MỤC LỤC
Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện bằng sự xâm thực rất mạnh mẽ ở các khu vực địa hình cao và bồi lắng phù sa ở vùng trũng. Hoạt động 2 (14’) Các khu vực địa hình Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, vị trí các dãy núi, các dạng địa hình GV chia nhóm yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế, xã hội. - Những lợi thế và hạn chế của khu vực đồi núi, đồng bằng nước ta đối với phát triển kinh tế, xã hội?.
- Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á -> Điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu, buôn bán với các nước bên ngoài, tiếp thu các nền văn hóa của các nước bạn (0,5 đ). Khí hậu nhiệt đới ẩm không có đóng băng, hoang mạc, sương mù -> Thuận lợi để GTVT đường biển, đường hàng không phát triển và thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới (1 đ).
Lãnh thổ nước ta đa số giáp biển, chính vì vạy thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc từ biển -> Bài học. GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK kết hợp hiểu biết -> nêu tác động của biển Đông đến khí hậu nước ta?.
GV yêu cầu học sinh kể tên các điểm du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng biển nước ta?. HS quan sát hình 8.1 SGK hãy chứng minh biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản?.
GV: Chuẩn hóa kiến thức và lí giải thêm cho học sinh rừ: Biển Đụng cung cấp lượng ẩm lớn, sự họat động của dải hội tụ nhiệt đới cùng các tác động của bão đã gây mưa lớn ở nước ta. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cận chí tuyến Bắc mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta.
Đặt vấn đề: (1’) Trong bài hát “Gửi nắng cho em” có câu “Anh ở trong này không có mùa đông, anh gửi cho em một chút nắng hồng” đã phản ánh phần nào sự phân hóa thiên nhiên nước ta. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh phát triển trên những vùng núi thấp, mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, rừng nhiều tầng tán, chủ yếu là giới động thực vật nhiệt đới.
Sông Hồng, Sông Lô, Sông Thái Bình, Sông Cả, Sông Thu Bồn, Sông Đà Rằng, Sông Tiền, Sông Chảy, Sông Đà, Sông Mã, Sông Hương, Sông Trà Khúc, Sông Đồng Nai, Sông Hậu. Kiến thức: Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học về: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam; Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí nước ta và ảnh hưởng của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế- xã hội.
Đặt vấn đề: (2’) Quá trình sản xuất và đời sống, vấn dề sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên bao giờ cũng đặt ra với tất cả tính chất nghiêm trọng và hầu như không thay đổi của nó. Rừng có vai trò quan trọng không chỉ về kinh tế mà còn tạo ra sự cân bằng sinh thái môi trường vì thế bảo vệ phát triển rừng có ý nghĩa rất lớn.
Đặt vấn đề: (2’) Đất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, tài nguyên phong phú, điều kiện có nhiều thuận lợi; song bên cạnh đó cũng không ít khó kăn gây ra bởi hiểm họa của thiên nhiên. VD: Khai thác quá mức có thể gây mất cân bằng sinh thái: đất bị xói mòn rửa trôi mạnh, hạ thấp mực nước ngầm, tăng tốc độ dòng chảy của sông, khí hậu trái đất nóng lên, mất nơi sinh sống của nhiều loài động vật.
Duyên hải miền trung (9-12) - Nơi hay xảy ra: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Hậu quả và các biện pháp phòng chống thiên tai: bão, hạn hán, lũ lụt, lũ quét.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn nhưng gây khó khăn trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm. -> Phát triển nền văn hóa đa dạng và dân tộc nhưng khó khăn về phát triển không đồng đều trình độ và mức sống các dân tộc.
GV: Lao động Việt Nam đa phần là trẻ nên có tính sáng tạo và khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật nhanh chóng, chất lượng lao động ngày càng được nâng cao, đặc biệt là qua trường lớp đào tạo. *Lức lượng lao động Việt Nam cần phải học hỏi, trang bị cho mình vốn kiến thức, ngoại ngữ, tác phong kỉ luật lao động để ngày càng nâng cao chất lượng lao động.
- Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta và phát triển các lĩnh vực nào?.
+ Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa cú sự phõn húa rừ cho phép đa dạng hóa các sản phẩm;Thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ. * Nền nông nghiệp nước ta đang có xu hướng chuyển từ nêng nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hang hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp nhiệt đới.
Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của nền nông nghiệp nhiệt đới: bưởi năm roi, nhãn lồng, vải thiều. GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập về xu hướng sản xuất lương thực những năm qua về: diện tích, cơ cấu mùa vụ, năng suất sản lượng, bình quân lương thực, tình hình sản xuất, vùng trọng điểm.
- Sản xuất cây CN tăng nhanh nhất, gắn liền với việc mở rộng diện tích và vùng chuyên canh cây CN, nhất là cây CN nhiệt đới. Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu, diện tích gieo trồng cây công nghiệp.GV cho học sinh tính toán, thành lập bảng số liệu.
* Công nghệ chế biến nước ta còn hạn chế nên thời gian gần đây một số mặt hàng cá tra và cá basa nước ta bị trả lại do không đảm bảo tiêu chuẩn. GV: Hàng năm diện tích rừng nước ta bị cháy khá lớn mà chủ yếu là ở Tây Nguyên, một phần do khí hậu khô hạn vào mùa khô, một phần do hình thức canh tác của đồng bào không có khoa học dễ gây cháy rừng.
Đặt vấn đề: (1’) Nông nghiệp nước ta ngày càng có nhiều hình thức mới và hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, các vùng nông nghiệp trọng điểm..Cụ thể như thế nào?. Đối với nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa, nhân tố nào có tác động mạnh đến phân hóa lãnh thổ nông nghiệp?.
Củng cố (2’) Nền nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sản xuất hàng hóa chịu sự chi phối mạnh.
TNTN, lao động, thị trường lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế cao, có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. GV lưu ý: Khu vực nhà nước giảm dần về số lượng doanh nghiệp, thu hẹp phạm vi hoạt động trong một số ngành nhưng vẫn giữ vai trò quyết định đối với một số ngành then chốt.
- Nhiên liệu dồi dào: than, khí, năng lượng mặt trời, gió..nhưng chủ yếu dựa vào than (Miền Bắc), khí (Miền Trung và Miền Nam). - Cơ cấu ngành rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính: Chế biến sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi và chế biến thủy hải sản.
- Xác định trên bản đồ công nghiệp chung các trung tâm công nghiệp lớn và cơ cấu ngành của mỗi trung tâm?. - Gồm các khu CN, điểm CN, nhiều xí nghiệp có mối quan hệ mật thiết về sản xuất và kĩ thuật.
- Xác định trên bản đồ công nghiệp chung Việt Nam ranh giới các vùng công nghiệp?. - Quy mô khá lớn: gồm nhiều xí nghiệp sản xuất và các xí nghiệp dịch vụ bổ trợ.
Gợi ý: Yêu cầu học sinh xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để thấy được tỉ trọng giá trị sản xuất CN của ĐNB. - Đặc điểm, vai trò của ngành đường bộ, đường sắt, đường không, đường ống - Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và viễn thông ở nước ta.
- Phù hợp với hoàn cảnh nước ta từ nền nông nghiệp thủ công hướng ra xuất khẩu, phù hợp xu hướng chung của thế giới (1 đ). Dặn dò (2’) Soạn: Vấn đè phát triển ngành GTVT và TTLL - Tình hình phát triển ngành GTVT nước ta: đường bộ, đường sắt.
- Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp điều kiện nước ta, thích nghi nền kinh tế thế giới.
- Hiện trạng phát triển thông tin liên lạc trước và sau đổi mới có gì thay đổi?.
- Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội thương nước ta - Tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Hiểu được các loại tài nguyên du lịch chính, tình hình phát triển các trung tâm du lịch - Xác định trên bản đồ các tài nguyên du lịch, trung tâm du lịch.
* Lưu ý: Khách du lịch đến Việt Nam (khách nước ngoài) có xu hướng tăng hay giảm so với các nước trong khu vực?.
GV lưu ý: Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa chiến lược về chính trị, quốc phòng, đặc biệt là việc xác định chủ quyền biên giới trên đất liền (cực Bắc, cực Tây nước ta đều thuộc khu vực này). - Thủy điện: trữ lượng lớn 11 triệu KW (1/3 cả nước) -> phát triển thủy điện Hòa Bình, Thác Bà -> Việc khai thác khoáng sản, công nghiệp nặng đòi hỏi dầu tư lớn và phải có công nghệ, lao động.
Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế vùng cũng gặp phải không ít khó khăn về tự nhiên, kinh tế đòi hỏi phải có những bước chuyển dịch mới để phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong thời kì mới. Hoạt động 2(17’) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Hiểu dược tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và một số định hướng về sự chuyển dịch.
GV hướng dẫn cụ thể: HS quan sát xu hướng thay đổi trong cơ cấu kinh tế ngành nào tăng, ngành nào giảm?. Tuy nhiên quá trình chuyển dịch vẫn còn rất chậm (tỷ trọng khu vực II vẫn còn rất thấp).
Trong trồng trọt lại giả trồng cây lương thực, phát triển cây CN, ăn quả. - Thực trạng và định hướng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH?.
Giảm mạnh nhất là tỷ lệ bình quân lương thực có hạt của vùng so với cả nước, tiếp theo là tỷ trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân và diện tích gieo trồng. - Trên thực tế sản lượng lương thực vẫn tăng nhưng do dân số đông, tăng nhanh, gây sức ép lớn nên bình quân lương thực có hạt/ người vẫn giảm so với cả nước.
Tỷ trọng các chỉ số trong bảng có sự thay đỏi theo chiều hướng giảm dần so với tỷ trọng chung của cả nước giai đọan 1995-2005. Hoạt động 3(7’) Phân tích, giải thích mối quan hệ và đề ra phương hướng GV giao nhiệm vụ cho từng cặp đôi học sinh làm.
- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành IV. Củng cố (2’) GV có thể thu một số bài và chấm điểm; Nhận xét giờ thực hành.
- Vì sao phải xây dựng cơ sở hạ tầng trong việc phát triển kinh tế?.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có những điều kiện nào để phát triển tổng hợp kinh tế biển?. - Ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của vùng?.
Hiểu được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là phát triển cây CN lâu năm. Hoạt động 3(9’) Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi Nắm được tình hình xây dựng và khai thác thế mạnh về thủy điện, ý nghĩa của nó Vì sao Tây Nguyên lại phát triển mạnh ngành.
- Biết được những nét tương đồng, khác biệt về chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và trung du miền núi Bắc Bộ. - Xử lí, phân tích số liệu, nhận xét, đánh giá, so sánh GV hướng dẫn học sinh cách tính tỷ trọng trâu bò trong đàn trâu bò của cả nước, trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
Vị trí địa lí thuận lợi, cơ sở hạ tầng hiện đại, thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước là thế mạnh nổi bật của Đông Nam Bộ có thể phát triển kinh tế theo chiều sâu. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu thể hiện trong công nghiệp, dịch vụ, nông-lâm-ngư nghiệp, kinh tế biển như thế nào?.?.
- Sự phát triển của công nghiệp khai thác dầu khí - Tác động của công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ. HS tiến hành thảo luận theo nhóm cặp đôi nhận xét về tỷ trọng và chuyển dịch tỷ trọng các khu vực công nghiệp ở Đông Nam Bộ từ 195-2005?.
- Thềm lục địa Tây Nam: Ngoài mỏ Bunga- kekewa, Cái Nước đang khai thác, còn có các mỏ khác như Bunga- Orleid, Raya- Seroja. GV cung cấp thông tin về sự phát triển của công nghiệp dầu khí bao gồm cả khai thác, vận chuyển và chế biến.
- Sự phát triển kinh tế- xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta?.
- Nhận xét, phân tích bảng số liệu ( nhận xét, phân tích theo cột dọc, cột ngang, theo cột chéo. Nếu cần thiết nên tính tốc độ tăng trưởng hoặc tỷ trọng của các vấn đề). GV lưu ý cách nhận biết các loại biểu đồ để vẽ -> Rút ra nhận xét (cần chia vào nội dung câu hỏi để trả lời sát, không nên lan man).
- Vấn đề phát triển ngành GTVT và TTLL - Vấn đề phát triển thương mại và du lịch. - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quóc phòng ở Biển Đông, các đảo, quần đảo.
GV gọi học sinh lên bảng chỉ bản đồ xác định một số đảo, quần đảo: Cô Tô, Cát Bà, Hòn Mê, Hòn Mắt, Phú Quý, Côn Đảo, Hòn Khoai. Đã từng xảy ra việc tranh chấp chủ quyền vùng biển giữa nước ta với các nước -> Tăng cường hợp tác để giải quyết các vấn đề chung.
Đặt vấn đề: (1’) Do yêu cầu cùng tạo động lực cho sự phát triển của các khu vực lân cận, accs tam giác tăng trưởng kinh tế đã mở rộng không gian địa lí hình thành nên 3 vùng kinh tế trọng điểm. Nắm được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển chính của từng vùng kinh tế trọng điểm Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm; phân tích và xử lí số liệu.
Dặn dò (2’) Các nhóm hoàn thành chủ đề, chuẩn bị tiết sau trình bày nội dung của nhóm Chuẩn bị tổng hợp kiến thức từ các nhóm khác, góp ý bổ sung -> Bản tổng hợp chung. Kiến thức: Nắm được một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế- xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh, địa phương đang sinh sống 2.