1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011

110 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI Tiết 1 Ngày soạn:15/8/2010 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Biết được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được 2. Kỷ năng: Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn 3. Thái độ: Tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV giới thiệu nội dung, cấu trúc chương trình. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Gv nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1(13’) Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế- xã hội Hiểu được bối cảnh, diễn biến và thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta GV khai thác kiến thức lịch sử ở học sinh về bối cảnh lịch sử của công cuộc đổi mới. HS: GVnhấn mạnh thêm những khó khăn lúc bấy giờ để thấy rõ quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nước, sức sáng tạo phi thường của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước. GV: Trong quá trình phát triển của nhân loại thì đổi mới là một tất yếu của lịch sử. Vì sao nước ta phải thực hiện công cuộc đổi mới? Đường lối đổi mới dựa trên những xu thế nào? HS: GV chuẩn kiến thức. GV yêu cầu học sinh tóm tắt các thành tựu của công cuộc đổi mới HS phân tích hình 1.1 SGK theo gợi ý. - Từ 1986-1989 chỉ số giá tiêu dùng ở mức mấy con số? - Từ 1990-1992 chỉ số giá tiêu dùng ở mức mấy a. Bối cảnh: - Ngày 30/4/1975 đất nước thống nhất -> bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nướcViệt Nam hòa bình, dân chủ và giàu mạnh. - Xuất phát điểm nước ta thấp do hậu quả chiến tranh; bối cảnh trong nước và quốc tế phức tạp -> khủng hoảng kéo dài. b. Diễn biến: - Manh nha từ 1979 - Đại hội ĐCSVN làn thứ VI (1986) khẳng định đường lối đổi mới nước ta phát triển theo 3 xu thế: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế- xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường giao lưu, hợp tác quốc tế. c. Thành tựu: - Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi. TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI con số? - Những năm sau? -> Rút ra ý nghĩa của con số tỷ lệ lạm phát Gv hướng dẫn học sinh phân tích bảng 1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH. - Đời sống nhân dân được cải thiện. b. Hoạt động 2 (12’) Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc đổi mới và những thành tựu đạt được Khi hội nhập quốc tế nước ta có những thuận lợi và khó khăn nào? HS: GV giải thích các nguồn vốn đầu tư nước ngoài ODA: Viện trợ không hoàn lại FDI:Đầu tư trực tiếp không qua các hoạt động kinh doanh FPI: Đầu tư gián tiếp thông qua hoạt động mua chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) GV cho học sinh tham khảo hình 1.2 SGK để thấy rõ hơn ý nghĩa của việc phát triển kinh tế nhiều thành phần. a. Bối cảnh: Trước xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam có nhiều cơ hội to lớn nhưng những thách thức cũng hết sức to lớn. b. Thành tưu: - Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài: ODA, FDI, FPI . - Hợp tác khoa học- kinh tế, khai thác tài nguyên, an ninh, bảo vệ môi trường. - Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới c. Hoạt động 3(8’)Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đối mới và hội nhập Nắm được một số định hướng đẩy mạnh công cuộc hội nhập và đổi mới ở nước ta GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số định hướng chính để đẩy mạnh hội nhập và đổi mới đất nước -> gợi mở cho học sinh nhận thức nhiệm vụ của mình đối với đất nước. SGK IV. Củng cố (3’) Trình bày những thành tựu nước ta đạt được trong công cuộc đổi mới đất nước? Một số định hướng chính để đẩy mạnh hội nhập và đổi mới kinh tế- xã hội? V. Dặn dò (2’) Nắm nội dung bài học Soạn: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Vị trí địa lí? - Phạm vi lãnh thổ Việt Nam? - Sự tác động đến kinh tế- xã hội? Tiết 2 Ngày soạn:23/8/2010 TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 2 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta, các điểm cực Bắc, Tây, Đông, Nam. Diện tích lãnh thổ. - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. 2. Kỷ năng: Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta. 3. Thái độ: Củng cố lòng yêu quê hương đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK, bản đồ hành chính Việt Nam * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (6’) Nêu diễn biến và những thành tựu của công cuộc đổi mới? -Một số định hướng chính để đẩy mạnh hội nhập và đổi mới kinh tế- xã hội? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Việt Nam có vị trí như thế nào? Lãnh thổ Việt Nam được giới hạnbởi các bộ phận nào? Với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ như vậy có ý nghĩa gì trong phát triển kinh tế- xã hội? 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1(10’) Vị trí địa lí - Trình bày được vị trí địa lí nước ta, các điểm cực Bắc, Tây, Đông, Nam. - Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí địa lí nước ta. GV yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ hành chính Việt Nam SGK để xác định biên giới đất liền và đường biển nước ta. - Vị trí tiếp giáp của Việt Nam? - Hệ tọa độ địa lí trên đất liên? - Hệ tọa độ địa lí trên biển? - Việt Nam nằm ở múi giờ số 7 có ý nghĩa gì? HS: GV chuẩn kiến thức. 1. Vị trí địa lí: - Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á - Hệ tọa độ địa lí trên đất liền: + Điểm cực Bắc: 23 0 23’ B, LC, ĐV, HG + Điểm cực Nam:8 0 34’B, ĐM, NH, CM + Điểm cực Tây: 102 0 09’Đ, ST, MN, ĐB + Điểm cực Đông: 109 0 24’Đ, VT, VN, KH - Hệ tọa độ trên biển: +Vĩ độ kéo dài tới 6 0 50’B + Kinh độ: 101 0 ->117 0 20’Đ - Giáp 3 quốc gia và biển Đông - Việt Nam nằm ở múi giời số 7 b.Hoạt động 2 (10’) Phạm vi lãnh thổ - Xác định được phạm vi lãnh thổ nước ta.Diện tích lãnh thổ. - Xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam phạm vi lãnh thổ nước ta. TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 3 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI Phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia thường gồm những bộ phận nào? HS: GV: Theo SGK dịa lí cũ thì diện tích nước ta có mở rộng ra thêm vì theo các nghiên cứu cho thấy hằng năm mũi Cà Mau lấn ra biển. - Đường biển nước ta dài hơn 3260 km-> đa số các tỉnh nước ta đều giáp biển - Đường biên giới đất liền nước ta chủ yếu là đồi núi -> hoạt động bảo vệ an ninh quốc phòng cần tăng cường. Kể tên các quần đảo, hoàn đảo ở nước ta mà em biết? HS: Liên hệ tỉnh Quảng Trị? Vùng biển Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? HS: Ở vùng nào nước ta có quyền đánh thuế? HS: Vùng biển nước ta lớn gấp mấy lần diện tích đất liền? HS: Vùng trời Việt Nam bao gồm khoảng không gian nào? HS: GV chuẩn kiến thức 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: - Diện tích: 331212km 2 (2006) - Đường biên giới trên đất liền: 4600km - Đường bờ biển dài: 3260km - Nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ. b. Vùng biển: khoảng 1 triệu km 2 Bao gồm: - Nội thủy. - Lãnh hải. - Tiếp giáp lãnh hải. - Đặc quền kinh tế. - Thềm lục địa c. Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ Việt Nam. c.Hoạt động 3 (11’) Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Với vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ như trên có ý nghĩa rất quan trọng về tự nhiên và kinh tế- xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Chứng minh thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? HS: Hàn năm nước tư thường chịu ảnh hưởng của những thiên tai nào? Thiệt hại về người và của? HS: 3.Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam a. Ý nghĩa tự nhiên: - Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú. - Lãnh thổ phân hóa đa dạng -> các vùng tựnhiên khác nhau. - Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai b. Ý nghĩa kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng: - Kinh tế giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới; phát triển các ngành kinh tế hải sản, giao thông, du lịch, khoáng sản . - Văn hóa: có nét tương đồng về văn hóa -> hòa nhập, học hỏi. TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 4 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI GV sử dụng phương pháp thuyết minh để nói rõ hơn ý nghĩa về mặt kinh tế, văn hóa, an ninh - Chính trị, quân sự: nằm trong khu vực năng động, đặc biệt biển Đông có hướng chiến lựoc quan trọng trong xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. IV. Củng cố (2’) Vị trí địa lí (vị trí tiếp giáp, hệ tọa độ địa lí) - Phạm vi lãnh thổ. - Ý nghĩa của vị trí đía lí, phạm vi lãnh thổ đối vớ tự nhiên và phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. V. Dặn dò (2’) Nắm nội dung bài học Tiết sau thực hành vẽ lược đồ Việt Nam. Chuẩn bị: mỗi người 1 tờ giấy trắng A4 - Đọc hướng dẫn cách vẽ lược đồ Việt Nam. - Điền các địa danh vào lược đồ trống TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 5 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI Tiết 3 Ngày soạn:5/9/2010 THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. - Xác định được vị trí nước ta và một số địa danh quan trọng 2. Kỷ năng: Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam. 3. Thái độ: B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Bản đồ, biểu đồ, vẽ lược đồ C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK, lưới ô vuông,lược đồ Việt Nam * Học sinh: SGK, lưới ô vuông, bút chì, gôm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nêu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? - Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) GV nêu mục đích và yêu cầu bài thực hành 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1(5’) Nội dung - Nắm được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. - Xác định được vị trí nước ta và một số địa danh quan trọng GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK và nêu nội dung chính của bài thực hành - Vẽ lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ biển, một số sông lớn, một số đảo, quần đảo. - Điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng b. Hoạt động 2 (5’) Yêu cầu Khi vẽ lược đò Việt Nam cần chú ý những yêu cầu gì? HS: - Vẽ lược đồ Việt Nam tương đối chính xác. - Xác định trên lược đồ một số địa danh quan trọng. TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 6 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI c. Hoạt động 3 (20’) Hướng dẫn cách vẽ GV: Có nhiều cách vẽ lược đồ, sau đây là cách vẽ đơn thuần. Bước 1: vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự từ A-> E theo chiều ngang và A1->A8 theo chiều dọc. Bước 2:Xác định một số đường điểm khống chế. Sauđó nối lại thành khung khống chế. Bước 3: Vẽ các đường cơ bản - Vẽ đoạn 1: từ điểm cựcTây -> Lào Cai. - Vẽ đoạn 2: Lào Cai-> Lũng Cú - Vẽ đoạn 3: Lũng Cú -> Móng Cái. - Vẽ đoạn 4: Móng Cái -> phía Nam đồng bằng Sông Hồng. - Vẽ đoạn 5: Phía Nam đồng bằng sông Hồng -> phía nam Hoành Sơn. - Vẽ đoạn 6: phía Nam Hoành Sơn -> Nam Trung Bộ - Vẽ đoạn 7: Nam Trung Bộ -> Cà Mau - Vẽ đoạn 8: Mũi Cà Mau -> Rạch Giá -> Hà Tiên - Vẽ đoạn 9: Đồng bằng Nam Bộ - Vẽ đoạn 10: biên giới Tây Nguyên, Quảng Nam. - Hoàn thành lược đồ. - Vẽ các quần đảo. - Vẽ các sông chính. - Điền lên lược đồ các thị xã, thành phố theo yêu cầu. 1/3 24 1/4 IV. Củng cố (2’) Rèn kĩ năng vẽ lược đồ Việt Nam. - Xác định một số địa danh quan trọng - GV thu bài chấm điểm V. Dặn dò (2’) Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ. Soạn: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. - Lãnh thổ Việt Nam được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? - Tại sao giai đoạn tiền Cambri được coi là nền móng .? Tiết 4 Ngày soạn:12/9/2010 TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 7 1/4 1/3 1/2 1/3 1/2 1/4 1/3 22 20 18 16 14 8 12 10 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ Việt Nam diễn ra từ lâu đời, phức tạp, trải qua 3 giai đoạn. - Đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn tiền Cambri 2. Kỷ năng: Xác định được trên bản đồ các đơn vị nền móng ban đầu 3. Thái độ: Tôn trọng, tin tưởng về cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc phát triển lãnh thổ Việt Nam B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK, bản đồ câm Việt Nam * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II. Kiểm tra bài cũ: (9’) Điền một số địa danh quan trọng vào lược đồ Việt Nam (bản đồ câm treo sẵn trên bảng) III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Lịch sử hình thành và phát triển của trái đất nói chung và lãnh thổ Việt Nam nói riêng trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1(27’) Giai đoạn tiền Cambri Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ Việt Nam diễn ra từ lâu đời, phức tạp, trải qua 3 giai đoạn. Đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn tiền Cambri Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. Lịch sử hình thành và phát triển trái đất trải qua mấy giai đoạn? HS: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta trải qua trải qua mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? HS: Trước đại cổ sinh là các đại nào? Chúng kéo dài cách đây khảng bao nhiêu năm? HS: GV chuẩn kiến thức - Trái đất được hình thành cách đây 4,6 tỉ năm. Giai đoạn sơ khai đó của lịch sử trái đất là giai đoạn tiền Cambri. - Giai đoạn tiền Cambri được coi là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta với các đặc điểm sau. + Là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam kéo dài 2 tỉ năm, cách đây 2,5 tỉ năm qua một số đá biến chất ở nước ta ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn. + Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên lãnh thổ nước ta hiện nay Hoàng Liên Sơn, Trung Trung Bộ + Các điều kiện cổ địa lí con rất sơ khai và đơn điệu: Thạch quyển, khí quyển sơ khai, thủy quyển còn sơ khai TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 8 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI IV. Củng cố (3’) Lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ nước ta gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của trái đất trải qua mấy giai đoạn chính? Đó là những giai đoạn nào? - Vì sao giai đoạn tiền Cambri là nền móng ban đầu của lịch sử hình thành và phát triển của nước ta? V. Dặn dò (2’) Học bài và làm các bài tập SGK. Soạn tiếp tiết 2: Giai đoạn cổ kiến tạo có đặc điểm gì? - Giai đoạn tân kiến tạo có đặc điểm gì? Tiết 5 Ngày soạn:19/9/2010 TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 9 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ (Tiếp) A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1. Kiến thức: Biết được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển cảu lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. 2. Kỷ năng: Đọc và xác định được trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động . 3. Thái độ: Nhìn nhận lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trên cơ sở khoa học B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề, bản đồ C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK, bản đồ địa chất, bảng niên biểu địa chất * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II. Kiểm tra bài cũ: (6’) Lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ nước ta trải qua mấy giai đoạn chính? Đó là những giai đoạn nào? - Vì sao giai đoạn tiền Cambri là nền móng ban đầu của lịch sử hình thành và phát triển của nước ta? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Tiếp theo giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo. Hai giai đoạn này diễn ra trong bao lâu, có đặc điểm gì? 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a.Hoạt động 1(15’) Gia đoạn cổ kiến tạo - Biết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển cảu lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. - Đọc và xác định được trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động . - Nhìn nhận lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam trên cơ sở khoa học HS thảo luận theo thứ tự các bước SGK hoặc làm việc theo nhóm cặp đôi theo gợi ý của giáo viên. - Giai đoạn cổ kiến tạo diễn ra vào những đại nào? - Thời gian diễn ra? - Kết thúc cách đây bao nhiêu năm? - Đặc điểm khái quát giai đoạn này? - Ý nghĩa đối với thiên nhiên nước ta? HS thảo luận và trả lời GV chuẩn kiến thức Là giai đoạn quyết định đến lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam - Diễn ra trong thời gian khá dài tới 477 triệu năm, chấm dứt vào thế kỉ krêta, cách đây 65 triệu năm. - Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ Giai đoạn cổ kiến tạo Đặc điểm khái quát Thời gian Ý nghĩa Diễn ra trong một thời gian khá dài. Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên Diễn ra trong 477 triệu năm. Kết Đại bộ phận lãnh thổ nước ta đã được hình TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU 10 [...]... HIẾU GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI A MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1 Kiến thức: Biết tổng hợp một cách có hệ thống các kiến thức đã học - Liên hệ thực tế địa phương 2 Kỷ năng: Phân tích tổng hợp kiến thức, vẽ biểu đồ 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác, B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Kiểm tra đánh giá C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Đề, đáp án và thang điểm * Học sinh:... thức đã học Chuẩn bị dụng cụ -> kiểm tra học kì I Tiết 16 Ngày soạn: KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1 Kiến thức: Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức cơ bản đã họchọc kì I 2 Kỷ năng: Vẽ biểu đồ, phân tích và nhận xét bảng số liệu 3 Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề 33 TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN... trung bình năm: 22- 240C Nhóm 1:Tìm hiểu về giới hạn, kiểu khí hậu và - Số tháng có nhiệt độ ... tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II Kiểm tra bài cũ: Không III Nội dung bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1’) 2 Triển khai bài: Đề bài: Đề 1: Câu 1: (4 đ)Đánh giá vị trí địa lí đối với sự phát triển các ngành kinh tế nước ta? Câu 2: (2 đ)Phân tích các thế mạnh, khó khăn của khu vực đồi núi đối với việc phát triển kinh tế- xã hội nước ta? Câu 3: (4 đ)Cho bảng số liệu diện tích và sản lượng lúa các năm Năm 1975 1980 1985... của lục địa Á- Âu, trong vành đai sinh khoáng Châu Á- Thái Bình Dương -> Khoáng sản đa dạng -> Điều kiện để phát triển CN (0,5 đ) - Đường bờ biển kéo dài, có nhiều ngư trường cá lớn -> Phát triển thủy sản (0,5 đ) * Khó khăn: - Xâm nhập mặn (0,5 đ) 17 TRƯỜNG THPT LÊ THÊ HIẾU GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI - Chịu hiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán (0,5 đ) - Khó khăn trong việc bảo vệ... HIẾU GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI A MỤC TIÊU: Giúp học sinh 1 Kiến thức: Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của biển Đông - Đánh giá được ảnh hưởng của biển Đông đối với thiên nhiên nước ta 2 Kỷ năng: Đọc bản đồ địa hình biển 3 Thái độ: Liên hệ thực tế địa phương B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK,... Giáo án, SGK, bản đồ khí hậu Việt Nam * Học sinh: SGK, soạn bài D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II Kiểm tra bài cũ: (6’) Vị trí của biển Đông? - Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta? III Nội dung bài mới: 1 Đặt vấn đề: (2’) Khí hậu Việt Nam mang tính chất chung là nhiệt đới gió mùa Đặc điểm này được quy định bởi vị trí địa lí của đất nước -> Bài học 2... thời tiết đặc trưng: tháng 11 ,12, 1 lạnh khô; mùa đông) tháng 2,3 lạnh ẩm GV: Vào mùa đông lục địa Á- Âu lạnh xuất hiện * Gió mùa hạ: cao áp Xibia - Nguồn gốc: Áp cao Ấn Độ Dương (1), áp cao Đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương cận chí tuyến nam (2) nóng hơn hình thành áp thấpAleut và áp thấp Ấn - Thời gian hoạt động: Tháng 6-> 10 Độ Dương Mặt khác lúc này là mùa hạ của bán - Phạm vi hoạt động: . GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, SGK * Học sinh: SGK, soạn bài D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: (1’) 12B3 12B4 II. Kiểm tra bài cũ: (4’). HIẾU 1 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN GV: NGUYỄN THỊ TÚ NHI con số? - Những năm sau? -> Rút ra ý nghĩa của con số tỷ lệ lạm phát Gv hướng dẫn học sinh phân

Ngày đăng: 11/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lãnh thổ Việt Nam được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? - Tại sao giai đoạn tiền Cambri được coi là nền móng...? - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
nh thổ Việt Nam được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? - Tại sao giai đoạn tiền Cambri được coi là nền móng...? (Trang 7)
- Địa hình Việt Namcó những đặc điểm gì? - Địa hình Việt Namcó những khu vực nào? - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
a hình Việt Namcó những đặc điểm gì? - Địa hình Việt Namcó những khu vực nào? (Trang 11)
- Biết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển cảu lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
i ết được đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển cảu lãnh thổ tự nhiên Việt Nam (Trang 11)
1. Kiến thức: Hiểu được địa hình đồng bằng nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng. - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
1. Kiến thức: Hiểu được địa hình đồng bằng nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng (Trang 15)
địa hình Địa hình Khoáng  sản - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
a hình Địa hình Khoáng sản (Trang 29)
2. Kỷ năng: Đọc bản đồ sông ngòi, địa hình. Xác định các địa danh trên bản đồ - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
2. Kỷ năng: Đọc bản đồ sông ngòi, địa hình. Xác định các địa danh trên bản đồ (Trang 31)
1. Kiến thức: Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
1. Kiến thức: Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta (Trang 34)
2. Kỷ năng: Vẽ biểu đồ, phân bticsh bảng số liệu, nhận xét - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
2. Kỷ năng: Vẽ biểu đồ, phân bticsh bảng số liệu, nhận xét (Trang 45)
GV yêu cầu học sinh căn cứ vào bảng 2.1 rút ra xu hướng đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông  thôn. - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
y êu cầu học sinh căn cứ vào bảng 2.1 rút ra xu hướng đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn (Trang 51)
- Bám sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu và biểu đồ. - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
m sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu và biểu đồ (Trang 56)
* Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
i áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ (Trang 68)
b. Vẽ biểu đồ hình tròn: chú thích, tên, bán kính đường tròn (1,5 đ) c. Nhận xét (0,5 đ) - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
b. Vẽ biểu đồ hình tròn: chú thích, tên, bán kính đường tròn (1,5 đ) c. Nhận xét (0,5 đ) (Trang 74)
2. Kỷ năng: Xử lívà phân tích bảng số liệu; nhận xét và giải thích vấn đề - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
2. Kỷ năng: Xử lívà phân tích bảng số liệu; nhận xét và giải thích vấn đề (Trang 84)
Tỷ trọng các chỉ số trong bảng có sự thay đỏi theo chiều hướng giảm dần so với tỷ trọng chung của  cả nước giai đọan 1995-2005 - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
tr ọng các chỉ số trong bảng có sự thay đỏi theo chiều hướng giảm dần so với tỷ trọng chung của cả nước giai đọan 1995-2005 (Trang 85)
c.Hoạt động 2(19’) Hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
c. Hoạt động 2(19’) Hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp (Trang 86)
Vẽ 3 biểu đồ hình tròn có kích thước khác nhau HS làm việc theo nhóm cặp đôi sau đó trình bày GV chuẩn kiến thức - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
3 biểu đồ hình tròn có kích thước khác nhau HS làm việc theo nhóm cặp đôi sau đó trình bày GV chuẩn kiến thức (Trang 94)
II. Kiểm tra bài cũ: (7’) Đặc điểm và qúa trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? - So sánh 3 vùng kinh tế trọng điểm phái Bắc, miền trung, phía Nam - GÁO ÁN 12 NĂM HỌC 2010-2011
i ểm tra bài cũ: (7’) Đặc điểm và qúa trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? - So sánh 3 vùng kinh tế trọng điểm phái Bắc, miền trung, phía Nam (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w