1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Phân loại giống cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam

48 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Lời nói đầu Để hoàn thành tốt đề tài Phân loại gièng Cãc mµy bïn Leptolalax thuéc hä Cãc bïn Megophryidae Việt Nam Tôi nhận gúp đỡ thầy cô khoa Sinh KTNN thầy giáo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Đặc biệt hướng dẫn trực tiếp cô giáo, TS Ngô Thái Lan Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình đầy nhiệt huyết cô giáo, TS Ngô Thái Lan tất thầy cô khoa Sinh KTNN thầy giáo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Đây lần thực nghiên cứu khoa học gặp nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Vi Thị Tú Trường ĐH SP Hà Nội K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tó Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan đề tài thực với hướng dẫn TS Ngô Thái Lan, không trùng với đề tài khác Các số liệu nêu đề tài trung thực, thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê, khơng có chép, bịa đặt Nếu có sai phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hµ Néi, ngµy 10 tháng năm 2010 Người cam đoan Vi Thị Tú Trường ĐH SP Hà Nội 2 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Quy ước viết tắt SVL : Dài thân (từ mút mõm đến khe huyệt) HL : Dài đầu (từ mút mõm đến góc sau hàm dưới) HW : Rộng đầu (bề rộng lớn đầu, thường khoảng cách hai góc sau hàm) SE : Dài mõm (khoảng cách từ mút mõm đến bờ trước mắt IN : Gian mũi (khoảng cách hai bờ lỗ mũi) OrbD : Đường kính mắt (bề dài lớn ổ mắt) IUE : Gian mí mắt (khoảng cách nhỏ hai bờ mi mắt) TYD : Dài màng nhĩ (bề dµi lín nhÊt cđa mµng nhÜ) FLL : Dµi èng tay (tõ khủu tíi gèc cđ bµn ngoµi) FL : Dài đùi (từ khe huyệt đến khớp gối) TL : Dài ống chân (từ khớp gối đến cuối khớp ống - cỉ) TW : Réng èng ch©n (bỊ réng lín ống chân) FOL : Dài bàn chân (từ gốc củ bàn đến mút ngón dài nhất) IMT : Dài củ bàn Trường ĐH SP Hà Nội K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tú Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Môc ®Ých nghiªn cøu ý nghĩa đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Chương tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam 1.2 LÞch sư nghiên cứu giống Cóc mày bùn Leptolalax Việt Nam 10 Chương Thời gian, đối tượng phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Thêi gian nghiªn cøu………………………………………………… 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .12 Chương kết nghiên cứu 14 3.1 Khóa định loại giống Cóc mày bïn Leptolalax thuéc hä Cãc bïn Megophryidae ë ViÖt Nam………………………………………………….14 3.2 Đặc điểm hình thái loài thuộc giống Cãc mµy bïn Leptolalax 16 3.2.1 Cãc mµy bô rê Leptolalax bourreti 16 3.2.2 Cãc mµy na hang Leptolalax nahangensis 18 3.2.3 Cãc mµy bïn Leptolalax pelodytoides 20 3.2.4 Cãc mµy nhá Leptolalax pluvialis .26 3.2.5 Cãc mµy sung Leptolalax sungi 29 3.2.6 Cóc mày sần Leptolalax tuberosus 36 Tr­êng §H SP Hµ Néi K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi Thị Tú 3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax 39 3.3.1 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Cóc mày bô rê Leptolalax bourreti vµ Cãc mµy nhá Leptolalax pluvialis .39 3.3.2 Đặc điểm nơi sống vùng phân bè cđa loµi