Hành vi con người và môi trường xã hội (bài giảng, giáo trình)

109 37 0
Hành vi con người và môi trường xã hội (bài giảng, giáo trình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS PHẠM DUY LÂM READING HµNH VI CON NG­êi Môi trường xà hội TRNG I HC LM NGHIP - 2021 ThS PHẠM DUY LÂM BÀI GIẢNG HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Xà HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2021 LỜI MỞ ĐẦU “Hành vi người môi trường xã hội” môn lý thuyết sở quan trọng chương trình đào tạo cử nhân liên quan tới hình thành kỹ nghề Cơng tác xã hội Bài giảng nhằm trang bị cho người học kiến thức như: kiến thức người, mơi trường hành vi suốt vịng đời người Quá trình hình thành hành vi người yếu tố ảnh hưởng Để từ vận dụng vào lý giải nhằm thay đổi hành vi theo hướng tích cực cá nhân cộng đồng xã hội Bài giảng “Hành vi người môi trường xã hội" biên soạn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung hành vi người môi trường xã hội; Chương 2: Các lý thuyết nghiên cứu hành vi người; Chương 3: Các giai đoạn phát triển hành vi đời người; Chương 4: Hành vi lệch chuẩn Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề cập nhật kiến thức Bài giảng “Hành vi người môi trường xã hội” Hội đồng khoa học thẩm định nghiệm thu, sử dụng làm tài liệu phục vụ giảng dạy học tập sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội Bài giảng biên soạn lần đầu nên cố gắng xong khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng đồng nghiệp để giảng ngày hoàn thiện địa chỉ: Trung tâm Công tác xã hội & Phát triển cộng đồng - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! Tác giả i ii MỤC LỤC Lời mở đầu i Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Xà HỘI 1.1 Hành vi người 1.1.1 Khái niệm hành vi người 1.1.2 Phân loại hành vi 1.1.3 Cơ sở sinh học hành vi 1.1.4 Cơ sở xã hội hành vi 1.1.5 Mối quan hệ nhận thức, thái độ hành vi 1.2 Hệ sinh thái 1.3 Môi trường, tác động môi trường xã hội đến hành vi người 1.3.1 Khái niệm môi trường 1.3.2 Môi trường xã hội sự ảnh hưởng đến hành vi người Câu hỏi ôn tập chương 10 Chương CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI 11 2.1 Lý thuyết hệ thống 11 2.1.1 Khái niệm hệ thống 11 2.1.2 Phân loại hệ thống 11 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động hệ thống 12 2.1.4 Lưu ý vận dụng lý thuyết hệ thống can thiệp hỗ trợ hành vi 12 2.2 Lý thuyết nghiên cứu hành vi từ nửa sau kỷ XIX đến cuối kỷ XX 12 2.2.1 Trường phái tâm lý học khách quan 12 2.2.2 Lý thuyết hoạt động 13 2.3 Một số lý thuyết khác nghiên cứu vấn đề liên quan đến hành vi người 14 2.3.1 Thuyết phân tâm S Freud 14 2.3.2 Thuyết phát triển nhận thức 20 2.3.3 Thuyết phát triển tâm lý xã hội Erik Erikson 23 2.3.4 Thuyết gắn bó J Bowbly 27 2.3.5 Lý thuyết hành vi học tập xã hội A Bandura 32 Câu hỏi ôn tập chương 35 iii Chương CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HÀNH VI TRONG CUỘC ĐỜI CON NGƯỜI 36 3.1 Tuổi sơ sinh (0 - 12 tháng) .36 3.1.1 Sự thay đổi môi trường sống .36 3.1.2 Đặc điểm tâm lý, hành vi tuổi sơ sinh 37 3.1.3 Những q trình chăm sóc lứa tuổi sơ sinh .39 3.2 Giai đoạn nhà trẻ (1 - tuổi) 39 3.2.1 Sự phát triển mặt xã hội 39 3.2.2 Đặc điểm tâm lý, hành vi tuổi nhà trẻ 40 3.2.3 Những lưu ý cần thiết .42 3.3 Giai đoạn mẫu giáo (3 - tuổi) .43 3.3.1 Sự phát triển mặt xã hội 43 3.3.2 Đặc điểm tâm lý hành vi tuổi mẫu giáo .43 3.3.3 Những lưu ý cần thiết .47 3.4 Giai đoạn nhi đồng (6 - 11 tuổi) .48 3.4.1 Sự phát triển mặt xã hội 48 3.4.2 Đặc điểm tâm lý hành vi .49 3.4.3 Những lưu ý cần thiết để hỗ trợ tốt sự phát triển tâm lý hành vi lứa tuổi nhi đồng 52 3.5 Tuổi thiếu niên (11 - 15 tuổi) 52 3.5.1 Đặc điểm sinh lý .52 3.5.2 Đặc điểm tâm lý hành vi lứa tuổi thiếu niên (11 - 15 tuổi) .54 3.5.3 Những