1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 12 - L4 ( CKTKN)

26 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 347,5 KB

Nội dung

Tuần 12 Ngày soạn: 14/11/2009 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bởi 2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy 3. Thái độ: - GD ý thức học tập theo tấm gơng của Bạch TháI Bở II/ Ph ơng pháp: - Trực quan; Thực hành giao tiếp III.Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2. HS: - SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3ph 4ph 1ph 8ph 10ph 1- ổ n định 2- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 3- Dạy bài mới - Giới thiệu bài: SGV 243 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV giúp học sinh luyện phát âm - GV giúp học sinh hiểu 1 số từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Bạch Thái Bởi xuất thân ntn ? - Ông đã làm những công việc gì ? - Chi tiết nào cho thấy ông là ngời rất có ý chí ? - Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng thuỷ và đã thắng chủ tàu ng- ời nớc ngoài nh thế nào ? - Em hiểu thế nào là 1 bậc anh hùng kinh tế? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi thành công ? ? Nội dung chính của bài là gì? c) H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Hát - 2 em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài tập đọc: Có chí thì nên. - Nghe, mở sách - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của truyện, luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe, theo dõi sách - HS đọc thành tiếng, đọc thầm TLCH: - Mồ côi cha, đi làm con nuôi. - Làm th ký, buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ. - Có lúc mất trắng tay nhng ông không nản chí, tiếp tục làm việc khác. - Vào lúc vận tải đờng sông do ngời Hoa quản lý. Ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt: Ngời ta đi tàu ta. - Là bậc anh hùng trên thơng trờng - Nhờ ý chí vơn lên,thất bại không ngã lòng, giỏi công việc kinh doanh 10ph 2ph - GV hớng dẫn HS chọn giọng đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố bài học: - HS trả lời( nh mục 2/I) - 4 em đọc diễn cảm 4 đoạn - Chọn giọng đọc, chọn đoạn - Nghe, theo dõi sách - Thực hành đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Toán Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 2. Kĩ năng: -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm 3. Thái độ: - Biết vận dụng tính toán vào thực tế II. Ph ơng pháp : - PP làm mẫu; PP luyện tập thực hành III.Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ bài tập 1 SGK IV. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1ph 4ph 6p 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 4 x ( 3+ 5) và 4 x 3+ 4 x 5 3.Bài mới: - Giới thiệu bài. - Các hoạt động : a.Hoạt động 1: Nhân một số với một tổng - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận và viết dới dạng tổng quát? - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 4 x (3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x(3 + 5) = 4x3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - 2,3 em nêu( Quy tắc SGK). - Viết dới dạng tổng quát: a x (b + c) = a x b + a x c 8ph 8ph 7ph 3ph b.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(66) - GV kẻ nh SGK và cho HS nêu cấu tạo của bảng. Đọc mẫu và nêu cách làm? - GV nhận xét, chữa. Bài 2(66) - Tính bằng hai cách? - YC HS lên bảng- lớp làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét. Bài 3(67) - Tính và so sánh giả trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một tổng với một số? Bài 4(67): Bỏ theo CV 896. 4. Củng cố bài học: -3, 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống-cả lớp làm nháp. KQ: a b c ax(b+c) axb+axc 3 4 5 3x(4+5)=27 3x4+3x5=27 6 2 3 6x(2+3)=30 6x2+6x3=30 a) Cả lớp làm vào vở-2 em lên bảng. 