Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ThS NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG READING X· HéI HäC TRUYềN THÔNG ĐạI ChúNG Và DƯ LUậN XÃ HộI TRNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 THS NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Xã hội học truyền thông đại chúng dư luận xã hội học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu mối quan hệ Truyền thông đại chúng Dư luận xã hội Các phương tiện Truyền thông đại chúng Dư luận xã hội có mối quan hệ khăng khít, gắn bó hướng nghiên cứu định hình 100 năm giới Truyền thông đại chúng chủ thể để khơi nguồn Dư luận xã hội, phản ánh dư luận xã hội, không định hướng mà điều hòa dư luận xã hội Ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội nghiên cứu tương tác truyền thông đại chúng dư luận xã hội quan tâm chục năm trở lại thu nhận kết bước đầu Nghiên cứu truyền thông đại chúng dư luận xã hội có ý nghĩa lớn người làm Cơng tác xã hội nói riêng sinh viên chuyên ngành khác nói chung Nhằm giúp sinh viên học tập nghiên cứu hiệu quả, tập giảng “Xã hội học truyền thông đại chúng dư luận xã hội” giới thiệu kiến thức quan trọng hai mảng nội dung Tập giảng bao gồm chương, nội dung chương gắn liền với truyền thông đại chúng, dư luận xã hội mối quan hệ chúng Cũng nhấn mạnh vào phương pháp nghiên cứu xã hội học thực nghiệm mảng nội dung Đây tài liệu để thầy cô thuộc chuyên ngành Công tác xã hội tham khảo chun mơn, phục vụ giảng dạy Với thời lượng tín chỉ, tập giảng chưa thể phản ánh nội dung cách sâu sắc, mà đưa nội dung mức khái quát Rất mong đóng góp độc giả giảng hồn thiện hơn! Tác giả i ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục iii Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1.1 Một số khái niệm truyền thông đại chúng 1.1.1 Truyền thông 1.1.2 Q trình truyền thơng 1.1.3 Truyền thông đại chúng 1.1.4 Các phương tiện thông tin đại chúng 1.1.5 Đại chúng công chúng 13 1.2 Tính chất xu hướng hoạt động thông tin đại chúng 14 1.2.1 Tính quảng đại đại chúng 14 1.2.2 Tính tập thể 14 1.2.3 Tính tiêu chuẩn hóa 14 1.2.4 Tính gián tiếp 15 1.2.5 Xu hướng thương mại hóa 15 1.2.6 Xu hướng phi đại chúng hóa 15 1.3 Đối tượng nghiên cứu xã hội học thông tin đại chúng 15 1.3.1 Nghiên cứu hình thành phát triển thơng tin đại chúng 15 1.3.2 Nghiên cứu chế tác động thông tin đại chúng 16 1.3.3 Nghiên cứu nội dung truyền thông 16 1.3.4 Nghiên cứu công chúng 16 1.3.5 Nghiên cứu người làm thông tin đại chúng 16 1.3.6 Nghiên cứu vai trị, chức thơng tin đại chúng 17 1.3.7 Nghiên cứu mối quan hệ thông tin đại chúng với thiết chế xã hội khác 18 1.3.8 Nghiên cứu ảnh hưởng xã hội thông tin đại chúng 19 1.4 Xã hội học truyền thông đại chúng 19 Chương TỔNG QUAN XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ BẢN CHẤT CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 21 2.1 Khái niệm dư luận xã hội 21 2.1.1 Định nghĩa dư luận xã hội 21 iii 2.1.2 Chủ thể dư luận xã hội 24 2.1.3 Khách thể dư luận xã hội 24 2.1.4 Các đặc tính dư luận xã hội 24 2.2 Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn, chuẩn mực xã hội dư luận xã hội 25 2.2.1 Dư luận xã hội tin đồn 25 2.2.2 Dư luận xã hội chuẩn mực xã hội .26 2.2.3 Dư luận xã hội 26 2.3 Quy luật dư luận xã hội 26 2.4 Đối tượng nghiên cứu xã hội học dư luận xã hội 29 Chương ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 30 3.1 Một số đặc trưng hành vi dư luận xã hội 30 3.1.1 Sự quán 30 3.1.2 Sự hợp lý hóa 30 3.1.3 Sự chỗ 30 3.1.4 Sự đền bù 31 3.1.5 Sự phóng chiếu 31 3.1.6 Sự đồng hóa .31 3.1.7 Sự tuân theo 32 3.1.8 Sự đơn giản hóa .32 3.2 Chức dư luận xã hội 33 3.2.1 Định nghĩa chức dư luận xã hội .33 3.2.2 Cơ chế tác động dư luận xã hội 33 3.2.3 Các yếu tố tác động đến dư luận xã hội 34 