học sảng 1.2.1 Tuổi 1.2.2 Giới 1.2.3 Môi trường bệnh viện 1.3 Đặc điểm lâm sàng sảng 1.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán sảng .9 1.3.2 Đặc điểm triệu chứng sảng: 11 1.4 Sinh lý bệnh sảng 18 1.4.1 Sự tác động trực tiếp đến não hàng rào máu não .18 1.4.2 Phản ứng não trước stress cách khơng thích hợp 20 1.5 Các yếu tố nguy đến hội chứng sảng 24 1.5.1 Các yếu tố nguy liên quan đến sảng không thay đổi .24 1.5.2 Các yếu tố nguy liên quan đến sảng thay đổi .24 1.6 Tiến triển tiên lượng sảng 26 1.7 Điều trị dự phòng sảng 27 1.7.1 Chiến lược điều trị 27 1.7.2 Dự phòng sảng 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .32 2.3 Mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu .32 2.4 Thiết kế quy trình nghiên cứu 32 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .32 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 33 2.5 Các biến số số 33 2.5.1 Biến số chung đối tượng nghiên cứu 33 2.5.2 Biến số, số theo mục tiêu .35 2.5.3 Biến số, số theo mục tiêu .38 2.6 Công cụ sử dụng nghiên cứu .40 2.6.1 ICD 10 dành cho nghiên cứu 40 2.6.2 Thang CAM 40 2.6.3 Thang Đánh giá sảng .41 2.7 Quản lý phân tích số liệu, sai số biện pháp khắc phục 42 2.7.1 Thu thập, làm sạch, mã hóa nhập liệu số liệu 42 2.7.2 Phân tích số liệu 42 2.7.3 Sai số biện pháp khắc phục 43 2.8 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .45 3.2 Đặc điểm sảng đối tượng nghiên cứu .48 3.2.1 Tỷ lệ sảng đối tượng nghiên cứu 48 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng sảng đối tượng nghiên cứu 49 3.3 Các yếu tố liên quan đến sảng người cao tuổi 53 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi, giới tính, BMI sảng .53 3.3.2 Mối liên quan sảng mức độ hoạt động, nhóm bệnh lý.54 3.3.3 Mối liên quan sảng trình điều trị .57 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 59 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nguyên nhân gây tổn thương não trực tiếp 19 Bảng 1.2 Hệ thống phản ứng với yếu tố gây stress 23 Bảng 1.3 Các nhóm thuốc điều trị sảng 29 Bảng 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn bệnh nhân 46 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng hôn nhân bệnh nhân 46 Bảng 3.4 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 47 Bảng 3.5 Phân bố môi trường sống bệnh nhân 47 Bảng 3.6 Tỷ lệ sảng đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.7 Phân loại sảng đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.8 Thời gian sảng đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.9 Đặc điểm triệu chứng khởi phát sảng 50 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng ý sảng 50 Bảng 3.11 Đặc điểm giảm trí nhớ sảng 51 Bảng 3.12 Đặc điểm rối loạn định hướng sảng 51 Bảng 3.13 Đặc điểm rối loạn tâm thần vận động sảng .51 Bảng 3.14 Đặc điểm rối loạn tâm thần giấc ngủ sảng 52 Bảng 3.15 Tỷ lệ sảng theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.16 Liên quan sảng giới tính 53 Bảng 3.17 Liên quan số BMI sảng 53 Bảng 3.18 Mối liên quan sảng rối loạn điện giải, đường máu 54 Bảng 3.19 Mối liên quan sảng