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x (7 + 3) = 36 x7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 b) HS làm theo mẫu. - 2 em lên bảng cả lớp làm vở nháp (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Vậy: (3+5) x 4= 3 x 4 + 5 x 4 V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (3ph): Lịch sử: Chùa thời Lý I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà s, nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh trong SGK 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, chùa chiền ở địa phơng. II/ Ph ơng pháp: - PP quan sát; PP hỏi đáp III/Chuẩn bị: 1. GV : - ảnh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tợng phật A-di-đà - Phiếu học tập của HS 2. HS: - SGK IV. Các họat động dạy hoc: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 1ph 5 ph 1ph 7 ph 8ph 8ph 3ph 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thăng Long thời Lý đã đợc xây dựng nh thế nào? 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Các hoạt động: a) HĐ1: Làm việc cả lớp + Vì sao nói: Đến thời Lý đạo phật trở nên phát triển nhất? - Nhận xét và bổ sung b) HĐ2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS tự điền dấu nhân vào ô trống sau những ý đúng : +) Chùa là nơi tu hành của các nhà s +) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật +) Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã +) Chùa nơi tổ chức văn nghệ - Gọi HS trả lời - Nhận xét và bổ sung c) HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS xem tranh ảnh - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, . - Gọi HS mô tả bằng lời - Nhận xét và bổ sung 4. Củng cố bài học : - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - HS thảo luận và trả lời - Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, các đời vua đều theo đạo phật -Nhiều nhà s là quan của triều đình - HS nhận phiếu và điền - HS tự điền vào ý kiến đúng - Vài HS lên trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS theo dõi - Vài em lên mô tả - Nhận xét và bổ sung V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Ngày soạn: 15/11/2009 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : ý chí Nghị lực I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc 1 số từ, 1 số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ng- ời. 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các từ ngữ đó. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các vốn từ đã học trong quá trình đặt câu, viết đoạn văn. II/ Ph ơng pháp: - PP rèn luyện theo mẫu; PP vấn đáp III/Chuẩn bị: 1.GV: Bảng lớp chép nội dung bài tập 1,3 2.HS: SGK IV. Các họat động dạy hoc: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 4ph 1ph 10ph 5ph 6ph 6ph 3ph 1- ổ n định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1(118) - GV gọi HS đọc BT. - YC HS làm bài theo cặp - GV nhận xét, chốt lời ý đúng: a) Chí phải, chí lí, chí thân,chí tình.chí công b) ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí. Bài tập 2(118) - Gọi HS đọc YC, suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét, chốt ý đúng: ý b) là nghĩa của từ: nghị lực - GV giúp HS hiểu các ý a,c,d Bài tập 3(118) - Gọi HS đọc BT. - BT cho trớc mấy chỗ trống, mấy từ ? - Chọn từ hợp nghĩa điền đúng. - GV nhận xét, chốt ý đúng - Lần lợt điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng Bài tập 4(118) - Gọi HS đọc YC bài tập. - YC HS suy nghĩ, trả lời. - GV chốt ý đúng( SGV 248) 4. Củng cố bài học: - Hát - 2 em làm miệng bài tập 1, 2 của bài:Tính từ ( T111; 112) - Nghe, mở sách - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm trao đổi cặp- ghi kết quả vào nháp. - 1 em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân - Lần lợt nhiều em đọc phơng án đã chọn - ý a là nghĩa của từ kiên trì - ý c là nghĩa của từ kiên cố - ý d là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa - 1 em đọc yêu cầu của bài - 6 chỗ trống, 6 từ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở,1 em điền bảng lớp. - Lớp sửa bài đúng vào vở - 3 em đọc bài đúng - 1 em đọc nội dung và chú thích - Lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời miệng. - Lần lợt nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Toán Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm 3. Thái độ: II/ Ph ơng pháp: - PP làm mẫu; PP luyện tập thực hành III. Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ bài tập 1 SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2ph 5ph 4ph 7ph 6ph 6ph 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7- 3 x 5 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Nhân một số với một hiệu - Nhìn vào kết quả trên hãy nêu kết luận? và viết dới dạng tổng quát? - GV chỉ cho HS đâu là 1số, đâu là 1hiệu b. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1(67) - GV kẻ bảng nh SGK và cho HS nêu cấu tạo của bảng. - Gọi 2HS nối tiếp nhau lên bảng làm. Lớp làm nháp. GV chữa bài- nhận xét Bài 2(68) - Đọc mẫu và nêu cách làm? - YC 2 dãy thi. Đại diện lên chữa bài - GV nhận xét- cho điểm. Bài 3(68) - Gọi HS đọc BT. - YC làm bài vào vở- GV chấm, nhận xét. Gọi 1HS lên - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3x 7 -3 x 5 =21 -15 =6 Vậy: 3 x (7- 5) = 3 x 7 -3 x 5 - 2,3 em nêu. - Viết dới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c -3, 4 em nêu và lên bảng điền vào chỗ trống-cả lớp làm nháp a b c a x ( b c ) a x b- a x c 6 9 5 6 x (9 5 ) =24 6x9- 6x5=24 8 5 2 8 x( 5- 2 ) =24 8x5-8x2 =24 - HS đọc : 26 x 9 = 26 x ( 106 1) =26 x 10 26 x 1 =260 26 = 234 - Cả lớp chữa vào vở. - 1 em lên bảng cả lớp làm vở : Bài giải: 5ph 3ph chữa bài. Bài 4(68) - Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức? - Nêu cách nhân một hiệu với một số? 4. Củng cố bài học: Cửa hàng còn lại: (40 10) x 175 = 5250 (quả trứng) ĐS: 5250 quả trứng -1 em lên bảng cả lớp làm vở (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3- 5 x 3 = 21 -15 = 6 - HS phát biểu lại nh quy tắc(SGK T67) V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Chính tả: (Nghe viết) Ngời chiến sĩ giàu nghị lực I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn:Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. 2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn:tr/ ch; ơn/ ơng. 3. Thái độ: - Có ý thức viết đúng, đẹp thờng xuyên II/ Ph ơng pháp : - Luyện tập - thực hành III.Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ kẻ nội dung bài 2 2. HS: - SGK, vở chính tả III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 5ph 2ph 15ph 1- ổ n định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu b. Hớng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực. - Nêu ý nghĩa của truyện - Luyện viết chữ khó: GV đọc cho HS viết - GV đọc chính tả cho HS viết bài - GV đọc cho học sinh soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả - Hát - 2 em đọc thuộc 4 câu thơ, văn ở bài tập 3 - 1 em viết lên bảng đúng CT - Nghe giới thiệu - Nghe, theo dõi sách. 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em nêu: Kể về tấm gơng ngời chiến sĩ, hoạ sĩ Lê Duy ứng. - HS viết chữ khó vào nháp. - HS viết bài vào vở - Đổi vở theo bàn, soát lỗi - Nghe nhận xét - Tự chữa lỗi vào vở 10ph 3ph - GV nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho học sinh làm bài 2a - GV treo bảng phụ - GV mời 1 tổ trọng tài chấm điểm - GV chốt lời giải đúng a) Ngu Công dời núi: Trung quốc, chín mơi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cời, chết, cháu.Cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi. b) Vơn lên, chán chờng , thơng trờng , khai trơng , đờng thuỷ, thịnh vợng . 4. Củng cố bài học : - GV tổng kết bài - Nhận xét giờ - Học sinh đọc thầm yêu cầu - 1 em đọc chuyện Ngu Công dời núi, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài - 1 em điền bảng phụ - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài đúng vào vở V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà(3ph) : Đạo đức: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Kính yêu ông bà cha mẹ II/ Ph ơng pháp: - PP hỏi đáp; PP trò chơi III.Chuẩn bị: 1. GV: - Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm Phần thởng - Bài hát Cho con 2. HS: - SGK; thẻ III/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 4ph 8ph 1- Tổ chức 2- Khởi động: Cho hát bài: Cho con - Bài hát nói về điều gì ? - Em có cảm nghĩ gì về t/ yêu thơng che chở của cha mẹ đối với mình? 3- Dạybài mới a) HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần th ởn g - Hát - Cả lớp cùng hát bài: Cho con - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Học sinh theo dõi và lắng 8ph 8ph 2ph - Một số học sinh biểu diễn - GV phỏng vấn học sinh đóng vai *Vì sao Hng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em đợc thởng ? *Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với mình ? - Cho học sinh thảo luận - GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo b) HĐ2: Thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu bài 1 - Cho học sinh trao đổi nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, cha quan tâm đến ông bà cha mẹ c) HĐ3: Thảo luận nhóm: Bài 2 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố bài học: - GV tổng kết bài- Liên hệ - Nhận xét giờ học nghe - Hng kính yêu bà nên muốn bà đợc chia vui cùng mình - Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung sớng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo. - Học sinh lắng nghe - Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS chia nhóm và thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - Vài học sinh đọc ghi nhớ V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà(2ph) : Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của trong tự nhiên dới dạng sơ đồ. 2. Kĩ năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng nớc xung quanh mình. II/ Ph ơng pháp: - Quan sát; Thực hành III.Chuẩn bị: 1.GV : - Hình trang 48, 49 SGK ; - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên đợc phóng to. 2.HS : Giấy viết IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 1. Kiểm tra : Mây đợc hình thành nh - 2 HS trả lời. 10ph 15ph 3ph thế nào ? Hãy nêu sự tạo thành tuyết ? 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên: - HĐ nhóm : YC quan sát các hình minh hoạ T48 SGK, trả lời câu hỏi: +) Những hình nào đợc vẽ trong sơ đồ? +) Sơ đồ trên mô tả hiện tợng gì? +) Hãy mô tả lại hiện tợng đó? - Gọi các nhóm trình bày. - GV kết luận. b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên: - YC thảo luận cặp đôi, cùng quan sát hình minh hoạ T49 và thực hiện YC vào giấy đã chuẩn bị. - Gọi các cặp lên trình bày, 1HS cầm giấy, 1HS trình bày ý tởng của nhóm mình. YC tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên vầ các hiện tợng: bay hơi, ma, ngng tụ. - Nhận xét, tuyên dơng các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tởng hay. 3. Củng cố bài học : - HS quan sát, trả lời: - Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển. - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. Các đám mây đen và trắng. - Những giọt ma từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. N- ớc từ đó chảy ra suối, sông, biển. - Các mũi tên. - Hiện tợng bay hơi, ngng tụ, ma của nớc. - HS mô tả. - Các cặp lên trình bày ý tởng của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Ngày soạn: 16/11/2009 Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Vẽ trứng [...]... tốt II/ Phơng pháp : - Luyện tập- thực hành III.Chuẩn bị: 1.GV: - Chân dung L - -nác-đô đa Vin-xi trong SGK 2 HS: - SGK III/ Các hoạt động dạy học: Thời Họat động của thầy Họat động của trò gian 3ph 1- ổn định - Hát 5ph 2- Kiểm tra bài cũ - 2 em nối tiếp đọc : Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi, TLCH 2, 3(SGK) 3- Dạy bài mới 1ph - Giới thiệu bài : SGV (2 50) - Nghe giới thiệu, mở sách - Hớng dẫn luyện đọc,... chính xác(rèn tính kiên trì) - L - -nác-đô thành đạt thế - Nhà danh hoạ kiết xuất, nhà điêu khắc, nào ? kiến trúc s bác học lớn thời Phục Hng - Theo em nguyên nhân nào - Ông là ngời có tài, gặp đợc thầy giỏi và dẫn đến thành công của L - - ông có nghị lực khổ công rèn luyện nác-đô ? - Nguyên nhân nào quan - Sự khổ công luyện tập trọng nhất ? - Bản thân em đã học tập - Học sinh tự liên hệ L - -nác-đô đợc... 8ph Bài 1(6 8) Tính - Cả lớp làm nháp- 2 em lên bảng - Các phép tính thuộc dạng toán - Lớp chữa bài, nhận xét a) 135 x (2 0 + 3) gì đã học? = 135 x 20 + 135 x 3 - GV chữa bài, nhận xét, cho = 2700 + 405 = 3105 điểm b) 642 x ( 3 0- 6) = 642 x 3 0- 642 x 6 = 19 26 0- 3852 = 15 408 8ph Bài 2(6 8) - GV nêu YC bài tập - Nêu cách tính thuận tiện ? - Cả lớp làm vào v - 3 em lên bảng: 134 x 4 x 5 =134 x ( 4 x5 )=134... Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nớc ngoài : L - -nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô Biết đọc diễn cảm bài văn 2 Kĩ năng: -Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hng ) - Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện, L - -nác-đô đa Vin-xi đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài 3 Thái độ: - GD ý thức vợt khó, vơn... - GV chữa bài, nhận xét 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 42 x 2 x7 x 5 = 42 x 7 x (2 x 5) = 294 x 10 = 2940 Bài 3(6 8 )- Bỏ theo CV 896 7ph Bài 4(6 8) - Gọi HS đọc bài tập GV tóm tắt -1 em lên bảng cả lớp làm vở đề Chiều rộng: 180 : 2 = 90(m) - YC làm bài vào vở Chu vi: (1 80 + 90) x 2 = 540(m) - GV chấm bài - nhận xét Diện tích: 180 x 90 =16200(m2) 3ph 4 Củng cố bài học: ĐS: Chu vi: 540m ; -. .. đã - GV tác hô chậm để HS - Cả lớp tập học: tập ( nhắc hít thở sâu) - GV quan sát, uốn nắn +) Học động tác - Nêu tên động tác, làm - HS quan sát thăng bằng : mẫu(hoặc cho HS quan sát tranh) - Tập từng nhịp cùng +) Ôn cả 6 động tác: chiều HS - Hô cho HS tập - YC cán sự lớp hô - HS tập cùng GV - HS tập - Cả lớp tập b) Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - HS nghe - Tổ... mở rộng - Học sinh làm bài đúng vào vở 4ph Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc bài - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Tìm kết bài - Tô Hiến Thành tâuTrần - GV nhận xét, chốt ý đúng: Trung Tá - Trong bài 1 ngời chính trực; Nỗi - Nhng An-đrây- caít năm dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài nữa không mở rộng - Nêu nhận xét kết bài 8ph Bài tập 3 - GV gợi ý cho học sinh làm bài - Học sinh đọc bài 3 GVnhận xét - Làm... đọc - Học sinh nối tiếp nhau đọc theo 2 - GV luyện phát âm từ khó đoạn(đọc 3 lợt), luyện đọc từ khó - Giải nghĩa các từ mới - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - Nghe, theo dõi sách 10ph b) Tìm hiểu bài - Vì sao trong những ngày - Suốt mời mấy ngày cậu phải vẽ rất đầu học vẽ L - -nác-đô cảm nhiều trứng thấy thấy chán ngán ? - Thầy giáo cho vẽ thế để làm -. .. hai - 2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: biểu thức : 3 x ( 7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 3 Bài mới: 7ph a.HĐ 1: Củng cố kiến thức đã - 2,3 em nêu: học: - Viết dới dạng tổng quát: -Nêu các tính chất của phép axb=bxa; nhân: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với ( a x b) x c= a x( b x c) a x( b+ c)= a x b + b x c một số, một hiệu với một số a x (b - c) = a x b - a x c; -Viết... ? hỏi gì? - Cả lớp làm vào v - 1 em lên bảng 1 giờ = ? phút 1 giờ tim đập : - Đọc đề tóm tắt đề 75 x 60 = 4500 (lần) - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? 24 giờ tim đập số lần: 4500 x 24 = 108 000 (lần) 7ph Bài 4: - Đọc đề tóm tắt đề - Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? bài - GV chấm bài- nhận xét 7ph Bài 5: - 1em lên bảng- cả lớp làm vở - Đọc đề tóm tắt đề - Bài toán . và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 3 x (7 - 5 ) = 3x 7 -3 x 5 =21 -1 5 =6 Vậy: 3 x ( 7- 5) = 3 x 7 -3 x 5 - 2,3 em nêu. - Viết dới. : L - -nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô . Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Kĩ năng: -Hiểu các từ ngữ trong bài ( khổ luyện, kiết xuất, thời đại Phục hng ) - Hiểu

Ngày đăng: 11/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng lớp kẻ bài tập 1 SGK IV. Các hoạt động dạy học: - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
Bảng l ớp kẻ bài tập 1 SGK IV. Các hoạt động dạy học: (Trang 2)
- YC HS lên bảng- lớp làm vào vở. - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
l ên bảng- lớp làm vào vở (Trang 3)
1.GV: Bảng lớp chép nội dung bài tập 1,3 2.HS: SGK - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1. GV: Bảng lớp chép nội dung bài tập 1,3 2.HS: SGK (Trang 5)
Bảng lớp kẻ bài tập 1 SGK IV/ Các hoạt động dạy học: - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
Bảng l ớp kẻ bài tập 1 SGK IV/ Các hoạt động dạy học: (Trang 6)
- 1em điền bảng phụ  - Nhiều em đọc bài làm  - Lớp nhận xét - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1em điền bảng phụ - Nhiều em đọc bài làm - Lớp nhận xét (Trang 8)
1.GV :- Hình trang 48, 49 SGK; - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1. GV :- Hình trang 48, 49 SGK; (Trang 9)
- HĐ nhóm: YC quan sát các hình minh hoạ T48 SGK, trả lời câu hỏi: +) Những hình nào đợc vẽ trong sơ  đồ? - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
nh óm: YC quan sát các hình minh hoạ T48 SGK, trả lời câu hỏi: +) Những hình nào đợc vẽ trong sơ đồ? (Trang 10)
-2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
2 em lên bảng tính và so sánh- Cả lớp làm vở nháp: (Trang 12)
-1 em lên bảng – cả lớp làm vở Chiều rộng: 180 : 2 = 90(m) Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540(m) Diện tích: 180 x 90 =16200(m2)             ĐS: Chu vi: 540m ;                     Diện tích: 16 200m2 - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1 em lên bảng – cả lớp làm vở Chiều rộng: 180 : 2 = 90(m) Chu vi: (180 + 90) x 2 = 540(m) Diện tích: 180 x 90 =16200(m2) ĐS: Chu vi: 540m ; Diện tích: 16 200m2 (Trang 13)
1.GV: -1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.  Bảng phụ viết nội dung bài 3 - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1. GV: -1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. Bảng phụ viết nội dung bài 3 (Trang 14)
- GV mời 2 học sinh làm bảng  - GV nhận xét kết luận: a là kết bài  không mở rộng. b, c, d, e là kết bài  mở rộng. - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
m ời 2 học sinh làm bảng - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng (Trang 15)
- Gọi HS lên chỉ và nói hình dạng + HĐ2: Làm việc cá nhân - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
i HS lên chỉ và nói hình dạng + HĐ2: Làm việc cá nhân (Trang 16)
1.GV :- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3  - Từ điển Tiếng Việt - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1. GV :- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - Từ điển Tiếng Việt (Trang 17)
1.GV :- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK 2. HS:  - SGK, vở nháp - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
1. GV :- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK 2. HS: - SGK, vở nháp (Trang 18)
- Bảng lớp ghi đề bài - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
Bảng l ớp ghi đề bài (Trang 19)
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
Bảng l ớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Trang 21)
- Hình trang 50, 51 SGK IV. Các hoạt động dạy và học: - tuan 12 - L4 ( CKTKN)
Hình trang 50, 51 SGK IV. Các hoạt động dạy và học: (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w