Cãc mµy na hang Leptolalax Nahangensis .40 3.3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Cãc mµy bïn Leptolalax pelodytoides .40 3.3.4 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Cóc mày sung Leptolalax sungi 41 3.3.5 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Cóc mày sần Leptolalax tuberosus .42 KÕt luận đề nghị 43 Tài liệu nghiên cứu 45 Tr­êng §H SP Hµ Néi K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiệp Vi Thị Tú mở đầu Lí chọn ®Ị tµi Việt Nam nước có khí hậu địa hình phân hố theo vùng miền khác Vì thế, có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng với nhiều loài sinh vật tồn phát triển mà nước khác giới tìm thấy khơng có Sự đa dạng chúng đem lại nhiều ý nghĩa to lớn cho sống trái đất Mỗi loài sinh vật có ý nghĩa khác nhau, nên người “tìm kiếm” lợi ích chúng để đáp ứng nhu cầu sống mà “vơ tình” khơng ý đến hậu sau Vì năm gần có nhiều lồi sinh vật “ra sức kêu cứu” để tồn Vậy phải làm để khai thác nguồn nguyên liệu quý sinh vật mà “cứu” chúng? Và làm để người biết đa dạng phong phú sinh vật? Với tư cách nhà sinh học tương lai tơi muốn góp phần cơng sức vào việc khám phá điều kì thú thiên nhiên Qua trình học tập tơi thấy Lưỡng cư lồi sinh vật có đa dạng phong phú hình thái cấu tạo, chúng lại có ý nghĩa thực tiễn cao Gần đây, nhà khoa học cơng bố số lồi Lưỡng cư phát Việt Nam Trong số có gièng Cãc mµy bïn Leptolalax (thc hä Cóc bùn Megophryidae) gồm có loài c công b có đến loài loài đặc hữu Việt Nam, nằm nguy bị tuyệt chủng Trên thực tế giống người tìm hiểu biết đến Chớnh vỡ cỏc lớ trên, tơi tiến hành đề tài “Phân loại giống Cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Việt Nam Trường ĐH SP Hà Nội K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Mục đích nghiên cứu - Hoàn thành công trình phân loại giống Cãc mµy bïn Leptolalax ë ViƯt Nam ý nghÜa đề tài 3.1 ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm dẫn liệu đặc điểm hình thái vùng phân bố loài thuộc giống Cóc mày bïn ë ViƯt Nam, cung cÊp thªm kiÕn thøc cho chuyên khảo Lưỡng cư - Bò sát học phần sinh thái học động vật 3.2 ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phân loại giống Cóc mày bùn nhận biết loài thuộc giống tự nhiên Từ có bienj pháp bảo vệ, phát triển chúng làm tăng độ đa dạng sinh học cho khu hƯ ®éng vËt ë ViƯt Nam Néi dung nghiên cứu 4.1 Phân tích, đánh giá hệ thống phân loại giống Cóc mày bùn Leptolalax để lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc nghiên cứu giống Việt Nam Xây dựng khoá định loại giống Cóc mày bùn Leptolalax Xây dựng mô tả đặc điểm hình thái loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax Tìm hiểu đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax 4 Tìm hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax Trường ĐH SP Hà Néi K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Vi ThÞ Tó CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam Ếch nhái Việt Nam nghiên cứu từ cuối kỷ XIX, song chủ yếu nhà khoa học nước tiến hành như: Tiran (1885), Boulenger (1903), Smith (1921, 1924, 1932) đáng cơng trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Đơng Dương Bourret (1934–1944) có nước ta Sau hòa bình lặp lại (1954) nhà nghiên cứu thành phần loài ếch nhái tăng cường tác giả Việt Nam Từ 1960 – 1970: Đào Văn Tiến cộng (1960) tiến hành điều tra khu vực Vĩnh Linh ( Quảng Trị) thống kê loài ếch nhái 1970 – 1990: có thêm số cơng trình “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam” 1981 (phần ếch nhái bò sát) tác giả: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê 69 loài ếch nhái “Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việtt Nam”, 1985 Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật thống kê 90 loài ếch nhái Ngồi ra, tác giả phân bố loài theo sinh cảnh Từ năm 1990–2000: Đây giai đoạn nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam tăng cường, đặc biệt, từ năm 1995 trở lại tác giả: Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, Ngô Đắc Chứng, Hồ Thu Cúc, Hồng Nguyễn Bình, Phạm Văn Hòa, Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Quảng Trường… đưa danh sách thành phần loài số vùng: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ), khu vực Ao Châu (Hạ Hòa, Phú Thọ), khu vực Chí Linh (Hải Dng)[1] Trường ĐH SP Hà Nội K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tó Một số nghiên cứu chung sinh học ếch nhái Lớp Lưỡng cư (Amphibia) có khoảng 5.500 lồi thuộc 44 họ chia làm bộ: Lưỡng cư có (Caudata), Lưỡng cư khơng chân (Apoda), Lưỡng cư khơng (Anura) Còn gọi chung Ếch nhái.[2] Bộ khơng gồm nhiều lồi phân hóa cao Tuy vậy, cấu tạo nói chung chúng tương đối giống liên quan đến cách chuyển vận nhảy Hầu hết loài ếch nhái có đặc điểm thân ngắn rộng, cổ không rõ ràng, đuôi thiếu Chi phát triển đặc biệt chi sau dài, khỏe to chi trước, dùng để nhảy Việc sử dụng hai tên thơng dụng “ếch” “cóc” lại khơng dựa sở phân loại học Nhìn từ góc độ phân loại học tồn thành viên Anura ếch, có thành viên thuộc họ Bufonidae gọi “cóc” thực Việc sử dụng thuật ngữ “ếch” hầu hết trường hợp thường dựa vào phân biệt lồi lồi sống nước hay nửa nước, da nhẵn da ướt, thuật ngữ “cóc” thường dùng để lồi thường sống cạn, có da sần khơ Có ngoại lệ lồi cóc bụng lửa (Bombina bombina), da chúng sần lại coi lồi sống nước Đa số Lưỡng cư khơng sống cạn, số tượng thứ sinh trở lại mơi trường nước ít, khoảng 15% có họ Cóc thiếu lưỡi (Pipidae) gồm số lồi hồn tồn sống nước Tiếng kêu số loài ếch, nhái to Ý nghĩa chủ yếu tiếng kêu cho phép đực hấp dẫn bạn tình Các đực phát tiếng kêu dụ tình đơn lẻ hay đồng Con nhiều loài kêu đáp trả đực xúc tác gia tăng lực sinh sản Các loài sống khu rừng nhiệt đới có tiếng kêu gọi mưa dựa vào m, rt nhiu loi Trường ĐH SP Hà Nội K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tó có tiếng kêu bảo vệ lãnh thổ dùng để đuổi đực khác Tất tiếng kêu phát miệng ếch, nhái đóng Rất nhiều lồi ếch, nhái có tiếng kêu sâu tiếng kêu “ộp ộp” Nhiều quần thể ếch, nhái bị suy giảm nghiêm trọng từ năm 1950, 1/3 số loài bị đe dọa tuyệt chủng 120 loài cho bị tuyệt chủng từ năm 1980 Trong số loài có lồi Ếch ương vàng Costa Rica Mất sinh cảnh nguyên nhân chủ yếu gây nên suy giảm quần thể lồi ếch, ngồi có ngun nhân khác nhiễm mơi trường, thay đổi khí hËu Nhiều nhà khoa học mơi trường cho lồi Lưỡng cư có ếch thị sinh học xuất sắc sức sống hệ sinh thái theo diện tích rộng vị trí trung gian chúng chuỗi thức ăn, da có khả thấm nước, sống hai pha điển hình (giai đoạn ấu trùng sống nước, giai đoạn trưởng thành sống cạn) Chúng lồi có trứng, ấu trùng sống nước, bị suy giảm số lượng lớn nhất, giai đoạn giai đoạn phát triển trực tiếp chịu nước nhiều Trong vài trường hợp ỏi, chương trình gây ni sinh sản cố gắng giảm áp lực quần thể ếch, chương trình chứng minh có hiệu Các vườn thú cơng viên thủy sinh tồn giới đặt tên cho năm 2008 năm Ếch nhái nhằm thu hút ý công chúng vấn đề bảo tồn loài ếch nhỏi 1.2 Lịch sử nghiên cứu giống Cóc mày bïn Leptolalax ViƯt Nam Gièng Cãc mµy bïn Leptolalax thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Trường ĐH SP Hà Nội 10 K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tú Màng nhĩ: tròn nhỏ không dễ nhìn thấy, đường kính nhỏ mắt, nếp màng nhĩ rõ, có màu da tối Có trồi nếp gấp biệt, mở rộng từ lưng đến mắt, từ đỉnh chi đến khớp sau mi mắt Thân: Nhìn phía có màu nâu nhạt, đặc biệt khu vực tiếp giáp hậu môn có màu đậm hơn, lưng có nốt sáng, lưng lồi Hình 14 Mặt bụng Leptolalax sungi (chụp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) Mặt bụng hoàn toàn sáng mặt lưng, có đường cong nhẹ nhàng, có vằn kem trắng hạt nhỏ lốm đốm sáng Khi ngâm cồn mặt lề bụng có nếp gấp màu đen, da bụng mịn, phần gần eo mịn Tuyến ngực (phần trung gian ngực nách) hình trứng nhỏ, có chiều dài lớn so với đường kính màng nhĩ Cuối nếp gấp tuyến trắng Tuyến đùi nằm gần đầu gối phần Vùng tiếp giáp sườn hông với bụng rìa mép chi có hột nhỏ, phần tiếp giáp bụng đùi có nhiều nốt mụn trắng Trường §H SP Hµ Néi 34 K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Vi Thị Tú Chi: Chi trước: chiều dài chi (được tính từ đỉnh ngón thứ III) 30% chiều dài thân Lồi gò mặt nhỏ lồi gò phía nên lồi gò phía dễ nhìn thấy Bề mặt cẳng chi có màu đen, có vệt màu sáng, đùi có vệt ngang màu sáng phía sau Trên vùng cẳng chi tuyến, điểm khác biệt so với Cóc mày bô rê Cóc mày bùn Chiều dài ngón tính sau: I = II = IV < III Chi sau dài chi trước, gần 42% chiều dài thân Mặt bắp đùi, cẳng chi, xương chày bàn chân có màu đỏ, đùi mịn có tuyến trắng Mặt ngón III V có chai nhẹ Bên có lồi gò nhỏ bên lồi gò Các rìa bàn chân yếu ớt Kích thước mẫu vật đo Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật cụ thể sau: (đơn vị mm) Dài thân: 48,3mm Xương chày: 23,1mm Chi trước: 13,9mm Chi sau: 20,3mm Dài đầu: 17,6mm Rộng đầu: 19,1mm Khoảng cách mũi: 5,6mm Đường kính mắt: 9,4mm Chiều dài mi: 5,4mm Khoảng cách mắt đến lỗ mũi: 4,2mm Khoảng cách mắt đến màng nhĩ: 3,4mm Đường kính màng nhĩ: 2,9mm Đường kính mũi: 2,3mm Khoảng cách mũi: 2,1mm Trường ĐH SP Hà Nội 35 K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tó Như qua đặc điểm mô tả trên, thấy rõ đặc điểm khác biệt Cóc mày sung loài giống Cóc mày bùn, đặc điểm bật là: Cãc mµy sung cã kÝch th­íc lín nhÊt gièng Cãc mµy bïn, lµ loµi nhÊt cã vïng tiÕp giáp sườn hông với bụng rìa mép chi có hột nhỏ Nơi sống: Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện trạng: loài đặc hữu Việt Nam, nguy bị diệt vong [10] 3.2.6 Cóc mày sần Leptolalax tuberosus Inger, Nicolai Orlov Ilya Darevsky, 1999 Tên tiếng Anh: Gramular toad Cóc mày sần Leptolalax tuberosus tác giả: Inger, N Orlov I Darevsky, 1999 mô tả công bố Nhưng trước vào ngày 15 tháng năm 1995 I Darevsky N Orlov tìm thấy miêu tả Việt Nam, mẫu gốc: FMNH 252844 cá thể đực trưởng thành thu làng Koncharăng, huyện An khê, tỉnh Gia lai, Việt Nam (ở độ cao 1000-2000m so víi mùc n­íc biĨn) vµo ngµy 15 tháng năm 1995 I Darevsky N Orlov Một mẫu thu sau đó, FMNH 252545- 49; 14 cá thể đực cá thể FMNH 252860; cá thể đực thu độ cao 900m Trên giới chưa tìm thấy loài Giá trị: khoa học, loài đặc hữu Việt Nam Tên riêng loài Cóc mày sần Leptalalex tuberosus có nghĩa có nhiều nốt u lồi lên hay gọi nốt sần phồng da Mô tả Đây loài nhỏ họ Cóc bùn, cá thể đực nhỏ 30mm, cá thể 30mm Trường ĐH SP Hà Nội 36 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Cóc mày sần có mầu sắc xám tối màu đen với vết lốm đốm to nhỏ phía ngoài, họng có mầu sáng, chi có nhiều vết đen ngang đặn Hình 15: Leptolalax tuberosus (theo Nguyễn Quảng Trường) Hình dáng bè, trông nịch Đầu có chiều rộng chiều dài Đầu: Có mầu xám tối phần lưng, có chiều rộng dài Mũi có đầu nhọn tròn hình nón cụt, nhìn nghiêng không nhô rõ lỗ mũi, đóng lại chút nhô so với mắt Đỉnh mũi nhô lên lồi cao, mũi có nốt lồi xung quanh Màng nhĩ phần nhỏ tròn phủ lớp da có mầu tối phần đầu, bờ mép màng nhĩ không rõ nên khó nhìn thấy, số cá thể riêng rẽ màng nhĩ trơn làm giảm diện tích tiếng động Trường ĐH SP Hà Nội 37 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Mắt có đường kính lớn nhiều so với chiều dài mũi, mí mắt có nhiều nốt sần nhỏ, khoé mắt hẹp, vùng trước mắt dốc tạo thành hình lõm, đường kính mắt nhìn hẹp so với mi mắt Miệng rộng mía, thường có hai vạch đen ngang môi, có nhiều nốt sần nhỏ miệng, phần cằm có màu sáng hơn, họng có mạng lưới màu đen vây xung quanh phần trắng Thân: Khi nhìn từ xuống phần lưng có mầu sẫm tối với vết lốm đốm to nhỏ phía Nhưng phần bụng có mầu sáng hơn, tuyến lằn bụng Ngực có tuyến tròn nhỏ Nách có tuyến màu trắng, phía da có nhiều dải phân tán u lồi nhỏ với kích cỡ to nhỏ khác nhau, họng có màu sáng Chi: Tất chi có nhiều vệt đen ngang đặn Chi trước: Đỉnh ngón chi trước tù, ngón gần ngón thứ II, ngãn thø IV vµ ngãn thø II b»ng Ngãn không duỗi thẳng ra, vòng ngón lớn lồi lên Chi sau: Đỉnh ngãn chi sau gièng nh­ chi tr­íc, ngãn thø III dài ngón thứ V Đai sở tiếp giáp với thân ngón chi trước, ngón tua, chóp đỉnh bao bọc lớp sừng Hai ngón tương đối ngắn dài ngón thứ III ngón thứ V, toàn ngón thứ IV phủ chóp đỉnh phía Bề mặt bắp đùi da đen mỏng hình mắt lưới, có đốm trắng, phần bắp chân có mạng lưới Mặt tất chi có màu trắng mỏng, có vệt sọc đen ngắn rải rác phía sau Những cá thể đực có đường khe hở túi âm mở quan giao phèi KÝch th­íc cđa mÉu gèc FMNH 252844 ®o ®­ỵc nh­ sau: SVL 26,1mm T 13,5mm HW 9,9 mm HL 10,0mm OrbD 4,3 mm [8] Trường ĐH SP Hà Néi 38 K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Vi Thị Tú Như vậy, qua mô tả thấy Cóc mày sần có điểm bật khác biệt là: Đây loài có vết lốm đốm trắng lưng loài có vành màng nhĩ không nhận thấy, đùi có cấu tạo hình mắt lưới Nơi sống: Loài tìm thấy làng Koncharăng, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai Hiện trạng: loài đặc hữu Việt Nam, bảo tồn 3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax Việt Nam 3.3.1 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Cóc mày bô rê Leptolalax bourreti Cóc mày nhỏ Leptolalax pluvialis Cả hai loài Cóc mày nhỏ Cóc mày bô rê tìm thấy Sapa, tỉnh Lào Cai Sapa có độ cao trung bình 1200-1800m Địa hình nghiêng thoải theo hướng Tây-Nam đến Đông-Bắc có dãy núi Hoàng Liên, có đỉnh cao đỉnh Phan Si Păng cao 3143m (là nơi thu Cóc mày nhỏ) Khí hậu Sapa ảnh hưởng yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh vị trí địa lí Nhiệt độ trung bình hàng năm Sapa 15,4oC, vào mùa hè nhiệt độ trung bình 18-20oC, tháng mùa đông khoảng 10-12oC Nhiệt độ thấp vào tháng 0oC, đặc biệt có năm thấp xuống -3,2oC Do đặc điểm khu vực khác nên tạo vùng sinh thái khác có nhiệt độ khác thời điểm Sapa có mạng lưới sông ngòi dày, suối hầu hết có lòng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều, có diện tích đất rừng khoảng 32878,7ha, phong phú loại lâm nghiệp như: đinh, lim, sến, táu Dưới lâm nghiệp mọc lớp cỏ bụi Từ phù hợp cho loại động vật ẩn nấp, Trường ĐH SP Hà Néi 39 K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Vi Thị Tú sinh sống phát triển Vì vậy, nơi nơi phù hợp cho loài Cóc mày nhỏ Cóc mày bô rê sinh sống 3.3.2 Đặc điểm nơi sống khu phân bố Cóc mày na hang Leptolalax nahangensis Cãc mµy na hang chØ thu ®­ỵc mét mÉu nhÊt ë vïng Na Hang, tØnh Tuyên Quang Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm Tây Bắc Đông Bắc Việt Nam, có khí hËu nhiƯt ®íi giã mïa, cã hai mïa râ rƯt: mùa đông khô - lạnh, mùa hè nóng - ẩm, mưa nhiều, hay có lũ lụt, có tượng mưa đá, gió lốc Lượng mưa trung bình hàng năm 22-24oC Huyện Na Hang huyện vùng cao tỉnh Tuyên Quang, có nhiều núi đá vôi, địa hình có hướng thấp dần từ Bắc đến Nam Đất đai chủ yếu hình thành từ Ferarit hóa có độ pH từ 4,5-6 Độ ẩm tương đối cao, khoảng 80-85%, thích hợp cho loại trồng phát triển Khí hậu huyện Na Hang nhiệt đới gió mùa, mùa đông có nhiều sương muối cục bộ, lượng mưa trung bình khoảng 1800mm có nhiều sông suối, đặc biệt có hai sông lớn sông Gâm sông Năng Diện tích đất rừng rộng 75.027ha tạo điều kiện cho nhiều loài động, thùc vËt quý hiÕm sinh sèng ®ã cã Cãc mày na hang 3.3.3 Đặc điểm nơi sống khu phân bố Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides Cóc mày bùn loài sống phổ biến tất loài thuộc giống Cóc mày bùn Nó có mặt nhiều nơi nước chí nước tìm thấy chúng đa số phân bố vùng miền núi như: Văn Bàn, Sapa (Lào Cai), Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Xuân Sơn (Phú Thọ), Pò Hèn (Quảng Ninh), Chí Linh (Hải Dương), Thượng Tiến (Hòa Bình), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Trường ĐH SP Hà Nội 40 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Trà My (Quảng Nam), Kon Plông (Kon Tum), KonKaKing (Gia Lai), Pù Uống Pù Mát (Nghệ An) Tất vùng mà Cóc mày bùn phân bố có đặc điểm chung là: Diện tích đất rừng rộng rãi, có dải núi cao tạo nên địa hình phong phú đa dạng mang thêm phức tạp phân cắt địa hình thành tiểu vùng Nên đồi núi có cao thấp khác nhau, dẫn đến khác thời tiết khí hậu Khí hậu đa số nhiệt đới gió mùa, có phân chia hai mùa rõ rệt năm mùa mưa mùa khô Đất đai: đất rừng chiếm diện tích lớn phù hợp với phát triển loại nông nghiệp lâm nghiệp Từ đó, tạo điều kiện cho loại động vật khác phát triển Các loại trồng sông ngòi đa dạng phong phú tạo điều kiện cho Cóc mày bùn loài động vật khác cư trú Độ ẩm bình quân khoảng 65% đến 90% Một số nơi có sương mù 3.3.4 Đặc điểm nơi sống khu phân bố Cóc mày sung Leptolalax sungi Cóc mày sung tìm thấy hai vùng