suy giảm giác quan 55 Bảng 3.20 Mối liên quan sảng suy giảm nhận thức 55 Bảng 3.21 Liên quan sảng giảm hoạt động hàng ngày .56 Bảng 3.22 Mối liên quan sảng số bệnh lý 56 Bảng 3.23 Mối liên quan sảng thời gian nằm viện .57 Bảng 3.24 Mối liên quan sảng khó khăn điều trị 57 Bảng 3.25 Mối liên quan sảng sử dụng thuốc .57 Bảng 3.26 Mối liên quan sảng số lượng thuốc, số bệnh lý mắc phải điều trị .58 Bảng 3.27 Mối liên quan sảng số can thiệp điều trị 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tương tác chất trung gian gây viêm hệ cholinergic sinh bệnh học sảng 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố sảng đối tượng nghiên cứu 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Sảng hội chứng lâm sàng đặc trưng suy giảm cấp tính ý thức nhận thức Các lực định hướng không gian, thời gian môi trường xung quanh bị sai lệch Tình trạng thường xuất thời gian ngắn từ vài đến vài ngày Một số trường tình trạng hợp sảng kéo dài dai dẳng vài tuần đến vài tháng Thống kê cho thấy tỷ lệ sảng cộng đồng thấp, khoảng - 2% [1, 2] Tỉ lệ sảng tăng lên theo tuổi thường phổ biến người 65 tuổi Deepti Kukreja cộng (2015) ước tính 11 – 42% người bệnh cao tuổi mắc hội chứng sảng nội khoa [3] Fong (2009) nhận thấy người bệnh cao tuổi nhập viện sảng chiếm tỉ lệ cao khoảng 14 - 56% tổng số bệnh nhân cao tuổi nhập viện 20% số 12,5 triệu người bệnh 65 tuổi nhập viện năm Mỹ tình trạng sảng [1] Hội chứng sảng khơng phát sớm có chiến lược điều trị phù hợp tiến triển nặng lên người bệnh có nguy tử vong Dan K Kiely cộng (2009) theo dõi trường hợp có sảng năm cho biết tỉ lệ tử vong tăng dần theo thời gian: 3,6% chết khoảng từ đến tuần, 11,2% chết khoảng từ tuần đến 12 tuần, 12,9% chết khoảng từ 12 tuần đến 26 tuần 11,6% chết khoảng từ 26 tuần đến 52 tuần [4] Mặc dù chưa xác định xác có mối liên quan thời gian tỉ lệ tử vong hay không từ kết thấy việc phát sớm hội chứng sảng làm giảm thiểu tỉ lệ tử vong Tuy nhiên, phát sớm hội chứng sảng khó khăn Khó khăn khơng bác sĩ đa khoa nói chung mà với bác sĩ cấp cứu nói riêng Bởi vì, hội chứng sảng thường bị bỏ sót bị chẩn đoán nhầm với rối loạn tâm thần khác Một số nghiên cứu cho biết môi trường cấp cứu, phần lớn hội chứng sảng bị bỏ qua thời điểm nhập viện [5] Nghiên cứu khoa cấp cứu Jin H Han cộng (2009) người bệnh 65 tuổi cho cho biết 76% trường hợp sảng không bác sĩ chẩn đốn 90% người bệnh nhập viện sảng bị bỏ qua thời điểm nhập viện [5] Như vậy, xác định xác đặc điểm hội chứng sảng cần thiết giúp chẩn đoán qua có biện pháp can thiệp kịp thời Nguyên nhân hội chứng sảng đa dạng đa yếu tố Sự xuất tiến triển của hội chứng sảng phụ thuộc nhiều vào xuất kết hợp yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan thúc đẩy xuất hội chứng sảng nặng thêm tình trạng sảng Inouye SK nhận định, có chiến lược can thiệp vào yếu tố liên quan giúp giảm đáng kể số lượng, thời gian sảng bệnh nhân lớn tuổi nhập viện giúp phòng ngừa sảng [6] Do đó, xác định yếu tố đóng góp phần không nhỏ chiến lược điều trị dự phòng sảng Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu hội chứng sảng người cao tuổi khoa cấp cứu Với mong muốn xác định đặc điểm hội chứng sảng xác định yếu tố liên quan đến sảng qua giúp bác sĩ phát sớm sảng có biện pháp can thiệp kịp thời, phù hợp nên chọn đề tài: “Đặc điểm hội chứng sảng số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung Ương” với mục tiêu sau: Khảo sát tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng hội chứng sảng người cao tuổi điều trị khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương Nhận xét số yếu tố liên quan hội chứng sảng người cao tuổi điều trị khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương 1.2 1.3 1.4 1.8 1.9 Thời gian sảng………… ngày Thời gian xuất triệu chứng từ ngày nhập viện……… ngày Số thuốc điều trị …………….loại Nhóm thuốc dùng điều trị  Kháng cholinergic  Benzodiazepine  opioids  Corticoid Thủ thuật dùng điều trị  Sonde dày  Sonde bàng quang  Đặt nội khí quản  Mở khí quản  Phẫu thuật III Chẩn đốn sảng Có sảng Theo ICD 10 CAM CAM-ICU DSR-R98 Kiểu sảng Giảm động Tăng động Hỗn hợp Triệu chứng xuất Giảm trì ý Thay đổi ý Giảm trí nhớ tức Rối loạn định hướng thời gian Rối loạn định hướng không gian Rối loạn định hướng người Giảm trí nhớ gần Giảm trí nhớ xa xung quanh Giảm dòng ngơn ngữ 10 Rối loạn giấc ngủ chu kỳ thức – ngủ Triệu chứng giảm tập trung ý Giảm tập trung ý Giảm khả trì ý Giảm khả ý lên nhiều đối tượng Giảm khả di chuyển ý Triệu chứng rối loạn định hướng Rối loạn định hướng thời gian Rối loạn định hướng không gian Rối loạn định hướng người xung quanh Triệu chứng rối loạn dòng ngơn ngữ Giảm dòng ngơn ngữ Giảm khả tìm từ Giảm tính mạch lạc lời nói Câu nói vơ nghĩa, khó hiểu Không giao tiếp ngôn ngữ Triệu chứng rối loạn giấc ngủ Không rối loạn Rối loạn nhẹ (ngủ ngày, thức giấc đêm ít) Rối loạn trung bình Mất ngủ hồn tồn Đảo ngực chu kỳ thức ngủ Triệu chứng nặng chủ yếu đêm Giấc mơ dai dẳng kỳ lạ, ảo tưởng kéo dài thức giấc Đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu ≥24 20-23 14-19 0-13 Đánh giá Định hướng thời gian - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hôm ngày bao nhiêu? - Hôm thứ mấy? Định hướng không gian - Nước tên gì? - Tỉnh tên gì? - Huyện tên gì? - Xã tên gì? Bệnh viện tên gì? - Thơn tên gì? Tầng tầng mấy? Ghi nhớ Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát tơi hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng: 100 – = 93 93 – = 86 86 – = 79 79 – = 72 72 – = 65 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc tơi u cầu cụ nhớ? - Bóng Bàn - Ơ tơ - Trường học Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi “Đây gì?” - Chỉ vào bút chì, hỏi “Đây gì?” Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau đây: “Không nếu, và, nhưng” Điểm tối đa 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Điểm BN Làm theo mệnh lệnh viết Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi “Hãy nhắm mắt lại” Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói “Cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà” - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn 10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói “Cụ viết câu vào dòng này” 11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân “Cụ vẽ lại hình sang bên cạnh” 1 1 1 12 Tổng điểm 30 Suy giảm thị giác Có Khơng Suy giảm thính giác Có Khơng Tăng Na Có …………mmol/l Khơng Hạ Na Có …………mmol/l Khơng Hạ đường máu Có …………mmol/l Khơng Tăng đường máu Có …………mmol/l Khơng Suy thận cấp Có …………mmol/l Khơng Suy thận mạn Có …………mmol/l Khơng Suy hơ hấp Có …………mmol/l Khơng SpO2…………% Khí máu ĐM: pH: Viêm phổi Có pCO2: PO2: …………mmol/l HCO3: Không Phụ lục Confusion Assessment Method (CAM) Công cụ đánh giá lú lẫn (Chuyển thể từ Inouye cộng sự, 1990) Tên bệnh nhân:………………………… Ngày thực hiện:…………………… Hướng dẫn: Đánh giá yếu tố sau Khởi phát cấp tính Có chứng thay đổi cấp tính tình trạng tâm thần so với tình trạng sở bệnh nhân khơng? …….Có …… Khơng …… Khơng chắn …….Khơng áp dụng Không ý (Các câu hỏi liệt kê chủ đề lặp lại cho chủ đề áp dụng.) 2A Có phải bệnh nhân gặp khó khăn việc tập trung ý (ví dụ: dễ bị phân tâm gặp khó khăn theo dõi nói)? … Hồn tồn tập trung lúc lúc đánh giá …….Có khó khăn tập trung ý số thời điểm lúc đánh giá, dạng nhẹ …….Có khó khăn số thời điểm lúc đánh giá, dạng đánh dấu …….Không chắn 2B (Nếu có bất thường) Hành vi có dao động vấn (nghĩa có xu hướng có khơng tăng giảm mức độ nghiêm trọng)? …….Có …….Khơng …… Khơng chắn …….Khơng áp dụng 2C (Nếu có bất thường) Vui lòng mơ tả hành vi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tư lộn xộn Có phải bệnh nhân tư lộn xộn khơng mạch lạc, chẳng hạn nói chuyện lan man không liên quan, không rõ ràng luồng ý tưởng khơng logic, khơng thể đốn trước, chuyển từ chủ đề sang chủ đề khác? …….Có …….Không …… Không chắn …….Không áp dụng Mức độ thay đổi nhận thức Nhìn chung, bạn đánh giá mức độ ý thức bệnh nhân nào? ………Tỉnh táo nhanh nhẹn (bình thường) ……….Cảnh giác (tăng ý, nhạy cảm với kích thích mơi trường, dễ giật mình) ……….Ngủ gà (buồn ngủ, dễ dàng bị đánh thức) ………Thờ ơ, sững sờ (khó đánh thức) ……….Hôn mê (không thể đánh thức) ……….Không chắn Mất định hướng Có phải bệnh nhân định hướng lúc lúc đánh giá, chẳng hạn nghĩ đâu bệnh viện, số giường, hay nhầm lẫn thời gian ngày? …….Có …….Khơng …… Khơng chắn …….Khơng áp dụng Suy giảm trí nhớ Bệnh nhân có biểu vấn đề giảm trí nhớ đánh giá khơng, khơng có khả ghi nhớ kiện xảy bệnh viện hay khó nhớ hướng dẫn? …….Có …….Không …… Không chắn …….Không áp dụng Rối loạn tri giác Bệnh nhân có dạng rối loạn tri giác , chẳng hạn ảo giác, ảo tưởng, giải thích sai (ví dụ, nghĩ di chuyển khơng)? …….Có …….Khơng …… Khơng chắn …….Khơng áp dụng Kích thích tâm thần Bất lúc lúc đánh giá, bệnh nhân có mức độ hoạt động vận động tăng bất thường, chẳng hạn bồn chồn, vân vê đồ ngủ, gõ ngón tay, thay đổi vị trí thường xun, đột ngột? …….Có …….Khơng …… Khơng chắn …….Không áp dụng Giảm hoạt động tâm thần 8B Bất lúc lúc đánh giá, bệnh nhân có mức độ hoạt động vận động giảm bất thường, chẳng hạn uể oải, nhìn chằm chằm vào điểm, vị trí thời gian dài, di chuyển chậm? …….Có …….Khơng …… Khơng chắn …….Không áp dụng Thay đổi chu kỳ thức ngủ Bệnh nhân có rối