1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương truyền thông đại chúng và dư luận xã hội

18 451 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi ôn tập TTDC DLXH Định nghĩa phương tiện TTDC? Trình bày quan điểm chức năng, quan điểm xung đột, quan điểm nữ quyền, quan điểm tương tác lấy ví dụ cụ thể quan điểm? Giao tiếp đại chúng gì? TTDC tương tác văn hố nào? Tin đồn gì? So sánh tin đồn với dư luận xã hội? Chuẩn mực xã hội gì? Phân tích mối liên hệ chuẩn mực xã hội DLXH? Dư luận xã hội gì? Hãy phân tích chủ thể, khách thể đặc tính DLXH, lấy ví dụ cụ thể? Trình bày lý thuyết viên đạn lý thuyết cơng dụng thoả mãn, lấy ví dụ cụ thể với lý thuyết? Trình bày phân tích cụ thể lý thuyết thủ lĩnh ý kiến? So sánh quan điểm Jean Jacques Rousseau Hegel dư luận xã hội? Trình bày quan điểm Water Lippman Wilson DLXH? Lấy ví dụ cụ thể 10 Trình bày quan điểm Habermass Luhmann DLXH? Lấy ví dụ cụ thể Đề thi II- 16-17 So sánh đặc điểm tác động khác báo in vô tuyến truyền hình người dân Việt Nam Bằng kiến thức học Dư luận xã hội, lý giải vai trò dư luận xã hội quan điểm: “Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân” Liên hệ thực tế Đề cương XHH TTDC & DLXH Câu 1: Định nghĩa phương tiện TTDC? Trình bày quan điểm chức năng, quan điểm xung đột, quan điểm nữ quyền, quan điểm tương tác lấy ví dụ cụ thể quan điểm? Định nghĩa: Mass media công cụ truyền thông in ấn điện tử mang thơng tin đến đơng đảo khán thính Sách, báo, tạp chí; Truyền thanh, truyền hình, phim ảnh, internet; Quảng cáo thuộc hai thể loại Đối với XHH, MASS MEDIA ảnh hưởng định chế XH, hành vi XH Quan điểm chức năng: Chức nghĩ đến nhiều nhất: Giải trí Các chức bị quên lãng: Xã hội hoá, chuẩn mực xã hội, môi trường xã hội Tác nhân xã hội hố VD: Báo chí sống người dân di cư đến Mĩ (Robert Park 1922) Cung cấp kinh nghiệm tập thể (hội nghĩ báo chí, quốc táng, kiện lớn) VD: Khủng bố 11.9; khủng bố paris Thi hành chuẩn mực Xã hội _ Khẳng định hành vi _ Định hình lại giá trị sai lệch Sự ban phong biểu tượng Tần suất xuất tỷ lệ thuận với mức độ ảnh hưởng Giám sát Xã hội - Thu thập phân bố thông tin có liên quan đến biến cố xảy XH - Xác định định hướng cho khán giả nhân vật câu chuyện VD: Bầu cử tổng thống Mĩ Hiệu ứng Gây mê Sự biến lệch chức gây mê (Lazarsfed Robert Merton, 2008): Sự cung cấp khối lượng tin tức khổng lồ dẫn đến việc khán thính giả trở nên tê người khơng có hành xử phù hợp với chuẩn mực xã hội VD: Hỗ trợ nhân đạo, Hồ Ngọc Hà Quan điểm xung đột: Chức gác cổng: Thơng tin, hình ảnh, chất liệu đưa tới cơng chúng VD: Hình ảnh sexy ban nhạc Hàn Quốc, Taylor Swift Nashville _ Giới hạn gác cổng: Internet _ Sự gác cổng phản ánh tối đa hoá lợi nhuận - Ý thức hệ chủ đạo: Sự xây dựng thực _ Tập hợp niềm tin thực tiễn văn hoá giúp trì lợi ích xã hội, trị quyền lực VD: Những phim Hollywood _ Các mẫu rập khuôn: Nhà Lãnh đạo, Kẻ buôn ma tuý, Thành phần bất hảo - Ý thức hệ chủ đạo: Văn hoá ai? Làn sóng Âu-Mĩ; show truyền hình thực tế, sách báo tạp chí Quan điểm nữ quyền: - Hình