lưu ý cần thiết sự phát triển hành vi tuổi vị thành niên 60 3.6 Giai đoạn đầu niên (15 - 18 tuổi) 60 3.6.1 Sự phát triển mặt xã hội 60 3.6.2 Đặc điểm tâm lý hành vi .62 3.6.3 Những lưu ý cần thiết hỗ trợ lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực 67 3.7 Giai đoạn niên (18 - 25 tuổi) .67 3.7.1 Về mặt xã hội 67 3.7.2 Đặc điểm tâm lý, hành vi 68 3.7.3 Những lưu ý cần thiết tác động đến lứa tuổi niên 72 3.8 Giai đoạn trưởng thành (25 - 40 tuổi) .72 3.8.1 Điều kiện phát triển tâm lý hành vi 72 3.8.2 Đặc điểm tâm lý hành vi .74 iv 3.9 Giai đoạn trung niên (40- 60 tuổi) 77 3.9.1 Điều kiện phát triển tâm lý hành vi 77 3.9.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 77 3.10 Giai đoạn tuổi già (60 tuổi trở lên) 80 3.10.1 Những thay đổi sinh lý 80 3.10.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 81 3.10.3 Những lưu ý cần thiết tác động đến người cao tuổi 86 Câu hỏi ôn tập chương 87 Chương HÀNH VI LỆCH CHUẨN 88 4.1 Khái niệm chung hành vi lệch chuẩn 88 4.1.1 Một số khái niệm 88 4.1.2 Các mức độ sai lệch chuẩn mực hành vi 89 4.2 Các quan điểm hành vi lệch chuẩn 90 4.2.1 Các thuyết nội tâm 90 4.2.2 Thuyết học tập 90 4.2.3 Các học thuyết nhận thức 90 4.2.4 Thuyết phát triển đạo đức 90 4.2.5 Các thuyết hệ thống gia đình 90 4.2.6 Quan điểm bình quyền 91 4.2.7 Lý thuyết phi chuẩn mực (the Strain Theory) 91 4.3 Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân cách khắc phục 92 4.3.1 Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân 92 4.3.2 Các cách khắc phục sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân 93 4.4 Hành vi xã hội sai lệch hành vi xã hội 93 4.4.1 Khái niệm hành vi xã hội, chuẩn mực xã hội 93 4.4.2 Các hệ thống giá trị chuẩn mực hành vi 93 4.4.3 Hậu sự sai lệch hành vi xã hội 94 4.4.4 Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi 94 4.5 Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội với vấn đề hành vi đối tượng xã hội 97 Câu hỏi ôn tập chương 99 Tài liệu tham khảo 100 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải CTXH Công tác xã hội HVCN Hành vi người HVLC Hành vi lệch chuẩn MTXH Môi trường xã hội XH Xã hội vi Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Xà HỘI Mục tiêu chương: Nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức hành vi người, môi trường xã hội tác động môi trường xã hội đến hành vi người 1.1 Hành vi người 1.1.1 Khái niệm hành vi người Theo từ điển Tiếng Việt (1986): Hành vi toàn phản ứng, cách cư xử biểu bên người hồn cảnh cụ thể định Từ xem hành vi hiểu yếu tố mang tính xã hội hình thành q trình hoạt động sống giao tiếp xã hội Mọi ứng xử người đề phải có nguyên tắc, quy luật định, cá nhân thời điểm, hồn cảnh, cần có hành vi ứng xử phù hợp Khơng thể có cách ứng xử chung cho tất người mà cần tùy thuộc vào hồn cảnh, tâm trạng, mục đích có hành vi, cách xử khác Theo Từ điển Tâm lý học Mỹ thì: Hành vi thuật ngữ khái quát nhằm hoạt động, hành động, phản ứng, phản hồi, di chuyển, tiến trình đo lường cá thể đơn lẻ Trước có số nhà khoa học lĩnh vực có ý đưa số giới hạn để thu hẹp nghĩa thuật ngữ Hành vi Điểm qua lịch sử phát triển lịch sử nghiên cứu hành vi nghiên cứu họat động liệt vào nghĩa hành vi phải tùy thuộc xem chúng nghiên cứu theo cách Ví dụ: Theo Watson Skinner bao gồm phản ứng hành vi mà theo họ quan sát cách chủ quan Do đó, hành vi liên quan đến tâm trí ý thức, nhận thức, trí nhớ, tưởng tượng khơng liệt vào khái niệm hành vi Từ phương thức tiếp cận cho thấy hiểu biết, tìm tịi, khám phá thêm khoa học Hành vi người cần thiết Những nhà nghiên cứu môn khoa học hành vi gần có nhìn khái qt định nghĩa hành vi Họ cho rằng, hành vi bao gồm trạng thái bên trong, trình trao đổi sinh học, hay trạng thái tương tự Như vậy, theo cách tiếp cận này, khái