3.2.4 Chức dư luận xã hội cấp vĩ mô .34 3.2.5 Chức dư luận xã hội cấp vi mô .35 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 37 4.1 Cấu trúc dư luận xã hội 37 4.2 Quan điểm giai đoạn hình thành biến đổi dư luận xã hội 37 4.2.1 Các đường hình thành dư luận xã hội .40 4.2.2 Quá trình hình thành dư luận xã hội 40 4.2.3 Vấn đề dư luận xã hội trưởng thành 41 iv Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 42 5.1 Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến dư luận xã hội 42 5.1.1 Các kênh phương tiện truyền thông 42 5.1.2 Phân loại công chúng 43 5.1.3 Các dạng ảnh hưởng 44 5.2 Ảnh hưởng dư luận xã hội đến truyền thông đại chúng 44 5.2.1 Dư luận xã hội - nguồn cung cấp liệu cho truyền thông đại chúng 44 5.2.2 Dư luận xã hội nguồn kiện truyền thông 45 5.2.3 Dư luận xã hội tác nhân làm thay đổi truyền thông đại chúng 46 5.2.4 Ý nghĩa điều tra dư luận xã hội truyền thông đại chúng 46 Chương CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 48 6.1 Giai đoạn chuẩn bị 48 6.1.1 Xác định vấn đề tên đề tài nghiên cứu 48 6.1.2 Xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 50 6.1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 50 6.1.4 Xây dựng khung lý thuyết thao tác hóa khái niệm 52 6.1.5 Chọn phương pháp điều tra 55 6.1.6 Chọn mẫu điều tra 55 6.2 Giai đoạn thu thập thông tin (điền dã) 59 6.2.1 Lựa chọn thời điểm điều tra 59 6.2.2 Chuẩn bị kinh phí 59 6.2.3 Công tác tiền trạm 60 6.2.4 Lập biểu đồ điều tra 60 6.2.5 Tập huấn điều tra viên 60 6.2.6 Thu thập thông tin 60 6.3 Giai đoạn xử lý thông tin báo cáo kết nghiên cứu 60 6.3.1 Xử lý thông tin 60 6.3.2 Viết báo cáo 61 6.3.3 Trình bày báo cáo kết nghiên cứu 61 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI 63 7.1 Khái niệm phương pháp nói chung 63 v 7.1.1 Định nghĩa phương pháp 63 7.1.2 Phương pháp xã hội học 63 7.1.3 Phương pháp luận 63 7.2 Các phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học thông dụng .64 7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 64 7.2.2 Phương pháp quan sát .66 7.2.3 Phương pháp vấn 69 7.2.4 Kỹ thuật xây dựng bảng hỏi Anket 73 7.2.5 Phỏng vấn sâu 75 7.2.6 Thảo luận nhóm 76 Tài liệu tham khảo .78 vi Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1.1 Một số khái niệm truyền thông đại chúng 1.1.1 Truyền thơng Lồi người tồn cộng đồng với tổng thể mối quan hệ đa dạng phức tạp Chính mối quan hệ điều kiện để trì thúc đẩy vận động xã hội lồi người Sẽ khơng thể có mối quan hệ người với người khơng có hoạt động giao tiếp, chủ yếu trao đổi thông tin cá thể với nhau, cá thể với cộng đồng, hay cộng đồng với Hoạt động giao tiếp có vai trị vơ quan trọng, điều kiện hàng đầu cho tồn lồi người với tính chất xã hội Nhờ có giao tiếp mà người thiết lập trì mối quan hệ xã hội với nhau, hiểu biết lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm sống liên kết, hợp tác với lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh xã hội Hoạt động giao tiếp gọi truyền thơng Truyền thơng q trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thơng tin nhằm thiết lập mối liên hệ người với người Có nhiều cách phân loại truyền thơng sau: Thứ nhất, truyền thông với người khác (liên cá nhân) truyền thơng với (nội cá nhân, chẳng hạn tự nói với mình, viết nhật ký) Thứ hai, truyền thông trực tiếp truyền thông gián tiếp (qua trung gian người khác phương tiện kỹ thuật) Thứ ba, truyền thông chiều truyền thơng có qua có lại Thứ tư, truyền thơng sơ cấp (gặp gỡ trực diện) truyền thông thứ cấp (không trực diện, truyền thông đại chúng trường hợp đặc biệt truyền thông thứ cấp) Và thứ năm, truyền thông theo chiều ngang truyền thông theo chiều dọc (theo trật tự thứ bậc, địa vị) Ngoài ra, phân loại truyền thơng theo mơ hình Kim tự tháp cấp