ảnh nam giới thượng phong - Rập khn giới tính Mối quan hệ nam nữ nhấn mạnh đến vai trò tính dục truyền thống bình thường hố bạo lực với phụ nữ (Wood, 1994) Quan điểm tương tác: Sức mạnh gắn kết truyền thơng ảnh hưởng đến hoạt động tập thể VD: Các kiện, “baby sister” với trẻ em Truyền hình tương tác gây nghiện sao??? Vd: Làn sóng Hàn Quốc - Khán thính giả (cơng chúng) Một phần quan trọng truyền thơng, người ta tự nhận khán thính giả Khán thính giả nhắc đến cấp độ vi mô, lẫn vĩ mô tuỳ vào phương tiện truyền thông đại chúng - Mức độ ảnh hưởng trực tiếp lên người biểu diễn (vi mô) - Ảnh hưởng rộng lớn lên cộng đồng (vĩ mơ) Chúng ta dễ dàng phân nhóm (độ tuổi, trình độ học vấn, màu da, dân tộc) Câu 2: Giao tiếp đại chúng gì? TTDC tương tác văn hố ntn? TTVH: Truyền đạt thơng tin Xây dựng trì văn hố Kỹ thuật điện tử mang tới khả liên kết công chúng phương tiện truyền thông đại chúng phạm vi rộng lớn Sự liên kết vượt khỏi biên giới quốc gia, rào cản ngôn ngữ, tường lửa tạo nên tương tác => GIAO TIẾP ĐẠI CHÚNG - Giao tiếp đại chúng  Tương tác xã hội (Tương tác xã hội trình hành động hành động đáp lại chủ thể với chủ thể khác) Tương tác trực tiếp: Người truyền Người nhận Tương tác gián tiếp: tạo nên quan hệ xã hội, tương tác khơng ngẫu nhiên mà thường có mục đích, có kế hoạch nhằm định hướng lựa chọn định Các tương tác có xu hướng lặp lặp lại, ổn định tạo nên mơ hình tương tác đại chúng phận công chúng - Giao tiếp đại chúng  Hành động Xã hội (Hành động xã hội hành động mà chủ thể gán cho nó, tức cho hành động “một ý nghĩa chủ quan định” ) “nguyên nhân chủ quan” “gán” vào hoạt động lựa chọn nội dung thông điệp kênh truyền thông đại chúng “Nguyên nhân chủ quan” : lợi ích thị hiếu Các “nguyên nhân chủ quan” mà công chúng phương tiện truyền thông đại chúng “gán” vào hoạt động lựa chọn nội dung thông điệp kênh truyền thông đại chúng Nguyên nhân chủ quan ấy, trước hết phụ thuộc vào lợi ích từ hấp dẫn thị hiếu Điều chi phối khác biệt phận công chúng giao tiếp đại chúng? Có nhiều yếu tố, văn hóa giữ vai trò bật Lựa chọn nội dung, phim, kênh truyền hình phụ thuộc vào văn hóa nhu cầu thấu hiểu => Theo M.Weber “loại hình hành động định hướng mục tiêu hợp lý (rational goal - oriented action), mục tiêu phương tiện lựa chọn cách hợp lý” Có nhiều yếu tố, văn hóa giữ vai trò bật Có thể giải thích điều sau: nhà thống kê thường vào việc tăng số đầu máy thu hình máy phát hình gia đình, lấy để nhận định đời sống văn hóa người dân tăng lên Nhận xét phần, phát triển điều kiện sống, có điều kiện tiếp nhận văn hóa nói chung tiếp nhận văn hóa đại chúng nói riêng Điều quan trọng hơn, cần quan sát xem người ta sử dụng thiết bị kỹ thuật vào việc gì? Nếu để xem phim bạo lực với cảnh chém giết ý nghĩa khác với việc sử dụng phương tiện để thưởng thức âm nhạc cổ điển hay tiếp thu học vấn chương trình giáo dục từ xa thực kênh truyền hình Chính thế, để theo dõi chương trình The Voice, người ta chọn kênh truyền hình, để tìm hiểu sâu vấn đề sở phân tích, so sánh, lại có khả lưu trữ người ta tìm đến báo in tạp chí in  Talcott Parson: “họ có địa vị vai trò xã hội khác nhau, điều kiện giao tiếp đại chúng khác nhau” Thanh niên  Internet Người lớn tuổi  báo in Dân tộc miền núi  radio “Nhà xã hội học người Mỹ Talcott Parson gắn khái niệm chuẩn mực với khái niệm địa vị vai trò xã hội” Ơng cho chuẩn mực tạo nên mơ hình ổn định tương tác Mass media Văn hoá đại chúng _ khả sản xuất hàng loạt, _ độ bao phủ rộng lớn, _ liên kết quan hệ chức tạo thành hệ thống đa phương tiện Văn hoá cộng đồng Văn hoá đại chúng Xâm lăng văn hố NGUỒN TIN THƠNG ĐIỆP NGƯỜI NHẬN: Khơng có hiệu ứng xã hội khơng có người tiếp nhận thơng tin Phản văn hố Câu 3: Tin đồn gì? So sánh tin đồn với dư luận xã hội? Đại diện cho hành vi tập thể Tin đồn mẫu thông tin thu thập cách khơng thức, thường lời nói truyền miệng , giải thích cho tình mập mờ Tin đồn giúp thích nghi với thay đổi Trong loại tin đồn tin đồn gây sợ hãi lan nhanh VD: tin đồn tôn giáo ma quỷ, 11/9 Sự lan truyền tin đồn: - Thay đổi theo xã hội đại - Bầu khơng khí mơ hồ, khơng có thật chứng minh Tin đồn thường khó ngăn chặn, dừng lại có thật thông báo rộng rãi VD: bệnh AIDS Tin đồn, có hay khơng , có khả hình thành nhóm hoạt động tập thể Tin đồn dễ biến khơng nhièu người quan tâm Liên quan mật thiết với tin đồn: Chuyện tầm phào - Tham gia “chuyện tầm phào” để nâng cao vị trí mình, tiếp cận nguồn thơng tin tốt ngừoi khác - Mang tính địa phương, tin đồn mang tính tồn xã hội VD: chết Paul McCartney Bản chất tin đồn, khác biệt với DLXH, chế điều chỉnh tin đồn Cho VD minh họa a Bản chất tin đồn: - Tin đồn khẳng định (chung) điều có thật khơng, thiếu liệu để kiểm chứng/chưa kiểm chứng - Tin đồn lan truyền theo ba qui luật: Rút bớt chi tiết (levelling), cường điệu hoá (shapening) xếp lại thông tin (assimilation) b Khác biệt với DLXH:  Tiêu chí phân biệt DLXH với tin đồn: - Chủ thể: công chúng với cá nhân - Khách thể:  Lĩnh vực: công cộng vs riêng tư  Mức độ tham gia ý thức/tinh thần  Mức độ/tính kiểm chứng vấn đề  Kênh lan toả  Mức độ bền vững theo thời gian - Chức năng: + Chức tiêu cực o Gây hoang mang xã hội o Gây thiệt hại cho sản xuất, thị trường loại o Làm uy tín cá nhân tổ chức + Chức tích cực o Thăm dò phản ứng với sách o Cung cấp thơng tin (nhiều tin đồn có sở), chí thơng tin tình báo o Giải toả căng thẳng tinh thần, căng thẳng xã hội (vật tế thần) - Các khác biệt bản: + Tính kiểm chứng vấn đề đề cập đến: Những tiêu chí Tính kiểm chứng vấn đề đề cập đến Mức độ tham gia yếu tố tinh thần DLXH Vấn đề DLXH thường liên quan đến lĩnh vực công cộng Nguồn kiểm chứng vấn đề DLXH thơng qua nguồn: quan chức năng; phương tiện TTĐC; quan, tổ chức, cá nhân liên quan Mức độ tham gia cao DLXH thái độ đánh gia ván đề xã hội => cần có tham gia tư duy, tình cảm Sự tồn cảu vấn đề lâu dài cơng chúng ngăn trở, “ngấm tình cảm” tâm tư họ vào vấn đề nhiêu - Tin đồn Vấn đề tin đồn vấn đề cá nhân vấn đề cộng đồng Khó kiểm chứng vấn đề tin đồn đề cập đến Mức độ tham gia thấp Người truyền tin đóng vai trò cỗ máy “thu