niệm hành vi hiểu linh hoạt định nghĩa nêu trước đó: Yếu tố hành vi cịn bao hàm phạm trù tâm trí nhận thức Thực tế cho thấy hành vi liên quan đến tâm trí cịn nhiều hành vi thuộc phạm trù đo lường Để có vốn hiểu biết phải có trải nghiệm qua quãng thời gian dài Đa số người già thường có thái độ trầm tĩnh, hiền hòa, điềm đạm Khi gặp bất trắc gia đình họ người bình tĩnh, can đảm đối phó với hồn cảnh an ủi cháu Vì trải qua bao thăng trầm sống, dày dạn với sương gió nên họ đối xử khéo léo với tình Khơng phải số người đạt đến khơn ngoan tuổi già Thực tế cho thấy rằng, dù tuổi già bề ngồi có suy yếu đến đâu, bên đạt đến chín muồi, đạt đến sung mãn sống Sự phát triển tâm lý người diễn không phẳng, lên mà xảy nhiều biến động, có giai đoạn phát triển mạnh mẽ, dội, có giai đoạn diễn êm ả Nhưng giai đoạn có đặc điểm tâm lý bật đặc trưng cho lứa tuổi Việc nắm vững hiểu biết đặc điểm tâm lý người khác giúp ta xử lý tốt mối quan hệ sống hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp 3.10.3 Những lưu ý cần thiết tác động đến người cao tuổi - Tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu người cao tuổi - Ln quan tâm, chăm sóc - Phát huy vai trị chăm sóc người cao tuổi tồn xã hội 86 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn nhà trẻ (1 - tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn mẫu giáo (3 - tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn tuổi thiếu niên (11 - 15 tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn tuổi đầu niên (15 - 18 tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn tuổi niên (18 - 25 tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn tuổi trưởng thành (25 - 40 tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn tuổi trung niên (40 - 60 tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? Anh (chị) phân tích đặc điểm hành vi bật giai đoạn tuổi già (trên 60 tuổi)? Từ yếu tố ảnh hưởng đến xuất hành vi đặc trưng đề xuất lưu ý can thiệp, hỗ trợ cá nhân giai đoạn lứa tuổi để phát triển hành vi tích cực? 87 Chương HÀNH VI LỆCH CHUẨN Mục tiêu chương: Cung cấp khái niệm, quan điểm, hình thức hậu hành vi lệch chuẩn Từ đưa cách khắc phục, hạn chế hành vi lệch chuẩn người 4.1 Khái niệm chung hành vi lệch chuẩn 4.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm chuẩn mực hành vi: Có nhiều quan niệm khác chuẩn mực hành vi Thứ nhất: Chuẩn mực hành vi xem xét góc độ thống kê Đại đa số hành vi cá nhân cộng đồng lặp lặp lại giống tình cụ thể, xác định hành vi coi chuẩn mực Hành vi khác lạ coi lệch chuẩn mực Thứ hai: Chuẩn mực hướng dẫn hay qui ước cộng đồng đặt Hình thành dựa yêu cầu cộng đồng nhằm định khuôn cho cá nhân phải tuân theo Thứ ba: Chuẩn mực hành vi theo chức năng: Cá nhân hành động xác định mục đích cho hành động mình, hành vi coi hợp chuẩn hành vi hợp với mục tiêu đặt - Khái niệm hành vi lệch chuẩn: Hành vi lệch chuẩn “hành vi trái với chuẩn mực chấp nhận cách chung” (Landis, 1989: 390) Các chuẩn mực nằm phạm vi gia đình, nhóm, tổ chức hay xã hội vốn thiết lập phong tục hỗ trợ luật pháp Hành vi lệch chuẩn thường nhìn khía cạnh tiêu cực Tuy nhiên, hành vi lệch chuẩn có khía cạnh tích cực tạo thay đổi xã hội (social change) Ví dụ: Thời Pháp thuộc Việt Nam, đàn ông để tóc dài búi tóc (dân gian có câu: “búi tó củ hành anh thiên hạ”) Ai để tóc ngắn hành vi lệch chuẩn Đầu kỷ XX, nhà cách mạng Việt Nam cụ Phan Chu Trinh hơ hào: “dùng nội hóa, hớt tóc ngắn, bận đồ tây” phong trào “Duy tân”, phong trào xã hội Việt Nam nhằm thay đổi nhận thức người Việt Thời nay, đa số đàn ông Việt Nam cắt tóc ngắn Hành vi lệch chuẩn hành vi đặc điểm số người xã hội, hành vi gây khó chịu đáng bị phê phán, tạo thái độ không chấp thuận, lên án thù địch với người khác 88 4.1.2 Các mức độ sai lệch chuẩn mực hành vi Rất nhiều hình thức hành vi lệch chuẩn gây vấn đề xã hội Phạm vi vấn đề xã hội gần vơ hạn phức tạp xác định hành vi lệch chuẩn mực xã hội Hành vi lệch chuẩn, đặc biệt hành vi lệch chuẩn cấp độ cao thường gây hậu tai hại xã hội thành viên cộng đồng Những hành vi sai lệch mức độ trầm trọng vi phạm luật pháp gây tổn hại lớn vật chất cho xã hội, gây khơng khí tâm lý lo sợ làm tổn hại đến an ninh trật tự xã hội Ví dụ: nạn bạo lực, hiếp dâm, trộm cắp… Những hành vi lệch chuẩn để lại hậu nặng nề tham nhũng, lợi dụng chức quyền, bè cánh… gây tổn hại kinh tế xã hội gây hậu tâm lý khủng hoảng niềm tin nhân dân vào quyền, làm suy yếu kỷ cương, trật tự xã hội Hành vi lệch chuẩn nghiện hút, mại dâm, ngoại tình… vừa gây hậu trực tiếp vừa gây hậu gián tiếp Một mặt làm băng hoại giá trị đạo đức xã hội, mặt khác nêu gương xấu cho hệ trẻ Những hành vi lệch chuẩn làm suy bại phong mỹ tục xã hội, đồng thời nơi nảy sinh tệ nạn xã hội, gây bệnh tật làm suy thối giống nịi Có thể chia hành vi lệch chuẩn thành loại: - Sai lệch chuẩn mực hành vi mức độ thấp: Xảy số hành vi định (không ảnh hưởng nhiều đến người khác, chấp nhận được); - Sai lệch chuẩn mực hành vi mức độ cao: Sai lệch thường xuyên, nghiêm trọng , có tính chất bệnh lý Tóm lại, hành vi lệch chuẩn gây hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng Mức độ sai lệch hành vi khác để lại hậu mức độ khác Hậu mức độ hành vi sai lệch chuẩn mực thiệt hại kinh tế, trật tự an ninh xã hội, làm suy thóai nhân cách người, làm đồi bại phong mỹ tục xã hội, làm tổn thương người thể xác lẫn tâm hồn Do vậy, tăng cường giáo dục, uốn nắn, tuyên truyền phổ biến thường xuyên để người có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều vô quan trọng 89 4.2 Các quan điểm hành vi lệch chuẩn 4.2.1 Các thuyết nội tâm - Các thuyết nội tâm cho hành vi lệch chuẩn triệu trứng kết xung đột nội tâm từ chấn thương thuở bé - Thuyết giúp tăng cường hiểu biết nhà chuyên môn trẻ em thiếu niên nhà người làm việc với trẻ để khẩn trương hành động can thiệp sớm, phòng ngừa hành vi lệch chuẩn 4.2.2 Thuyết học tập - Thuyết học tập dựa khái niệm cho tư trẻ thơ mảng trống lấp vào kinh nghiệm, ban thưởng trừng phạt hành vi - Khi hành vi sai lạc kết hợp với thích thú ban thưởng lặp lặp lại - Học tập xã hội quan trọng, xã hội đánh giá hành vi phạm tội hành vi không 4.2.3 Các học thuyết nhận thức - Nhiều người có hành vi lệch chuẩn có suy nghĩ khác với người bình thường - Cách tư khiến người nghĩ rằng, hành vi lệch chuẩn chấp nhận được, hợp pháp vô hại, gọi lệch lạc nhận thức - Các kỹ thuật hành vi nhận thức, coi hữu ích cho cách điều trị dần hành vi sai lệch 4.2.4 Thuyết phát triển đạo đức - Phát triển đạo đức đề cập đến hành vi thái độ người người khác xã hội - Kohlberg cho rằng, người phát triển đạo đức qua giai đoạn - Theo quan điểm Kohlberg, hầu hết phát triển diễn thơng qua tương tác xã hội, áp lực nhóm bạn trang lứa với vị thành niên có ảnh hưởng tích cực tiêu cực phát triển hành vi đạo đức trẻ 4.2.5 Các thuyết hệ thống gia đình - Thuyết cho rằng: Gia đình người có hành vi lệch chuẩn coi bệnh lý thành viên gia đình cần góp phần vào hệ thống bệnh lý tạo củng cố hành vi lệch chuẩn 90 - Gia đình có vai trị tối quan trọng, phát triển tâm lý xã hội người - Yếu tố gia đình khơng thể thiếu làm việc với người có hành vi lệch chuẩn, đặc biệt lệch chuẩn mực pháp luật 4.2.6 Quan điểm bình quyền - Lý thuyết cho rằng: Tỷ lệ tội phạm vi phạm pháp luật chức hai yếu tố: (1) Vị trí giai cấp (quyền lực) (2) Chức gia đình (kiểm sốt) - Các bậc cha mẹ mang lại mối quan hệ quyền lực mà họ nắm giữ nơi làm việc gia đình 4.2.7 Lý thuyết phi chuẩn mực (the Strain Theory) Chúng ta nghiên cứu sâu hành vi lệch chuẩn với nghiên cứu Robert K Merton Lý thuyết phi chuẩn mực Merton ý cách ông ta sử dụng yếu tố văn hóa xã hội nghiên cứu Merton nói tuân thủ (conformity) xảy cá nhân chấp nhận sử dụng phương tiện xã hội nhìn nhận (institutionalized means) để đạt mục đích mà văn hóa đề (cultural goals) Lý thuyết phi chuẩn mực đưa bốn dạng lệch chuẩn thực tế, cá nhân không đạt tuân thủ nói qua việc họ chấp nhận hay từ chối mục đích văn hóa đề phương tiện xã hội nhìn nhận Việc chấp nhận hay từ chối chuẩn mực mục đích phương tiện gây nên căng thẳng (strain) dẫn tới hành vi lệch chuẩn Thứ nhất, lệch chuẩn dạng “sáng kiến” (innovation) xảy cá nhân hướng tới mục đích cố gắng đạt mục đích với phương tiện phương tiện xã hội nhìn nhận Ví dụ: Trong người cố gắng đạt giàu có làm ăn cần cù, kẻ tham nhũng đạt giàu có qua việc tham nhũng hối lộ Thứ hai, lệch chuẩn dạng “nghi thức” (ritualism) xảy cá nhân ý thực phương tiện xã hội nhìn nhận lại lãng qn mục đích cần đạt Ví dụ: Một y tá quan tâm tới thủ tục giấy tờ đầy đủ quên cấp cứu bệnh nhân tình trạng nguy kịch Thứ ba, lệch chuẩn dạng “thoát ly” (retreatism) xảy cá nhân từ chối mục đích văn hóa lẫn phương tiện xã hội nhìn nhận Ví dụ: Những người nghiện rượu hay nghiện ma túy mà không quan tâm đến sống gia đình nghiệp 91 Thứ tư, lệch chuẩn dạng “nổi loạn” (rebellion) xảy cá nhân chối bỏ mục đích xã hội lẫn phương tiện xã hội nhìn nhận để thay mục đích lẫn phương tiện khác Ví dụ: Các thiếu niên nam nữ sống “dạt vòm” quan hệ tình dục “bầy đàn” với 4.3 Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân cách khắc phục 4.3.1 Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân - Hành vi lệch chuẩn thụ động: Đó hành vi cá nhân bị sai lệch nhận thức không đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức xã hội, nhận thức sai môi trường - Hành vi lệch chuẩn chủ động: Đây loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân cố ý làm trái so với chuẩn mực * Các yếu tố tác động tới hành vi lệch chuẩn Theo Robert K Merton, nguyên nhân dẫn tới hành vi lệch chuẩn không phù hợp mục tiêu mang tính văn hóa phương tiện (cách thức) mà cá nhân sử dụng để đạt mục tiêu Ơng cho có kiểu người có hành vi lệch chuẩn là: (1) Kiểu người chấp nhận giá trị xã hội lại sử dụng phương tiện (cách thức) không xã hội chấp nhận để đạt mục tiêu; (2) Kiểu người từ chối, họ tránh, không chấp nhận giá trị xã hội cách thức phù hợp để đạt giá trị xã hội khơng thay giá trị mới; (3) Kiểu người chống lại tất giá trị xã hội phương tiện phù hợp mà thay giá trị phương tiện cá nhân để đạt mục tiêu Jaonan Cheng yếu tố góp phần dẫn tới hành vi lệch chuẩn học sinh là: (1) Mối quan hệ cha mẹ cái; (2) Mối quan hệ thầy/cô giáo học sinh; (3) Sự kiểm soát xã hội hành vi trẻ Juan Herrero, Estefanía Estevez, Gonzalo Musitu nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng lẫn hành vi lệch chuẩn học sinh với mối quan hệ cha mẹ - cái, mối quan hệ thầy/cô - học sinh tâm lý cá nhân Amber Carlson phân tích cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến mẫu hình hành vi mà trẻ thực thông qua phong cách nuôi dạy cái, cấu trúc gia đình 92 mơi trường dân cư mà họ sinh sống Hành vi trẻ trường học chịu tác động gián tiếp từ cha mẹ cha mẹ có dạy cho trẻ cách thức thích ứng chấp nhận khác biệt trường học hay không Một nghiên cứu khác Adrian D Pearson hành vi bạo lực, không tôn trọng phụ nữ, hút thuốc, sử dụng cần sa… thể qua kênh truyền thông phim ảnh, video ca nhạc, internet, trò chơi điện tử làm tăng cách đáng kể hành vi trẻ độ tuổi đến trường Và việc tiếp xúc cách thường xuyên với hình ảnh bạo lực chống đối xã hội truyền thông yếu tố quan trọng làm tăng hành vi chống đối xã hội gây rối học sinh trung học Nghiên cứu cho thấy trẻ có hành vi lệch chuẩn trường học thường thiếu hỗ trợ giáo dục từ phía gia đình, có tự trọng cá nhân mức thấp thiếu kiểm sốt từ phía cộng đồng dân cư (xã hội thu nhỏ nơi trẻ sinh sống) 4.3.2 Các cách khắc phục sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân - Cung cấp hiểu biết - Giáo dục, thuyết phục - Đối với trường hợp bệnh lý cần quan tâm đặc biệt/chữa trị tâm lý 4.4 Hành vi xã hội sự sai lệch hành vi xã hội 4.4.1 Khái niệm hành vi xã hôi, chuẩn mực xã hội - Khái niệm hành vi xã hội: Là hành vi cá nhân chế ước điều kiện lịch sử xã hội định(những hành vi xã hội hóa) - Khái niệm chuẩn mực xã hội: Chuẩn mực xã hội qui tắc, yêu cầu xã hội đặt nhằm định hướng, qui định hành vi người + Chuẩn mực xã hội văn (nội qui, qui định), có qui tắc ngầm ẩn (qui ước) + Chuẩn mực xã hội có thuộc tính: thuộc tính lợi ích, bắt buộc, thực thi 4.4.2 Các hệ thống giá trị chuẩn mực hành vi - Hệ thống chuẩn mực luật pháp - Hệ thống chuẩn mực đạo đức - Hệ thống chuẩn mực thẩm mỹ - Hệ thống chuẩn mực theo phong tục tập quán, tín ngưỡng 93 - Hệ thống chuẩn mực trị * Sự sai lệch hành vi xã hội - Căn vào số lượng hành vi lệch chuẩn - Căn vào động cơ, thái độ, cường độ hành vi - Sự khơng thích hợp tình diễn hành vi 4.4.3 Hậu quả sự sai lệch hành vi xã hội - Làm cho chức chuẩn mực xã hội bị suy giảm - Gây tổn hại lớn vật chất cho xã hội, gây tâm lý lo sợ tổn hại đến an ninh xã hội(nạn bạo lực, hiếp dâm, trộm cắp, cướp giật, ngược đãi…) - Gây hậu nặng nề (tham nhũng ), giảm niềm tin vào quyền, suy yếu kỷ cương, trật tự xã hội - Suy thoái đạo đức, ảnh hưởng đến phong mỹ tục xã hội - Suy thối nịi giống Hành vi lệch chuẩn mức độ khác gây hậu khác cần tăng cường giáo dục, uốn nắn, tuyên truyền để người có hành vi hợp chuẩn 4.4.4 Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi * Biện pháp tiếp cận thông tin Hoạt động trao đổi, tiếp nhận xử lý thông tin sống hàng ngà có tac dụng lớn việc nâng cao tầm nhận thức, hiểu biết người, chừng mực định học biết việc nên làm, điều nên tránh hành vi Biện pháp tiếp cận thông tin hướng tới việc cung cấp, trang bị, hướng dẫn, giải đáp thông tin chuẩn mực xã hội nói chung pháp luật nói riêng thông qua số hoạt động: Tiến hành hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích nội dung tính chất chuẩn mực văn pháp luật có liên quan Đối với người có ý thức chưa cao, nhận thức cịn lệch lạc, cần định hướng họ theo đúng, để họ hiểu tuân thủ chuẩn mực xã hội, chấp hành nguyên tắc, quy định pháp luật hình Cung cấp thông tin cần thiết chuẩn mực xã hội quy phạm pháp luật hình nhằm ngăn chặn hành vi sai lệch tội phạm 94 Nâng cao uy tín hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội Cảnh giác đấu tranh với thông tin sai lệch, luận điệu, tuyên truyền trái thật chuẩn mực đạo đức * Biện pháp phòng ngừa xã hội Phòng ngừa xã hội theo đuổi mục đích phát hiện, xố bỏ, vơ hiệu hóa nguyên nhan, điều kiện làm phát sinh tương tội phạm hành vi sai lệch Nó tổng thể biện pháp xã hội tác động kinh tế, trị, tư tưởng, tâm lí, giáo dục, văn hóa, pháp luật… mà nhà nước xã hội áp dụng nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiện tượng tội phạm hành vi sai lệch; góp phần định hướng để hình thành hành vi cư xử hợp pháp, hợp đạo đức công dân Đây biện pháp quan trọng, áp dụng rộng rãi mà mang tính hiệu cao Vì thế, thường đặt lên vị trí hàng đầu số biện pháp áp dụng * Biện pháp áp dụng hình phạt Áp dụng hình phạt phương thức pháp lý hình đấu tranh phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hình sự, tức hành vi phạm tội cụ thể Nó áp dụng người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi, đó, bị đe dọa phải chịu hình phạt với tư cách biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng có tính mạnh mẽ nghiêm khắc nhằm trừng trị kẻ phạm tội Đây biện pháp đánh giá cao khơng có tác dụng trừng trị kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hóa họ trở lại đường lương thiện, mà cịn có ý nghĩa giáo dục, răn đe, tác động tới người khác, khiến cho họ phải từ bỏ ý định phạm tội * Biện pháp tiếp cận y - sinh học Biện pháp thường nhân viên quan ngiệp vụ y tế, điều tra, giám định, chuyên gia tâm thần học… thực người có hành vi sai lệch Mục đích nhằm tìm hiểu khuyết tật thể chất (mù, câm, điếc…), trí lực (mắc bệnh hoang tưởng, tâm thần trạng thái say rượu, nghiện ma tuý)… khiến họ khả tự kiềm chế, kiểm sốt hành vi thân, bị lực chịu trách nhiệm hành vi Biện pháp tiếp cận y - sinh học có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi 95 phạm tội, giải thích chế tâm lý hành vi Từ đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử, tránh xử oan cho người vô tội, người miễn trách nhiệm hình sự, khơng để lọt lưới kẻ phạm tội, đảm bảo tính cơng nghiêm minh pháp luật * Biện pháp tiếp cận tổng hợp Đối với biện pháp này, cần tập trung vào nội dung cụ thể sau: - Cần nhận thức rõ ràng rằng, cơng tác phịng chống tượng sai lệch tượng tội phạm không trách nhiệm riêng cá nhân hay quan mà trách nhiệm chung toàn xã hội; - Củng cố nguyên tắc đạo đức gắn liền với tơn trọng người có chức, có quyền giải cơng việc cơng dân, có thái độ trận trọng mực nhu cầu, địi hỏi đáng người dân; - Giáo dục giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, xây dựng phổ biến lối sống lành mạnh, tiến cho tầng lớp nhân dân xã hội; - Đề cao nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa sở công bằng, dân chủ, cơng dân bình đẳng trước pháp luật; - Mở rộng hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh cho tầng lớp nhân dân nói chung tầng lớp niên nói riêng Đồng thời, nâng cao chất lượng sinh hoạt văn hóa - nghệ thuât, thể dục, thể thao, tạo môi trường xã hội - pháp lí lành mạnh; - Cải tiến cơng tác giáo dục pháp luật, mở rộng công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luật hệ thống nhà trường phổ thông trung học bậc đại học; - Các quan cơng an, tịa án, viện kiểm sát quan tư pháp khác phải nghiêm chỉnh thực quy phạm pháp luật, giữ vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ mình, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ; - Công khai phương tiện thông tin đại chúng kết quả, biện pháp đấu tranh phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội hành vi phạm tội để tầng lớp nhân dân biết thêm tin tưởng vào hiệu lực máy nhà nước; - Trong điều kiện ngày nay, cơng tác đấu tranh phịng chống tượng tội phạm cần mở rộng nhờ sư hợp tác phạm vi quốc tế 96 4.5 Vai trò nhân viên Công tác xã hội với vấn đề hành vi đối tượng xã hội Chức CTXH “phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển” để đưa thân chủ tái hội nhập vào cộng đồng Tái hội nhập vào cộng đồng có nghĩa hành xử theo mong ước cộng đồng với tư cách thành viên cộng đồng Để thực chức này, nhân viên CTXH làm việc với cá nhân với nhóm (nhóm tự giúp, gia đình trị liệu hay nhóm trị liệu) Việc trị liệu hành vi lệch chuẩn nhấn mạnh môi trường dựa tiền đề sau Hành vi thân chủ kết việc học hỏi trước kết hợp với biến cố đương thời gây Việc học hỏi xảy tiến trình xã hội hóa mơi trường xã hội thân chủ Do đó, cải tạo thay đổi mơi trường xã hội giúp thân chủ thay đổi hành vi lệch chuẩn Sự thay đổi hành vi (sau thay đổi nhận thức) kết tương tác thân chủ mơi trường xã hội Mơi trường xã hội bao gồm hoàn cảnh xã hội cá nhân tổ chức xã hội Sự tương tác không diễn cách tự nhiên, hoạch định can thiệp NVCTXH Môi trường xã hội chia làm ba cấp độ sau:  Cấp độ vĩ mô: Cấp độ xã hội hay cấp độ cộng đồng với các hệ thống tổ chức xã hội quyền;  Cấp độ trung mơ: Với hệ thống nhóm xã hội nhóm tự giúp, nhóm trị liệu hay nhóm hồn cảnh;  Cấp độ vi mơ: Các cá nhân gia đình Định hướng trị