độ truyền thơng Denis McQuail với tầng cấp độ cá nhân, sau tăng dần lên cấp độ liên cá nhân (2 người), cấp độ nhóm đồn thể, cấp độ định chế/tổ chức tầng cao cấp độ tồn xã hội học nhằm giải thích cho đường luận giải cho phương pháp để xây dựng, làm tăng trưởng vận dụng tri thức Xã hội học Ở góc độ nhận thức luận, với nghiên cứu Xã hội học, sở phương pháp luận mức độ chung Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Ở mức độ cụ thể hơn, phương pháp luận nghiên cứu Xã hội học lý thuyết Xã hội học cấp độ khác lý thuyết khoa học xã hội khác, song lý thuyết Xã hội học 7.2 Các phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học thông dụng 7.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu a Khái niệm Con người xã hội tạo công cụ, phương tiện để giao tiếp, đồ vật để sản xuất, sinh hoạt Những công cụ, phương tiện, đồ vật nhiều phản ánh đặc điểm khác đời sống xã hội người Chúng trao cho nhà xã hội học hàng loạt thông tin cần thiết giúp hiểu kiện, q trình - Tài liệu bao hàm tất đồ vật, cơng cụ mà có chứa đựng hay từ rút thơng tin cá nhân hay kiện nghiên cứu Tài liệu vật dùng để truyền tin bảo lưu thông tin biểu dạng văn (sách, báo chí, cơng văn, tài liệu thống kê…), hình ảnh (tranh ảnh, phim), âm hay vật cụ thể - Phân tích tài liệu phương pháp sử dụng kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập rút từ nguồn tài liệu thông tin cần thiết cho nghiên cứu Phân tích tài liệu, thực chất cải biến mục đích thơng tin có sẵn tài liệu, hay nói cách khác xem xét thơng tin có sẵn tài liệu để rút thông tin cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài định Tài liệu nguồn thơng tin để trả lời cho câu hỏi đặt nội dung bảng hỏi Một khác biệt phân tích tài liệu với phương pháp thu thập thông tin khác thông tin ấn định tài liệu rút từ để đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu Được tạo nên nhằm mục đích khác, hồn tồn khơng liên quan với nghiên cứu Như vậy, thơng tin có sẵn nhà xã hội học khó kiểm tra được, khơng thể mở rộng, thay đổi hay bổ sung theo suy xét Nhà xã hội học lập khả 64 để sử dụng yếu tố mà họ quan tâm Chính lẽ đó, phân tích tài liệu theo Th Backer (1994) cho đơn phương tiện để có phân tích liệu thu thập cho mục đích khác Trước sử dụng tài liệu cho phân tích cần phải trả lời hai vấn đề sơ bộ: Thứ nhất, tài liệu có cần cho nghiên cứu hay khơng? Thứ hai, thơng tin tài liệu có đủ độ tin cậy hay khơng? Trong q trình phân tích tài liệu, điều đặc biệt quan trọng phải tách việc mô tả kiện khỏi ý kiến nhận xét, đánh giá kiện đó, phải mục đích cho việc tạo nên tài liệu Điều tiền đề để đánh giá tài liệu, để xác định cách xác giá trị nhận thức nguồn thông tin b Yêu cầu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu - Thứ nhất, phải phân loại tính trung thực, độ tin cậy tài liệu - Thứ hai, phải có thái độ, quan điểm người trích dẫn khơng phải trích dẫn cách đơn - Thứ ba, phải làm rõ thông tin tên tác giả, tác phẩm, số trang, nhà xuất bản, năm xuất để tránh mắc phải lỗi "đạo văn" c Các loại phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp phân tích truyền thống - định tính: Nhà nghiên cứu phải rút nội dung tư tưởng tài liệu, chứng cứ, số liệu có giá trị, có ý nghĩa liên quan đến chủ đề nghiên cứu (tìm hiểu tính chất, ý nghĩa sâu xa, bên tài liệu, trả lời câu hỏi “tại sao, nào”) Ưu điểm: Nhanh, tốn kém, thơng tin nhiều, đa dạng, sâu Nhược điểm: Mang tính chủ quan người tạo văn bản, không đảm bảo tính đại diện khách quan, xử lý phức tạp, khó tổng hợp thơng tin - Phương pháp phân tích hình thức hóa - định lượng: Gắn chặt với việc phân nhóm tài liệu, tìm mối quan hệ nhân nhóm biến số (thường sử dụng phải xử lý lượng thông tin lớn) (thống kê kiện, tần suất xuất hiện, trả lời câu hỏi “ai, gì, bao nhiêu, nhiều nào”) Ưu điểm: Nhanh, tốn kém, thơng tin nhiều, đa dạng nên so sánh theo thời gian, sử dụng nhiều số liệu thống kê nên có độ xác cao Nhược điểm: Số liệu phong phú số liệu cần lại ít, khó tổng hợp 65 thơng tin khơng đồng thang đo, ngồi số liệu thống kê, số liệu khác mang tính chủ quan nhiều 7.2.2 Phương pháp quan sát a Khái niệm Quan sát với tư cách phương pháp thu thập thông tin xã hội sử dụng rộng rãi từ lâu Những nhà kinh điển chủ nghĩa Mác coi quan sát nguồn thông tin xã hội quan trọng Quan sát, sử dụng phương pháp cụ thể để thu thập thông tin cá biệt đầu tiên, cần phân biệt với khái niệm quan sát theo nghĩa chung mà nói thống kê học Trong nghĩa chung, quan sát bao trùm tất cách thức, quy tắc để tiếp cận thu nhận thông tin thực nghiệm từ thực tế xã hội Trong lý thuyết thống kê, số tác giả phân chia việc nghiên cứu thống kê thành bước: quan sát, chia nhóm phân tích Trong bước thực nghiên cứu xã hội học việc chia nhóm phân tích nằm bước xử lý số liệu Theo cách hiểu quan sát bao gồm việc chuẩn bị việc thực thu thập thông tin cá biệt Tức quan sát không xem xét phương pháp thu thập ghi nhận thông tin cá biệt, mà coi quy trình thu thập thơng tin từ khâu thiết kế chương trình, nội dung đến khâu thực thu thập thơng tin Tóm lại, quan sát với tư cách phương pháp cụ thể cho việc thu thập thông tin cá biệt hiểu phương pháp phận thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu nghiên cứu xã hội học Quan sát phương pháp thu thập thông tin sơ cấp đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp (chủ yếu thị giác) ghi chép lại nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu (trên quan điểm mục đích nghiên cứu) b Các loại quan sát - Quan sát cấu hóa (quan sát chuẩn mực): Là hình thức quan sát theo kế hoạch lập sẵn, người nghiên cứu xác định trước: + Những yếu tố đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa cho việc nghiên cứu; + Tình tình có tầm quan trọng cho kết nghiên cứu, để tập trung ý vào đó; + Lập kế hoạch tỉ mỉ cho quan sát từ khâu xác định khách thể, đối tượng quan sát đến nội dung chi tiết cho việc ghi chép 66 Để thực loại quan sát này, yêu cầu phải có am hiểu định trước đối tượng khách thể nghiên cứu, lập kế hoạch quan sát, chuẩn bị thủ tục quan sát, người nghiên cứu phải xác định hệ thống phân loại tượng tạo nên tình quan sát Loại quan sát thường sử dụng cho việc kiểm tra kết nhận phương pháp khác bổ sung xác hóa kết Ngoài ra, loại quan sát thường sử dụng cho nghiên cứu với mục tiêu mô tả đối tượng nghiên cứu hay kiểm tra giả thuyết Vì thế, sử dụng phổ biến nghiên cứu xã hội học - Quan sát khơng cấu hóa: Là dạng quan sát tự do, người nghiên cứu chưa xác định trước yếu tố (những tình nào) chủ yếu cho nghiên cứu để định hướng ý, tức là: + Kế hoạch không soạn thảo chi tiết chưa chặt chẽ; + Trong đa số trường hợp xác định trước đối tượng quan sát trực tiếp Nhờ có quan sát mà người nghiên cứu thấy giới hạn khách thể quan sát yếu tố nó, từ xác định yếu tố có ý nghĩa với mục tiêu nghiên cứu Đồng thời, họ thấy bầu khơng khí xã hội xảy kiện xã hội mà họ cần tìm hiểu Tuy nhiên, với dạng quan sát này, người nghiên cứu khó tìm hiểu hết tất yếu tố, biến đổi khách thể quan sát Hơn nữa, số trường hợp có thay đổi hướng quan sát tiến trình thực quan sát, đặc biệt người nghiên cứu thấy biến đổi khách thể quan sát Đồng thời với việc thay đổi hướng quan sát, thường xảy việc thu hẹp phạm vi quan sát để tập trung vào yếu tố mà người nghiên cứu thấy có ích cho việc thực mục tiêu nghiên cứu, nghĩa hướng họ chuyển sang quan sát có chuẩn bị, nhằm mục đích phát vấn đề hay khía cạnh kiện xã hội cần tìm hiểu Loại quan sát có yêu cầu cao trình độ chun mơn, có kỹ nghề nghiệp người quan sát Nhược điểm lớn loại quan sát nguy thái