phát”, tham gia tư tin đồn k đáng kể Cá nhân tiếp nhận thông tin chuyển thông tin theo quy luật lan tỏa tin đồn Chủ yếu qua kênh giao tiếp cá nhân Bên cạnh Kênh phổ Lan tỏa qua kênh: “đại có xuất biến chúng” “liên cá nhân” kênh TTĐC Dễ thay đổi: tin đồn có Có ổn định cao hơn, khó Tính ổn định thể giải tỏa có thay đổi thơng tin rõ vấn đề  Tham khảo: - Tin đồn tượng DLXH tin đồn khác với DLXH chỗ tin đồn sản phẩm tư phán xét cá nhân mang Mà tin đồn tin tức việc, kiện hay tượng, thật, khơng thật phần thật lan truyền từ người sang người khác - Tin đồn dạng thơng tin khơng thức, chưa kiểm chứng trung thực, chủ thể chưa rõ ràng - Ngược lại, DLXH sản phẩm tư phán xét cá nhân mang - Tin đồn chuyển hóa thành DLXH sở DLXH, người ta đưa phán xét bày tỏ thái độ ; thơng tin đươc kiểm chứng nhóm xã hội tiếp cận với nguồn thông tin, trao đổi, bày tỏ ý kiến, quan điểm cách cơng khai - Ví dụ: từ tin đồn xã X quyền nhận hối lộ, phát triển lên thành hối lộ, phát triển thành DLXH Nếu giải tốt kẻ hối lội bị nghiêm trị, tình hình ổn dịnh ngược lại, khơng giải tốt, tình hình trở nên phức tạp c Cơ chế điều chỉnh tin đồn: - Trách nhiệm phát ngôn (cơ quan truyền thông, quan chức năng) - Ý thức trách nhiệm phổ biến, tuyền đạt thông tin - Minh bạch hố tăng cường tiếp cận với thơng tin - Làm giảm tầm quan trọng vấn đề d Ví dụ tin đồn: Trong vụ khủng bố 11/9/2001 Mỹ, lòng nước Mỹ nhiều nước khác xuất nhiều tin đồn khác liên quan đến số lượng người chết, công bọn khủng bố, kế hoạch quân đánh trả Mỹ, hậu kinh tế,… Bản thân Vn có tin đồn việc Ngân hàng nhà nước dự trữ ngoại tệ đồng USD để mua đồng Euro Rõ ràng bối cảnh khủng bố làm nhiều người sốc hoảng sợ yếu tố tâm lý sở màu mỡ để nảy sinh lan truyền tin đồn Câu 4: Chuẩn mực xã hội gì? Phân tích mối liên hệ chuẩn mực xã hội DLXH? Khái niệm: - Chuẩn mực tống số mong đợi, yêu cầu, quy tắc xã hội ghi nhận lời, ký hiệu hay biểu trưng, mà qua xã hội định hướng hành vi thành viên (Theo Macionis J John, Sociology (1987), pp.92) Chuẩn mực xã hội hiểu quy tắc đa số thành viên xã hội thừa nhận tuân thủ cách tự giác Hành vi đạt chuẩn mực xã hội thường dư luận xã hội ca ngợi, khen thưởng Chuẩn mực xã hội quy định tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, cho phép, không phép không bắt buộc, bắt buộc phải thực hành vi xã hội cá nhân nhằm bảo đảm xã hội vận hành cách bình thường trật tự (Theo Nguyễn Đình Tấn, Xã hội học (2005)) - Chuẩn mực xã hội phương tiện định hướng hành vi, kiểm soát hành vi cá nhân hành vi xã hội người hay nhóm xã hội - Chuẩn mực xã hội tạo thành viên nhóm/ tổ chức xã hội Khi người không tuân theo chuẩn mực nhóm hay tổ chức xã hội đó, tức tự tách khỏi nhóm tổ chức xã hội Khi tất thành viên khơng tn theo chuẩn mực nhóm/tổ chức xã hội nhóm/ tổ chức xã hội khơng tồn Ví dụ: Một nhân viên không tuân theo quy định, chuẩn mực công ty bị đuổi việc - Chuẩn mực thước đo đánh giá đúng/sai Chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh hành vi liên quan tới mối quan hệ người với người, cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể tập thể với Chuẩn mực xã hội nhìn nhận với tư cách nhận định (cả tường minh lẫn hàm ẩn) chế định hành vi hành động với tư cách quyền lực xã hội Ví dụ: Trong nhân gia đình, cần thiết chung thủy, từ thực tế đó, xã hội thiết lập chung thủy chuẩn mực xã hội Từ đó, chủ thể (các cặp vợ chồng) lấy chung thủy làm tiêu chí để điều chỉnh hành vi nhân cho đáp ứng tiêu chí Những hành vi thiếu chung thủy (ngoại tình) bị cộng đồng sử dụng quyền lực xã hội lên án, phê phán, từ buộc chủ thể phải điều chỉnh hành vi, thực theo chuẩn mực quy ước không bị tẩy chay, cô lập 10 Mối quan hệ Chuẩn mực xã hội Dư luận xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, dư luận xã hội thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội, phản ánh thực tế xã hội Sức mạnh dư luận xã hội quy định tồn thực tế xã hội Như đề cập, xã hội luôn tồn quy tắc, chuẩn mực xã hội riêng Chính vậy, dư luận xã hội chuẩn mực xã hội có mối quan hệ mật thiết tách rời, chúng có tác động qua lại lẫn Chuẩn mực xã hội tác động lên Dư luận xã hội vai trò “định hướng” Cụ thể, chuẩn mực xã hội sở tảng để hình thành nên dư luận xã hội, công cụ để dư luận xã hội soi chiếu vào để đưa nhận định, đánh giá Thơng qua hệ thống chuẩn mực xã hội, dư luận xã hội nảy sinh chiều hướng, quan điểm ca ngợi, khuyến khích thiện, tốt, lên án, phê phán ác, xấu… Ví dụ: Clip ép bạn gái bệnh viện phá thai Vào cuối tháng 10 vừa qua, mạng xã hội phương tiên truyền thông đại chúng liên tục cập nhật thông tin, phản ứng xoay quanh clip người bạn trai dẫn bạn gái có bầu phá thai với lý bị gia đình phản đối, chưa lo cho tương lai, chưa thể cưới được… Trong khuôn khổ môn học, tạm không đề cập đến khía cạnh pháp luật mà tập trung phân tích góc độ đánh giá từ chuẩn mực xã hội Trước hết, thân tình trạng nạo phá thai từ trước đến vấn đề nhức nhối với nhiều quốc gia giới có Việt Nam Nạo phá thai khơng chuyện riêng cá nhân mà coi hành động phi đạo đức, vi phạm vào chuẩn mực xã hội, chí coi tội ác giết người Theo phản ánh clip, nhân vật câu chuyện hoàn toàn ý thức hệ lụy kéo theo sức khỏe người bạn gái bày tỏ thái độ coi việc làm điều tất yếu hiển nhiên Mặc dù chưa cần biết thật đằng sau vụ việc ép buộc hay thỏa thuận hai nhân vật, dấy lên sóng phẫn nộ mạnh mẽ căng thẳng dư luận Ví dụ: Chuẩn mực “đẹp” hoa hậu Vốn biết Hoa hậu danh hiệu trao cho người phụ nữ với vẻ đẹp hài hòa số nhân trắc học, vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp đạo đức, ứng xử, hiểu biết… Tuy nhiên, “đẹp” luôn khái niệm trừu tượng, 11 mơ hồ, không đồng Vì nhắc đến Hoa hậu người ta thường mặc định phải “đẹp” cách chung chung, yêu cầu vẻ đẹp phải “vừa mắt” với tất người với đánh giá “chuẩn hoa hậu” Bởi vậy, dường thành thông lệ, sau thi sắc đẹp kết thúc, có vơ vàn luồng dư luận trái chiều lên tiếng đánh giá vẻ đẹp thí sinh, chắn số ln ln có lời chê bai, chí xúc phạm, nhục mạ Một số ví dụ bật khơng thể khơng kể đến như: - Tân “Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2017”- Lê Âu Ngân Anh bị dư luận không thừa nhận danh hiệu hoa hậu “quá xấu”, bị tố cáo phẫu thuật thẩm mỹ, vẻ đẹp tự nhiên cần có Hoa hậu - Nguyễn Cao Kỳ Duyên giành vương miện Hoa hậu Việt Nam khiến dư luận không tâm phục, phục Đa số khán giả theo dõi thi thất vọng với vẻ già nua, quê mùa cô gái 19 tuổi Dư luận đánh giá gương mặt Kỳ Duyên chưa hài hòa, khoảng cách mắt xa, cằm lệch, vóc dáng thừa cân - Mai Phương Thúy, Lê Ngọc Hân,… N tên tuổi đình đám khác có thời gian dài “lao đao” bị trích nhan sắc Dư luận xã hội tác động lên Chuẩn mực xã hội vai trò “điều chỉnh” Bởi xã hội không ngừng vận đông biến đổi, có điều tồn chân lý theo thời gian lại trở nên cổ hủ, lạc hậu Hay có tư tưởng cởi mở, đại Châu Âu du nhập vào Châu Á lại bị khước từ, lên án mạnh mẽ… Chính nên chuẩn mực xã hội ln thay đổi theo không gian, thời gian Điều thể lúc chuẩn mực xã hội điều đắn mang tính tuyệt đối, đồng thời khơng thể thước đo xác 100% cho dư luận xã hội Dân tộc ta có câu ca: "Trăm năm bia đá mòn, ngàn năm bia miệng trơ trơ" Quả thật, "bia miệng" (dư luận xã hội) hàng ngàn năm lưu truyền, lâu bền sắt đá trở thành công cụ lợi hại việc điều chỉnh hành vi đạo đức, chuẩn mực khơng ngun vẹn giá trị tính đắn, 12 hợp lí Do đó, thời kỳ bùng nổ thơng tin cơng nghệ số, dư luận xã hội có vai trò quan trọng việc nhận định, điều chỉnh lại chuẩn mực cũ để đảm bảo phù hợp với phát triển thuận theo tự nhiên sống Ví dụ: Sự thay đổi quan điểm, tư tưởng cộng đồng LGBT Như biết, người châu Á nói chung hay Việt Nam nói riêng từ lâu tồn thái độ e dè, chí phản cảm, khinh bỉ cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Sự dè chừng, xa lánh, cấm đoán… dường trở thành luật bất thành văn đại đa số người có tư tưởng cũ Chuẩn mực xã hội mà họ đặt là: khơng có tình u, nhân hai người có giới tính; đồng tính thứ bệnh (nặng nề sử dụng từ “bệnh hoạn”) chữa khỏi được… dường ăn sâu vào nếp nghĩ Sự thay đổi tích cực cách nhìn nhận vấn đề năm gần đây, bên cạnh thừa nhận “nới lỏng” pháp luật khơng thể không kể đến công lớn dư luận xã hội Cụ thể từ thay đổi mặt ý thức, quan điểm, tư tưởng theo hướng tiến bộ, cởi mở, thấu hiểu hơn, kéo theo hành động, dự án có giá trị tinh thần vật chất to lớn Góp phần đem đến nhìn nhận đắn tơn trọng dành cho cộng đồng LGBT Câu 5: Dư luận xã hội gì? Hãy phân tích chủ thể, khách thể đặc tính DLXH, lấy ví dụ cụ thể? - Lịch sử: Jean Jacques Rousseau, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp coi người sử dụng thuật ngữ “Dư luận Xã hội” Theo Mackinon (1828), DLXh ý kiến nhóm có đủ thơng tin, người có nhiều thơng tin nhất, trí tuệ đầy đủ Theo Young (1923), DLXH hình thành theo cách hợp lý hoá, đánh giá xã hội cộng đồng tự ý thức vấn đề có tầm quan trọng chung, sau thảo luận công cộng Theo Folsom (1931) DLXH ý kiến nhóm thứ cấp, “Khi có tham gia cơng chúng hay nhóm thứ cấp nhóm sơ cấp, nhóm giao tiếp trực diện, có dư luận xã hội” Theo Bernard (1926) DLXH mà thành viên nhóm giao tiếp gián tiếp công chúng suy nghĩ cảm nhận thứ 13 =>Khái niệm: DLXH kết trình thảo luận xã hội, qúa trình dài ngắn, theo hình thức tuỳ thuộc vào bối cảnh trị, kinh tế, văn hố hay phong tục tập quán cộng đồng - Chủ thể: Nhóm quan niệm thứ chủ thể DLXH theo hệ thống xã hội: - Toàn xã hội: vấn đề đánh giá đại đa số thành viên xã hội vấn đề trở thành DLXH - Các giai cấp lớn xã hội: nhóm, tổ chức có vị quan trọng hơn, tiếng nói có trọng lượng - Nhóm xã hội: ý kiến nhóm lớn, nhỏ thành viên coi DLXH Nhóm quan niệm thứ hai khơng quan tâm đến tiêu chí số lượng mà quan tâm đến đặc điểm chủ thể - Habermas coi công chúng chủ thể DLXH, họ người có học vấn cao, mức sống cao, có tính tích cực trị xã hội cao Ngồi họ người xuất PTTTDC - Khách thể: Khách thể DLXH kiện, vấn đề mà đề cập tới Xét chất kiện nhiều người cảm thấy có ýn ghĩa với họ động chạm tới lợi ích chung Theo Minar (1913), cảm xúc, thái độ, ý tưởng phận lơn người dân vấn đề xã hội quan trọng Mẫu số chung DLXH lợi ích chung, cảm thấy kiện không đụng chạm đến lợi ích, khơng có ý nghĩa cá nhân không phản ứng phản ứng không mạnh mẽ Không thể kết luận DLXH đại diện hoàn toàn cho tượng xã hội - Các đặc tính DLXH Khuynh hướng DLXH 14 - Thái độ đồng tình, phản đối hay lưỡng lự với vấn đề xã hội công chúng - Điều tra DLXH khác với điều tra xã hội học Điều tra DLXH liên quan đến thái độ công chúng Cường độ: đặc tính thể sức căng DLXH Việc nghiên cứu cường độ DLXH giúp ích nhiều cho khía cạnh trị, kinh tế, xã hội Phạm vi DLXH: Số lượng cá nhân hay nhóm mà bao phủ Mức độ sâu sắc: Mức độ “cắm rễ” DLXH suy nghĩ nhóm hay cá nhân Nó thể mực độ khó hay đễ thay đổi DLXH có tác động Câu 6: Trình bày lý thuyết viên đạn lý thuyết công dụng thoả mãn, lấy ví dụ cụ thể với lý thuyết? Lý thuyết viên đạn (G.Lasswell W.Lippman) _ G.Lasswell: Công chúng đám đông thụ động, chống lại sức mạnh tun truyền - Lippman: Cơng chúng khơng có khả thâu tóm tất đa dạng sống vào thân Thơng tin viên đạn tư tưởng, cảm xúc, suy nghĩ bắn đến mục tiêu thụ động công chúng Lý thuyết công dụng thoả mãn (Katz) Các nghiên cứu TTDC cần tập trung vào việc tìm hiểu phân tích cơng chúng sử dụng phương tiện TTDC vào cơng việc có đạt thoả mãn hay khơng Cơng chúng tự xác định chủ thể tích cực có trách nhiệm nguồn thông tin kênh thông tin VD: Báo chí khác với sách khác với điện ảnh Câu 7: Trình bày phân tích cụ thể lý thuyết thủ lĩnh ý kiến? 15 Lý thuyết thủ lĩnh ý kiến (Lazarsfeld) Họ người quan tâm coi “chuyên gia” số lĩnh vực định Họ có uy tín với người chịu chi phối lĩnh vực họ Tuy nhiên, vượt “phạm vi”, họ chịu chi phối người khác VD: Trên mạng xã hội cá nhân tham gia nhiều nhóm khác nhau, bị ảnh hưởng nhiều thủ lĩnh ý kiến khác _ Đối tượng trung gian truyền thông công chúng _ Những mối quan hệ theo chiều ngang chiều dọc thủ lĩnh ý kiến chiều ngang: nhóm đầu bếp, nhóm bồi bàn, nhóm kĩ thuật viên chiều dọc: Những mối quan hệ xác định yếu tốnhư độ tuổi, thẩm quyền (Dòng truyền thơng bậc) Các thông điệp truyền thông đại chúngkhông truyền tải tới công chúng cách mà tồn cấp bậcthu nhận thơng tin Nhóm thủ lĩnh ý kiến, với vai trò trung gian nêu trên, trởthành mắt xích quan trọng gây ảnh hưởng tới thu nhận thơng tincủa người khác nhóm Mặc dù thủ lĩnh ý kiến tồntại lĩnh vực đời sống xã hội thường nhật, họ nhấn mạnh tới vai trò điển hình thủ lĩnh ý kiếntrong bốn lĩnh vực: thời trang, tiếp thị, điện ảnh dư luận xã hội, theocác tác giả, lĩnh vực mảnh đất màu mỡ để nhà truyền thôngkhai thác Câu 8: So sánh quan điểm Jean Jacques Rousseau Hegel dư luận xã hội? Jean Jacques Rousseau, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp coi người sử dụng thuật ngữ “Dư luận Xã hội” Theo Jean-Jacques Rousseau (1762) Khái niệm chủ quyền nhân dân: Mọi vấn đề Chính phủ phải đưa cho người dân xem xét bỏ phiếu.Cần phải tiến hành hội nghị nhân dân, 16 Chính phủ ln nằm mối đe doạ bị phế bỏ, họ làm việc phù hợp với nguyện vọng người dân => Nhân dân lãnh đạo xã hội qua DLXH đề cao vai trò DLXH đời sống trị xã hội Người dân định vấn đề, người dân chủ quyền Ngược lại với Rousseau, Hegel cho rằng: nhân dân hiểu công việc quốc gia, họ quan tâm đến vấn đề họ Bản chất DLXH mâu thuẫn: - DLXH phản ánh chân lý, chung người - DLXH lại mang tính đặc thù, chủ quan cá nhân => Không thể dùng DLXH để điều hành quốc gia Tuy nhiên, hegel đồng ý DLXH hội để người dân phát biểu vấn đề chung quốc gia Câu 9: Trình bày quan điểm Water Lippman Wilson DLXH? Lấy ví dụ cụ thể Theo Water Lippmann (Dư luận xã hội): - Cơ chế sàng loc mang tính định hướng phương tiện TTDC nhằm mục đích tạo DLXh phù hợp với quan điểm truyền thơng - Khơng đánh giá cao vai trò DLXH cơng chúng giống đám đơng thụ động, họ phải chấp nhận tiêu dùng định kiến nhà truyền thông Theo Wilson (1937) - DLXH yếu tố thiếu xã hội dân chủ - Phần lớn mối quan tâm dư luận phát triển phương pháp kỹ thuật điều tra VD: Sự xuất hãng Gallup, chuyên điều tra DLXH Câu 10: Trình bày quan điểm Habermass Luhmann DLXH? Lấy ví dụ cụ thể 17 Theo J.Habermas: Khái niệm “lĩnh vực công cộng”: vũ đài mà người dân thoải mái tranh luận, cân nhắc thiệt hơn, thoả thuận thống hành động - Mọi chủ thể có kiến thức, trình độ tham gia thảo luận - Mọi người phép nhận định, thảo luận đưa ý kiến riêng - Khơng bị ngăn ngừa thực thi quyền mục ép bc bên bên ngồi - Chủ thể DLXH khơng phải tồn công chúng, nhân dân mà người tham gia vào hội nghị, hội thảo, mít tinh không gian công cộng hay PTTTDC - “lĩnh vực cơng cộng” tạo khơng gian trị, tơn trọng quyền cá nhân Sự truyền thông, đối thoại tạo thảo luận dân chủ - VD: Internet DLXH mang tính đánh giá cơng chúng phải bảo vệ cho giai cấp tư sản, bào chữa cho pháp luật, trị tồn giai câp tư sản Theo Noelle Neumann: Lý thuyết vòng xoắn im lặng: - Mỗi cá nhân có quan cận thống kê, cho phép họ “linh cảm”, “đọc” luồng DLXH phổ biến mà không cần tiến hành trưng cầu ý kiến - Cá nhân sợ bị cô lập, đồng thời họ biết rõ ý kiến, thái độ bị cô lập - Nỗi sợ hãi bị cô lập khiến cho cá nhân không dám thể ý kiến khác biệt - phong cách lãnh đạo thiếu dân chủ quan tổ chức, - Nỗi sợ hãi bị cô lập xã hội 18

Ngày đăng: 29/06/2020, 10:40

Xem thêm:

w