loạn chu kỳ thức ngủ, ví dụ buồn ngủ ban ngày q mức ngủ vào ban đêm? …….Có …….Khơng …… Khơng chắn …….Khơng áp dụng Tính điểm: Để chẩn đốn sảng CAM, bệnh nhân phải có triệu chứng: Khởi phát cấp tính diễn biến dao động VÀ Không tập trung VÀ Tư lộn xộn HOẶC LÀ Ý thức thay đổi Nguồn: Inouye SK, van Dyck CH, Alessi CA, Balkin S, Siegal AP, Horwitz RI Clarifying confusion: the confusion assessment method A new method for detection of delirium Ann Intern Med 1990;113(12):941-948 Phụ lục CÁCH ĐÁNH GIÁ THỊ LỰC 20/20 Bảng thị lực Bảng thị lực sử dụng bảng chữ E: BN cần phân biệt hướng chữ E Cách đánh giá thị lực Đo thị lực xa Bệnh nhân đặt phòng tối, cách bảng thị lực mét để tránh điều tiết Nếu dùng bảng thị lực có máy chiếu khoảng cách thử thay đổi cần điều chỉnh kích thước chữ thử phù hợp Bảng thị lực phải đủ độ sáng, chữ thử phải tương phản tốt đồng Che mắt trái bệnh nhân, ý để che mắt khơng đảm bảo che kín mắt trái không ấn vào mắt bệnh nhân thử Yêu cầu bệnh nhân đọc chữ thử (hướng hở vòng tròn tên chữ cái, theo hướng từ trái sang phải ngược lại), dòng từ xuống đến đọc nửa số chữ thử dòng Che mắt phải bệnh nhân thử mắt trái giống Để bệnh nhân mở hai mắt thử thị lực hai mắt đồng thời Ghi lại kết thử thị lực mắt dòng chữ nhỏ bệnh nhân đọc được, thí dụ: Thị lực: MP 6/10 MP MT: 10/10 MT: 10/10 Nếu bệnh nhân không đọc nửa số chữ dòng ghi số chữ khơng đọc bên cạnh thị lực, thí dụ 7/10-2 (khơng đọc chữ hàng 7/10) Nếu thị lực bệnh nhân không đạt 1/10 (khơng đọc hàng chữ to nhất) cho bệnh nhân lại gần bảng thị lực, bệnh nhân đọc hàng chữ cách 2,5 mét thị lực 1/20, bệnh nhân đọc dòng cách mét thị lực 1/50 Nếu bệnh nhân khơng đọc chữ cho bệnh nhân đếm ngón tay ghi kết theo khoảng cách đếm ngón tay, thí dụ ĐNT m, ĐNT 50 cm Nếu bệnh nhân không đếm ngón tay kiểm tra khả phân biệt ánh sáng hướng ánh sáng Nếu mắt phân biệt ánh sáng hướng ánh sáng ghi ST (+) hướng ánh sáng tốt Nếu không phân biệt sáng tối ghi ST (-) Đo thị lực với kính lỗ Kính lỗ che mắt có nhiều lỗ, che màu đen giống mắt kính thử có lỗ nhỏ Dùng kính lỗ cho phép nhanh chóng phân biệt giảm thị lực tật khúc xạ với tổn thương đáy mắt thể thủy tinh Cách làm sau: Che bên mắt không cần thử bệnh nhân Đặt kính lỗ trước mắt cần thử, điều chỉnh vị trí kính lỗ để bệnh nhân nhìn rõ chữ thử Yêu cầu bệnh nhân đọc hàng chữ từ xuống đến hàng chữ nhỏ thấy ghi kết thị lực Phụ lục PHƯƠNG PHÁP ĐO THÍNH LỰC ĐƠN GIẢN ĐO SỨC NGHE BẰNG TIẾNG NÓI Nguyên tắc Dùng tiếng nói người khám để khảo sát sức nghe Mức độ nghe tính theo khoảng cách người khám đối tượng để nghe tiếng nói thầm tiếng nói thường Tiến hành - Thực hành buồng tương đối yên tĩnh, chiều dài tối thiểu 5m - Đối tượng đứng nghiêng, hướng tai đo phía người khám, tai nút chặt lấy ngón tay đè chặt nắp tai bịt kín lỗ tai nhắc lại từ nghe - Người khám đứng cách đối tượng m Dùng câu ngắn có – từ quen thuộc như: + Ơng/ bà làm nghề gì? + Nhà ơng/ bà đâu? - Bắt đầu đo sức nghe tiếng nói thầm (nói giọng hơi) 2.1 Cách đo tiếng nói thầm - Cách nói thầm: Thở hết hơi, nói to hết mức khơng thành tiếng, nói câu ngắn - Đối tượng nghe nhắc lại câu, từ nghe - Nếu nhắc lại đủ, câu từ nghe - Nếu nhắc lại sai, không đủ hay không nhắc lại không nghe - Người khám tiến lên bước ( khoảng 0,5 m) lại nói thầm câu ngắn để đối tượng nghe nhắc lại - Tính khoảng cách thầy thuốc đối tượng nghe theo đơn vị 0,5 m 2.2 Cách đo tiếng nói thường - Chỉ thực đo tiếng nói thường khoảng cách đo tiếng nói thầm ≤ m - Nói thường với độ to thường ngày, nói câu ngắn (lưu ý thay đổi câu để đối tượng khỏi quen) - Cũng thực tính khoảng cách với tiếng nói thầm 3.Nhận định - Bình thường tai nghe tiếng nói thầm với khoảng cách m tiếng nói thường với khoảng cách 25 m - Khoảng cách để nghe ngắn mức độ nghe - Nếu tỷ lệ khoảng cách với tiếng nói thường nhỏ tiếng nói thầm: nghĩ tới nghe truyền âm - Nếu tỷ lệ khoảng cách với tiếng nói thường lớn tiếng nói thầm: nghĩ tới nghe tiếp âm Nói thầm m ≤ 1m 0,5 – m 0,1 – 0,05 m Sát vành tai Nói thường >5 m ≤5m 1– m 0,5 – m < 0,2 m Mức độ giảm nghe < 20% < 35% > 35% >65% >85% Phụ lục Thang điểm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu MMSE Đánh giá Định hướng thời gian Điểm tối đa Điểm BN - Năm năm gì? - Mùa mùa gì? - Tháng tháng mấy? - Hơm ngày bao nhiêu? - Hôm thứ mấy? Định hướng khơng gian - Nước tên gì? - Tỉnh tên gì? - Huyện tên gì? - Xã tên gì? Bệnh viện tên gì? - Thơn tên gì? Tầng tầng mấy? Ghi nhớ Tôi đọc ba từ, sau đọc xong đề nghị cụ nhắc lại Cụ phải nhớ thật kỹ lát hỏi lại Đọc chậm rãi ba từ, từ nghỉ khoảng giây - Bóng bàn - Ơ tơ - Trường học Chú ý tính tốn Làm phép tính 100 trừ bảo ngừng: 100 – = 93 93 – = 86 86 – = 79 79 – = 72 72 – = 65 Nhớ lại Hãy nhắc lại ba từ mà lúc tơi u cầu cụ nhớ? - Bóng Bàn - Ô tô - Trường học Gọi tên đồ vật - Chỉ vào đồng hồ đeo tay, hỏi “Đây gì?” - Chỉ vào bút chì, hỏi “Đây gì?” Nhắc lại câu Cụ nhắc lại câu sau đây: “Không nếu, và, nhưng” Làm theo mệnh lệnh viết Cụ đọc từ ghi tờ giấy làm theo yêu cầu ghi Đưa cho bệnh nhân tờ giấy có ghi “Hãy nhắm mắt lại” 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Thực mệnh lệnh ba giai đoạn Cầm tờ giấy, giơ trước mặt bệnh nhân nói “Cụ cầm tờ giấy tay phải, gấp lại làm đôi hai tay, đặt tờ giấy xuống sàn nhà” - Cầm tờ giấy tay phải - Gấp làm đôi - Đặt xuống sàn 10 Viết Đưa cho bệnh nhân bút chì nói “Cụ viết câu vào dòng này” 11 Vẽ lại hình Cho bệnh nhân xem hình vẽ sau đây, kèm bút chì, tẩy, bảo bệnh nhân “Cụ vẽ lại hình sang bên cạnh” 1 1 12 Tổng điểm 30 ... trước stress cách khơng thích hợp 20 1.5 Các yếu tố nguy đến hội chứng sảng 24 1.5.1 Các yếu tố nguy liên quan đến sảng không thay đổi .24 1.5.2 Các yếu tố nguy liên quan đến sảng thay đổi... hội chứng sảng phụ thuộc nhiều vào xuất kết hợp yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan thúc đẩy xuất hội chứng sảng nặng thêm tình trạng sảng Inouye SK nhận định, có chiến lược can thiệp vào yếu. .. 3.3 Các yếu tố liên quan đến sảng người cao tuổi 53 3.3.1 Liên quan nhóm tuổi, giới tính, BMI sảng .53 3.3.2 Mối liên quan sảng mức độ hoạt động, nhóm bệnh lý.54 3.3.3 Mối liên quan sảng

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan