1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG rối LOẠN HÀNH VI và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ BẰNG RISPERIDONE CHO TRẺ tự kỷ 5 17 TUỔI

54 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tự kỷ rối loạn phát triển thần kinh- tâm thần với biểu suy giảm rõ rệt tương tác, giao tiếp xã hội hành vi định hình ý thích bị thu hẹp [1] Những biểu thường xuất trước tuổi với mức độ từ nhẹ đến nặng diễn biến kéo dài đời Bên cạnh triệu chứng trên, trẻ tự kỷ thường có rối loạn hành vi (RLHV) tăng động, tính, xung động, tự làm đau, tự kích thích, rối loạn ăn uống, rối loạn ngủ [2] Một nghiên cứu khảo sát 112 trẻ tự kỷ từ 10 đến 14 tuổi ghi nhận 70% số trẻ có rối loạn hành vi kèm, thường gặp rối loạn tăng động giảm ý chiếm 62,8% [3] Morag Maskey nghiên cứu 863 trẻ tự kỷ từ đến 12 tuổi, sống vùng Đông Bắc Anh báo cáo 52,6% số trẻ có RLHV với tần xuất biểu thường xuyên, kích động, thịnh nộ có tỉ lệ cao lên đến 51,6%, hành vi xung động, cơng có biểu 21% số trẻ, 19,4% trẻ có hành vi tự gây tổn thương [4] Những RLHV ảnh hưởng lớn đến khả hòa nhập sống hàng ngày, gánh nặng kinh tế tâm lý gia đình có trẻ tự kỷ làm hạn chế rõ rệt hiệu trình can thiệp Khi trẻ tự kỷ đến độ tuổi học, RLHV rào cản lớn khả hòa nhập xã hội [5] Các phương pháp điều trị RLHV trẻ tự kỷ áp dụng phổ biến bao gồm can thiệp hành vi phương pháp y học phân tích hành vi ứng dụng phương pháp chủ đạo khơng thể kiểm sốt RLHV mức độ nặng Một số thuốc chống loạn thần đưa vào phác đồ điều trị RLHV trẻ tự kỷ risperidone thuốc đánh giá có hiệu tốt có phác đồ điều trị nhiều đơn vị quản lý điều trị tự kỷ [6] Khoa Tâm thần bệnh viện Nhi Trung Ương đơn vị quản lý điều trị đầu ngành bệnh tự kỷ Việt Nam Khoa sử dụng risperidone điều trị RLHV trẻ tự kỷ từ 2008 Nghiên cứu năm 2014 nhóm trẻ tự kỷ 36 đến 72 tháng tuổi điều trị khoa cho thấy 63% trẻ có RLHV mức độ nặng Risperidone điều trị cho nhóm bệnh nhân với liều trung bình 0,025mg/kg/ngày ghi nhận làm giảm rõ rệt tỉ lệ mức độ biểu nhóm RLHV kích thích, tăng động hành vi định hình [7] Ở nhóm trẻ tự kỷ lứa tuổi lớn hơn, RLHV thường trầm trọng kiểm sốt khó khăn định sử dụng thuốc phổ biến hơn, liều điều trị cao chưa quan tâm nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng RLHV bệnh nhân tự kỷ tuổi đến 17 tuổi khám điều trị khoa Tâm thần- Bệnh viện Nhi Trung Ương Đánh giá kết điều trị RLHV risperidone bệnh nhân tự kỷ tuổi đến 17 tuổi khám điều trị khoa Tâm thần- Bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN TỰ KỶ 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ tự kỷ Eugene, nhà tâm thần học đến từ Zurich sử dụng lần vào năm 1911 để mô tả triệu chứng âm tính tâm thần phân liệt thái độ thờ ơ, né tránh xã hội Sau vào năm 1943, Leo Kanner, bác sỹ tâm thần nhi tiếng làm việc Đại học Johns Hopkins, Baltimore- Mỹ, tiếp xúc khám bệnh nhân tự kỷ tên Donald Gray Triplett Từ ca bệnh này, Leo Kanner mơ tả nhóm bệnh nhân có biểu tương tự sử dụng thuật ngữ tự kỷ để làm tên gọi cho chẩn đốn nhóm bệnh nhân Độc lập với cơng trình Leo Kanner, năm 1944, bác sỹ nhi người Áo Hans Asperger xuất cơng trình triệu chứng tự kỷ với tên gọi Bệnh lý tự kỷ trẻ nhỏ (Autistic Psychopathy in Childhood) [1] Trong giai đoạn năm 1970, hệ thống phân loại bệnh quốc tế tổ chức Y tế giới – ICD xếp tự kỷ dạng tâm thần phân liệt khởi phát trẻ nhỏ Từ năm 1980, Hội tâm thần học Mỹ thức đưa thuật ngữ tự kỷ trẻ nhỏ vào phân loại chẩn đoán Tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán thống kê bệnh tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) xuất lần thứ - DSM III Kể từ đó, thuật ngữ có nhiều thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán mở rộng Xuất lần thứ có sửa đổi (DSM IV – TR- 2000) đưa thuật ngữ Rối loạn phổ tự kỷ bao gồm: - Rối loạn tự kỷ [mã 299.00] (tự kỷ điển hình, tự kỷ Kanner) - Rối loạn Asperger [mã 299.80] (tự kỷ chức cao) - Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu [mã 299.80] [8] Hệ thống phân loại bệnh quốc tế - ICD 10 có phân loại rối loạn phổ tự kỷ với nội dung tương tự, nhiên tiêu chuẩn DSM sử dụng rộng rãi nghiên cứu 1.1.2 Dịch tễ Những nghiên cứu dịch tễ học thực vào năm 1970- 90 đưa tỷ lệ tự kỷ 1/2500, tỷ lệ nam: nữ khoảng 4:1 [9] Tuy nhiên thay đổi chẩn đoán hệ thống phân loại góp phần làm tăng tỷ lệ tự kỷ thơng báo nghiên cứu dịch tễ học Tại Anh theo công bố năm 2003-2004 tỷ lệ tự kỷ trẻ đến tuổi 1% [10] Nghiên cứu số vùng Canada năm 2010 báo cáo tỷ lệ trẻ tự kỷ 6,5/1000 trẻ [11] Tại Hàn Quốc, nghiên cứu năm 2006 công bố tỷ lệ tự kỷ trẻ từ đến 12 tuổi 26,4/1000 trẻ [12] Ở Mỹ, công bố CDC đưa tỉ lệ chẩn đoán rối loạn tự kỷ năm 2010 1/88 theo công bố vào tháng năm 2018, tỉ lệ lên tới 1/59 trẻ [13], [14] Ở Việt Nam, năm 2012, Nguyễn Thị Hương Giang cs tiến hành nghiên cứu sàng lọc, chẩn đoán sớm tự kỷ M-CHAT 23 6583 trẻ từ 18 – 24 tháng tuổi tỉnh Thái Bình, kết đưa tỷ lệ trẻ có nguy tự kỷ 0,46% tương đương 4,6/ 1000 [15] 1.1.3 Bệnh nguyên Từ nghiên cứu tiến hành, nhà khoa học đưa quan điểm nguyên nhân tự kỷ đa yếu tố, nhiều yếu tố liên quan đến gen Mơi trường đóng vai trị định mức độ thấp [16] 1.1.3.1 Yếu tố di truyền Nghiên cứu cặp sinh đôi gia đình cho thấy tỷ lệ đồng thời mắc rối loạn phổ tự kỷ cặp sinh đôi đồng hợp tử 60-92% tỷ lệ nhận thấy cặp sinh đôi dị hợp tử -10% [16] Nguy trẻ tự kỷ tăng lên 5-6% có anh/chị/ em ruột bị tự kỷ tỷ lệ cao gia đình có trẻ bị tự kỷ [17] Các nghiên cứu phân tích gen cho thấy rối loạn tự kỷ có chế di truyền phức tạp có liên quan đến nhiều gen Một số đột biến vị trí vài NST X,2,3,7,15,17 22 thường phát bệnh nhân tự kỷ Tỷ lệ nam chiếm ưu cho thấy vai trò di truyền bệnh tự kỷ số q trình dẫn đến ưu nam, bao gồm gen gây bệnh nằm nhiễm sắc thể giới tính X Hội chứng X dễ gãy biết đến nguyên nhân di truyền phổ biến rối loạn tự kỷ [16], 1.1.3.2 Yếu tố chu sinh Các biến cố thời kỳ chu sinh có liên quan rõ ràng với đứa trẻ sau chẩn đoán tự kỷ Yếu tố mơi trường, thơng qua người mẹ, đóng vai trị quan trọng quý quý hai thai kỳ giai đoạn quan trọng phát triển não thai nhi Giai đoạn chu sinh, trẻ bị suy hơ hấp, ngạt có nguy tổn thương não tự kỷ cao Các yếu tố dinh dưỡng thai trẻ giai đoạn ảnh hưởng lớn đến phát triển não 1.1.3.3 Yếu tố sinh học Khoảng 50% số trẻ tự kỷ thường kèm với chậm phát triển tâm thầnvận động, gần nửa số trẻ chậm phát triển mức độ nặng trầm trọng Một phần tư số trẻ tự kỷ có động kinh số thời điểm dù điện não đồ (EEG) khơng tìm thấy tổn thương đặc hiệu Khoảng 20 – 25% trẻ bị giãn não thất phim chụp cắt lớp vi tính Nghiên cứu cộng hưởng từ cho thấy thùy VI VII tiểu não bé hơn, bất thường vỏ não, đặc biệt lớp cuộn não nhỏ Những bất thường phản ánh di trú khơng bình thường tế bào tháng đầu thai kỳ [17] Rối loạn tự kỷ kèm với rối loạn thần kinh khác Rubella bẩm sinh, Phenylketon niệu (PKU) xơ hóa củ não [18] 1.1.3.4 Yếu tố mơi trường Mặc dù rối loạn tự kỷ cho có nguồn gốc di truyền chủ yếu yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới kiểu hình Mơi trường tiếp xúc ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương vào đầu thai kỳ Một số bệnh nguyên đặc biệt ý thủy ngân chì, gây di chứng thần kinh nặng nề, bao gồm suy giảm vận động trí tuệ, tùy thuộc vào độ tuổi tiếp xúc [17] 1.1.4 Bệnh sinh Tự kỷ cho bệnh lý rối loạn trình phát triển thần kinh Một số nghiên cứu nêu vòng đầu trẻ tự kỷ to nhanh năm đầu tăng thể tích tiểu não, thùy trán, thùy thái dương hệ viền Giai đoạn não lại chậm ngừng tăng thể tích Nghiên cứu cấu trúc não nhận thấy có thay đổi cấu trúc tiểu não, hồi hải mã, thùy trán trước thùy thái dương cho suy giảm tế bào Purkinje Các nghiên cứu nhận thấy có bất thường sinh hóa thần kinh liên quan đến dopamine, catecholamine serotonin Đây cho phần nguyên nhân dẫn đến bất thường hoạt động chức não trẻ tự kỷ 1.1.5 Biểu lâm sàng 1.1.5.1 Thiếu hụt kỹ tương tác xã hội Những biểu lâm sàng sớm trẻ tự kỷ bao gồm: giảm giao tiếp mắt, đáp ứng gọi tên, không dùng cử điệu để giao tiếp tay, chìa tay xin thứ cần, khơng biết khoe, cần thứ trẻ thường kéo tay người khác lấy giúp, khơng có ý chung với người khác Trẻ khơng chơi tương tác với trẻ tuổi, không cười đáp lại người khác Sự thiếu hụt phát triển cảm xúc xã hội thường phát từ trẻ tuổi Trẻ không để ý đến thái độ, cảm xúc người khác, không hiểu, chia sẻ tình cảm [1] 1.1.5.2 Những biểu bất thường ngôn ngữ giao tiếp: Biểu thường gặp chậm nói, hai, ba tuổi chưa gọi người thân Một số trẻ nói vài từ sau tuổi, đến 18 – 24 tháng trẻ khơng nói nữa, thay vào trẻ phát âm vơ nghĩa Một số trẻ nói nói nhại lời người khác, nói theo quảng cáo, hát thuộc lòng, đếm số, đọc chữ cái, hát nối từ cuối câu, đọc thuộc lịng thơ, nói có nhu cầu thiết yếu đòi ăn, đòi chơi…Giao tiếp bị động, trả lời có hỏi thường trả lời ngắn Một số trẻ nói kể chuyện, khởi đầu trì hội thoại, khơng biết bình phẩm Giọng nói ngữ điệu khác thường nói cao giọng đều, thiếu diễn cảm, nói nhanh, nói ríu lời…Trẻ chơi tưởng tượng, chơi giả vờ [1] 1.1.5.3 Những biểu bất thường hành vi Trẻ có rối loạn tự kỷ thường có động tác định kiễng gót chân, quay trịn người, giơ tay nhìn, cử động ngón tay bất thường, nghiêng đầu liếc mắt nhìn, lắc lư thân mình, cho tay đồ vật vào miệng, nhảy chân sáo, chạy chạy lại, nhảy lên nhảy xuống… Một số trẻ có thói quen rập khn, thường gặp là: quay bánh xe, quay tròn đồ chơi, gõ đập đồ chơi tạo âm thanh, theo đường quen thuộc, ngồi chỗ lớp, nằm vị trí, đóng mở cửa nhiều lần, giở sách xem tranh xem chữ, bóc nhãn hiệu từ đồ hàng, thích bật cơng tắc điện, bấm máy vi tính, bấm điện thoại, tỉ mỉ tháo rời chi tiết đồ vật, xếp thứ thành hàng… Những ý thích trẻ bị thu hẹp thể hút nhiều để xem ti vi quảng cáo xem số chương trình u thích, ln cầm nắm đồ vật tay bút, que, tăm, giấy, chai lọ, số đồ chơi có mầu ưa thích có độ cứng mềm đặc biệt [1] 1.1.5.4 Các rối loạn kèm - Có khoảng 50% trẻ tự kỷ có liên quan đến hội chứng di truyền bệnh thực thể [19] - Khoảng 50% trẻ tự kỷ có kèm theo chậm phát triển trí tuệ [1] - 25% có động kinh, thường khởi phát độ tuổi tuổi [1] - 10 đến 60 % trẻ mắc rối loạn tự kỷ có vấn đề tiêu hóa trào ngược dày thực quản, rối loạn chức dày ruột, rối loạn hấp thu, dị ứng, phản ứng đặc biệt với loại thức ăn, vấn đề ăn uống kén chọn mức, ăn thứ đồ ăn ăn vô độ [20], [21] - 40% đến 80% trẻ mắc chứng tự kỷ có vấn đề giấc ngủ bao gồm khó ngủ, thói quen ngủ không phù hợp, bồn chồn hay chất lượng giấc ngủ kém, vận động tay chân, thức giấc, la hét đêm, thức dậy sớm [22], [23] - Rối loạn tăng động giảm ý bệnh lý phối hợp phổ biến, gặp khoảng 30- 50 % trẻ tự kỷ, biểu trẻ ngọ nguậy ngồi yên, hoạt động chân tay, rời khỏi vị trí, chạy, leo trèo nơi khơng thích hợp, khó chơi trị chơi tĩnh, ln ln lại hoạt động gắn động cơ, nói nhiều mức [24] - Rối loạn hành vi biểu xung động, thịnh nộ không vừa ý, hành vi tính, chống đối, hành vi tự gây thương tích Các biểu gặp nhiều nhóm trẻ tự kỷ có số IQ < 70% [25], [26] - Rối loạn cảm giác ngưỡng ngưỡng Những biểu nhậy cảm thường gặp như: bịt tai nghe tiếng động, che mắt chui vào góc ngồi sợ ánh sáng, sợ số mùi vị, thính tai với âm nhạc quảng cáo, xúc giác nhạy cảm nên sợ cắt tóc, sợ gội đầu, khơng thích sờ vào người, kiễng gót… Những biểu nhậy cảm như: hay sờ bề mặt vật, thích ơm giữ chặt, giảm cảm giác đau, quay tròn người, gõ ném thứ tạo tiếng động, thích nhìn vật chuyển động vật có mầu sắc…[27] - Một số trẻ lớn có tình trạng trầm cảm, lo âu kích động cần điều trị theo dõi sở điều trị chuyên biệt [20] 1.1.6 Chẩn đoán phân loại tự kỷ 1.1.6.1 Chẩn đoán xác định Từ năm 2012 trở trước, tự kỷ chẩn đoán xác định chủ yếu theo tiêu chuẩn Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán lần (sửa đổi) Hội tâm thần học Mỹ (DSM – IV – TR) [27] theo tiêu chuẩn Bảng phân loại hệ thống bệnh quốc tế Tổ chức Y tế giới Hai tiêu chuẩn tương đồng với với nhóm triệu chứng sau: (1) Suy giảm chất lượng tương tác xã hội (2) Suy giảm chất lượng ngôn ngữ (3) Những kiểu hành vi, mối quan tâm hoạt động bị thu hẹp, mang tính lặp lại, rập khuôn Từ 2013, Hội tâm thần học Mỹ công bố DSM thay cho DSM IV- TR, theo đó, tự kỷ chẩn đốn theo DSM dựa tiêu chuẩn: - A: Những thiếu hụt dai dẳng giao tiếp xã hội tương tác xã hội nhiều tình huống, với biểu sau đây, xảy trước - B: Những mẫu hành vi, sở thích, hoạt động thu hẹp, lặp lặp lại, biểu hai số mục sau, xảy trước - C: Những triệu chứng phải xuất giai đoạn phát triển sớm - D: Những triệu chứng gây suy giảm rõ rệt lâm sàng lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp, lĩnh vực quan trọng khác chức - E Những rối loạn không phù hợp với chẩn đốn khuyết tật trí tuệ (rối loạn phát triển trí tuệ) chậm phát triển tổng thể Tiêu chuẩn DMS ghi với cá nhân chẩn đốn từ trước DSM-IV, khơng có chẩn đốn khác thay phù hợp, chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷ [28] 1.1.6.2 Chẩn đốn phân biệt •Câm điếc: Trẻ khơng nói có cử điệu giao tiếp thay 10 cho lời nói, có giao tiếp mắt, có biểu lộ tình cảm, có quan tâm tới người xung quanh… •Chậm phát triển trí tuệ: Trẻ chậm khơn, nhận thức chậm có ngơn ngữ giao tiếp tương đương với mức độ phát triển trí tuệ Trẻ có tình cảm u ghét thơng thường, có giao tiếp mắt, có cử giao tiếp, khơng hút q mức vào kiểu thích thú quan tâm đặc biệt •Rối loạn gắn bó: Trẻ có biểu thu mình, thờ ơ, sợ hãi khơng có hành vi định hình, khơng phát âm vơ nghĩa, khơng hút vào hoạt động đặc biệt Trẻ có giao tiếp lời không lời, cách chơi đa dạng •Rối loạn tăng động giảm ý: Trẻ ln hoạt động, hay lơ đãng, giảm ý, biết chơi giả vờ, chơi tưởng tượng, khơng có hành vi rập khn định hình [1] 1.1.6.3 Chẩn đốn mức độ  Theo chia độ lâm sàng: ● Tự kỷ mức độ nhẹ: Trẻ có khả giao tiếp, hiểu ngơn ngữ gặp khó khăn diễn đạt, tự khởi đầu trì hội thoại Trẻ giao tiếp không lời, giao tiếp mắt mức độ Quan hệ xã hội cần, yêu cầu nhắc nhở Trẻ biết chơi với bạn, chia sẻ tình cảm, mối quan tâm có xu hướng thích chơi Trẻ có khó khăn học kỹ xã hội thực cách rập khuôn, cứng nhắc ● Tự kỷ mức độ trung bình: Khả giao tiếp trẻ hạn chế Trẻ biết số từ liên quan trực tiếp đến trẻ, nói câu 3-4 từ, thực hội thoại Trẻ giao tiếp mắt Những giao tiếp khơng lời khác hạn chế, dừng lại mức biết gật- lắc đầu, biết tay Tình cảm với người thân tốt Khi chơi với bạn, trẻ thường ý đến đồ chơi Trẻ bắt chước làm theo yêu cầu thích, thời gian tập trung 40 Bảng 3.15 Mối liên quan mức độ tự kỷ RLHV kèm RLHV kèm CARS < 40 n CARS ≥ 40 % n % Ngủ Ăn Tự kích thích Tic Khác Nhận xét: 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE 3.3.1 Kết điều trị rối loạn hành vi Risperidone Bảng 3.16 Liều điều trị Risperidone N= n Liều điều trị (mg) Liều điều trị trung bình/ ngày Liều điều trị trung bình/kg/ngày Cách dùng lần/ ngày lần/ ngày Nhận xét: % 41 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị Bảng 3.17 Lý không tuân thủ điều trị Lý không tuân thủ (N =) Sợ độc hại Có tác dụng phụ Quên Khác n % Bảng3.18 Tác dụng phụ sau điều trị Tác dụng phụ (N=) n % Tăng cân Ăn nhiều Ngủ nhiều, mệt mỏi Đái dầm Vú to nhanh Rối loạn vận động Nhận xét: 3.3.2 Đánh giá rối loạn hành vi sau điều trị ABC CGI 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI 4.3 HIỆU QUẢ CỦA RISPERIDONE ĐIỀU TRỊ CÁC RLHV 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Volkmark F.R, Paul R, Klin A, et al (2005) Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders John Wiley and sons, Inc, London, UK, 1, 100-120 Jonhson C.P (2007) Idenfication and evaluation of children with autism spectrum disorder Pediatrics 120(5), 1183 -1215 Simonoff E, Pickles A, Charman T (2008) Psychiatric disorders in children with autism spectrum disorders: prevalence, comorbidity, and associated factors in a population-derived sample J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 47(8), 921-9 Maskey M, Warnell F, Parr J.R, et al (2013) Emotional and behavior problems in children with ASD Journal of Autism and Development Disorder 43(4), 851-859 Barneveld PS, Swaab H, Fagel S (2013) Quality of life: a casecontrolled long-term follow-up study, comparing young high-functioning adults with autism spectrum disorders with adults with other psychiatric disorders diagnosed in childhood Compr Psychiatry 55(2), 302-10 U.S Food and Drug Administration (2006) FDA approves the first drug to treat irribility associated with www.fda.gov/NewsEvents/Newroom/Press autism, Risperdal Announcement/ Http: 2006/ ucm108759.htm Trần Thị Ngọc Hồi (2014) Lâm sàng rối loạn hành vi nhận xét kết điều trị Risperidone, Luận văn cao học, Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam Hội tâm thần học Mỹ (2000), Cơng cụ chẩn đốn thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ có sửa đổi – DSM IV- TR, 58-63 Fombonne E (1999) The epidemiology of autism: a review Psychological Medecine 29(4), 769-786 10 aron- Cohen S, Scott F.J, Allion C, et al (2009) Prevalance of autism spectrum conditions: UK school- based population study Br J Psychiatry 194, 500-509 11 Fombonne E, Zakarian R, Bennet A, et al (2006) Pervasive Developmental disorders in Montreal, Quebec, Canada: prevalence and links with immunizations Pediatrics 118 139–150 12 Kim Y.S, Leventhal B.L, Koh YJ, et al (2011) Prevalence of autism spectrum disorders in a total population sample Am J Psychiatry 168(9), 904-912 13 Center for disease Control and Prevention (2010) Prevalence of Autism spectrum disorders - Autism and developmental disabilities mornitoring network, 14 sites, United state.MMWR 61(3), 1-19 14 Moran J.S (2014) Prevalence of Autism Spectrum Disorder among children aged years- Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, United States Centers for Disease Control and Prevention 63(2) 15 Nguyễn Thị Hương Giang cs (2012) Nghiên cứu phát sớm tự kỷ M-CHAT 23, đặc điểm dịch tễ - lâm sàng can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ nhỏ tự kỷ Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam 16 Muhle R, Trentacoste S.V, Rapin I (2004) The genetics of autism Pediatrics 113(5), 472- 486 17 Bailey A, Le Couteur A, Gottesman I, et al (1995) Autism as a strongly genetic disorder: evidence from a British twin study Psychol Med 25(1), 63- 77 18 Riva D, Bulgheroni S, Zappella M (2013) Neurobiology, Diagnosis and treatment in Autism- An Update Editions John Libbey Eurotext 19 Buxbaum J, Hof P (2012) The Neuroscience of Autism Spectrum Disorders Elisevier, 201-20 20 Mina K, Dulcan (2010) Dulcan’s text book of Child and Adolescent Psychiatry American psychiatric publishing 173-190 21 Matson J.L (2008) Clinical assessment and intervention for autism spectrum disorders, Elsevier, p156-90 22 Noha F.M, Sarah H, Fodstad J.C (2014) The association between selfinjurious behaviors and autism spectrum disorders Psychol Res Behav Manag 7, 125–136 23 Bronsard G, Michel B, Tordjman S (2010) Aggression in low functi-onning children and adolescents with autistic disorder PLoS One 5(12), 14358 24 Murray M.J (2010) Attention deficit/Hyper activity disorder in the context of Autism spectrum disorders Curr Psychiatry Rep 12(5), 3828 25 Chandler S1, Carcani-Rathwell I, Charman T (2013) Parent-reported gastro intestinal symptoms in children with autism spectrumdisorder J Autism DevDisord 43(12) 2737- 47 26 Vũ Thương Huyền (2014) Đánh giá rối loạn hành vi ăn uống trẻ tự kỷ, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam 27 Hội tâm thần học Mỹ (2000), Cơng cụ chẩn đốn thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ có sửa đổi – DSM IV- TR, 58-63 28 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM–5) https://www.psychiatry.org/ psychiatrists/practice/dsm 29 Thành Ngọc Minh cs, (2013) Đặc điểm lâm sàng, khả học tập hoà nhập xã hội trẻ tự kỷ 6- 12 tuổi sống Hà Nội, Tài liệu Hội nghị Tâm thần học toàn quốc, Viện Sức khỏe Tâm thần- Bệnh viện Bạch Mai 30 Kaat A.J, Lecavalier L, Aman M.G (2014) Validity of the ABC in children with ASD Journal of Autism and Development Disorder 44(5), 1103- 1116 31 Humphreys J.S1, Gringras P, Blair P.S (2013) Sleep patterns in children with autistic spectrum disorders: a prospective cohort study, Arch Dis Child 99(2), 114-8 32 Nguyễn Thị Tho (2013) Tìm hiểu nhận biết cha mẹ trẻ tự kỷ bất thường rối loạn tự kỷ Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 33 De Deyn P.P, Rabheru K, Rasmussen A, et al (1999) A randomized trial of risperidone, placebo, and haloperidol for behavioral symptoms of dementia Neurology 53(5), 946- 955 34 RUPP Research Units Pediatric Psychopharmacology (2005) Acute and long-term safety and tolerability of risperidone in children with autism J Ch-ild Adolesc Psychopharmacol 15(6), 869-884 35 Pandina G.J, Bossie C.A, Youssef E, (2007) Risperidone in the treatment of disruptive Behavioral symptoms in children with autistic and other pervasive developmental disorders Pediatrics 114(5) 634-641 36 Luby J, Mrakotsky C, Stalets M.M, et al (2006) Risperidone in preschool children with autistic spectrum disorders: an investigation of safety and efficacy J Child Adolesc Psychopharmacol 16(5), 575-587 37 Melissa L McPheeters, Zachary Warren, Nila Sathe (2011), A systematic rev-iew of medical treatments for children with autism spectrum disor-ders, Pediatrics 127 (5), 1312 -1321 38 Shea S, Turgay A, Carroll A (2004) Risperidone in the treatment of disruptive Behavioral symptoms in children with autistic and other pervasive developmental disorders Pediatrics 114(5) 634-641 39 John Rush, et al (2000) Clinical Global Impressions (CGI) Scale (Modified) Psychiatric Measures, APA, Washington DC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TH NGC HI ĐặC ĐIểM LÂM SàNG RốI LOạN HàNH VI Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị BằNG RISPERIDONE CHO TRỴ Tù Kû - 17 TI Chun ngành : Nhi - Thần kinh Mã số : CK 62721625 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Mai HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN TỰ KỶ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ .4 1.1.3 Bệnh nguyên 1.1.4 Bệnh sinh 1.1.5 Biểu lâm sàng .6 1.1.6 Chẩn đoán phân loại tự kỷ .8 1.1.7 Điều trị, can thiệp 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RLHV Ở TRẺ TỰ KỶ VÀ ĐIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 1.2.1 Một số công cụ đánh giá RLHV trẻ tự kỷ 13 Thang DBC- P phát triển từ năm 1992 đến năm 2002 nhóm bác sỹ tâm thần tâm lý học trường đại học Monash- Australia Thang đánh giá gồm 96 mục, chia thành nhóm hành vi nhóm hành vi: .14 - Rối loạn chống đối/ phá vỡ .14 - Rối loạn tự thỏa mãn 14 - Rối loạn giao tiếp .14 - Rối loạn lo âu 14 - Rối loạn quan hệ xã hội 15 Thang đo sử dụng chủ yếu Australia Các nghiên cứu công bố độ tin cậy công cụ với Cronbach’s α> 0.77 đến 0,97 tùy nhóm hành vi Khoa Tâm thần bệnh viện nhi Trung ương Việt Nam dịch sử dụng thang DBC đánh giá rối loạn hành vi trẻ tự kỷ tuổi từ đến 18 tuổi .15 Thang CBCL (Child Behavior Checklist) tiến sĩ Thomas M Achenbach phát triển từ năm 1966 thang đánh giá chung vấn đề hành vi cảm xúc cho trẻ đến 18 tuổi Thang CBCL gồm nhóm hành vi: 15 - Rối loạn cảm xúc, lo âu trầm cảm .15 - Rối loạn giao tiếp, thu rút xã hội 15 - Rối loạn tư duy: .15 - Rối loạn ý 15 - Rối loạn thể: phàn nàn đau thể 15 - Hành vi tính 15 - Hành vi phạm pháp 15 1.2.2 Các nghiên cứu RLHV trẻ tự kỷ 15 1.2.3 Risperidone 18 1.2.4 Các nghiên cứu điều trị rối loạn hành vi Risperidone: 21 CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 