là: Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Văn Yên, tỉnh Yên Bái Do đặc điểm vị trí địa lí nên điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc chia làm vùng sinh thái rõ rệt Vùng núi có diện tích nông nghiệp lâm nghiệp chiếm đa số Vùng đồng vùng trung du chủ yếu diện tích nông nghiệp công nghiệp Trong vùng núi có núi Tam Đảo, vùng tài nguyên du lịch quý giá tỉnh nước, có khí hậu nhiệt ®íi giã mïa nãng Èm VÜnh Phóc cã nhiƯt ®é trung bình năm 23,2-25oC, lượng mưa 1500-1700mm, độ ẩm trung bình 84-85% Riêng Tam Đảo có khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ Trường ĐH SP Hà Nội 41 K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tú trung bình 18oC với cảnh núi rừng xanh tươi phù hợp cho phát triển du lịch, giải trí Vườn Quốc gia Tam Đảo với 1500 nơi bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý ghi vào Sách Đỏ Việt Nam, có loài Cóc mày sung Điều kiện tự nhiên Văn Yên, tỉnh Yên Bái gần giống Tam Đảo,tỉnh Vĩnh Phúc Chính tìm thấy loài Cóc mày sung hai vùng 3.3.5 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Cóc mày sần Leptolalax tuberosus Cóc mày sần phân bố làng Koncharăng, huyện An Khê, tỉnh Gia Lai Gia Lai tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam, vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, năm có hai mùa: mùa mưa mùa khô Đây nơi đầu nguồn nhiều sông đổ vùng duyên hải miền Trung có nhiều nguồn động vật quý hiếm, nguồn thực vật không phong phú Đây nơi thích hợp cho loài Cóc mày sần sinh sống, đặc biệt vùng An Khê Huyện An Khê nằm phía Đông tỉnh Gia Lai, có lượng mưa hàng năm khoảng 120mm - 175mm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 25oC có kinh tế phát triển, chủ yếu nông nghiệp Từ đặc điểm đặc biệt mà Cóc mày sần tìm thấy vùng An Khê Trường ĐH SP Hà Nội 42 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú kết luận đề nghị Kết luận: Sau trình nghiên cứu phân loại giống Cóc mày bùn Việt Nam, rót mét sè kÕt luËn nh­ sau: Gièng Cãc mày bùn Việt Nam gồm loài Tất loài có khả dùng làm thực phẩm có triển vọng nuôi làm cảnh, có tới loài loài đặc hữu Việt Nam Trong tự nhiên việc nhận biết giống Cóc mày bùn không khó lắm, dựa vào đặc điểm: lồi màng nhĩ, nốt sần, màu sắc da đùi, tuyến sườn hông Nhưng việc phân biệt loài dễ nhầm lẫn, cần phải dựa vào số đặc điểm đặc trưng loài Để giúp cho công tác phân loại xác, xây dựng khóa định loại loài mô tả đặc điểm hình thái loài Ngoài ra, cung cấp số thông tin vùng phân bố, sinh học sinh thái, giá trị sử dụng cho loài thuộc giống Cóc mày bùn Việt Nam Đề nghị: Đa số loài giống Cóc mày bùn Leptolalax loài đặc hữu Việt Nam, chúng có khu phân bố tương đối hẹp, số lượng cá thể bị đe dọa tuyệt chủng Vì vậy, cần có nghiên cứu để bảo vệ nguồn gen quý giá Mặc dù cố gắng, khối lượng công việc lớn mà thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn Chính vậy, việc nghiên cứu giống Cóc mày bùn Việt Nam nhiều nội dung chưa giải cách trọn vẹn, cần có nghiên cứu để hoàn thiện nội dung Các tài liệu công bố loài giống Cóc mày bùn Leptolalax hạn hẹp, đặc biệt tài liệu tiếng Việt Tôi mong tài liệu loài phổ biến rộng rãi để tạo điều kiện cho người muốn tìm hiểu giống Cóc mày bùn thuận lợi Trường ĐH SP Hà Nội 43 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Các mẫu vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Việt Nam giống Cóc mày bùn ít, tình trạng bị hỏng nhiều, nên Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Việt Nam cần có biện pháp khắc phục bảo tồn tốt Trường ĐH SP Hµ Néi 44 K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiệp Vi Thị Tú Tài liệu tham khảo Hồ Thu Cóc, “Gièng Cãc mµy Leptobrachium (Anura, Megophryidae) ë ViƯt Nam”, T¹p chÝ Sinh häc, TËp 23(1), trang 1-5 Hå Thu Cóc, N Orlov, 2000, “Gièng Õch c©y Rhacophorus cđa ViƯt Nam”, T¹p chÝ Sinh häc, TËp 22(1B), trang 6-9 Nguyễn Anh Diệp, Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh, 2007, “Nguyên tắc phân loại sinh vật”, Nxb KH & KT, Hµ Néi: trang 34-39 Fieldiana: Zoology Newsiries, No 92, page 6-12 Lê Nguyên Ngật, 2007, Đời sống loài lưỡng cư bò sát, Nxb Giáo dục Hà Nội Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thái, Andrew Grieser John, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008, ếch nhái, Bò sát khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: trang 28-54 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong, 2009, Herpetofauna of Viet Nam, Edition Chimaira Frankfurt am Main, pp 81-85 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2001, Nhận dạng số loài Ếch nhái - Bò sát Việt Nam, Nxb N«ng nghiệp, Hà Nội: trang 15-36 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2005, Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ , 2007, Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật), Nxb KH & KT, Hà Nội: trang 223-241 11.Webside: http://www thiennhien net 12.Webside: http://en.wikipedia.org/wiki/Megophryidae Trường ĐH SP Hà Nội 45 K32 Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Vi Thị Tú Phụ lục Hình 16 Leptolalax sp , Ninh B×nh , P P van Dijk Hình 17 Các mẫu chụp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Trường ĐH SP Hà Nội 46 K32 Sinh-KTNN Khãa ln tèt nghiƯp Vi ThÞ Tó Hình 18 Phòng lưu trữ mẫu Lưỡng cư - Bò sát (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) Trường §H SP Hµ Néi 47 K32 Sinh-KTNN Khãa luËn tốt nghiệp Vi Thị Tú Bảng Chú thích đặc điểm hình thái ếch nhái không đuôi Trường ĐH SP Hµ Néi 48 K32 Sinh-KTNN ... Khóa định loại giống Cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Việt Nam. 14 3.2 Đặc điểm hình thái loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax 16 3.2.1 Cóc mày bô rê Leptolalax. .. công trình phân loại giống Cóc mày bùn Leptolalax Việt Nam ý nghĩa đề tài 3.1 ý nghÜa khoa häc Bỉ sung thªm dÉn liƯu míi đặc điểm hình thái vùng phân bố loài thuộc giống Cóc mày bùn Việt Nam, cung... giống Việt Nam Xây dựng khoá định loại giống Cóc mày bùn Leptolalax Xây dựng mô tả đặc điểm hình thái loài thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax Tìm hiểu đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài thuộc giống

Ngày đăng: 28/06/2020, 13:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sử dụng phần mềm Excell để thống kê các số liệu hình thái cơ thể của các loài trong giống Cóc màỵ  - Luận văn sư phạm Phân loại giống cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam
d ụng phần mềm Excell để thống kê các số liệu hình thái cơ thể của các loài trong giống Cóc màỵ (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN