1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUẦN 5-L4-CKTKN

33 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 563,5 KB

Nội dung

lịch báo giảng : lớp 4B. Tuần: 05 ( Từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 24 tháng 9 năm 2010) Th Môn học Tên bài dạy TL TB DH 2 Sáng Chào cờ Tuần 5 Tập đọc Nhng ht thúc ging SGK Khoa học S dng hp lý cỏc cht bộo v mui n VBT Toán Luyn tp Đạo đức Bit by t ý kin VBT CHIU Lịch sử Nc ta di AH ca TPK Phng Bc Bản đồ Toán Luyn tp VBT Tiếng Việt L: Nhng ht thúc ging 3 Sáng Toán Tỡm s trung bỡnh cng Chính tả (N- V) Nhng ht thúc ging VBT LT & câu MRVT: Trung thc - T trng VBT Kỹ thuật Khõu thng BĐDDH CHIU Địa lý Trung Du - Bc B Bản đồ Tiếng Việt LV on 1: Nhng ht thúc ging Toán Tỡm s trung bỡnh cng VBT 4 Sáng Thể dục i chõn khi i sai nhp: TC : Bt mt bt dờ Khn , cũi Tập đọc G Trng v Cỏo Tranh SGK Mỹ thuật TTMT : Xem tranh phong cnh Tranh Toán Luyn tp 5 Sáng Toán Biu Mỹ thuật TTMT : Xem tranh phong cnh Tranh T.Làm văn Vit th ( Kim tra vit ) LT& câu Danh t VBT CHIU Khoa học n nhiu rau v qu chớn. SDTP sch v Aton VBT Tiếng Việt LT vit vn Thể dục Quay sau, i u VP, VT, ng li :TTB khn Còi, khn 6 Sáng Toán Biu (tt) Âm nhạc ễn : Bn i lng nghe. GT nt trng T.Làm văn on vn trong bi vn k chuyn Kể chuyện K chuyn ó nghe - ó c CHIU Âm nhạc ễn : Bn i lng nghe. GT nt trng Toán Biu (tt) VBT Sinh hoạt Nhân xét tuần 5 BGH duyt: Giáo viên giảng dạy: Đinh Văn Đông. Th hai, ngy 20 thỏng 9 nm 2010 1 Tiết 1 : Tập đọc : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A.Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện. -.Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) *HS yếu đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS dễ phát âm sai, đọc được câu, đoạn ngắn. -HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài, trả lời được câu hỏi 4. B. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa bài đọc Sgk . -Bảng phụ ghi từ , câu cần luyện đọc . C.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ : (5’) -HS đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam, trả lời câu hỏi trong SGK . -GV Nhận xét + cho điểm II/Dạy học bài mới : 1/Giới thiệu bài : (1’) 2/ Luyện đọc : (17’) a/Cho HS đọc (2 HS khá, giỏi đọc) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Gieo trồng, truyền, chẳng, thu hoạch, sững sờ, dõng dạc … -Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên giấy đính lên bảng lớp . - Cho Học sinh luyện đọc . -GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến trừng phạt, Đ2 phần còn lại ) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Cho HS đọc cả bài b/Cho HS đọc phần chú giải +giải nghĩa c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần . 3/ Tìm hiểu bài : (12’) * Đoạn 1 : -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi ? H : Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? H :Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? H Tại sao vua lại làm như vậy ? -2 HS lên bảng đọc. -HS lắng nghe -HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của GV - Học sinh luyện đọc -HS dùng viết chì đánh dấu trong SGK - HS TB,yếu đọc trước. -Đoạn 2 dài cho 2 em đọc -1HS đọc chú giải -2HS giải nghĩa từ -1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo -Nhà vua muốn tìm một người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ đem về gieo và . -Thóc đã luộc chín không thể nảy mầm được. -Vua muốn tìm người trung thực, 2 * Đoạn còn lại: - Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? H : Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói thật? H : Theo em, vì sao người trung thực là người quý ? H:Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuỵên bằng 3,4câu - Qua bài vừa đọc em thấy cậu bé Chôm là người như thế nào? 4/ Đọc diễn cảm : (10’) *GV đọc diễn cảm toàn bài văn, cần đọc giọng chậm rãi . +Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. +Lời nhà vua lúc giải thích thóc giống đã luộc thì ôn tồn, lúc ca ngợi đức tính trung thực của Chôm thì dõng dạc. - Nhấn giọng ở một số từ ngữ: ra lệnh, truyền ngôi, trừng phạt, không làm sao, nảy mầm, trung thực, quý nhất, dũng cảm . 5/ Củng cố - dặn dò:(5’) - H : Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Y1: Nhà vua tìm người trung thực để nối ngôi. -1HS đọc thành tiếng . -Lớp đọc thầm. - Chôm dũng cảm nói sự thật, - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm. - Vì người trung thực bao giờ cũng nối thật -HS trả lời Ý 2: Chôm là người trung thực ,dám nói lên sự thật. - Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật. - Học sinh lắng nghe - Học sinh khá giỏi đọc phân vai - Thi đọc phân vai. - HS trả lời Tiết 2 : Khoa học : SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN A.Mục tiêu:Giúp HS: -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . -Nêu được ích lợi của muối i-ốt(giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao) * HS yếu biết được vì sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật . Đọc một số nội dung cơ bản của bài học SGK. B. Đồ dùng dạy - học : -Hình 21,22 . C. Hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Bài cũ (3’) -Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? -Tại sao ta nên ăn nhiều cá ? - Gv nhận xét. -HS trả lời -HS trả lời - HS nhận xét. 3 II/Dạy bài mới : (1’) *Hoạt động 1 :(7’) Trò chơi: Kể tên những món ăn cung cấp nhiều chất béo -Tổ chức trò chơi -Yêu cầu HS tham gia chơi ( Gọi HS yếu tham gia chơi) -Công bố kết quả * Hoạt động 2 :(8’) Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật . -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 20 và thảo luận nhóm 2. +Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật và thực vật ? +Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật ? -Nhận xét, kết luận * Hoạt động 3 : (9’) Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn -Giới thiệu tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt . -Yêu cầu thảo luận nhóm lớn và cho biết muối i-ốt có ích lợi gì cho con người ? -Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 22 +Muối i-ốt rất quý nhưng nếu chúng ta ăn nhiều thì có tác hại gì ? Kết luận : *Hoạt động nối tiếp : (2’) -Liên hệ giáo dục -Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc ghi nhớ. -4 đội -HS tham gia -Trình bày -HS thảo luận và trả lời -Thịt rán, tôm rán(HS yếu trả lời) -Đủ dinh dưỡng tránh các bệnh tim mạch -HS trình bày -HS thảo luận -Tránh bướu cổ … -Dùng hằng ngày phát triển thể lực và trí tuệ -HS đọc -Khát nước và huyết áp cao -HS lắng nghe . Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu :Giúp học sinh : - Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Làm các BT 1, 2, 3. * HS yếu bước đầu nhận biết được số ngày trong các tháng trong năm bằng cách đếm trên nắm tay, biết đổi các đơn vị thời gian đơn giản. HS khá, giỏi nhẩm nhanh về khoảng cách từ năm 1789 đến nay là bao nhiêu năm. B. Đồ dùng dạy - học : - Kẻ sẵn bảng phụ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 4 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS lên bảng làm bài 1 -Kiểm tra VBT -Nhận xét 2. Dạy học bài mới : *Hoạt động 1 : (1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 :(9’) - GV hướng dẫn bằng cách đếm trên đầu ngón tay. -Yêu cầu HS tự làm Nhận xét kết quả. Bài tập 2 :(11’) -Yêu cầu HS đổi đơn vị đo, sau đó gọi 1 số HS giải thích cách đổi của mình . Bài tập 3 : (9’) -Yêu cầu HS đọc đề -GV hướng dẫn -Nhận xét *Hoạt động 3 :(5’) Củng cố, dặn dò. - Hệ thống bài - GV nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài 4,5. 2 HS lên bảng . - HS : lắng nghe. -HSY nêu miệng kết quả - Tháng có 30 ngày: tháng 4,6,9,11 - Tháng có 31 ngày: Tháng 1,3,5,7,8,10,12 - 4 HSY lên bảng, h/s cả lớp làm vào vở,nhận xét . 3 ngày = 72 giờ; 8phút= 480 giây. 1 3 ngày = 8 giờ ; 4phút 20 giây = 260 giây. - HS nêu miệng kết quả a) Năm 1789 – XVIII 2009-1789 = 220 (năm) b) Nguyễn Trãi sinh năm 1980- 600=1380 -XIV Tiết 3. Đạo đức : BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) A.Mục tiêu: -Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em . * HS yếu đọc được nội dung các bài tập, nội dung ghi nhớ. B. Tài liệu và phương tiện : -Sách ĐĐ 4 , VBT đạo đức C. Phương pháp và hình thức. - Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá. -Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp. D. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (3’) Trò chơi “Diễn tả “ -Tổ chức trò chơi -Yêu cầu HS thảo luận → KL : Mỗi người có thể ý kiến nhận xét # nhau về 1 -HS thảo luận ý kiến của cả nhóm về đồ dùng, bức tranh có giống nhau . 5 sự vật . *Hoạt động 2 : (6’) Em sẽ làm gì ? -Yêu cầu HS thảo luận tình huống Sgk . + Điều gì xảy ra nếu em không bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân, đến lớp em KL : *Hoạt động 3 : (6’) Nhận xét -Yêu cầu HS thảo luận BT1trong Sgk . - KL : Việc làm của bạn Dung là đúng. Việc làm của Hồng và Khánh không đúng . *Hoạt động 4 : (8’) Bày tỏ ý kiến -Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông cảm qua các tấm bài màu +Màu đỏ : Tán thành +Màu xanh : Phản đối +Màu trắng : Phân vân -Nêu từng ý kiến trong bài tập 2 -Yêu cầu HS giải thích lý do KL : Đúng a,b,c,d Sai : đ -Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk . * Hoạt động 5:Củng cố dặn dò:(2’) -Dặn về làm bài 2,4 VBT -Nhận xét tiết học -HS thảo luận N2 -HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Mọi người sẽ không hiểu … -HS thảo luận N2 -HS trình bày kết quả -Lắng nghe HS lắng nghe, theo dõi -HS biểu lộ thái độ -HS giải thích -2HS đọc ghi nhớ Chiều: Tiết 1: Lịch sử : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC . A.Mục tiêu: Giúp h/s biết: -Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta: từ năm 179 trước CN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc(một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tụccủa người Hán): + Nhân dân phải cống nạp sản vật quý. + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. B. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập . C. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 :(4’) Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS trả lời 2 câu hỏi ở Sgk . -Gọi 1HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc . - 2HS trả lời - 1HS kể 6 *Hoạt động 2 :(1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 3 :(11’) Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với ND ta. -Yêu cầu HS đọc thầm “ Sau khi Triệu Đà … người Hán ” +Hãy nêu những chính sách áp bức bóc lột của các triều đại … đối với nhân dân ta . Kết luận *Hoạt động 4 : (12’) Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. -Yêu cầu HS đọc ở Sgkvà điền các thông tin vào VBT. -Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống … nói lên điều gì?. *Hoạt động 5 : (2’) Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Dặn về học bài xem trong bài 4 . -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -HS đọc thầm +Chia nước ta thành nhiều quân, huyện,người Hán cai quản . +Bắt dân ta lên rừng săn voi … +Bắt dân ta theo phong tục người Hán . -HS hoàn thiện yêu cầu của GV Thảo luận nhóm 2và trình bày. + Năm 40 : KN Hai Bà Trưng +Năm 248 : KN Bà Triệu… +Năm 938 KN chiến thắng Bạch Đằng -Có lòng yêu nước nồng nàn, quyết tâm, bền chí chống giặc cứu nước -HS đọc 7 Tiế t 2 : Toán ÔN TẬP VỀ GIÂY, THẾ KỈ, ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. A. Mục tiêu. - Giúp HS TB yếu làm được các bài tập về giây, thế kỉ, đổi đơn vị đo khối lượng(bài tập 1,2,3) - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Luyện tập : (35’) Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4 kg 16g >…kg16g; 3phút 12 giây = …giây 5tấn 60kg =…kg ; 1 3 phút =…giây 1 5 thế kỉ =…năm ; 924hg ; 6 =…hg - GV nhận xét, sửa sai Bài 2 :Tính: a) 584dag – 149dag ; b)240g + 127g; c)768 hg : 3 ; d)213 kg x 5 - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 : Một xe ô tô chuyến trước chở được 4 tấn gạo, chuyến sau chở được nhiều hơn chuyến trước 5 tạ gạo. Hỏi cả hai chuyến xe đó chở được bao nhiêu tạ gạo? GV nhận xét. Bài 4 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a)4giờ và 1 2 giờ = …phút b)8 giờ và 1 6 giờ = …giờ….phút. GV nhận xét chấm điểm II/ Củng cố- dặn dò : (5’) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau -HS dưới lớp làm bảng con - 4 HSY lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét bài của bạn . -HSY làm vào bảng con. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. -HSTB viết bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét Đổi 4 tấn = 40 tạ Giải Chuyến sau chở được số tạ gạo là: 40 + 5 = 45(tạ) Cả hai chuyến xe đó chở được số tạ gạolà: 40 + 45 = 85 (tạ) Đáp số: 85 tạ -GV HD cách làm + HS khá, giỏi làm vào vở. a)4giờ và 1 2 giờ = …phút 4 giờ = 240 phút ; 1 2 giờ = 30 phút 4giờ và 1 2 giờ = 270 phút Tiết 3: Luyện đọc BÀI: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. Hiểu thêm về nội dung của bài đã học. *Những HS yếu chỉ yêu cầu đọc từng đoạn ngắn, nhắc lại nội dung bài. -HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp theo từng đoạn. 8 B. Đồ dùng dạy -học : - Bảng phụ C.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Ôn tập : (40’) 1/Giới thiệu bài : 2/HD luyện đọc: -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của hai bài. Kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi. + Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người? + Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? -Nhận xét từng lượt đọc và TLCH -HS luyện đọc diễn cảm - Nêu nội dung bài II/ Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi 1 Học sinh đọc cả bài - Nhận xét tiết học. - Dặn: về nhà đọc bài nhiều lần -HS đọc nối tiếp3- 4 lượt(HS yếu A Bá, A Nhương, A En đọc trước) -HS đọc những tiếng hay sai - HS yếu trả lời. -2HS khá, giỏi đọc - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các tổ. - Thi nêu nội dung bài.(ưu tiên HS yếu nêu) - 1 Học sinh đọc Thứ ba , ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 : Toán : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số . - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. Làm BT 1a,b,c; 2. * HS yếu làm một số bài toán đơn giản về trung bình cộng của 2 đến 3 số. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. B. Đồ dùng dạy - học : -Hình vẽ và đề bài toán . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2,3 trang 23 -Kiểm tra VBT -GV nhận xét 2/Dạy-Học bài mới Hoạt động 1 :(1’) Giới thiệu bài Hoạt động 2 : (14’) Giới thiệu số trung bình cộng -2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài của bạn . - HS: lắng nghe. 9 và cách tìm số TBC * Bài toán 1 : - Gọi HS đọc đề bài +Có tất cả bao nhiêu lít dầu ? +Nếu rót số dầu ấy vào 2 can, vậy mỗi can có mấy lít dầu ? - Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở . Như vậy: TB mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số TBC của số 4 và 6 . -Cho HS nêu cách tính số TBC của 2 số 6 và 4. -Hướng dẫn HS rút ra quy tắc . *Bài toán 2 : (Hướng dẫn tương tự ) - Gọi HS nêu cách tính TBC của 3 số . -Yêu cầu HS lấy thêm 1VD - Giúp HS tìm ra cách tính TBC của nhiều số. Hoạt động 3 : Thực hành (20’) Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm . - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 . Yêu cầu HS đọc đề toán -Yêu cầu phân tích đề -Yêu cầu giải - GV thu vở chấm. - Gv nhận xét Bài 3 : Bài toán cho biết gì ? -Yêu cầu HS làm -Nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : (5’) - Củng cố nội dung bài. - Về nhà làm các bài tập 1d,3 ở SGK. . - GV nhận xét tiết học . - HS đọc Có tất cả : 4 + 6 = 10 (lít dầu ) Mỗi can có 10 : 2 = 5 (1ít dầu ) - HS làm - HS lắng nghe . - HS nêu (6 + 4) : 2 = 5 Muốn tính số TBC của 2 hay nhiều số ta tính… - HS thảo luận nhóm.(25 + 27 + 32) :3 = 28 . - HS nêu . -HS nêu -HS nêu quy tắc -HS làm vào bảng con.Chú ý HDHSY. a/ (42 + 52) : 2 = 47 b/ (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c/ (34 + 43 + 52 + 39): 4 = 42 -HS đọc và làm bài vào vở. -HS đổi vở kiểm tra Giải: Trung bình mỗi bạn cân nặng : (36+38+40+34) :4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg -Nhận xét Tìm số TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 . HS khá, giỏi nêu miệng kết quả. (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 5 Tiết 2 : Chính tả (Nge-viết): NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A.Mục tiêu : - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. -Làm đúng bài tập 2 a/b. * HS yếu nghe - viết được câu 1,2,3,4 tương đối chính xác. Làm được câu a của bài tập. HS khá, giỏi tự giải được câu đó ở BT 3. B. Đồ dùng dạy - học : -Phấn màu để chữa lỗi chính tả trên bảng . 10 [...]... chuẩn bò bài sau - NhËn xÐt tiÕt häc Tiết 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I/ Mục tiêu : - Học sinh thấy được những ưu điểm, tồn tại trong tuần 3 - Cố gắng phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần 3 - Giáo dục học sinh ý thức tốt trong mọi hoạt động II/Chuẩn bị : - Nội dung sinh hoạt lớp III/Các hoạt động dạy học trên lớp : 1/ Nhận xét tuần qua: * ưu điểm: ... II/ Củng cố - dặn dò :(5’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 15 Thứ tư , ngày 22 th¸ng 9 n¨m 2010 Tiết 1: Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” A Mục tiêu : -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng -Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê” HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi B Địa điểm, Phương... múa hoặc các động tác -HS hát và kết hợp múa phụ hoạ phụ hoạ Lời 1: Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái chỉ - HS thực hiện ngang tai( trùng vào tiếng nhau) Chân nhún nhẹ nhàng Câu 2: Bàn tay phải ngửa, đưa ra trước mặt trùng vào tiếng xa), tay trái chống ngang sườn Câu 3: Giống câu 2 nhưng đổi tay ngược lại Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng bằng cổ tay Lời 2: Câu... 2/ Kế hoạch tuần tới: Đi học chun cần, đúng giờ Tập trung học tập; học bài và làm bài trước khi đến lớp Đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập Giữ gìn sách vở sạch sẽ Rèn chữ viết đẹp hơn Giữ gìn vệ sinh, tác phong thật tốt khi đi học Tham gia trực nhật theo sự phân cơng, nghiêm túc đầy đủ KIỂM TRA CUỐI TUẦN MƠN : ... tập -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2-4 khăn sạch C Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Đ.L Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu : 8’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung buổi tập, chấn - HS xếp 3 hàng ngang chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập - Chạy theo hàng dọc quanh sân trường -Tổ chức trò chơi “ làm theo hiệu lệnh” - HS chơi trò chơi 2/ Phần cơ bản : a, Đội hình , đội ngũ : 15’ * Ơn tập quay sau,... - học : -Bản đồ hành chính VN -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ C.Hoạt động dạy - học : 13 HOẠT ĐỘNG DẠY *Hoạt động 1 :(4’) Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài tuần 4 -Nhận xét, ghi điểm *Hoạt động 2 :(1’) Giới thiệu bài mới *Hoạt động 3 : (7’) Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải -u cầu HS đọc thầm mục 1 ở SGK trang 79, quan sát tranh ảnh +Vùng trung du là vùng... Câu 2: Giống câu 2 của lời 1 Câu 3: Hai tay làm động tác mô phỏng cánh chim( tay vẫy trùng vào tiếng vê) 28 Câu 4: Một bàn tay úp, một bàn tay ngửa, hai tay cùng lượn tạo thành làn sóng (giống số 8 nằm ngang) Khi chuyển động, xoay cổ tay để hai bàn tay đổi tư thế cho nhau + GV thể hiện động tác minh hoạ + GV hướng dẫn HS thể hiện + Chỉ đònh tổ, nhóm, cá nhân trình bày GV chỉ đònh nhóm 4-5 HS trình bày... GV nhận lớp , phổ biến nội dung buổi tập, chấn - HS thực hiện chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập -Tổ chức trò chơi “ Tìm người chỉ huy” 2/ Phần cơ bản : 22’ a, Đội hình , đội ngũ : * Ơn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, - HS thực hiện vòng phải, trái, đứng lại - HS chia tổ tập ( tổ trưởng điều - GV điều khiển lớp tập 2 lần khiển ) - GV đứng quan sát nhận xét, sửa sai - GV cho cả lớp tập củng... thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thức ăn tươi , sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và dể nấu ăn; nấu chín thức ăn,nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết) * HS yếu biết được vì sao phải ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày, đọc nội dung bài học SGK B.Đồ dùng dạy -học : -Tranh 22,23 C.Hoạt động dạy học : . TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” A. Mục tiêu : -Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm. lịch báo giảng : lớp 4B. Tuần: 05 ( Từ ngày 20 tháng 9 đến ngày 24 tháng 9 năm 2010) Th Môn học Tên bài dạy TL TB DH 2 Sáng Chào cờ Tuần 5 Tập đọc Nhng ht

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Viết bảng phụ phần ghi nhớ trang 3 4. - GA TUẦN 5-L4-CKTKN
i ết bảng phụ phần ghi nhớ trang 3 4 (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w