độ chủ quan người quan sát làm ảnh hưởng lớn đến kết quan sát Loại quan sát tự thường sử dụng cho nghiên cứu thăm dò giai đoạn đầu nghiên cứu với mục đích xác định vấn đề nghiên cứu, xác định sơ giả thuyết… 67 - Quan sát tham dự: Là quan sát bí mật (với tư cách thành viên), người quan sát trực tiếp tham gia vào hoạt động người quan sát Khái niệm tham dự hiểu theo nhiều mức độ khác nhau, từ tham dự phần hoạt động đến hịa nhập hồn tồn người quan sát vào nhóm người quan sát Có thể xảy hai trường hợp vai trò người quan sát: Họ người quan sát đồng thời người tham gia vào hoạt động Trường hợp ngược lại, thân họ thành viên tham gia hoạt động mời làm người quan sát - Quan sát không tham dự: Là quan sát cơng khai, người quan sát hồn tồn bên hoạt động quan sát, ghi lại diễn biến xảy Việc quan sát không tham dự sử dụng để quan sát biến cố có tính chất hàng loạt, nhằm thấy tồn tiến trình xảy Thơng thường, sử dụng để mơ tả bầu khơng khí xã hội có xảy biến cố mà nhà xã hội học quan tâm - Quan sát hệ thống: Là quan sát theo chu kỳ (việc quan sát lặp lại với hay nhóm đối tượng, địa bàn theo chu kỳ thời gian cố định) - Quan sát ngẫu nhiên: Không quy định trước, thực lần khách thể vấn đề nghiên cứu c Các bước tiến hành quan sát - Bước 1: Lập kế hoạch quan sát + Mục đích, đối tượng quan sát + Phương pháp, công cụ quan sát + Thời gian, môi trường quan sát + Chức năng, nhiệm vụ nhà nghiên cứu, giấy phép, phương tiện lại - Bước 2: Tiến hành quan sát + Làm việc với địa phương (chính quyền, người dân) để nắm tình hình KT XH, phong tục tập qn, thói quen người dân + Quan sát thử + Quan sát thức, ghi chép, chụp ảnh, quay phim - Bước 3: Phân tích xử lý thơng tin + Làm biên quan sát + Nhập vào máy tính xử lý 68 + Phân tích sơ + Phân tích chuyên sâu d Ưu, nhược điểm phương pháp quan sát - Ưu điểm: + Phương pháp tạo ấn tượng trực tiếp kiện, q trình hành vi xã hội; + Tính trực tiếp lợi mà phương pháp khác có Trong quan sát, người quan sát cảm nhận trực tiếp hành vi, kiện trình Thực tiễn xã hội thể đa dạng với tính thực trực tiếp mình; + Quan sát cho phép ghi lại biến đổi khác đối tượng nghiên cứu vào lúc xuất Nó cho phép thấy phát triển biến cố, nghiên cứu thái độ thành viên nhóm môi trường tự nhiên Qua quan sát thấy cách trực tiếp thái độ cá nhân tình tương tự; + Người quan sát thường có ấn tượng đối tượng quan sát Ấn tượng có thơng qua q trình tri giác trực tiếp, kết cảm giác vào thời điểm cộng với kinh nghiệm người quan sát tích lũy lâu năm - Nhược điểm: + Quan sát sử dụng cho nghiên cứu kiện diễn nghiên cứu kiện diễn diễn ra; + Người quan sát nghiên cứu xã hội học thường có khả quan sát khơng gian giới hạn khơng có trợ giúp phương tiện kỹ thuật; + Thông tin thu từ quan sát bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người quan sát, đặc biệt với quan sát tham dự người tiến hành Tri giác người có hạn, người quan sát bỏ qua, khơng nhận thấy hết ghi chép thời gian ngắn dẫn đến mẩu thơng tin rời rạc, hệ thống 7.2.3 Phương pháp vấn a Khái niệm Thuật ngữ vấn sử dụng rộng rãi đời thường lẫn nghiên cứu khoa học Thông thường, quan niệm vấn tiếp 69 xúc trao đổi trực tiếp hay gián tiếp hai người, có người hỏi người trả lời Trong điều tra xã hội học, vấn phải tuân thủ theo mục tiêu nghiên cứu, theo đối tượng, khách thể nghiên cứu ghi nhận chương trình nghiên cứu Người vấn cần chuẩn bị mức độ kỹ lưỡng kỹ chuyên môn Việc ghi chép cần thực có hệ thống theo chương trình chuẩn bị từ trước để tạo điều kiện tốt cho xử lý thơng tin Ngun tắc giữ bí mật nguyên tắc cho phép vấn nghiên cứu xã hội học đặc biệt quan tâm Điều xuất phát từ sở rằng, mục đích cuối vấn nghiên cứu xã hội học thông tin cá nhân riêng biệt, mà thông tin tổng thể bao gồm tập hợp cá nhân định Tóm lại, vấn