liệu hành vi lệch chuẩn nhấn mạnh môi trường xã hội thực qua bước sau đây:  Trong trường hợp môi trường xã hội lành mạnh (môi trường vĩ mô): Nhân viên CTXH giúp chuyển trao giá trị chuẩn mực văn hóa xã hội để giúp thân chủ phát triển Sự tiếp nhận giá trị chuẩn mực dẫn tới kiện thân chủ thay đổi nhận thức tiền đề cần thiết cho thay đổi hành vi (trị liệu nhận thức, An, CTXH cá nhân, 2006: 98-9) Trong trường hợp này, thân nhân thay đổi hành vi qua tiến trình xã hội hóa mơi trường lành mạnh: học biết thủ đắc giá trị chuẩn mực xã hội;  Trong trường hợp môi trường xã hội chưa không lành mạnh (môi trường vĩ mô): Nhân viên CTXH cải tạo mơi trường (ví dụ qua cơng tác biện hộ), chuyển thân chủ qua môi trường xã hội khác tích cực lành mạnh (ví dụ, 97 chuyển trường cho em học sinh cá biệt, trường cũ môi trường không thân thiện tạo điều kiện cho em sống băng nhóm) Như vậy, thân chủ hạn chế không tiếp xúc với hành vi tiêu cực (theo lý thuyết kết hợp khác biệt) Hơn nữa, nhân viên CTXH phải chủ động tạo mơi trường tích cực lành mạnh (môi trường trung mô vi mô) để giúp thân chủ phát triển mơi trường việc tương tác với cá nhân khác với nhóm Như vậy, CTXH nhóm CTXH cá nhân cần thiết lập nhóm trị liệu, nhóm tự giúp gia đình trị liệu (Lâm, 2006: 36, 38; An, CTXH cá nhân, 2006: 41) việc chức “phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển” Cuối cùng, nhân viên CTXH cần vận dụng chế tài kiểm soát xã hội ba môi trường vĩ mô, trung mô vi mô trường hợp cần thiết để hạn chế tác động tiêu cực hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội 98 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phân tích hậu sai lệch hành vi xã hội cách khắc phục sai lệch chuẩn mực hành vi? Trình bày vai trị nhân viên Công tác xã hội với vấn đề hành vi đối tượng xã hội? 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thành Khối (2005) Tâm lý học lãnh đạo quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nga (2010) Hành vi người môi trường Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2003) Các lý thuyết phát triển tâm lý người Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Robert V Kail, John C Cavanaugh (2006) Nghiên cứu sự phát triển người Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phương Kỳ Sơn (2001) Tâm lý học xã hội Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Thị Thư (2008) Tâm lý học phát triển Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Mai Đình n (1997) Mơi trường người Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 ... đồng người Môi trường xã hội người môi trường người tạo quan hệ xã hội người tồn phát triển 1.3.2.2 Tác động hành vi người đến môi trường a Tác động hành vi người đến môi trường tự nhiên Con người. .. TRƯỜNG Xà HỘI Mục tiêu chương: Nhằm cung cấp cho sinh vi? ?n kiến thức hành vi người, môi trường xã hội tác động môi trường xã hội đến hành vi người 1.1 Hành vi người 1.1.1 Khái niệm hành vi người. .. TỪ VI? ??T TẮT Từ vi? ??t tắt Diễn giải CTXH Công tác xã hội HVCN Hành vi người HVLC Hành vi lệch chuẩn MTXH Môi trường xã hội XH Xã hội vi Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 28/06/2021, 12:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Mụ tả cỏc giai đoạn phỏt triển tõm lý xó hội của Erickson - Hành vi con người và môi trường xã hội (bài giảng, giáo trình)

Bảng 2.3..

Mụ tả cỏc giai đoạn phỏt triển tõm lý xó hội của Erickson Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4. Mụ tả cỏc dạng quan hệ gắn bú theo quan điểm J. Bowbly - Hành vi con người và môi trường xã hội (bài giảng, giáo trình)

Bảng 2.4..

Mụ tả cỏc dạng quan hệ gắn bú theo quan điểm J. Bowbly Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Untitled

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan