Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
875,82 KB
Nội dung
TS NGUYN VN THNG THS TRN TH PHNG NGA LÔGíC HäC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 TS NGUYỄN VĂN THẮNG THS TRẦN THỊ PHƢƠNG NGA BÀI GIẢNG LƠGÍC HỌC (Lưu hành nội bộ) TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iv LỜI NÓI ĐẦU .1 Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ LƠGÍC HỌC 1.1 Lơgíc học 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu lơgíc học 1.3 Ý nghĩa lơgíc học .4 1.4 Lịch sử hình thành phát triển lơgíc học CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Chƣơng KHÁI NIỆM 2.1 Bản chất khái niệm .8 2.2 Hình thức ngơn ngữ biểu khái niệm 2.3 Kết cấu lơgíc hình thức khái niệm .9 2.3.1 Nội hàm khái niệm .9 2.3.2 Ngoại diên khái niệm 2.4 Phân loại khái niệm .10 2.4.1 Phân loại theo nội hàm 10 2.4.2 Phân loại theo ngoại diên 12 2.5 Quan hệ khái niệm 12 2.5.1 Quan hệ hợp .12 2.5.2 Quan hệ không hợp (tách rời) 14 2.6 Các thao tác khái niệm .16 2.6.1 Thao tác thu hẹp khái niệm 16 2.6.2 Thao tác mở rộng khái niệm .16 2.7 Định nghĩa khái niệm 17 2.7.1 Bản chất định nghĩa khái niệm 17 2.7.2 Kết cấu định nghĩa khái niệm 17 2.7.3 Các quy tắc định nghĩa khái niệm 17 2.8 Phân chia khái niệm 19 2.8.1 Khái niệm kết cấu phân chia khái niệm .19 2.8.2 Các hình thức phân chia khái niệm 20 2.8.3 Các quy tắc phân chia khái niệm .21 2.8.4 Ý nghĩa việc phân chia khái niệm 21 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 22 i Chƣơng PHÁN ĐOÁN 23 3.1 Một số vấn đề chung phán đoán 23 3.1.1 Phán đốn 23 3.1.2 Chất lượng phán đoán 23 3.1.3 Giá trị phán đoán 24 3.2 Phán đốn đơn đặc tính 25 3.2.1 Khái niệm phán đốn đơn phán đốn đơn đặc tính 25 3.2.2 Kết cấu phán đoán đơn đặc tính 25 3.2.3 Phân loại phán đốn đơn đặc tính 26 3.2.4 Tính chu diên thuật ngữ phán đoán A, I, E, O 27 3.2.5 Quan hệ phán đốn đơn hình vng Lơgíc 28 3.3 Phán đoán phức 32 3.3.1 Khái niệm cấu trúc phán đoán phức 32 3.3.2 Các loại phán đoán phức 32 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 35 Chƣơng CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LƠGÍC HÌNH THỨC 36 4.1 Đặc điểm chung quy luật lơgíc hình thức 36 4.2 Nội dung quy luật lơgíc hình thức 36 4.2.1 Quy luật đồng 36 4.2.2 Quy luật cấm mâu thuẫn 38 4.2.3 Quy luật loại trừ thứ ba 39 4.2.4 Quy luật lý đầy đủ 40 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 41 Chƣơng SUY LUẬN 42 5.1 Đặc điểm chung suy luận 42 5.1.1 Khái niệm 42 5.1.2 cấu trúc hình thức suy luận 42 5.2 Suy luận suy diễn trực tiếp 43 5.2.1 Suy luận suy diễn trực tiếp 43 5.2.2 Các loại suy luận suy diễn trực tiếp 43 5.3 Luận ba đoạn đơn 46 5.3.1 Định nghĩa kết cấu luận ba đoạn đơn 46 5.3.2 Các quy tắc chung luận ba đoạn đơn 46 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 48 Chƣơng CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ 49 6.1 Chứng minh 49 ii 6.1.1 Định nghĩa kết cấu chứng minh 49 6.1.2 Các phương pháp chứng minh 50 6.2 Bác bỏ .50 6.2.1 Định nghĩa kết cấu bác bỏ 50 6.2.2 Các loại bác bỏ 51 6.3 Các quy tắc chứng minh bác bỏ .52 6.3.1 Các quy tắc luận đề 52 6.3.2 Các quy tắc luận 52 6.3.3 Các quy tắc luận chứng 53 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quan hệ đồng khái niệm 13 Hình 2.2 Quan hệ bao hàm khái niệm 13 Hình 2.3 Quan hệ giao khái niệm 14 Hình 2.4 Quan hệ khơng hợp khái niệm 14 Hình 2.5 Quan hệ đối lập khái niệm 15 Hình 2.6 Quan hệ mâu thuẫn khái niệm 15 iv LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão nay, tri thức nhân loại không ngừng đƣợc bổ sung thay đổi liên tục, điều địi hỏi cá nhân cần phải có kỹ tƣ nhanh, nhạy bén, lơgíc xác Với tƣ cách khoa học nghiên cứu quy luật tƣ nhằm đạt tới chân lý, lơgíc học góp phần rèn luyện cho ngƣời học kỹ Vì vậy, việc giảng dạy lơgíc học trƣờng đại học nhằm trang bị cho sinh viên cách nghĩ, cách làm đắn, phù hợp, sáng tạo hiệu đòi hỏi thiết giai đoạn Trong năm qua, với phát triển ngành giáo dục nƣớc nhà, q trình đa dạng hóa chun ngành đào tạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp diễn mạnh mẽ, kéo theo xuất nhiều ngành đào tạo với nhiều mơn học mới, có mơn lơgíc học Điều làm xuất nhu cầu nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xuất phát từ lý đó, chúng tơi tiến hành viết “Bài giảng Lơgíc học” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu mơn lơgíc học sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Trong trình viết giảng này, cố gắng chắt lọc để lựa chọn nội dung tri thức cốt lõi mơn lơgíc học, dựa theo đề cƣơng chi tiết mơn học đƣợc nhà trƣờng phê duyệt Đồng thời, chúng tơi cố gắng trình bày nội dung tri thức cách ngắn gọn, dễ hiểu, với ví dụ cụ thể gắn với đặc thù sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp, với mong muốn giúp cho sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp dễ học, dễ nhớ, dễ vận dụng kiến thức lơgíc học vào việc phát triển tƣ lơgíc thân Dù cố gắng, nhiên giảng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý độc giả để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tập thể tác giả Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ LƠGÍC HỌC 1.1 Lơgíc học Thuật ngữ lơgíc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Logos” Thuật ngữ đƣợc nhà triết học Hêraclit (540 - 480 TCN) sử dụng để quy luật vận động biến hóa vật tƣợng Sau đó, nhà triết học lơgíc học sử dụng với nội dung khác Chẳng hạn, phái Xtơích (một trƣờng phái triết học cổ Zenon khởi xƣớng) dùng từ “Logos” để lý tính vận mệnh vũ trụ, hay phái Platôn (Platon, 427 - 347 TCN) lại dùng để ý niệm lực lƣợng huyền bí sáng tạo giới tự nhiên, cịn Hêghen (1770 - 1831) lại dùng để yếu tố sáng tạo giới mà ông gọi “ý niệm tuyệt đối” Từ kỉ XIX nay, dựa quan điểm nhà triết học lơgíc học Mácxít thuật ngữ lơgíc đƣợc sử dụng theo hai nghĩa nhƣ sau: Nghĩa thứ nhất: Chỉ mối liên hệ tất yếu vật, tƣợng mặt vật, tƣợng Tức quy luật vận động phát triển tự nhiên, xã hội Theo nghĩa này, có nghĩa lơgíc khách quan Nghĩa thứ hai: Chỉ quy luật liên kết, vận động phát triển tƣ nhằm đạt tới chân lý Tức phận hợp thành phải đƣợc lập luận, đƣợc liên kết với nhau, vận động phát triển theo quy luật để phản ánh chất vật giới thực Theo nghĩa này, có nghĩa lơgíc chủ quan, lơgíc tƣ duy, lập luận để tìm chân lý Việc tìm hiểu theo nghĩa thứ hai thuật ngữ lơgíc sở quan trọng để hình thành thuật ngữ lơgíc học Do đó, hiểu cách khái qt lơgíc học môn khoa học nghiên cứu quy luật tư nhằm đạt tới chân lý 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu lơgíc học Đối tƣợng nghiên cứu lơgíc học: Là nội dung hình thức, với quy luật, quy tắc chi phối vận động, phát triển nội dung tƣ duy, liên kết hình thức tƣ nhằm đạt tới chân lý Từ việc nghiên cứu “nội dung” “hình thức” hình thành hai ngành lơgíc khác “Lơgíc biện chứng” “Lơgíc hình thức”: Quy luật loại trừ thứ ba phát huy tác dụng phạm vi hai tƣ tƣởng, hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn Quy luật