phương pháp cụ thể để thu thập thông tin nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp người hỏi người hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Nguồn thông tin vấn bao gồm: - Toàn câu trả lời phản ánh ý thức, quan điểm người hỏi; - Các yếu tố hành vi cử chỉ, ngôn từ người trả lời mà người vấn quan sát suốt thời gian tiếp xúc Vì vậy, coi vấn phương pháp thu thập thông tin dựa sở phối hợp hai nguồn thông tin thu nhận Người vấn cần vào hai nguồn thơng tin để xác định xác câu trả lời câu hỏi tiến hành ghi chép Sự tác động người vấn người trả lời có tính định đến kết vấn Người vấn tác động trực tiếp tới hành vi người trả lời, hướng họ vào quỹ đạo cần thiết, tập trung ý họ theo chủ đề định, thơng tin thu thường có tính xác cao Phương pháp vấn cho phép khả thực vấn lặp lại với cá nhân nghiên cứu Nếu vấn đầu vấn đề chưa rõ ràng, nghi ngờ độ xác thực thông tin Nếu làm quy trình yêu cầu đặt vấn, vấn phương pháp thu thập thơng tin có độ tin cậy cao 70 Trong vấn, số lượng câu hỏi khơng nên nhiều, số lượng câu hỏi q nhiều chiếm nhiều thời gian người trả lời khiến họ mệt mỏi Điều ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thông tin thu So với số phương pháp khác vấn phương pháp tốn thời gian lẫn chi phí b Các loại vấn Các loại vấn: - Phỏng vấn trực diện (face-to-face interview) Phỏng vấn trực diện vấn có người hỏi người đáp tiếp xúc mặt đối mặt Các câu trả lời người vấn lĩnh hội ghi lại Chính tính chất tiếp xúc trực tiếp hai chủ thể, người lấy tin người cung cấp thông tin, phát triển mối quan hệ họ trước, sau vấn ảnh hưởng lớn đến thành cơng vấn Do đó, phải đặc biệt để tâm tới yếu tố đảm bảo cho việc tổ chức tiếp xúc thành công, việc xác định thời gian, địa điểm, hay việc lựa chọn, tập huấn điều tra viên… Điều tra viên trường hợp yếu tố định tính khách quan xác thơng tin L Th Baker (1994) đưa nguyên tắc cho vấn viên tốt với vấn trực diện: + Hiểu vấn; + Phải cam kết hoàn thành vấn; + Thực hành vấn; + Biết giảm thiểu ảnh hưởng tính cách cá nhân người vấn lên vấn; + Phải có tính nhạy cảm; - Phỏng vấn qua điện thoại Hiện nay, vấn qua điện thoại sử dụng rộng rãi nước phát triển đem lại kết khả quan Việc phân chia vấn thành hai loại trực diện qua điện thoại chủ yếu nhằm để nhấn mạnh loại vấn qua điện thoại Trong vấn qua điện thoại, ngôn từ sử dụng có khác biệt đáng kể so với ngôn từ sử dụng vấn trực diện Đây điểm chủ yếu cần lưu ý xây dựng đề cương câu hỏi cho vấn qua điện thoại 71 Quá trình chuẩn bị cho thực vấn qua điện thoại quan trọng việc chọn mẫu Có thể chọn mẫu theo hai cách sau: + Chọn mẫu dựa nguồn số liệu có sẵn danh bạ điện thoại; + Quay số ngẫu nhiên c Nghệ thuật vấn - Nghệ thuật đặt câu hỏi: Hỏi câu rõ ràng, cụ thể, hiểu theo nghĩa nhằm tránh thụ động người hỏi lan man người trả lời - Nghệ thuật lắng nghe: Thể đồng cảm chăm với người trả lời, ý nghĩa bóng nghĩa đen, biết chờ đợi khích lệ người trả lời, ý thái độ cử người trả lời - Nghệ thuật biến vấn thành điều tra sáng tạo: Biết sử dụng khôn khéo câu hỏi khác nhau, biết thiên biến vạn hóa để vấn trở nên nhẹ nhàng song có hiệu cao d Sự khác Phát vấn Phỏng vấn Bảng 7.1 Sự khác phát vấn vấn Phát vấn Phỏng vấn Đưa tranh rộng lớn mang tính Cho phép quan sát hành vi đại diện đối tượng nghiên cứu người trả lời Cá nhân ĐTV, tâm thế, quan điểm ĐTV tạo bối cảnh, không không tác động gây nhiễu đến khí tin tưởng, cởi mở phi thức người trả lời Người trả lời tự điền bảng hỏi, Sự tiếp xúc với người vấn tạo cảm giác kín đáo, khuyết danh nên thái độ nghiêm túc trung thực Người trả lời lựa chọn thời điểm Người vấn tác động đến thời tốc độ trả lời thích hợp, bỏ điểm, tốc độ trả lời đảm bảo để qua nhiều câu hỏi câu hỏi có câu trả lời Địi hỏi trình độ người vấn ĐTV khơng cần có trình