1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)

143 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PGS.TS NGUYN TH YN Kỹ THUậT TRồNG HOA THảO ĐÔ THÞ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 PGS.TS NGUYỄN THỊ YẾN BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRỒNG HOA THẢO ĐÔ THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 LỜI MỞ ĐẦU Hoa đóng vai trị quan trọng cuộc sớng của người, sản phẩm vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu hoa cảnh quan hạn chế Những nghiên cứu thành phần lồi, nhân giớng, quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc mơi trường thị chưa được sâu nghiên cứu Để phục vụ mục tiêu đào tạo của ngành Lâm nghiệp đô thị, Kiến trúc cảnh quan góp phần vào phát triển hệ thớng xanh thị nói chung nhóm hoa trang trí cảnh quan nói riêng tác giả biên soạn giảng “Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị” Bài giảng được hoàn thành nhờ nỗ lực chuẩn bị, tham khảo kế thừa tài liệu có liên quan, qua kiến thức kinh nghiệm giảng dạy, tìm hiểu thực tế nhà vườn như sở sản xuất góp ý của đồng nghiệp Đây một tài liệu cần thiết hữu ích cho sinh viên giáo viên ngành Lâm nghiệp đô thị Kiến trúc cảnh quan, người làm công tác nghiên cứu, đào tạo quản lý xanh đô thị, sở sản xuất kinh doanh hoa thảo, đơn vị, doanh nghiệp tư vấn thi công cơng trình xanh, người u thích hoa, cảnh Bài giảng bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung hoa; Chương 2: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của hoa; Chương 3: Kỹ thuật nhân giống hoa; Chương 4: Kỹ thuật trồng một sớ nhóm hoa, bụi cảnh quan; Chương 5: Công tác BVTV sản xuất hoa một số sâu bệnh chủ yếu hại hoa; Chương 6: Kỹ thuật gây trồng trì một sớ loại hoa cảnh quan Mặc dù cố gắng, xong tài liệu chắn cịn nhiều thiếu sót tác giả mong nhận được góp ý quý báu của thầy cô, nhà nghiên cứu ngành, như đóng góp ý kiến của bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Tác giả i ii MỤC LỤC Lời mở đầu i Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HOA 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại hoa thảo 1.3 Vai trò của hoa thảo 1.3.1 Vai trò tinh thần 1.3.2 Vai trị trang trí cảnh quan 1.3.3 Vai trò kinh tế 1.3.4 Vai trò cải thiện môi trường 1.3.5 Một số vai trò khác hoa 1.4 Tình hình sản xuất hoa 1.4.1 Tình hình sản xuất hoa giới 1.4.2 Tình hình sản xuất hoa Việt Nam 1.5 Thuận lợi, khó khăn phương hướng sản xuất hoa 12 1.5.1 Những thuận lợi 12 1.5.2 Những khó khăn 12 1.5.3 Phương hướng phát triển nghề trồng hoa, cảnh 12 Câu hỏi ôn tập chương 14 Tài liệu tham khảo chương 15 Chương ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA 25 2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của hoa 25 2.1.1 Tính quy luật 25 2.1.2 Mối tương quan quan sinh trưởng sinh dưỡng quan phát triển sinh sản 26 2.1.3 Sự tái sinh tính phân cực 27 2.1.4 Sự hình thành hoa 28 2.1.5 Sự hóa già ngủ nghỉ 32 2.2 Yêu cầu ngoại cảnh của hoa 35 2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ 35 2.2.2 Yêu cầu độ ẩm 38 iii 2.2.3 Yêu cầu ánh sáng 39 2.2.4 Yêu cầu đất trồng dinh dưỡng 40 2.3 Một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa 43 2.3.1 Ứng dụng chất điều tiết sinh trưởng sản xuất hoa 43 2.3.2 Một số ứng dụng cụ thể chất điều hòa sinh trưởng nghề trồng hoa 44 2.3.3 Một số biện pháp kỹ thuật khác nghề trồng hoa 45 Câu hỏi ôn tập chương 47 Tài liệu tham khảo chương 48 Chương KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY HOA 49 3.1 Nhân giớng hữu tính (nhân giớng từ hạt) .49 3.1.1 Công tác chuẩn bị nơi gieo hạt 49 3.1.2 Chuẩn bị hạt xử lý hạt trước gieo 52 3.1.3 Thời vụ gieo hạt 54 3.1.4 Xác định mật độ gieo hạt lượng hạt 54 3.1.5 Khả nảy mầm hạt 55 3.1.6 Độ tốt hạt giống 55 3.1.7 Phương pháp kỹ thuật gieo hạt 56 3.1.8 Kỹ thuật cấy mầm 56 3.1.9 Quản lý chăm sóc sau gieo 57 3.2 Nhân giống vơ tính 59 3.2.1 Nhân giống phương pháp giâm hom .59 3.2.2 Nhân giống phương pháp ghép .62 3.2.3 Nhân giống phương pháp chiết .65 3.2.4 Nhân giống phương pháp tách bụi 66 3.2.5 Kỹ thuật chăm sóc giai đoạn vườn