loại trừ thứ ba không đƣợc thể hai cặp phán đoán A với E I với O có chủ từ vị từ Bởi vì, cặp phán đốn A với E, có trƣờng hợp hai phán đốn giả dối; cịn cặp phán đốn I với O có trƣờng hợp hai phán đoán chân thực 4.2.3.3 Các lỗi vi phạm quy luật loại trừ thứ ba - Chủ thể dự, thiếu tính đốn để lựa chọn giải pháp đắn, tối ƣu - Chủ thể phát biểu ý kiến khơng rõ ràng, khơng thể kiến mình, “mập mờ”, “ba phải” 4.2.3.4 Ý nghĩa quy luật loại trừ thứ ba - Là sở, cách thức chắn để lựa chọn hai tƣ tƣởng, phán đoán mâu thuẫn chân thực Loại bỏ tƣ tƣởng, phán đoán giả dối - Tạo nguyên tắc lập luận chứng minh phản chứng Đó nguyên tắc suy đƣợc giá trị luận điểm mâu thuẫn với luận điểm mà ta xác định đƣợc giá trị luận điểm mâu thuẫn - Là sở đắn để vững tin thể quan điểm mình, có thái độ lập trƣờng rõ ràng sống, ủng hộ bảo vệ cho quan điểm đắn, phê phán quan điểm sai lầm, lựa chọn đƣợc giải pháp hợp lý, tối ƣu hành động thực tế 4.2.4 Quy luật lý đầy đủ 4.2.4.1 Nội dung quy luật lý đầy đủ Mỗi luận điểm rút trình lập luận, thừa nhận đắn có đầy đủ lý chân thực Công thức quy luật lý đầy đủ: (a b) Đọc “nếu có a có b” (“a” sở, lý do; “b” hệ quả) 4.2.4.2 Yêu cầu quy luật lý đầy đủ Những tƣ tƣởng, luận điểm đƣợc sử dụng làm sở, cứ, lý để chứng minh cho tƣ tƣởng, luận điểm khác, phải tƣ tƣởng, luận điểm chân thực 40 Phải có đầy đủ sở, lý chân thực để xác định cho đời tồn hệ Việc rút đƣợc tính chân thực hệ phải quan hệ tất yếu lơgíc từ liên kết sở 4.2.4.3 Các lỗi vi phạm quy luật lý đầy đủ - Chủ thể tƣ duy, lập luận đƣa sở khơng chân thực Do đó, rút đƣợc tri thức đắn khơng thể chứng minh đƣợc tính chân thực luận điểm - Những sở đƣa chân thực song chƣa đầy đủ để luận chứng tính chân thực luận điểm Cho nên, luận điểm nêu thiếu tính thuyết phục, khơng tạo đƣợc tin tƣởng cho ngƣời - Chủ thể tƣ đƣa sở lý không liên hệ quan hệ luận điểm cần chứng minh 4.2.4.4 Ý nghĩa quy luật lý đầy đủ - Rèn luyện ý thức tính chân thực tính đầy đủ trình lập luận đƣa ý kiến, quan điểm để thuyết phục ngƣời khác - Khắc phục khuynh hƣớng “cả tin” thiếu sở mù quáng trƣớc tƣợng nảy sinh đời sống - Nâng cao lực tƣ khoa học, tìm hiểu đƣợc nguyên vấn đề phát sinh phát triển thực CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Trình bày nội dung, công thức, yêu cầu ý nghĩa quy luật đồng Trình bày nội dung, cơng thức, u cầu ý nghĩa quy luật cấm mâu thuẫn Cho hai phán đoán xuất nhƣ sau: “Cái bảng màu xanh” “Cái bảng không màu xanh” Hãy dùng quy luật loại trừ thứ ba để xác định tính chân thực giả dối hai phán đốn Trình bày nội dung, cơng thức, yêu cầu quy luật lý đầy đủ 41 Chƣơng SUY LUẬN 5.1 Đặc điểm chung suy luận 5.1.1 Khái niệm Suy luận: Là hình thức lơgíc tƣ duy, phán đốn đƣợc liên kết lại với để rút phán đoán Thực chất suy luận dựa tri thức có giá trị chân thực để liên kết chúng lại với nhằm rút tri thức mà ta chƣa biết phán đoán trƣớc Đây khuynh hƣớng phổ biến nhận thức khoa học Bởi nhận thức khoa học để rút đƣợc tri thức mới, đắn, có giá trị chân thực, khơng thiết phải kiểm tra thực tiễn mà địi hỏi liên kết phán đoán phải tuân thủ quy luật quy tắc định 5.1.2 cấu trúc hình thức suy luận - Cấu trúc suy luận: Một suy luận gồm ba phận tiền đề, lập luận kết luận + Tiền đề: Là phán đốn có trƣớc đƣợc sử dụng để liên kết chúng lại với nhằm rút phán đốn Trong suy luận, tiền đề phán đốn, hai hay nhiều phán đoán liên kết với để rút phán đoán + Lập luận: Là cách thức liên kết lơgíc phán đốn cho trƣớc để rút phán đốn Cách thức liên kết lơgíc bao gồm trình tự xếp phán đốn tiền đề, quy luật quy tắc lơgíc chi phối trình tự xếp + Kết luận: Là phán đốn đƣợc rút từ tiền đề thơng qua lập luận lơgíc Kết luận có nhiều loại: Có kết luận phù hợp, có kết luận khơng phù hợp với thực khách quan; có kết luận ngẫu nhiên, có kết luận tất yếu từ lập luận lơgíc tiền đề Để có suy luận chân thực, cần phải tuân theo điều kiện: Một là, tiền đề phải chân thực 42 Hai là, phải có đầy đủ tiền đề Ba là, phải tuân theo quy luật quy tắc lơgíc hình thức lập luận cụ thể Khi ba điều kiện bị vi phạm khơng thể có đƣợc suy luận đắn, chân thực, hợp lơgíc - Phân loại suy luận: Có hai loại suy luận quy nạp suy luận suy diễn + Suy luận quy nạp suy luận kết luận tri thức chung hơn, có tính khái qt hơn, đƣợc rút từ liên kết tri thức chung + Suy luận diễn dịch loại suy luận kết luận tri thức riêng, có tính cụ thể đƣợc rút từ liên kết tri thức chung hơn, có tính khái qt Căn vào số lƣợng phán đoán đƣợc sử dụng suy luận để chia thành suy luận suy diễn trực tiếp suy luận suy diễn gián tiếp Trong nội dung giảng tập trung phân tích suy luận suy diễn với hai hình thức suy luận suy diễn trực tiếp (gồm phép đảo ngƣợc, phép chuyển hóa, phép đối lập vị từ) suy luận suy diễn gián tiếp (luận ba đoạn đơn) 5.2 Suy luận suy diễn trực tiếp 5.2.1 Suy luận suy diễn trực tiếp - Suy luận suy diễn: Là loại suy luận kết luận tri thức riêng, có tính cụ thể đƣợc rút từ liên kết tri thức chung hơn, có tính khái quát Căn vào số lƣợng phán đoán đƣợc sử dụng suy luận để chia thành suy luận suy diễn trực tiếp suy luận suy diễn gián tiếp - Suy luận diễn dịch trực tiếp: Là loại suy luận suy diễn kết luận đƣợc rút từ biến đổi phán đoán 5.2.2 Các loại suy luận suy diễn trực tiếp Căn vào cách thức biến đổi khác thành phần phán đoán tiền đề để rút kết luận, mà suy luận suy diễn trực tiếp đƣợc chia làm ba loại phép chuyển hóa, phép đảo ngược phép đối lập vị từ 5.2.2.1 Phép chuyển hóa - Định nghĩa: Phép chuyển hóa loại suy luận suy diễn trực tiếp, kết luận đƣợc rút cách thiết lập mối quan hệ chủ từ phán đoán xuất phát với vị từ đối lập với vị từ phán đoán xuất phát, từ nối thay từ nối đối lập 43 Thực chất củạ phép chuyển hóa thay hình thức diễn đạt hình thức diễn đạt khác, cho giữ đƣợc nội dung phán đốn ban đầu - Phép chuyển hóa phán đốn A, I, E, O + Chuyển hóa phán đốn A đƣợc phán đốn E (Cơng thức: S a P thành S e P) + Chuyển hóa phán đốn E đƣợc phán đốn A (Cơng thức: S e P thành S a P) + Chuyển hóa phán đốn I đƣợc phán đốn O (Cơng thức: S i P thành S o P) + Chuyển hóa phán đốn O đƣợc phán đốn I (Cơng thức: S o P thành S i P) 5.2.2.2 Phép đảo ngược - Định nghĩa: Phép đảo ngược suy luận suy diễn trực tiếp kết luận đƣợc rút cách giữ nguyên từ nối chuyển chủ từ phán đoán xuất phát thành vị từ cùa phán đoán kết luận, cịn vị từ phán đốn xuất phát thành chủ từ phán đoán kết luận Thực chất phép đảo ngƣợc đổi chỗ cho chủ từ vị từ, giữ nguyên chất giá trị phán đoán - Phép đảo ngƣợc phán đoán A, I, E, O + Phép đảo ngược phán đốn A: Vì chủ từ vị từ phán đoán A tồn ỏ hai mối quan hệ quan hệ đồng quan hệ giao nhau, nên thực phép đảo ngƣợc có hai trƣờng hợp: Trƣờng hợp thứ nhất: Chủ từ (S) vị từ (P) tồn quan hệ đồng Do đó, đảo ngƣợc phán đốn A phán đoán A (Đảo ngƣợc tuý) Trƣờng hợp thứ hai: Chủ từ (S) vị từ (P) tồn quan hệ bao hàm Cho nên, đảo ngƣợc phán đoán A chuyển thành phán đoán I (Đảo ngƣợc không tuý) + Phép đảo ngược phán đốn I: Vì chủ từ (S) vị từ (P) phán đoán I tồn quan hệ bao hàm quan hệ giao nhau, nên thực phép đảo ngƣợc có hai trƣờng hợp: Trƣờng hợp thứ nhất: Chủ từ (S) vị từ (P) tồn quan hệ bao hàm Do đó, đảo ngƣợc phán đoán I chuyển thành phán đoán A (Đảo ngƣợc không tuý) Trƣờng hợp thứ hai: Chủ từ (S) vị từ (P) tồn quan hệ giao Do đó, đảo ngƣợc phán đốn I phán đoán I (Đảo ngƣợc túy) + Phép đảo ngược phán đốn E: Vì chủ từ (S) vị trí (P) phán đốn E tồn quan hệ tách rời Do 44 đó, đảo ngƣợc phán đoán E đƣợc phán đoán E (đảo ngƣợc túy) + Phép đảo ngược phán đốn O: Vì chủ từ (S) vị từ (P) phán đoán O tồn quan hệ bao hàm quan hệ giao Do đó, đảo ngƣợc phán đoán O xảy trƣờng hợp: Trƣờng hợp thứ nhất: Nếu chủ từ (S) vị từ (P) nằm quan hệ bao hàm khơng thực đƣợc phép đảo ngƣợc, khơng giữ ngun giá trị tiền đề Trƣờng hợp thứ hai: Chủ từ (S) vị từ (P) nằm quan hệ giao Do đó, đảo ngƣợc phán đốn O phán đoán O (đảo ngƣợc túy) 5.2.2.3 Phép đối lập vị từ - Định nghĩa: Phép đối lập vị từ loại suy luận suy diễn trực tiếp, kết luận đƣợc rút cách giữ nguyên giá trị tiền đề chuyển chủ từ tiền đề thành vị từ kết luận vị trí đối lập với vị từ tiền đề thành chủ từ kết luận đổi chất tiền đề - Các bước thực phép đối lập vị từ: Thứ nhất: Tìm vị từ đối lập với vị từ phán đoán xuất phát Thứ hai: Chuyển chủ từ phán đoán xuất phát thành vị từ phán đoán kết luận đƣa vị từ đối lập với vị từ phán đoán xuất phát vào chủ từ phán đoán kết luận Thứ ba: Thay từ nối từ nối đối lập - Phép đối lập vị từ phán đòán A, I, E, O + Phép đối lập vị từ phán đoán A: Dù chủ từ vị từ phán đốn A thuộc vào quan hệ thực đối lập vị từ đƣợc phán đoán E + Phép đối lập vị từ phán đoán E: Khi thực phép đối lập vị từ phán đoán E ta đƣợc phán đoán A I + Phép đối lập vị từ phán đốn O: Vì chủ từ (S) vị từ (p) phán đoán O tồn quan hệ bao hàm quan hệ giao nhau, nên thực phép đối lập vị từ xảy trƣòng hợp: Trƣờng hợp thứ nhất: Chủ từ (S) vị từ (P) phán đốn O có quan hệ bao hàm Do đó, thực phép đối lập vị từ phán đoán O ta đƣợc phán đoán A 45 Trƣờng hợp thứ hai: Chủ từ (S) vị từ (P) phán đốn O có quan hệ giao Do đó, thực phép đối lập vị từ phán đoán O ta đƣợc phán đoán I + Phép đối lập vị từ phán đốn I: Đối với phán đốn I khơng thực đƣợc phép đối lập vị từ, khơng giữ nguyên giá trị phán đoán tiền đề 5.3 Luận ba đoạn đơn 5.3.1 Định nghĩa kết cấu luận ba đoạn đơn - Định nghĩa luận ba đoạn đơn: loại suy luận suy diễn gián tiếp, kết luận phán đốn đơn đặc tính đƣợc rút từ liên kết hai phán đốn đơn đặc tính lại với - Kết cấu luận ba đoan đơn: gồm kết luận, hai tiền đề ba thuật ngữ: + Kết luận: phán đốn đơn thƣờng đứng trƣớc từ “vì”, “bởi vì” đứng sau từ “do đó”, “cho nên”, “vì vậy”… - Tiền đề nhỏ: Là tiền đề chứa thuật ngữ nhỏ - Tiền đề lớn: Là tiền đề chứa thuật ngữ lớn, vị từ kết luận - Thuật ngữ nhỏ (S): Là chủ từ kết luận - Thuật ngữ lớn (P): Là vị từ kết luận - Thuật ngữ (M): Chỉ có mặt hai tiền đề, khơng có mặt kết luận, làm nhiệm vụ bắc cầu cho mối quan hệ thuật ngữ nhỏ (S) thuật ngữ lớn (P) để rút kết luận Nhƣ vậy, muốn biết luận ba đoạn đơn, đâu tiền đề nhỏ, đâu tiền đề lớn, phải xuất phát từ kết luận 5.3.2 Các quy tắc chung luận ba đoạn đơn Muốn có luận ba đoạn đơn đắn, hợp lơgíc có kết luận chân thực, phải tuân theo quy tắc sau: 5.3.2.1 Các quy tắc thuật ngữ Quy tắc 1: Trong luận ba đoạn đơn có ba thuật ngữ thuật ngữ nhỏ (S), thuật ngữ lớn (P) thuật ngữ (M) Khi vi phạm quy tắc dẫn đến việc làm tăng thêm thuật ngữ, kết luận giả dối 46 Quy tắc 2: Thuật ngữ (M) phải chu diên lần tiền đề Quy tắc 3: Thuật ngữ không chu diên tiền đề thi không chu diên kết luận Và chu diên kết luận phải chu diên tiền đề 5.3.2.2 Các quy tắc tiền đề Quy tắc 1: Từ hai tiền đề hai phán đoán phủ định rút kết luận chân thực Vậy, để rút đƣợc kết luận chân thực hai tiền đề phải phán đoán khẳng định Quy tắc 2: Từ hai tiền đề phán đốn riêng khơng thể rút kết luận chân thực Muốn rút đƣợc kết luận chân thực hai tiền đề phải phán đoán chung Quy tắc 3: Với tiền đề phán đoán phủ định rút kết luận chân thực phán đốn phủ định khơng thể rút kết luận chân thực phán đoán khẳng định Muốn rút đƣợc kết luận chân thực phán đốn khẳng định hai tiền đề phải phán đoán khẳng định Quy tắc 4: Với tiền đề phản đốn riêng có thề rút kết luận chân thực phán đốn riêng, khơng thể rút kết luận chân thực phán đoán chung Muốn rút đƣợc kết luận phán đốn chung hai tiền đề phải phán đoán chung Quy tắc 5: Từ hai tiền đề phán đoán khẳng định rút kết luận chân thực phán đốn khẳng định, khơng thể rút kết luận chân thực phán đoán phủ định Muốn rút đƣợc kết luận chân thực phán đoán phủ định hai tiền đề phải phán đốn phủ định 47 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Hãy thực phép đối lập vị từ thơng qua phép chuyển hóa phép đảo ngƣợc phán đoán sau: a) Mọi sinh viên phải tn theo pháp luật b) Có phán đốn phán đốn riêng c) Khơng khái niệm chung khái niệm đơn d) Một số suy luận suy luận quy nạp Từ ba khái niệm: "phán đốn", “hình thức tƣ duy" "phán đoán chung" Hãy: a) Xây dựng luận ba đoạn đắn b) Xác định loại hình phƣơng thức luận ba đoạn c) Chỉ mối quan hệ mơ hình hóa mối quan hệ thuật ngữ luận ba đoạn d) Tìm tính chu diên thuật ngữ luận ba đoạn Xác định giá trị phán đốn có chủ từ vị từ với kết luận luận ba đoạn hình vng lơgíc e Thực phép đối lập vị từ thông qua phép chuyển hóa phép đảo ngƣợc hai tiền để luận ba đoạn 48 Chƣơng CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ 6.1 Chứng minh 6.1.1 Định nghĩa kết cấu chứng minh Định nghĩa chứng minh: Là thao tác Lơgíc xác định tính chân thực luận điểm nhờ sử dụng luận điểm chân thực khác có mối quan hệ với luận điểm Chứng minh thao tác tƣ xác, điệu kiện quan trọng nhận thức khoa học, điều kiện tất yếu để xác định tính chân thực suy luận khoa học; Chứng minh trình rút xác định giá trị tri thức từ số tri thức đắn đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm Q trình chứng minh thƣờng theo đuổi hai mục đích: Một là, thuyết phục ngƣời khác tính chân thực luận điểm đƣợc nhà khoa học cụ thể xác nhận Hai là, kiểm tra luận điểm, giả định mà khoa học chƣa làm sáng tỏ tính chân thực Kết cấu chứng minh: Một thao tác chứng minh thƣờng có kết cấu gồm phận luận đề, luận luận chứng: + Luận đề chứng minh: Là luận điểm mà tính chân thực cần phải đƣợc làm sáng tỏ Luận đề đặt phƣơng hƣớng nhiệm vụ cụ thể cho chứng minh Đối lập với luận đề có phản luận đề chứng minh, luận điểm có quan hệ chặt chẽ với luận đề nhƣng có nội dung giá trị đối lập với luận đề + Luận chứng minh: Là luận điểm khoa học, cứ, kiện thực tế chân thực, có liên quan đến luận đề đƣợc sử dụng để chứng minh tính chân thực luận đề (trả lời câu hỏi “chứng minh dựa vào cứ, sở nào?”) Luận tiền đề khách quan, lơgíc để xác định giá trị luận đề Các luận phải chân thực đầy đủ (đó luận điểm, tiền đề, quy tắc, định nghĩa đƣợc xác định giá trị chân lý) - Luận chứng chứng minh: Là cách thức, phƣơng pháp quy luật, 49 quy tắc đƣợc sử dụng trình liên kết luận để rút tính chân thực luận đề (trả lời câu hỏi “chứng minh cách nào?”) - Mối quan hệ luận đề, luận luận chứng: + Là ba phận hợp thành phép chứng minh Mỗi phận có chức nhiệm vụ khác nhau, thay cho có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; + Luận đề giữ vị trí trung tâm chứng minh chi phối phận hợp thành chứng minh, định việc lựa chọn luận luận chứng; + Luận luận chứng giúp xác định tính chân thực luận đề nâng cao độ tin cậy luận để Nếu luận đầy đủ chân thực giúp cho luận chứng đƣợc thực thi cách dễ dàng Ngƣợc lại, luận chứng có nhiệm vụ kiểm tra lại tính chân thực tính đầy đủ luận luận rút tính chân thực luận đề 6.1.2 Các phƣơng pháp chứng minh - Chứng minh trực tiếp: Là loại chứng minh sử dụng luận để trực tiếp rút tính chân thực luận đề - Chứng minh gián tiếp: Là loại chứng minh tính chân thực luận đề đƣợc rút sở luận chứng tính giả dối phản luận đề loại trừ khả khác (thường sử dụng trường hợp khơng tìm luận để trực tiếp rút luận đề) Căn vào kết cấu phản luận đề, ngƣời ta chia chứng minh gián tiếp làm hai loại chứng minh phản chứng chứng minh phƣơng pháp loại trừ: + Chứng minh phản chứng: Là luận chứng tính giả dối phản luận đề để rút tính chân thực luận đề; + Chứng minh loại trừ: Là lần lƣợt loại bỏ khả khác, khả luận đề chứng minh 6.2 Bác bỏ 6.2.1 Định nghĩa kết cấu bác bỏ - Định nghĩa bác bỏ: Là thao tác lơgíc nhằm xác định tính giả dối hay tính khơng có luận điểm Bác bỏ loại chứng minh đặc biệt khơng làm rõ tính chân thực mà lại xác định tính giả dối luận điểm, tƣ tƣởng 50 - Kết cấu bác bỏ: Bác bỏ gồm ba phận hợp thành luận đề bác bỏ, luận bác bỏ luận chứng bác bỏ + Luận đề bác bỏ: Là luận điểm cần xác định tính giả dối (trả lời câu hỏi “bác bỏ gì?”) Đối lập với luận đề bác bỏ có phản luận đề luận đề bác bỏ, luận điểm có quan hệ với luận đề nhƣng có giá trị đối lập với giá trị luận đề bác bỏ + Luận bác bỏ: Là cứ, lý chân thực có quan hệ với luận đề đƣợc sử dụng để xác định tính giả dối luận đề (trả lời câu hỏi “bác bỏ dựa vào cứ, sở nào?” hay "dựa vào đâu để bác bỏ?”) + Luận chứng bác bỏ: Là cách thức, phƣơng pháp với quy luật, quy tắc đƣợc sử dụng trình liên kết luận để rút tính giả dối luận đề (trả lời câu hỏi “bác bỏ cách nào?”) 6.2.2 Các loại bác bỏ Căn vào tính chất luận đề bác bỏ mà bác bỏ đƣợc chia làm ba loại bác bỏ luận đề, bác bỏ luận bác bỏ luận chứng - Bác bỏ luận đề: Là loại bác bỏ xác định tính giả dối hay khơng xác luận đề Bác bỏ luận đề đƣợc thực theo hai cách bác bỏ trực tiếp bác bỏ gián tiếp + Bác bỏ luận đề trực tiếp: Là phƣơng pháp sử dụng kiện, tƣợng thực tế, liệu khoa học mâu thuẫn với luận đề để bác bỏ luận đề + Bác bỏ gián tiếp: Là phƣơng pháp thông qua việc xác định hệ luận đề giả dối phản luận đề chân thực - Bác bỏ luận cứ: loại bác bỏ xác định tính khơng chân thực, khơng phù hợp khơng đầy đủ luận Nghĩa là, việc chứng minh luận điểm phải dƣa sở luận Nếu luận giả dối, khơng phù hợp khơng đầy đủ luận đề chứng minh khơng đứng vững, bị loại bỏ phải sử dụng luận khác có sở khoa học đầy đủ - Bác bỏ luận chứng: Là loại bác bỏ mối liên hệ khơng lơgíc luận với luận đề 51 Để bác bỏ luận chứng có hiệu trƣớc hết phải xác định đƣợc đối phƣơng sử dụng luận chứng (Suy luận suy diễn, suy luận quy nạp hay suy luận tƣơng tự ) để từ mà phát họ vi phạm quy luật, quy tắc suy luận Do đó, cần phải thận trọng, xác để không làm lệch hƣớng bác bỏ tranh luận 6.3 Các quy tắc chứng minh bác bỏ Muốn chứng minh bác bỏ có hiệu quả, cần tuân theo quy tắc tƣơng ứng với ba thành phần chứng minh bác bỏ sau đây: 6.3.1 Các quy tắc luận đề - Quy tắc 1: Luận đề phải xác định rõ ràng, xác Việc chứng minh/bác bỏ luận điểm phải xác định rõ ràng, xác nội dung phạm vi luận điểm đó, có nhƣ có định hƣớng cho q trình chứng minh/bác bỏ Ngƣợc lại, vi phạm quy tắc làm cho chứng minh bác bỏ lệch hƣớng; khơng hồn thành đƣợc mục đích nhiệm vụ “chứng minh hay bác bỏ gì?” - Quy tắc 2: Luận đề phải thống suốt trình chứng mình/bác bỏ Khi luận đề đƣợc xác định với nội dung gì, thuộc phạm vi phải giữ nguyên nội dung phạm vi đƣợc xác định Không đƣợc thay đổi đánh tráo nội dung luận điểm nội dung khác Khi vi phạm quy tắc tạo không quán trình chứng minh bác bỏ Vì mà mục đích, nhiệm vụ chứng minh bác bỏ đạt đƣợc Sự vi phạm quy tắc thƣờng diễn dƣới hai hình thức vơ tình cố ý thay đổi, đánh tráo luận đề luận đề khác hay sửa chữa nội dung luận đề Cả hai hình thức làm cho trình chứng minh bác bỏ trở nên vơ bổ, khơng có hiệu quả, chí sai lầm 6.3.2 Các quy tắc luận - Quy tắc 1: Các luận phải chân thực Vi phạm quy tắc thƣờng đƣợc thể dƣới hai hình thức sử dụng luận điểm giả dối chƣa xác định đƣợc tính chân thực để làm luận hai hình thức không tạo đƣợc sở đắn, khoa học để xác định giá trị luận đề 52 - Quy tắc 2: Luận phải sở đầy đủ để khẳng định giá trị luận đề Trong q trình chứng minh bác bỏ, khơng có đầy đủ luận khơng thể suy đƣợc luận đề rút đƣợc kết luận chắn vấn đề - Quy tắc 3: Các luận phải chứng minh độc lập luận đề Vi phạm quy tắc dẫn đến vòng quanh, luẩn quẩn trình chứng minh bác bỏ, làm cho chứng minh hác bỏ khơng có sức thuyết phục, chí cịn sai lầm 6.3.3 Các quy tắc luận chứng - Quy tắc 1: Phải tuân theo quy luật tư quy tắc suy luận sử dụng luận chứng Những quy luật tƣ điều kiện bản, yếu tố bắt buộc tƣ đắn, xác Nếu tƣ duy, luận chứng mà không giữ nguyên đƣợc luận đề, chứa đựng mâu thuẫn lơgíc, khơng đầy đủ luận cứ, khơng lựa chọn đƣợc giá trị khơng thể có tƣ xác, chân thực; khơng thể rút đƣợc giá trị luận đề chứng minh bác bỏ - Quy tắc 2: Luận chứng phải rút luận đề cách tất yếu Việc rút luận đề chứng minh hay bác bỏ khơng phải tùy tiện hay có tính chất khiên cƣỡng mà phải đƣợc rút cách tự nhiên, tất yếu từ liên kết luận suy luận hay liên hợp số suy luận lại với CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Trình bày khái niệm kết cấu chứng minh Trình bày khái niệm kết cấu bác bỏ Trình bày quy tắc chứng minh bác bỏ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vƣơng tất Đạt (2002) Lơgíc học đại cương NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nhƣ Hải (2017) Giáo trình Lơgíc học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2001) Giáo trình Lơgíc học NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi (1994) Giáo trình Lơgíc hình thức Đại học Tổng hợp, Hà Nội 54 ... việc học tập sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xuất phát từ lý đó, chúng tơi tiến hành viết ? ?Bài giảng Lơgíc học? ?? nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu mơn lơgíc học sinh viên trƣờng Đại học. .. học nghiên cứu quy luật tƣ nhằm đạt tới chân lý, lơgíc học góp phần rèn luyện cho ngƣời học kỹ Vì vậy, việc giảng dạy lơgíc học trƣờng đại học nhằm trang bị cho sinh viên cách nghĩ, cách làm đắn,... ĐẠI CƢƠNG VỀ LƠGÍC HỌC 1.1 Lơgíc học 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu lơgíc học 1.3 Ý nghĩa lơgíc học .4 1.4 Lịch sử hình thành phát triển lơgíc học CÂU HỎI