Nghiên cứu mô tả cắt ngang .25 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.4 CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 26 2.4.1 Các biến nghiên cứu 26 2.4.2 Các tiêu chuẩn chẩn đốn cơng cụ đánh giá RLHV 28 2.4.2.1 DSM 29 Tiêu chuẩn DSM tiếng Anh bác sỹ, tâm lý khoa Tâm thần dịch sử dụng từ tháng 2/ 2019 (phụ lục 2) Trong nghiên cứu này, bệnh nhân chẩn đoán rối loạn tự kỷ, rối loạn Aspeger, rối loạn phổ tự kỷ theo DSM IV- TR từ trước thời điểm đưa vào nghiên cứu với chẩn đoán rối loạn tự kỷ Những bệnh nhân khám chưa khẳng định người nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn DSM để thiết lập chẩn đoán xác định đưa vào nghiên cứu 29 2.4.2.2 Thang đánh giá ấn tượng chung lâm sàng (CGI) 29 2.5 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 31 2.6 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.7 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .33 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ TỰ KỶ 35 3.2.1 Mức độ RLHV đánh giá theo Thang CGI 35 3.2.2 Mức độ RLHV đánh giá thang Hành vi bất thường - ABC 35 3.2.3 Các rối loạn kèm 39 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE .40 3.3.1 Kết điều trị rối loạn hành vi Risperidone .40 3.3.2 Đánh giá rối loạn hành vi sau điều trị ABC CGI .41 CHƯƠNG 42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 4.2 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN HÀNH VI .42 4.3 HIỆU QUẢ CỦA RISPERIDONE ĐIỀU TRỊ CÁC RLHV 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 34 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý trẻ tự kỷ 34 Bảng 3.3 Đặc điểm RLHV Kích thích .35 Bảng 3.4 Đặc điểm RLHV Thờ 35 Bảng 3.5 Đặc điểm RLHV Định hình .35 Bảng 3.6 Đặc điểm RLHV Tăng động 36 Bảng 3.7 Đặc điểm RLHV Lời nói khơng phù hợp 36 Bảng 3.8 Mối liên quan mức độ RLHV tuổi .36 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ RLHV mức độ tự kỷ .37 Bảng 3.10 Mối liên quan mức độ RLHV tăng động- giảm ý37 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ RLHV CPT TT 37 Bảng 3.12 Mối liên quan mức độ RLHV mức độ ngôn ngữ .38 Bảng 3.13 Đặc điểm rối loạn ngủ 39 Bảng 3.14 Đặc điểm rối loạn ăn uống .39 Bảng 3.15 Mối liên quan mức độ tự kỷ RLHV kèm .40 Bảng 3.16 Liều điều trị Risperidone 40 Bảng 3.17 Lý không tuân thủ điều trị 41 Bảng3.18 Tác dụng phụ sau điều trị 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nơi 34 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ RLHV đánh giá thang CGI 35 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ rối loạn kèm 39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị 41 ... DC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC HỒI ĐặC ĐIểM LÂM SàNG RốI LOạN HàNH VI Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị BằNG RISPERIDONE CHO TRẻ Tự Kû - 17 TUæI Chuyên ngành... (N=) Đặc điểm 6- 12 tuổi 12- 15 tuổi 15- 18 tuổi Cao Thấp Trung bình n % Nhận xét: Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nơi Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý trẻ tự kỷ Đặc điểm bệnh lý ( N=) ≤ tuổi. .. thang Hành vi bất thường - ABC 35 3.2.3 Các rối loạn kèm 39 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RLHV BẰNG RISPERIDONE .40 3.3.1 Kết điều trị rối loạn hành vi Risperidone .40 3.3.2 Đánh giá rối

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w