ươm 66 Câu hỏi ôn tập chương 72 Tài liệu tham khảo chương 73 Chương KỸ THUẬT TRỒNG VÀ DUY TRÌ MỘT SỐ NHÓM CÂY HOA, CÂY BỤI TRONG CẢNH QUAN 74 4.1 Kỹ thuật trồng trì hoa ngày ngắn 74 4.2 Kỹ thuật trồng trì hoa ngày dài 75 4.3 Kỹ thuật trồng trì thảm cỏ 75 4.4 Kỹ thuật trồng trì hàng rào 77 iv 4.4.1 Trồng hàng rào cảnh 77 4.4.2 Trồng hàng rào bảo vệ 79 4.5 Kỹ thuật trồng trì trồng mảng 80 4.6 Kỹ thuật trồng trì trồng viền 83 4.7 Kỹ thuật trồng trì bụi 85 4.8 Kỹ thuật trồng trì trồng chậu 87 4.9 Kỹ thuật trồng trì dây leo 89 Câu hỏi ôn tập chương 92 Tài liệu tham khảo chương 93 Chương CÔNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT HOA VÀ MỘT SỐ SÂU BỆNH CHỦ YẾU HẠI CÂY HOA 94 5.1 Mục đích nội dung cơng tác bảo vệ thực vật sản xuất hoa 94 5.1.1 Mục đích, nội dung 94 5.1.2 Khái niệm số loài dịch hại sản xuất hoa 94 5.2 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại hoa 98 5.2.1 Mục đích ngun tắc phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hoa 98 5.2.2 Hệ thống biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hoa 99 5.3 Một số loại sâu bệnh hại hoa sản xuất 101 5.3.1 Một số côn trùng chủ yếu hại hoa sản xuất 101 5.3.2 Bệnh hại hoa 101 5.4 Phòng trừ sâu bệnh hại một số loại hoa 102 Câu hỏi ôn tập chương 105 Tài liệu tham khảo chương 106 Chương KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ DUY TRÌ MỘT SỐ LOẠI HOA CÂY CẢNH 107 6.1 Kỹ thuật trồng hoa Hồng 107 6.1.1 Nguồn gốc phân bố phân loại 107 6.1.2 Đặc tính sinh vật học 108 6.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh 108 6.1.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc 109 6.2 Kỹ thuật trồng hoa Cúc 113 6.2.1 Nguồn gốc phân bố phân loại 113 6.2.2 Đặc tính sinh vật học 114 v 6.2.3 Yêu cầu ngoại cảnh 114 6.2.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc 114 6.3 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Phong lữ thảo .121 6.4 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Dạ yến thảo 123 6.5 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Mắt nai 124 6.6 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Bóng nước .125 6.7 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Lan ý .125 6.8 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Thu hải đường .127 6.9 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Cúc indo .128 6.10 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Son môi 129 6.11 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Rồng nhả ngọc 130 Câu hỏi ôn tập chương 131 Tài liệu tham khảo chương 132 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật VD Ví dụ STT Sớ thứ tự TP Thành phớ TP HCM Thành phớ Hồ Chí Minh Nxb Nhà xuất bản GA3 Gibberellic HH Hỗn hợp vii * Kỹ thuật cấy bầu + Sau 20 - 25 ngày từ lúc gieo hạt, có từ - cặp thật (hoặc sau mầm giâm rễ tốt), tùy thuộc vào thời tiết, tiến hành cấy bầu + Sau xếp bầu khít ĺng, tưới nước làm ẩm đất bầu để đất ẩm, thao tác cấy dễ dàng + Nhổ khỏi khay (giữ được cả lớp đất dính rễ), ta tiến hành cấy ln để tránh bị héo, ảnh hưởng đến sức sống của + Dùng dao (hay vật nhọn) đào một lỗ sâu bầu, từ từ cầm cổ rễ đặt ngắn vào lỗ, giữ thẳng, cho ngập cổ rễ (tùy thuộc vào chiều cao của con) + Dùng tay nén nhẹ phần đất xung quanh gốc để giữ khơng bị đổ Khơng nên bóp chặt làm đất q chặt, rễ không phát triển được + Sau cấy cây, tưới th́c kích thích rễ cho cây: Thuốc Toba xanh, một nắp (khoảng 10 ml) pha vào một thùng sơn tưới xuống bầu * Kỹ thuật trồng chậu Sau bấm ngọn - lần, sau 30 - 40 ngày bứng cả vào chậu 2/3 đất trồng đất thịt nhẹ đất pha cát 1/3 mùn rác, trấu cát phân Trồng chậu cần ý tưới nước cho cây, nên tưới nhiều lần, lần ít, dưới đáy chậu phải có lỗ thủng lót sỏi đá Do việc trồng chậu chi phí cho cơng lao động nhiều nên thơng thường trồng chăm sóc ngồi vườn sản xuất đến có 1/3 sớ nụ nở hoa bứng vào chậu Chú ý đánh bầu đất to đường kính bầu phải 2/3 đường kính tán cây, khơng được vỡ Đưa vào nơi giâm mát - ngày trước mang đến nơi sử dụng Ngoài ra, việc chọn chậu làm tăng giá trị của hoa, màu sắc của chậu phải hài hòa với màu sắc của hoa Thường chậu loe miệng đáy thon dễ trồng dễ thay so với chậu miệng nhỏ đáy, bụng phình to Đi đơi với vấn đề kỹ thuật ta phải coi trọng cả vấn đề mỹ thuật nhu cầu dùng chậu hoa ngày rộng rãi, trang trí mọi nơi đảm bảo tỷ lệ sống cao không bị vỡ bầu vận chuyển - Kỹ thuật chăm sóc hoa Cúc: + Bấm ngọn: Việc bấm ngọn hay không vào mục đích của người trồng Nếu ḿn có hoa to ta khơng bấm ngọn mà tỉa bỏ hết cành 118 nhánh phụ mọc từ nách lá, để một nụ thân thêm nụ phụ để phịng nụ bị gãy hỏng Tất cả nụ lại phải loại bỏ hết Việc không bấm ngọn để thân thường áp dụng đối với giống hoa to, có suất chất lượng hoa tớt, thân mập cứng thẳng khỏe, bộ gọn, không phải làm cọc giàn cho cây, giảm bớt được chi phí lao động trồng dày để tăng sớ lượng bơng đơn vị diện tích Ḿn Cúc có nhiều hoa ta tiến hành bấm ngọn cho cây, bấm - đớt ngọn thân Việc bấm ngọn tác dụng làm cho phát triển nhiều cành nhánh để có nhiều nụ, nhiều hoa mà phương pháp tạo dáng, tạo thế cho Thường bấm ngọn lần, sau bấm ngọn người ta để hạn chế - cành cành để tỉa hết nhánh, nụ lại Cách thường áp dụng với giớng Cúc có đường kính hoa từ - cm, thân mảnh yếu cong, bộ xòe thường phải cắm cọc buộc dây để khỏi đổ Đối với giống Cúc hoa nhỏ, đường kính 1,5 - cm, dạng bụi, cành mềm, khả phát sinh cành nhánh mạnh, việc bấm ngọn tiến hành - lần tùy theo sức khả chăm bón Thông thường bấm lần sau trồng 15 20 ngày hồi phục bộ rễ bắt đầu phát triển Lần bấm sau cách lần trước khoảng 20 - 25 ngày bấm nhiều lần cành phụ Sau định đủ cành để tạo dáng cho cây, cành nhánh nụ sau cần tỉa bỏ để hoa đồng Các loại như Cúc chi, Cúc họa mi bấm không bấm ngọn, tỉa cành tỉa nụ cho phát triển tự nhiên nhằm giảm bớt chi phí cơng lao động Do phát sinh cành nhánh mạnh nên thường phải buộc dây mềm xung quanh khóm hoa để thẳng khơng bị nghiêng + Tưới nước: Cúc có khả chịu hạn chịu úng nên phải trồng Cúc nơi cao, nước tớt Tưới nước cần tưới vừa phải giữ ẩm cho cây, không nên tưới nhiều làm cho phát triển cành lá, hoa bé xấu + Vun xới, làm cọc giàn: Trong trình trồng thường phải tiến hành xới đất, vun gốc kết hợp với việc làm cỏ Việc xới xáo xung quanh gốc làm Cúc nhỏ (sau bấm ngọn lần 1) Khi lớn, sau bấm ngọn lần 2, phân cành nhánh mạnh nên hạn chế việc xới đất Cúc có bộ rễ chùm ăn ngang, phát triển nhiều rễ phụ Nếu xới xáo sâu nhiều làm đứt rễ ảnh hưởng đến việc hút chất dinh dưỡng của Lúc nên nhổ cỏ, vun, tỉa già xung quanh gốc Không nên vun gốc cao làm phát sinh nhiều mắt rễ, khiến gớc xù xì, thân khơng đẹp ảnh hưởng đến chất lượng cành mang hoa 119 Cần cắm cọc đỡ cho khỏi đổ Cắm từ - cọc dùng dây mềm ràng nhẹ xung quanh cả khóm để khơng làm gãy cành, dập hoa Có thể làm giàn lưới để đỡ hoa mọc thẳng, đẹp + Tỉa cành bấm nụ: Sau bấm ngọn định cành ta cần phải bấm, tỉa bỏ hết cành nụ sau để khỏi ảnh hưởng đến sức cây, tập trung chất dinh dưỡng để ni cành nhánh để tạo tán cho Trong suốt vụ Cúc cần cần phải tỉa bỏ khoảng - lần cành nhánh không cần thiết, cành hoa phát sinh nhiều nụ nên tỉa bớt nụ xung quanh nụ hoa to, có màu sắc đẹp 6.2.4.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc Cúc zinnia - Hình thức nhân giớng: Gieo hạt - Giá thể gieo: TS2 (100% từ rong thủy đài), nhập khẩu từ Đức - Phương pháp gieo: Gieo vào khay như trình bày - Sau ngày, nảy mầm đồng loạt - Khi - cặp thật cấy vào bầu, kích thước bầu 18x14 cm - Giá thể trồng: Xem chương - Kỹ thuật cây: Xem phần trình bày - Sau cấy, tưới kích thích rễ thuốc Toba xanh, một nắp (khoảng 10 ml) pha vào một thùng sơn tưới xuống bầu - Sau 10 ngày, bón phân đầu trâu cho (định kỳ 10 ngày/lần) - Phun thuốc trừ sâu định kỳ ngày/lần (xem chương 5) - Tưới nước ngày lần - Bấm ngọn: Khi - cặp thật, tiến hành bấm ngọn (kỹ thuật bấn ngọn xem phần chung) Nên giữ lại cặp (đủ chồi đẹp) - Sau 40 - 50 ngày, hoa; thẳng, hoa kép, nhiều màu sắc đẹp, khơng sau bệnh, cứng cáp xuất vườn - Để chọn hạt giống dùng thế hệ F2, chọn hoa to, tàn chuyển sang màu đen, lấy hạt phơi khô, bảo quản cho đến cần gieo lứa tiếp Ghi chú: Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc đới với Dừa cạn thái, Dừa cạn ta, Ngọc thảo, Dạ yến thảo, Cẩm chướng, Xác pháo, Cúc mặt trời, Cúc chuồn… tiến hành tương tự như đối với Cúc zinnia 120 6.2.4.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc Cúc mặt trời - Thời vụ gieo trồng: Cúc mặt trời chủ yếu được gieo trồng vào mùa Hè - Chăm sóc: Cây sau cấy cần được che sáng khoảng 75%, tưới nước đủ ẩm, tưới lần/ngày - Khi cao khoảng 10 cm tiến hành bấm ngọn cho (chỉ bấm ngọn lần) - Sâu bệnh: Cây thường hay mắc bệnh sương nấm Khi xuất bệnh cần phun th́c phịng trừ Định kỳ làm cỏ, phá váng tháng/1 lần Từ trồng đến xuất vườn khoảng tháng Cây sau đem trồng ngồi cảnh quan tháng bón phân cho lần, ý bón xa gớc Chú ý trồng Cúc mặt trời nơi có nhiều ánh sáng 6.2.4.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc Cúc chuồn (Cúc nhái) Sâu bệnh: Cây bị sâu bệnh phun th́c trừ sâu bệnh vừa cấy Bệnh chủ yếu bệnh khô lá, vàng Khi mắc bệnh ta phun th́c chớng vàng Trường hợp có bị khơ héo rủ nhổ bỏ để cách ly nguồn bệnh Khi trồng có mưa kéo dài dùng vitamin B1, phân bón lá… để tăng đề kháng cho trồng Khi bắt đầu có nụ hoa cần thêm một đợt thuốc bảo vệ thực vật kết hợp phân bón dưỡng hoa để phịng trừ sâu làm thối hoa 6.3 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Phong lữ thảo a) Phong lữ thảo đứng b) Phong lữ thảo rủ Hình 6.3 Hình ảnh Phong lữ thảo Phương pháp trồng: Phong lữ thảo được trồng phương pháp giâm cành gieo hạt 121 - Phương pháp gieo hạt: Xem Cúc zinnia + Từ gieo hạt đến hoa từ 18 - 20 tuần + Thời vụ gieo: Hạt Phong lữ thảo thích hợp gieo vào ći mùa Đơng đầu mùa Xn + Bón phân: Để cho hoa rực rỡ suốt mùa, nên bón phân đặn tuần/lần + Lượng nước: Phong lữ thảo không yêu cầu nhiều nước nên cần tưới - ngày/lần thấy mặt đất se khô để tránh úng rễ Tuy nhiên, nếu rụng nhiều lúc bị thiếu nước + Ánh sáng: Phong lữ thảo sống tốt cả điều kiện nhiều sáng bán nắng, bán râm + Thời gian nở hoa: Hoa nở rộ nhiều đợt suốt từ mùa Đông đến Hè; lại nở khơng khí lạnh kéo đến Mỗi đợt hoa từ bắt đầu nở cho đến tàn kéo dài tuần Sau hoa tàn, dùng dao sắc cắt bỏ thân sát gốc, tỉa bỏ già, xới xáo mặt bầu, bón thêm phân, tưới đủ nước tiếp tục đâm chồi lứa hoa + Cắt tỉa: Sau hết mùa hoa, cắt tỉa thật gọn để vào nơi râm mát Trước mùa Đông đến khoảng một tháng, đổi sang chậu thay đất nhiều dinh dưỡng + Sâu bệnh: Phong lữ thảo bị sâu bệnh gây hại được trồng trời nhưng khơng khí ẩm ướt nhà khiến bị phá hoại nấm mốc, bám thành lông trắng lá, lâu dần gây thối rụng - Phương pháp giâm cành: Chọn cành giâm từ mẹ khỏe mạnh, không bị sâu bệnh Trên mẹ chọn cành bánh tẻ, cắt thành từng đoạn khoảng -7 cm, có - mắt Cành giâm trực tiếp vào bầu, chậu hay luống + Giá thể giâm hom gồm: m3 đất phù sa tơi xốp + kg phân tổng hợp NPK + kg vôi bột + 150 kg phân chuồng hoai mục Trộn giá thể cho vào bầu chậu (bầu chậu có kích thước 18x18 cm) Mỗi chậu (bầu) cắm cành cách Giâm xong xếp chậu thành luống để tiện cho việc chăm sóc bảo vệ, dùng lưới che che bớt ánh sáng thường xuyên tưới đủ ẩm để nhanh rễ, đâm chồi Nhiệt độ thích hợp để rễ đâm chồi khoảng 22 - 250C, độ ẩm khoảng 80 - 85% Sau giâm khoảng 20 ngày, bắt đầu rễ chồi Khi 122 bén rễ hồi xanh tiến hành bón thúc dung dịch NPK 1% với liều lượng 200 ml/1 bầu (1 chậu), định kỳ 20 ngày tưới lần + Sau hoa tàn, cắt bỏ phần thân cây, tỉa bỏ già, làm cỏ, xới đất, bón thêm phân chuồng hoai mục, tưới nước thường xuyên cho cây, đâm chồi cho lứa hoa tiếp theo 6.4 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Dạ yến thảo Hình 6.4 Hình ảnh Dạ yến thảo - Nhân giớng: Dạ ́n thảo nhân giớng phương pháp gieo hạt giâm hom + Kỹ thuật giâm hom gieo hạt: Xem Cúc zinnia Phong lữ thảo + Thời vụ trồng: Thời gian gieo hạt thích hợp vào tháng - + Cần làm giàn che cho luống gieo với độ che khoảng 60 - 75% ánh sáng + Dạ yến thảo khơng chịu được úng, mưa nhiều thế khơng nên đặt nơi chịu mưa trực tiếp + Bộ rễ Dạ yến thảo nhạy cảm với nhiệt độ ngoại cảnh, thế vào mùa hè nhiệt độ cao 350C cần che mát cho chậu trồng + Khi nhỏ thường xuyên ngắt ngọn để tăng số lượng mầm Khi già tiến hành cắt bớt phần thân, bổ sung dinh dưỡng cho cây, cho mầm lộc lại tiếp tục cho hoa - Sâu bệnh: Dạ yến thảo thường mắc bệnh nấm mốc trắng, đốm lá, bọ chét 123 6.5 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Mắt nai Hình 6.5 Hình ảnh Mắt nai Cây mắt nai nhân giống phương pháp gieo hạt: Xem Cúc zinnia + Thời vụ trồng: cuối tháng Từ trồng tới hoa khoảng 2,5 tháng + Khi vườn ươm cần che nắng khoảng 75% Khi trưởng thành gỡ bỏ giàn che, đưa nắng Cây sau trồng tưới đẫm để đảm bảo đủ lượng nước cho cây, ngày tưới lần vào sáng sớm chiều mát + Bón phân: Phân đầu trâu: kg/sào Phân ngâm qua đêm hịa với nước tưới, kg phân/180 lít nước (lần bón thúc đầu tiên khoảng 15 - 20 ngày sau trồng) + Cắt tỉa: Khi hoa bình thường khơng cần cắt tỉa Nhưng nếu q lứa cắt đồng loạt, cắt cách gớc 10 - 15 cm + Bấm tỉa cành: Do khả phân cành nhánh mạnh, nên đối với Mắt nai không cần thiết phải bấm ngọn, nhưng trình sinh trưởng phát triển của cây, thiết phải tỉa cành tăm cành không mang hoa để tập trung dinh dưỡng cho cành phát triển để nhằm sửa tán tạo tán cho + Xén tỉa gớc: Để hoa tiếp đợt sau với suất cao, chất lượng hoa tốt bền màu, hoa tàn ta cắt ngang thân để gốc cách mặt đất từ 10 - 12 cm sau cắt khoảng - 10 ngày, tiến hành phun GA3 Thiên Nông với liều lượng 25 g phân bón 80 - 100 g/10 lít nước, thời gian ngày lần, cho đến có tượng phân hóa mầm hoa, lại phun tiếp kích phát tớ hoa trái với liều lượng 20 g/bình phun 10 lít vào giai đoạn nụ con, nụ nứt cánh nụ xuất màu Phương pháp giảm bớt chi phí cho việc thay giớng, như cơng chăm sóc kéo dài thời gian trang trí ngồi sản xuất + Mắt nai thường hay mắc bệnh trĩ, bệnh nhện đỏ Khi mắc bệnh dùng 124 Politrin P440 ND, nồng độ - 10 ml/bình lít Ofatox 400EC với liều lượng (8 - 10 ml/bình lít) Phun ướt cả mặt 6.6 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Bóng nước - Phương pháp trồng: Cây được trồng phương pháp gieo hạt - Xử lý hạt trước gieo: Ngâm hạt nước ấm khoảng - tiếng - Hỗn hợp giá thể dùng để gieo hạt trấu hun + sơ dừa + đất mùn + xỉ than theo tỷ lệ 1:1:1:1 Hạt sau gieo khoảng - ngày nảy mầm, sau khoảng 20 25 ngày cấy vào bầu với mật độ 16 bầu/1 m2 Sau khoảng 70 - 80 ngày bắt đầu hoa - Thời vụ trồng: Cây trồng quanh năm Hoa chủ yếu vào mùa hè - Chăm sóc: Khi cao khoảng - 10 cm bấm ngọn để chồi, nhánh Bóng nước ưa sáng nên khơng cần giàn che, nhiên không ưa ẩm khơng chịu được ngập úng Cây bị sâu bệnh, hay bị vàng Để tránh bị bệnh vàng định kỳ 15 ngày phun thuốc Curegolur 375 SC lần 6.7 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Lan ý Hình 6.6 Hình ảnh Lan ý - Nhân giống phương pháp tách gốc (tách con) - Giá thể trồng: Hỗn hợp đất trộn như hỗn hợp một bầu (xem Chương 2) - Sau bụi Lan ý mẹ đẻ nhiều gốc, ta tiến hành tách để trồng: + Yêu cầu cần tách: Không cần trọng nhiều đến chiều cao của cây, bụi mẹ nhiều tách khỏe mạnh, khơng sâu bệnh, cứng cáp, cịn nguyên vẹn; 125 + Kỹ thuật tách: Do Lan ý thân rễ, mọc từ mặt đất nên cần ý tách tránh làm tổn thương đến rễ Dùng một kim loại dẹp có đầu cùn nhưng nhọn phía đầu để hạn chế làm đứt rễ lúc tách; + Xác định vị trí cần tách, sớ lượng cần tách khéo léo ấn nhẹ x́ng vị trí xác định (nên ấn thẳng) ấn sâu xuống rễ để tách lìa khỏi mẹ; + Tiếp tục xắn phần đất xung quanh con, tránh làm vỡ đất bẩy đất lên, một tay cầm cổ rễ nâng lên, đặt vào bầu được lót đất dưới (bầu 23x18) khoét 2/3 bầu đất, đặt vào giữa, giữ thẳng đứng ý không đặt sâu, để tránh làm thối thân, Cho đất lấp vào xung quanh, ngập cổ rễ dùng tay ấn vừa phải cho đủ chặt để giữ đứng - Chăm sóc: + Tưới th́c kích rễ sau trồng; + Tưới nước thường xun, đủ ẩm lồi ưa ẩm: Mùa hè tưới lần/ngày, mùa đơng giảm lượng nước tưới Và giai đoạn tách so với trưởng thành; + Để dưới lưới che 70% chịu bóng Nếu khơng được che chắn dễ bị quăn, cháy đen lá, hoa hỏng; + Thỉnh thoảng bón lân cho (10 ngày/lần), dùng lân pha loãng hay lân dạng hạt để cứng cáp, xanh tươi hơn; + Vụ trồng thích hợp: Mùa Xuân (tháng giêng đến tháng 2), thời gian hoa xanh tươi, nảy lộc; + Ra hoa theo mùa (hoa nở vào trước Tết, sang Hè hoa chưa tàn); + Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình trạng của cây, ý đến bẹ để kịp thời phát bệnh xử lý lúc; + Dùng kéo cắt khơ héo phía gớc, bón phân lân dặn theo chu kỳ để hấp thụ dinh dưỡng có đất, đẻ nhánh nhiều nhanh nên cần có giai đoạn sang bầu, chậu, bổ sung đất cho cây, có q trình xới đất tơi xớp để bộ rễ được phát triển nhanh - Xuất vườn: Khi cao khoảng 30 - 35 cm, tạo thành khóm đẹp, hoa đẹp tiến hành xuất bán Tuy nhiên, để lâu, nếu bụi lớn tách chậu khác, lồi dễ tách, dễ sớng 126 Chú ý: Lan ý chịu bóng, khơng chịu được nhiệt độ cao, thế trồng ngồi cảnh quan tránh trồng dưới ánh nắng trực xạ, tránh trồng ven đường, nơi có nhiệt độ cao vào mùa hè - Bệnh của Lan ý: Bơng hoa màu xanh, phình to, bắc quăn mép, bị đổi màu, bị đen, quăn lại không được che nắng đầy đủ dẫn đến cháy nắng Cách chữa: Đây nội thất nên chịu bóng, cần có che chắn thích hợp (dùng lưới đen 70%) Đối với xấu, xuất vườn tiếp tục ni dưỡng để đẻ nhiều con, dùng để nhân giống 6.8 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Thu hải đường Hình 6.7 Hình ảnh Thu hải đường - Phương pháp trồng: Thu hải đường nhân giớng từ hạt, giâm cành giâm - Thời vụ trồng: Thu hải đường trồng quanh năm, nhưng tớt vụ Xuân vụ Thu - Chăm sóc: + Tưới nước: Mùa Hè ngày tưới một lần, mùa đơng tưới hơn, tưới ý kiểm tra thoát nước của chậu, tránh ngập úng Phun sương thường xuyên để trì độ ẩm cho phát triển; + Bón phân: Định kỳ tháng lần bón phân cho cây, hoa bổ sung dinh dưỡng hàng tuần Thường xuyên cắt bỏ hoa héo, già, cành gãy, phát triển 70 cm, để tập trung lượng hoa rực rỡ một phần để tránh bệnh vi khuẩn gây ra; + Sâu bệnh: Đối với Thu hải đường, bệnh thường gặp sâu xanh, rệp Khi phát bệnh cần xử lý cách ly với khác, tránh lây lan 127 6.9 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Cúc indo Hình 6.8 Hình ảnh Cúc indo - Phương pháp trồng: Cúc indo trồng phương pháp giâm gieo hạt - Từ gieo hạt tới hoa khoảng 50 - 60 ngày - Thời gian trồng: Cúc indo gieo trồng quanh năm - Chăm sóc: + Cắt tỉa: Tiến hành tỉa bớt cành nhánh dày, định kỳ tháng cắt tỉa lần, cắt đồng loạt, cắt cách gớc - 10 cm; + Bón phân: Định kỳ bón phân lần/1 tháng, chủ yếu dùng phân đầu trâu phân NPK; + Tưới nước: Từ bén rễ đến hoa ý tưới nước thường xuyên, đủ ẩm, tưới chủ yếu vào buổi sáng Những ngày nắng tưới lần/ngày Chú ý tránh nước mưa cho cây, mưa nhiều dễ bị thới - Giâm cành: Cúc indo nhân giớng phương pháp giâm cành, cành giâm khỏe mạnh, có từ - đốt thân, đốt rễ khí sinh sinh trưởng mạnh, từ giâm tới rễ khoảng - 10 ngày (xem phần giâm cành Phong lữ thảo) - Sâu bệnh: Cúc indo thường hay mắc bệnh nấm, cần phun thuốc trực tiếp 10 ngày/1 lần Loại thuốc thường dùng Vidonin, Megin, Vofatoc 128 6.10 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Son mơi Hình 6.9 Hình ảnh Son môi - Phương pháp trồng: Cây thường được trồng phương pháp giâm cành Cành giâm có độ dài khoảng - cm - Thời vụ giâm: Tháng đến tháng 3, thời điểm thích hợp để nhanh bén rễ Cành giâm được giâm trực tiếp vào bầu đất Giá thể dùng để giâm hom hỗn hợp gồm đất mùn + xỉ than + sơ dừa + trấu hun (60%) (theo tỷ lệ 1:1:1:1), giâm vào cát, sau khoảng 15 - 20 ngày rễ tiến hành đánh vào bầu Trước giâm, cành được xử lý chất kích thích rễ - Chăm sóc: + Khi trồng cần ý tưới nước vừa phải, không tưới đẫm gây úng; + Sau giâm đưa vào chỗ dâm mát, bén rễ rễ non đưa ngồi nắng, nhưng ý Son mơi khơng ưa nắng gắt, ưa sáng nhưng không ưa nắng; + Khi bén rễ, sinh trưởng, phát triển bình thường tiến hành bón thúc cho cây, tháng/1 lần, chủ yếu dùng phân đầu trâu Trước bón, nên ngâm qua đêm, pha lỗng với nước tưới Có thể bổ sung phân lân.; + Tưới nước: lần/1 ngày, ý tưới vòng xung quang mép chậu, tránh gây úng cho - Sâu bệnh: Cây thường hay mắc bệnh thới Khi bị bệnh dùng th́c bón Ridomin với nồng độ gói 40 g hịa vào 18 lít nước Thời gian phun thích hợp vào lúc chiều mát 129 6.11 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Rồng nhả ngọc Hình 6.10 Hình ảnh Rồng nhả ngọc - Phương pháp trồng: Cây nhân giống phương pháp giâm hom - Tiêu chuẩn hom giống: Hom giống được chọn bố mẹ năm tuổi, khỏe mạnh không bị sâu bệnh Cắt hom vào tầm tháng - 2, sau cắt giâm tránh hom giâm bị nước, hom giâm nhưng hom bánh tẻ Có thể giâm trực tiếp vào bầu luống - Giá thể dùng để giâm hom phải tơi xớp, màu mỡ, giàu dinh dưỡng, nước tốt Tỷ lệ đất làm ruột bầu đất + xỉ than + trấu + sơ dừa Hom sau giâm khoảng - 10 ngày rễ Mật độ trồng 20 bầu/m2 (khi nhỏ), 16 bầu/m2 (khi lớn) Sau giâm khoảng 60 ngày bắt đầu hoa - Thời gian trồng: Trồng quanh năm nhưng tốt vào tháng 1, tháng - Chăm sóc: + Cây khơng cần tỉa chồi hay bấm ngọn mà phát triển tự nhiên; + Cây sớng khỏe khơng cần bón phân nhiều; + Tưới nước: Chế độ nước của tùy vào thời tiết, nắng ngày lần, mưa không cần tưới Tuy nhiên, phải giữ ẩm cho như tránh cho không bị ngập úng; + Cây không cần điều chỉnh hay kích thích hoa, để hoa theo tự nhiên 130 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày phương pháp nhân giớng hoa Hồng? Trình bày kỹ thuật chăm sóc hoa Hồng? Phương pháp để hoa Hồng hoa nhiều liên tục? Các loại bệnh thường gặp hoa Hồng phương pháp phịng trừ? Trình bày phương pháp nhân giống hoa Cúc? Kể tên loại Cúc ứng dụng phổ biến trang trí cảnh quan? Kỹ thuật trồng chăm sóc một sớ giớng Cúc phổ biến trang trí cảnh quan? Các loại bệnh thường gặp Cúc biện pháp phòng trừ? Kỹ thuật gây trồng chăm sóc Dạ yến thảo cảnh quan? 10 Kỹ thuật trồng chăm sóc Ngọc thảo cảnh quan? 11 Kỹ thuật trồng chăm sóc Rồng nhả ngọc cảnh quan? 12 Kỹ thuật trồng chăm sóc Dừa cạn cảnh quang? 13 Kỹ thuật trồng chăm sóc Son mơi? 14 Kỹ thuật trồng chăm sóc Mắt nai? 15 Kỹ thuật trồng chăm sóc Thu hải đường? 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Phạm Văn Duệ (2005) Giáo trình kỹ thuật trồng hoa, cảnh Nxb Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thị Dinh (2003) Phòng trừ sâu bệnh số loại hoa phổ biến Nxb Nông nghiệp Nguyễn Xuân Linh cộng (1998) Hoa kỹ thuật trồng hoa Nxb Nông nghiệp Nguyễn Xuân Linh (2002) Giáo trình kỹ thuật trồng hoa cảnh Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Xuân Linh (2002) Kỹ thuật trồng hoa cảnh Nxb Nông Nghiệp http://sachhoacanh.blogspot.com/2017/03/pgsts-nguyen-xuan-linh-trong-hoa.html https://camnangnongnghiep.com/tai-lieu/khoa-hoc-cay-trong/ung-dung-cong-nghetrong-san-xuat-hoa/ http://www.favri.org.vn/index.php/vi/gioi-thieu/cac-trung-tam-truc-thuoc/88-trungtam-nghien-c-u-va-phat-tri-n-hoa-cay-c-nh http://ceford.vn 132 ... 4.4.2 Trồng hàng rào bảo vệ 79 4.5 Kỹ thuật trồng trì trồng mảng 80 4.6 Kỹ thuật trồng trì trồng viền 83 4.7 Kỹ thuật trồng trì bụi 85 4.8 Kỹ thuật trồng trì trồng. .. 74 4.1 Kỹ thuật trồng trì hoa ngày ngắn 74 4.2 Kỹ thuật trồng trì hoa ngày dài 75 4.3 Kỹ thuật trồng trì thảm cỏ 75 4.4 Kỹ thuật trồng trì hàng rào 77 iv 4.4.1 Trồng. .. 6.2.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc 114 6.3 Kỹ thuật nhân giớng, trồng chăm sóc Phong lữ thảo .121 6.4 Kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Dạ yến thảo 123 6.5 Kỹ thuật nhân giớng, trồng

Ngày đăng: 28/06/2021, 12:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tỷ lệ thành phần loài theo đặc điểm dạng sống - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.1. Tỷ lệ thành phần loài theo đặc điểm dạng sống (Trang 13)
Hình 1.2. Tỷ lệ thành phần loài theo đặc tính sinh trưởng, phát triển - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.2. Tỷ lệ thành phần loài theo đặc tính sinh trưởng, phát triển (Trang 14)
Bảng 1.1. Thành phần loài hoa thời vụ ứng dụng trong trang trí cảnh quan tại thành phố Hà Nội - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 1.1. Thành phần loài hoa thời vụ ứng dụng trong trang trí cảnh quan tại thành phố Hà Nội (Trang 16)
Chủng loại và hình thức cây hoa để làm đẹp cảnh quan rất đa dạng: cây bụi, dây  leo,  phủ  đất.. - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
hu ̉ng loại và hình thức cây hoa để làm đẹp cảnh quan rất đa dạng: cây bụi, dây leo, phủ đất (Trang 17)
Hình 1.4. Một số quốc gia xuất khẩu hoa cắt cành, hoa trang trí trên thế giới - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 1.4. Một số quốc gia xuất khẩu hoa cắt cành, hoa trang trí trên thế giới (Trang 20)
Ở Việt Nam hình thành 3 vùng trồng hoa lớn, đó là: - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
i ệt Nam hình thành 3 vùng trồng hoa lớn, đó là: (Trang 21)
2. Nêu các hình thức phân loại hoa thảo. Cho ví dụ minh họa? - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
2. Nêu các hình thức phân loại hoa thảo. Cho ví dụ minh họa? (Trang 25)
- Giai đoạn 2: Sinh trưởng sinh dưỡng (hạt nảy mầm, hình thành cây con, cây biến đổi về kích thước, hình dáng, số lượng đến giai đoạn cây trưởng thành gần như  không có sự biến đổi về hình thái);  - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
iai đoạn 2: Sinh trưởng sinh dưỡng (hạt nảy mầm, hình thành cây con, cây biến đổi về kích thước, hình dáng, số lượng đến giai đoạn cây trưởng thành gần như không có sự biến đổi về hình thái); (Trang 36)
Hình 3.1. Hạt Ngọc thảo gieo sau 7 ngày (a) và sau 20 ngày (b) - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.1. Hạt Ngọc thảo gieo sau 7 ngày (a) và sau 20 ngày (b) (Trang 69)
Hình 3.2. Kết quả giâm hom cây Kim tiền sau 120 ngày giâm - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.2. Kết quả giâm hom cây Kim tiền sau 120 ngày giâm (Trang 72)
Hình 3.7. Ghép đoạn cành - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.7. Ghép đoạn cành (Trang 75)
Hình 3.6. Ghép áp cành - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 3.6. Ghép áp cành (Trang 75)
Bảng 4.1. Khoảng cách trồng cây hàng rào cảnh - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.1. Khoảng cách trồng cây hàng rào cảnh (Trang 89)
Bảng 4.3. Khoảng cách và mật độ trồng cây mảng thân đứng - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.3. Khoảng cách và mật độ trồng cây mảng thân đứng (Trang 92)
Bảng 4.4. Khoảng cách trồng cây mảng thân bò, thân củ - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.4. Khoảng cách trồng cây mảng thân bò, thân củ (Trang 93)
Bảng 4.5. Khoảng cách trồng cây viền thân đứng - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.5. Khoảng cách trồng cây viền thân đứng (Trang 94)
4.8. Kỹ thuật trồng và duy trì cây trồng chậu - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
4.8. Kỹ thuật trồng và duy trì cây trồng chậu (Trang 98)
Bảng 4.10. Lượng nước tưới cho cây bụi trồng chậu - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.10. Lượng nước tưới cho cây bụi trồng chậu (Trang 99)
Bảng 4.11. Lượng nước tưới cho nhóm cây hoa trồng chậu - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.11. Lượng nước tưới cho nhóm cây hoa trồng chậu (Trang 100)
Bảng 4.12. Kích thước hố trồng cây dây leo - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Bảng 4.12. Kích thước hố trồng cây dây leo (Trang 101)
Hình 5.1. Một số loài bệnh trên cây hoa - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 5.1. Một số loài bệnh trên cây hoa (Trang 115)
Hình 6.1. Một số hình ảnh hoa Hồng - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.1. Một số hình ảnh hoa Hồng (Trang 118)
Hình 6.2. Hình ảnh một số loài hoa Cúc - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.2. Hình ảnh một số loài hoa Cúc (Trang 124)
Hình 6.3. Hình ảnh Phong lữ thảo - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.3. Hình ảnh Phong lữ thảo (Trang 132)
Hình 6.4. Hình ảnh cây Dạ yến thảo - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.4. Hình ảnh cây Dạ yến thảo (Trang 134)
Hình 6.5. Hình ảnh cây Mắt nai - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.5. Hình ảnh cây Mắt nai (Trang 135)
Hình 6.6. Hình ảnh cây Lan ý - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.6. Hình ảnh cây Lan ý (Trang 136)
Hình 6.8. Hình ảnh cây Cúc indo - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.8. Hình ảnh cây Cúc indo (Trang 139)
Hình 6.9. Hình ảnh cây Son môi - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.9. Hình ảnh cây Son môi (Trang 140)
Hình 6.10. Hình ảnh cây Rồng nhả ngọc - Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị (bài giảng, giáo trình)
Hình 6.10. Hình ảnh cây Rồng nhả ngọc (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w