độ loại khác nhau, thường trình độ chuyên môn cao cao Thu thập xử lý thông tin nhanh, Thu thập nhiều thông tin, sâu sắc thông tin cập nhật xử lý phức tạp, tốn 72 7.2.4 Kỹ thuật xây dựng bảng hỏi Anket a Khái niệm Bảng hỏi công cụ trình nhận thức điều tra xã hội học Bảng hỏi phương pháp thu thập thông tin cá biệt theo đề tài nghiên cứu, tổ hợp câu hỏi, báo vạch nhằm khai thác thu thập thông tin sở giả thuyết mục đích điều tra b Ưu, nhược điểm Anket - Ưu điểm: + Anket trực tiếp (người trả lời tự điền): tốn kém, nhanh, nhiều người; + Anket gián tiếp (cán điều tra điền): Không hạn chế số lượng câu hỏi, khả trả lời hết câu hỏi cao, không phụ thuộc trình độ học vấn người trả lời có điều tra viên giúp đỡ, số phiếu thu đầy đủ - Nhược điểm: + Anket trực tiếp: Phụ thuộc vào nhận thức người trả lời, số lượng câu hỏi ít, số phiếu thu thường khơng đầy đủ; + Anket gián tiếp: Tốn kém, chuẩn bị công phu c Các câu hỏi thường dùng - Câu hỏi theo nội dung: + Câu hỏi đặc trưng cho kiện: Nghĩa hỏi thực đã, tồn thời gian không gian, tỏ ảnh hưởng đến diễn tiến trình xã hội, nói đến thực, khách quan, phần thực tế sống người Thuộc câu hỏi loại câu hỏi dân số giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng nhân hay câu hỏi thu nhập, thành phần gia đình ; + Câu hỏi đánh giá hay mong muốn: Thể đánh giá hay mong muốn cá nhân riêng biệt hay tập hợp người - Câu hỏi chức năng: Câu hỏi đáp ứng chức tâm lý, lọc, kiểm tra: + Câu hỏi chức tâm lý: Giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi người trả lời để chuyển từ nội dung sang nội dung khác bảng hỏi để tránh gây hụt hẫng cho người trả lời; 73 + Câu hỏi lọc: Phân chi người trả lời thành nhóm khác để sau có câu hỏi dành riêng cho nhóm; + Câu hỏi kiểm tra: Giúp kiểm tra tính khách quan hay độ xác thực thông tin mà người trả lời cung cấp - Câu hỏi có khơng có câu trả lời chuẩn bị trước: + Câu hỏi mở: Không kèm theo câu trả lời chuẩn bị trước; + Câu hỏi đóng: Kèm theo câu trả lời chuẩn bị trước, người trả lời lựa chọn phương án phù hợp với mình; + Câu hỏi hỗn hợp: Khơng hồn tồn mở, khơng hồn tồn đóng, có số phương án định song ln có phương án "Khác (nêu rõ)" để người trả lời ghi câu trả lời tự họ không chọn phương án phương án sẵn có c Yêu cầu câu hỏi - Thứ nhất, câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, không hiểu theo nhiều nghĩa - Thứ hai, hạn chế dùng từ ngữ không xác định thường xuyên, - Thứ ba, không dùng câu hỏi có nhiều ý phải trả lời câu - Thứ tư, không nên lặp lặp lại loại câu hỏi Hạn chế dùng câu hỏi dạng bảng - Thứ năm, câu hỏi phải có trật tự, logic, phù hợp với trình độ tâm lý người hỏi (không dùng ngôn ngữ bác học hay q thơ thiển có tính kiêng kị với nhóm đối tượng định) - Thứ sáu, tối kỵ dùng câu hỏi mớm ý, từ địa phương, tiếng lóng d Bố cục bảng Anket: phần - Phần mở đầu: Trình bày mục đích nghiên cứu, hướng dẫn cách trả lời, khẳng định tính khuyết danh người trả lời (danh tính người trả lời giữ kín) - Phần nội dung: Những câu hỏi đầu tiên: Câu hỏi kiện, hành động dễ trả lời, câu hỏi không bắt buộc suy nghĩ nhiều, câu hỏi nhân học Tiếp sau câu hỏi tâm tư tình cảm 74 Đặt câu hỏi có chức tâm lý xen kẽ câu hỏi nội dung để tạo tâm lý thoải mái, giảm căng thẳng mệt mỏi cho người trả lời Phải ý tới đồng câu hỏi - Phần kết thúc: Lời cảm ơn 7.2.5 Phỏng vấn sâu a Khái niệm Là dạng vấn giúp người ta xác định sơ vấn đề cần thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu Là kiểu vấn lấy ý kiến chuyên gia sâu tìm hiểu vấn đề kinh tế, trị hay tình cảm tế nhị Giúp hiểu sâu, hiểu kỹ, đặc biệt động cơ, nguyên nhân vấn đề, loại hành động b Cách thức PVS Số lượng câu hỏi ít, chủ yếu gồm câu hỏi mở (như nào, sao), hạn chế câu hỏi đóng (có/khơng) Người vấn linh hoạt việc dẫn dắt, cách xếp đặt trình tự câu hỏi, cách thức đặt câu hỏi, thời gian… Khơng cần máy móc hỏi tất câu mà chọn câu hỏi mà người trả lời am hiểu để hỏi sâu hơn, tập trung Kết hợp quan sát, ghi chép ghi âm (xin phép ghi âm), ý lời nói, thái độ, hành vi người trả lời, hoàn cảnh xung quanh… c Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Cung cấp thông tin sâu, chi tiết; + Không khí vấn thân thiện, gần gũi trò chuyện, tâm - Nhược điểm: + Mất nhiều thời gian; 75 + Địi hỏi chun gia có trình độ cao, am hiểu vấn đề đó; + Khơng có tính khái qt, khơng suy rộng cho tổng thể; + Thơng tin mang tính chủ quan, dễ bị chi phối 7.2.6 Thảo luận nhóm a Khái niệm Là vấn, thảo luận tiến hành theo nhóm từ - người có chung số đặc điểm định phù hợp với chủ đề thảo luận (trình độ học vấn, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi sống…) Sử dụng cần thu thập ý kiến chung nhóm chủ đề đó, đánh giá nhu cầu hay tác động biện pháp can thiệp phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể b Cách thức TLN Gồm người hướng dẫn TLN (điều hành chính) trợ lý (thư ký ghi chép, ghi âm, chụp ảnh, hậu cần…) Số lượng câu hỏi (8 - 12 câu), chủ yếu gồm câu hỏi mở (như nào, sao), hạn chế câu hỏi đóng (có/khơng) dạng câu hỏi: câu hỏi làm quen/gợi mở, câu hỏi khám phá, câu hỏi kết thúc Người hướng dẫn TLN linh hoạt việc dẫn dắt, cách xếp đặt trình tự câu hỏi, cách thức đặt câu hỏi, thời gian… Tạo hội để tất người tham gia nói lên quan điểm mình, tránh tập trung vào 1, người cố định c Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Cung cấp lượng thông tin đáng kể nhanh chóng PVS; + Có giá trị tìm hiểu quan niệm, thái độ hành vi cộng đồng; + Hỗ trợ xác định câu hỏi phù hợp cho PVS 76 - Nhược điểm: + Khó kiểm sốt việc thảo luận; + Kết khơng thể suy rộng cho cộng đồng; + Số lượng vấn đề thảo luận hạn chế so với PVS; + Ghi chép, xử lý phân tích thơng tin phức tạp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Ban tuyên giáo Tài liệu nghiệp vụ công tác nghiên cứu dư luận xã hội Nxb Thông tin Truyền thông Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (1999) Dư luận xã hội nghiệp đổi Nxb Chính trị Quốc gia Mai Quỳnh Nam (1994) Dư luận xã hội số Tạp chí Xã hội học, số (47) Mai Quỳnh Nam (1996) Mấy vấn đề dư luận xã hội công đổi Tạp chí Xã hội học, số (54) TS Ngọ Văn Nhân (2011) Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở Nxb Chính trị quốc gia Ngọ Văn Nhân (2005) Vai trò dư luận xã hội - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng Đảng ta cơng đổi Tạp chí Khoa học Xã hội, số - 2005 Trần Hữu Quang (1997) Xã hội học truyền thông đại chúng Trường Đại học Mở bán cơng thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hồi Sơn (2006) Dư luận xã hội Nxb Văn hóa Thơng tin Từ điển (1996) Điều tra thăm dị dư luận Nxb Thống kê 10 Nguyễn Quý Thanh (2004) Xã hội học dư luận xã hội Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Therese Baker (1998) Thực hành nghiên cứu xã hội Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Bá Thịnh (2006) Dư luận xã hội nhân có yếu tố nước ngồi Tập san Khoa học Xã hội số 36 - 2006 13 Viện Ngân hàng Thế giới (2006) Quyền nói - Vai trị Truyền thơng đại chúng Phát triển Kinh tế Nxb Văn hóa Thơng tin 78 ... KIỀU TRANG BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Xã hội học truyền thông đại chúng dư luận xã hội học phần cung cấp... nguồn Dư luận xã hội, phản ánh dư luận xã hội, không định hướng mà điều hòa dư luận xã hội Ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu dư luận xã hội nghiên cứu tương tác truyền thông đại chúng dư luận xã hội. .. chuẩn mực xã hội dư luận xã hội 25 2.2.1 Dư luận xã hội tin đồn 25 2.2.2 Dư luận xã hội chuẩn mực xã hội .26 2.2.3 Dư luận xã hội 26 2.3 Quy luật dư luận xã hội