Luận văn sư phạm Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam

47 62 0
Luận văn sư phạm Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Ngô Thái Lan, đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Sinh KTNN thầy cô công tác Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đây đề tài mới, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong thầy giáo, bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Người thực Phùng Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hướng dẫn TS Ngô Thái Lan, không trùng với đề tài khác Các số liệu nêu đề tài trung thực, thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê, khơng có chép, bịa đặt Nếu có sai phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Người cam đoan Phùng Thị Hiền Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu phân loại Lưỡng cư giới 1.2 Lược sử nghiên cứu phân loại Lưỡng cư Việt Nam 1.3 Lược sử nghiên cứu giống Cóc mày Việt Nam 10 Chương THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Thời gian nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Khóa định loại lồi thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam 13 3.2 Đặc điểm hình thái lồi thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt nam 15 3.2.1 Cóc mày bana Leptobrachium banae 15 3.2.2 Cóc mày đốm vàng Leptobrachium xanthospilum 17 3.2.3 Cóc mày mou - hot Leptobrachium mouhoti 19 3.2.4 Cóc mày sapa Leptobrachium chapaense 20 Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh 3.2.5 Cóc mày vân nam Leptobrachium promustache 26 3.2.6 Cóc mày việt nam Leptobrachium pullum 28 3.2.7 Ếch gai hàm ngọc linh Leptobrachium ngọclinhense 30 3.2.8 Ếch gai hàm sapa Leptobrachium echinatum 32 3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài 35 3.3.1 Nơi sống vùng phân bố Cóc mày bana, Cóc mày đốm vàng, Cóc mày mou-hot 35 3.3.2 Nơi sống vùng phân bố Cóc mày sapa, Ếch gai hàm sapa, Cóc mày vân nam 36 3.3.3 Nơi sống vùng phân bố Cóc mày việt nam Ếch gai hàm ngọc linh 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐHSP Hà Nội 42 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự nhiên ban tặng cho nước ta nguồn động thực vật đa dạng phong phú Trong có nhiều lồi q có giá trị kinh tế giá trị thẩm mĩ khoa học cao Đặc biệt, nhóm động vật phải kể đến lớp Lưỡng cư lớp có nhiều lồi đặc hữu Trong lớp có giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ Cóc bùn Megophryidae giống có nhiều lồi đặc hữu Việt Nam Trên giới, giống có 19 lồi có tới loài phân bố Việt Nam [3] Tuy nhiên, hoạt động sống người ngày diễn mạnh mẽ trực tiếp gián tiếp tác động tới tồn phát triển lồi thơng qua việc làm biến đổi mơi trường sống tự nhiên chúng Một số lồi có nguy bị tuyệt chủng bị thu hẹp nơi sống hay bị người săn bắt sử dụng với nhiều mục đích khác Việc sâu nghiên cứu tìm hiêu lồi thuộc giống Cóc mày để nhận biết, bảo vệ phát triển chúng việc làm cấp thiết Song, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu đặc điểm phân loại giống Cóc mày Việt Nam Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Hồn thành cơng trình phân loại giống Cóc mày Leptobrachium Việt nam Nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá hệ thống phân loại giống Cóc mày Leptobrachium để lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc nghiên cứu giống Việt Nam - Xây dựng mơ tả giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh - Xây dựng khóa định loại lồi thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam - Mơ tả lồi thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam - Tìm hiểu số thơng tin phân bố, sinh học, sinh thái loài thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam - Tìm hiểu giá trị tài nguyên (giá trị khoa học, giá trị thẩm mĩ, giá trị sử dụng…) loài thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm dẫn liệu đặc điểm hình thái vùng phân bố lồi thuộc giống Cóc mày Việt Nam, cung cấp thêm kiến thức cho chuyên khảo Lưỡng cư - Bò sát học phần sinh thái học động vật 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phân loại giống Cóc mày nhận biết loài thuộc giống tự nhiên Từ có biện pháp bảo vệ, phát triển chúng làm tăng độ đa dạng sinh học cho khu hệ động vật Việt Nam Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu phân loại Lưỡng cư giới Lịch sử phát triển khoa học phân loại sinh vật trình phát triển khơng đồng nhóm sinh vật Đối với nhóm động vật nói chung Lưỡng cư nói riêng, việc phân loại nhìn chung thực phát triển nước phát triển vùng ôn đới Ở nước phát triển vùng nhiệt đới châu Phi, châu Á, Mĩ Latinh, việc phân loại động vật, đặc biệt Lưỡng cư thời kì sơ khai [5] 1.2 Lược sử nghiên cứu phân loại Lưỡng cư Việt Nam Lưỡng cư Việt Nam nghiên cứu từ cuối kỉ XIX Song thời chủ yếu nhà khoa học nước tiến hành như: Tirant (1985); Boulenger (1903); Smith (1921,1924,1932) Đáng ý cơng trình nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát Đơng Dương Bourret từ 1934-1944, có nước ta [1] Sau hòa bình lặp lại miền Bắc Việt Nam (1954) nghiên cứu thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát tăng cường tác giả Việt Nam 1970-1990: Đã có thêm số cơng trình: “Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam”, 1981 (phần Lưỡng cư, Bò sát) tác giả Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê 159 lồi Bò sát, 69 loài Lưỡng cư [17] “Tuyển tập báo cáo kết điều tra thống kê động vật Việt Nam” (1985) Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, thống kê 350 lồi Lưỡng cư, Bò sát; Bò sát có 260 lồi, Lưỡng cư 90 lồi Ngồi ra, tác giả phân tích phân bố loài sinh cảnh [1] Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh 1990-2002: Đây giai đoạn nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát nước ta tăng cường Đặc biệt nhiều từ năm 1995 trở lại có tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Hồ Thu cúc, Hồng Nguyễn Bình, Ngơ Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Minh Tùng, Nguyễn Quảng Trường…đưa danh sách thành phần loài số vùng: Vườn Quốc gia Bạch Mã có 49 lồi Lưỡng cư, Bò sát [11]; Vườn quốc gia Ba Vì có 62 loài thuộc 16 họ [8], bộ; vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) có 53 lồi thuộc 30 họ, [1];… Ngồi cơng trình nghiên cứu khu hệ có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Cụ thể năm 1996-1997 Trần Kiên Nguyễn Kim Tiến có đề tài: “Cơ sở sinh thái học việc chăn nuôi ếch đồng tắc kè” [1] Ngoài ra, Hồ Thu Cúc Nikolai Orlov nghiên cứu 10 loài thuộc giống Ếch Rhacophorus [4] Trong mơ tả đặc điểm hình thái, tập tính hoạt động lồi Lê Ngun Ngật có cơng trình nghiên cứu bổ sung số tập tính Cá cóc tam đảo Paramesotriton deloustali ni bể kính… Các kết nghiên cứu công bố rộng rãi, trở thành mối quan tâm nhiều người nhiều góc độ khác Song tác giả nghiên cứu việc phân loại Lưỡng cư Việc phân loại thường bậc họ chủ yếu họ quen thuộc Năm 1977, tác giả Đào Văn Tiến nghiên cứu định loại Ếch nhái Việt Nam Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thái, Andrew Grieser John, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), cơng trình: “Ếch nhái, Bò sát khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống” đề cập đến phân loại họ thuộc lớp Lưỡng cư Bò sát [9] Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Nhìn chung, số lượng cơng trình nghiên cứu phân loại Lưỡng cư hạn chế Việc phân loại gặp nhiều khó khăn, phân loại bậc họ phân loại giống… 1.3 Lược sử nghiên cứu giống Cóc mày Việt Nam Giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ Cóc bùn Meggophryidae, Lưỡng cư không đuôi Anura nằm lớp Lưỡng cư Đây giống có nhiều lồi q Việt Nam giới loài giống phân bố Việt Nam số nhà khoa học nghiên cứu dạng cơng bố mơ tả lồi chưa có hệ thống chưa đầy đủ Năm 1921: M A Smith cơng bố lồi Cóc mày việt nam với tên khoa học Megalophrys haseltii var pullus Sau đó, vào năm 1983, A Dubois tiếp tục nghiên cứu loài đặt tên lại Leptobrachium pullum (Alytes, 2: 148) [12] Năm 1934-1937: Bourret có cơng trình nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát Đơng Dương, có nghiên cứu lồi Việt Nam Năm 1937, ơng cơng bố lồi Cóc mày sapa với tên khoa học Megophrys chapaensis (Bull Gén Instr Publ., Hanoi, 4(14): 18) Năm 1980: A Dubois tiếp tục nghiên cứu đổi tên loài thành Leptobrachium chapaense (Bull Mens Soc Linn Lyon, 49: 476) [12] Năm 1998, A Lathrop, R W Murphy, N L Orlov Hồ Thu Cúc phát lồi cóc mày đốm vàng công bố với tên khoa học Leptobrachium xanthospilum (Russ Jour Herpetol., 5(1): 57) [12] Cùng thời gian tác giả cơng bố thêm lồi Cóc mày bana Leptobrachium banae (Russ Jour Herpeto., 5(1): 58) [12] Trong năm 1998, có thêm cơng bố lồi Ếch gai hàm sapa tác giả A Dubois, A Ohler đặt tên khoa học loài Leptobrachium (Vibrassiphora) echinatum (Dumerilia, 4(1): 4) Tuy nhiên, việc xếp loài Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh thuộc giống Leptobrachium hay giống phụ Vibrissaphora nhiều tranh cãi Năm 2008, D Q Rao, A Winkingson, Y Zeng, S Li J Fu thống đặt tên khoa học cho loài Ếch gai hàm sapa Leptobrachium echinatum, tên dùng ngày [12, 13] Năm 2005, lồi Cóc mày ngọc linh phát N L Orlov, lúc tác giả xác định thuộc giống phụ Vibrissaphora nên đặt tên cho Vibrissaphora ngoclinhensis Đến năm 2008, cơng trình nghiên cứu lồi D.-Q Rao A Winkingson (Mol Phylogenet Evol., 46: 69) cơng trình Y.Zheng, S Li, J Fu (Mol Phylogenet Evol., 46; 702) chuyển loài giống Leptobrachium với tên gọi Leptobrachium ngoclinhense [3, 12] Năm 2006, B L Stuart, K Sok T Neang phát công bố lồi Cóc mày mou - hot Leptobrachium mouhoti (Raffles Bull Zool.,54(1): 131), đưa danh sách loài thuộc giống Cóc mày Việt Nam lên lồi Mới đây, nhóm nhà nghiên cứu Bò sát Ếch nhái Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kì Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Việt Nam vừa cơng bố lồi Cóc mày vân nam Việt Nam tạp chí Herpetology, số 2, năm 2009 [20] Vậy tổng số lồi thuộc giống Cóc mày Việt Nam loài Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Tên tiếng Việt: Cóc mày ngọc linh Tư liệu nghiên cứu: Holotype: ZISP 7375 Terra typical: Mẫu thu độ cao khoảng 1700-1900m vùng núi Ngọc Linh, huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum Gốc tên loài: Xuất phát từ tên vùng núi Ngọc Linh, nơi bắt loài Đặc điểm nhận biết: Màu sắc: Lưng màu nâu sẫm với đốm đen rải rác, bụng màu xám nhạt Mống mắt trắng (Hình 16) Kích thước: Lồi có kích thước lớn, chiều dài mút mõm - hậu môn đực khoảng 77mm, khoảng 70mm Đầu ngắn Mõm thuôn nhọn Trán lõm Màng nhĩ không rõ Phần môi vùng gian ổ mắt đực có khoảng 66 gai sừng nhỏ Khơng có mía Hình 16 Ếch gai hàm ngọc linh Leptobrachium ngoclinhense (theo Nguyễn Quảng Trường) Trường ĐHSP Hà Nội 33 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Thân hình thoi Chi ngắn, chi trước ngón, chi sau ngón Đầu ngón phình rộng có chức giúp Ếch gai hàm ngọc linh bám vào giá thể Da loài Ếch gai hàm ngọc linh không nhẵn mà thuộc loại da nhám Ếch gai hàm ngọc linh loài gặp, mẫu chuẩn thu năm 2004, ghi nhận vài mẫu vùng núi Ngọc Linh (độ cao 1700-2000m so với mực nước biển) đợt khảo sát Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật phối hợp với Viện Động vật Xanh Petecbua (Nga) năm 2006 Giá trị: Lồi có giá trị khoa học, loài đặc hữu Việt Nam Phân bố: Kon Tum (Đăk Glei: núi Ngọc Linh), Đăk Lăc (Chu Yang Sin) Tình trạng bảo tồn: Quý 3.2.8 Ếch gai hàm sapa Leptobrachium echinatum Dubois & Ohler, 1998 Leptobrachium (Vibrissaphora) echinatum A Dubois, & A Ohler, 1998, Dumerilia, 4(1):4 Vibrissaphora ailaonica C T Ho, A Lathrop, R Murphy, & N L Orlov, 1999, Russ Jour Herp., 6(1): 48 Leptobrachium echinatum, D Q Rao& Winkingson, 2008, Mol Phylogenet Evo., 46: 69 Leptobrachium echinatum, Y Zeng, S Li & J Fu, 2008, Mol Phylogenet Evol., 46: 702 Tên tiếng Anh: Sapa mustache toad Tên tiếng Việt: Ếch gai hàm sapa Tư liệu nghiên cứu: Holotype: MNHN 1998.0116 Trường ĐHSP Hà Nội 34 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Terra typical: Mẫu thu dược độ cao 2090m núi Phan Si Păng gần khu vực Sapa tỉnh Lào Cai Gốc tên lồi: Chưa có dẫn liệu Đặc điểm nhận biết: Màu sắc: Lưng màu nâu sẫm hay nâu đỏ nhạt với nhiều đường gân nhỏ, bên sườn lốm đốm mờ Bụng màu nâu nhạt hay xanh với đốm trắng Con có nhiều đốm sẫm lưng đực Cả đực có bụng họng sáng lưng với nhiều nốt trắng nhỏ [3] Chân có màu với lưng có vệt ngang Kích thước: Đây lồi ếch có kích thước lớn (dài thân 45,580,9mm) (Hình 17) Trái ngược với loài ếch nhái khác (con thường lớn đực), lồi có đực lớn Hình 17 Ếch gai hàm sapa Leptobrachium echinatum (Theo Hồ Thu Cúc, mẫu Lào Cai) Trường ĐHSP Hà Nội 35 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Hình 18 Đầu, chi trước Ếch gai hàm sapa đực (theo Hồ Thu Cúc, mẫu Lào Cai) Đầu to rộng, rộng đầu dài đầu, phía phẳng Mõm tròn khơng vượt q hàm nhiều Dài mõm đường kính mắt Gờ khóe mắt sắc, vùng má lõm, loe Gian mắt phẳng, rộng mí mắt gian mũi Khoảng cách hai góc trước mắt 3/5 khoảng cách hai góc sau mắt Mũi hình van, gần mắt đầu mõm Phần mống mắt đen phân có màu vàng chanh Màng nhĩ khơng rõ Có gờ mía, khơng có hàm Lưỡi rộng, có khía bờ Gờ màng nhĩ rõ, kéo từ mắt đến tai Một đặc điểm đặc biệt loài ếch đực có nhiều gai sừng nhọn viền suốt hai bên hàm trên, khoảng 29-31 gai cho bên hàm (Hình 18) Con lồi khơng có gai có nốt trắng hàm tương ứng với vị trí đực Thân lớn, dài, tư ngồi cao (Hình 17) Chi khỏe Cánh tay (chi trước) tương đối ngắn, khỏe, phình rộng Ngón dài mảnh (tỉ lệ ngón tay: II < IV < I < III), đầu ngón tròn, khơng phình, Trường ĐHSP Hà Nội 36 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh khơng có rãnh Ngón khơng có diềm da, khơng có màng, củ khớp khơng rõ Cẳng chân dài gấp lần rộng ngón chân ngắn, mảnh (tỉ lệ ngón chân: I < II < V < III < IV), đầu ngón tròn, khơng phình, khơng có rãnh, có màng trung bình Ngón V có diềm da kéo từ đầu ngón đến đốt ngón Các củ khớp khôg rõ Củ bàn chân rõ, dài 1,5 lần chiều dài ngón I Khơng có củ bàn ngồi Khơng có nếp viền cổ chân Da mõm ổ mắt hạt, vùng bên đầu nhẵn với gai sừng lớn Phần hông, lưng, đầu, thân tứ chi có tuyến Tư liệu có: mẫu lưu trữ Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris (2 đực: 80,9mm; 73,7mm cái: 53,9mm; 57,5mm; 51,2mm) Số mẫu thu ngày 9/10/1997 tảng đá suối nước chảy qua khu rừng nguyên sinh gần xã I Nình Hồ, Sapa (Lào Cai) dãy Phan Si Păng (20019’N, 103047’E), độ cao 1600-2090 m Giá trị: Đây loài đặc hữu Việt Nam, có giá trị khoa học cao, cung cấp nguồn gen quý cho hệ động vật Phân bố: Vùng núi Sapa huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Tình trạng bảo tồn: Rất quý 3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài 3.3.1 Nơi sống vùng phân bố lồi Cóc mày bana Leptobrachium banae, Cóc mày đốm vàng Leptobrachium xanthospilum, Cóc mày mou hot Leptobrachium mouhoti Lồi Cóc mày bana tìm thấy làng Krong Pa, huyện KBang tỉnh Gia Lai (14020’29’’N, 108028’46’’E) độ cao 850m Gia Lai tỉnh miền núi thuộc vùng Tây nguyên Việt Nam Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, năm có hai mùa: mùa mưa mùa khơ Nhiệt độ trung bình năm: 22-250C Đây nơi đầu nguồn nhiều sông đổ vùng duyên hải miền Trung Với đặc điểm tự nhiên Trường ĐHSP Hà Nội 37 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Gia Lai có hệ động - thực vật chưa phong phú Tuy nhiên, nơi thích hợp cho lồi Cóc mày bana - lồi đặc hữu Việt Nam sinh sống Lồi Cóc mày bana tìm thấy tỉnh Phú n, chứng tỏ nơi phân bố chúng Tỉnh Phú Yên nằm duyên hải Nam Trung bộ, có địa hình nghiêng từ Đơng sang Tây với ba mặt giáp núi, có nhiều sơng, suối, đầm, vũng, núi, đồi Khí hậu có đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc vùng khí hậu thủy văn Nam Trung bộ, với đặc điểm là: Có gió Đơng Bắc Tây Nam, nhiệt độ cao, mưa ít, nắng nhiều, khơng có mùa đơng lạnh, mùa khô kéo dài, mùa mưa lũ tập trung vào bốn tháng cuối năm Điều kiện tự nhiên tạo cho tỉnh Phú n có hệ đơng vật tương đối phong phú, có lồi Cóc mày bana q Nói chung, mơi trường sống tự nhiên Cóc mày bana vùng đất thấp ẩm ướt rừng nhiệt đới, đồi núi vùng núi nhiệt đới có độ ẩm cao hay bên cạnh sơng [18] Ngồi tỉnh trên, Cóc mày bana phân bố khu vực Trà My, tỉnh Quảng Nam Đây nơi phân bố lồi Cóc mày mou - hot Cóc mày mou - hot sống rừng thường xanh khu vực đồi núi, đống mục nát hay rừng rụng hàng năm rừng tre nứa Chúng sống gần dòng suối thường hoạt động đêm Cóc mày mou - hot đẻ trứng nước Thức ăn loài ấu trùng [19] Ở Việt Nam, người ta phát thấy Cóc mày mou-hot huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam Hiện chưa có thêm báo cáo nơi chúng Lồi Cóc mày đốm vàng phân bố Krong Pa, Trạm Lập, tỉnh Gia Lai huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum [12, 13,] Trường ĐHSP Hà Nội 38 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh 3.3.2 Nơi sống vùng phân bố lồi Cóc mày sapa, Ếch gai hàm sapa, Cóc mày vân nam Hai lồi Cóc mày sapa Ếch gai hàm sapa phân bố vùng núi Sapa, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Khu vực dãy núi Hoàng Liên thuộc huyện nơi phân bố lồi Cóc mày vân nam [20] Sapa nằm phía Tây Bắc Việt Nam, độ cao 1600m so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38km 376km tính từ Hà Nội Sapa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết Sapa ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo không khí lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sapa 150C Mùa hè, chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 130_150C vào ban đêm 200-250C vào ban ngày Mùa đơng thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống 00C, đơi có tuyết rơi Lồi Cóc mày sapa có khu phân bố rộng hơn, ngồi Sapa, chúng phân bố vùng núi Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), vùng núi Yên Tử (Bắc Giang), Vườn Quốc gia Pù Huống (Nghệ An), vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Hà Giang tỉnh miền núi nằm vùng Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với tỉnh Vân Nam Trung Quốc Địa hình phức tạp, gồm dải núi đất núi đá xen kẽ với độ dốc lớn Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 5, với lượng mưa thấp vào tháng 12 (31,5mm); mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9, với lượng mưa cao vào tháng (515,6mm) Nhiệt độ trung bình năm 230C; tháng lạnh tháng (15,40C), tháng nóng tháng (28,70C) Lượng mưa trung bình năm 2430mm Độ ẩm trung bình năm 84% [15] Trường ĐHSP Hà Nội 39 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh Sinh cảnh khu vực Tây Côn Lĩnh gồm: Đất canh tác nông nghiệp khu dân cư độ cao 600m; rừng thứ sinh xen kẽ với trảng bụi độ cao 600-1000m; rừng thứ sinh xen kẽ với rừng rộng thường xanh độ cao 1000m Ở độ cao 1700-2000m, gặp trảng tre nứa nằm xen kẽ với rừng gỗ lớn [15] Vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang phần dãy núi Yên Tử, nằm tiếp giáp với hai tỉnh Hải Dương Quảng Ninh, có độ cao trung bình vùng đơng bắc nước ta ngun vẻ đẹp mang tính đa dạng sinh học cao Ở có kiểu rừng tự nhiên núi có độ cao 1100m (Đèo Gió, Đèo Bụt), chủ yếu rừng hỗn giao phân tầng có hệ thực vật phong phú gồm gỗ lớn, vừa, nhỏ; rừng tự nhiên bị tác động, thường núi có độ cao từ 300m đến 500m bị khai thác phần Hệ thống sông suối vùng dày đặc, với lòng suối có nhiều đá tạo nên nhiều hốc, hố lớn Có nhiều suối lớn như: suối Nước trong, suối Nước vàng, suối Khe sanh, suối Ba Bếp nhiều suối khác Tất bắt nguồn từ dãy núi cao, tới chân núi, chúng thường nhập lại với đổ sông Lục Nam [16] Khu vực tìm thấy lồi Cóc mày sapa phần vùng núi Yên Tử, hai huyện Lục Nam Sơn Động Nhiệt độ trung bình năm 22,80C, độ ẩm trung bình năm 76,4% Cóc mày sapa phân bố vùng núi Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Đây vùng trung du vùng núi chạy dài từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, có diện tích tự nhiên khoảng 24900 Trong vùng có nhiều hồ lớn Tam Đảo có khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình 180C Lượng mưa 15001700mm Độ ẩm trung bình 84-85% Hướng gió thịnh hành: hướng Đơng Nam hướng Đơng Bắc, kèm theo sương muối Vườn quốc gia Tam Đảo Trường ĐHSP Hà Nội 40 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh với diện tích 15000ha nơi bảo tồn nguồn gen động - thực vật quý ghi vào sách đỏ Việt Nam mà điển hình Cóc mày sapa Các nhà khoa học khảo sát thành phần lồi Ếch nhái Bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống tỉnh Nghệ An tìm thấy lồi Cóc mày sapa Pù Huống gọi Bù Huống hay Phù Huống, có diện tích 50,075 ha, thuộc vùng sinh thái nông nghiệp Bắc Trung Bộ Lượng mưa trung bình 800-1000mm Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống nằm địa bàn huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tương Dương Con Cuông, tỉnh Nghệ An Khu Bảo tồn Thiên nhiên nằm cách 30km phía bắc dải núi Bắc Trường Sơn, bị ngăn cách thung lũng sơng Cả Khu Bảo tồn có địa hình đồi núi, dốc hiểm trở Độ cao vùng dao động khoảng từ 200 đến 1447 m Kiểu địa hình phổ biến núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy núi hình thành đường phân thủy sơng Hiếu phía Bắc sơng Cả phía Nam Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống có 36,458 diện tích rừng Pù Huống có hai kiểu rừng chính: rừng thường xanh đất thấp rừng thường xanh núi thấp Cả hai kiểu rừng nhiều mang yếu tố rừng rụng Khu hệ động - thực vật phong phú với nhiều lồi q Có 43/665 loài thực vật bậc cao, 45/291 loài thú ghi vào Sách Đỏ Việt Nam [9] Cóc mày sapa thấy phân bố Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng; Bến Én, tỉnh Thanh Hóa; Kỳ Anh, Vũ Quang, Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Lạng Sơn, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Cóc mày sapa thích sống rừng tre nứa, thường thung lũng, ven suối hay thảm mục nát Tiếng kêu “ọ…ẹc”, kéo dài vang xa Đẻ trứng vào khoảng tháng 10-11 nơi nước suối chảy chậm, mực Trường ĐHSP Hà Nội 41 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh nước từ 0,2-1 m Nòng nọc lớn, chiều dài kể đuôi tới 6-7 cm Chúng sống chủ yếu rong rêu, cỏ bèo nước [7] 3.3.3 Nơi sống vùng phân bố lồi Cóc mày việt nam Cóc mày ngọc linh Cóc mày ngọc linh Leptobrachium ngoclinhense sống vùng núi Ngọc Linh tỉnh Kon Tum huyện Chu Yang Sin tỉnh Đăk Lăc Đây vùng phân bố lồi Cóc mày việt nam Leptobrachium pullum Tuy nhiên, lồi Cóc mày việt nam phân bố tỉnh Gia Lai (khu vực Buôn Lưới), Lâm Đồng (Lang Bian, Lạc Dương, Đà Lạt) Núi Ngọc Linh có đỉnh Ngọc Linh cao 2598m Độ dốc 150, khối núi Ngọc Linh cấu tạo đá biến chất cổ Núi Ngọc Linh thuộc tỉnh Kon Tum, mang đặc điểm khí hậu chung tỉnh: khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 22-230C Biên độ nhiệt dao động ngày 8-90C Lượng mưa trung bình 2121mm Độ ẩm trung bình năm dao động 78-87% Lâm Đồng tỉnh có địa hình cao ngun phức tạp, chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ Lang Bian vùng núi cao với đỉnh Lang Bian cao 2167m Lâm Đồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao Trong năm có hai mùa, mùa mưa mùa khơ Nhiệt độ trung bình năm 18-250C, thời tiết ơn hòa, mát mẻ quanh năm Độ ẩm tương đối trung bình năm 85-87% Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ơn đới khí hậu nhiệt đới điển hình Trường ĐHSP Hà Nội 42 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÕt luËn Sau trình nghiên cứu phân loại giống Cóc mày Việt Nam, rút số kết ln nh­ sau: Gièng Cãc mµy ë ViƯt Nam gåm loài Tất loài có khả dùng làm thực phẩm có triển vọng nuôi làm cảnh, có tới loài loài đặc hữu Việt Nam Trong tự nhiên việc nhận biết giống Cóc mày không khó lắm, dựa vào đặc điểm: gai hàm, mía, màng nhĩ, củ bàn tay, củ bàn chân trong, Nhưng việc phân biệt loài dễ nhầm lẫn, cần phải dựa vào số đặc điểm đặc trưng loài Để giúp cho công tác phân loại xác, xây dựng khóa định loại loài mô tả đặc điểm hình thái loài Ngoài ra, cung cấp số thông tin vùng phân bố, sinh học sinh thái, giá trị sử dụng cho loài thuộc giống Cóc mày Việt Nam Đề nghị Đa số loài giống Cóc mày Leptobrachium loài đặc hữu Việt Nam, chúng có khu phân bố tương đối hẹp, số lượng cá thể bị đe dọa tuyệt chủng Vì vậy, cần có nghiên cứu để bảo vệ nguồn gen quý giá Mặc dù cố gắng, khối lượng công việc lớn mà thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn Chính vậy, việc nghiên cứu giống Cóc mày Việt Nam nhiều nội dung chưa giải cách trọn vẹn, cần có nghiên cứu để hoàn thiện nội dung Các tài liệu công bố loài giống Cóc mày Leptobrachium hạn hẹp, đặc biệt tài liệu tiếng Việt Tôi mong tµi liƯu vỊ loµi Trường ĐHSP Hà Nội 43 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hin - K32B Sinh phổ biến rộng rãi để tạo điều kiện cho người muốn tìm hiểu giống Cóc mày thuận lợi Các mẫu vật lưu giữ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật giống Cóc mày có lẽ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Việt Nam nên có biện pháp khắc phục bảo tồn tèt h¬n Trường ĐHSP Hà Nội 44 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An, 2008, “Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư - Bò sát xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Cử nhân khoa học sinh học trường ĐHSPHN2, tr 1-55 Ngô Đắc Chứng, Trần Duy Ngọc, 2007, “Thành phần lồi Ếch nhái Bò sát tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Sinh học, 29(1): 20- 25 Hồ Thu Cúc, 2001, “Giống Cóc mày Leptobrachium (Anura, Megophryidae) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 23(1): 1- Hồ Thu Cúc, N Orlov, 2000, “Giống Ếch Rhacophorus Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 22(1): 69 Nguyễn Anh Diệp, Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh, 2007, Nguyên tắc phân loại sinh vật, Nxb KH & KT, Hà Nội: tr 34-39 Fieldiana: Zoology New series, No.92, page 4-6 Lê Nguyên Ngật, 2007, Đời sống lồi Lưỡng cư Bò sát, Nxb Giáo Dục, tr 29-30 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, 2000, “Kết điều tra hệ Ếch nhái Bò sát khu đồi rừng Bằng Tạ, Ngọc Nhị (Cẩm Lĩnh, Ba Vì, Hà Tây)”, Thơng báo khoa học ĐHSPHN số 4, tr 91-102 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thái, Andrew Grieser John, 2008, Ếch nhái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, tr 24-25 10 Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, 1997, “Kết điều tra bổ sung Ếch nhái - Bò sát khu vực Đơng Nam - Bạch Mã - Hải Vân”, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, tr 73-78 11 Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng, 1999, “Về khu phân bố Ếch nhái Bò sát khu vực Đông Nam - Bạch Mã - Hải Vân”, Tuyển tập cơng trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ 2), tr 33-36 Trường ĐHSP Hà Nội 45 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh 12 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong, 2009, Herpetofauna of Viet Nam, Edition Chimaira Frankfurt am Main, pp 76-81 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2001, Danh lục Ếch nhái - Bò sát Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội: tr 13-14 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2008, Nhận dạng số lồi Ếch nhái - Bò sát Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, tr 14-15 15 Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Raoul Bain, 2006, “Thành phần loài Ếch nhái Bò sát tỉnh Hà Giang”, Tạp chí sinh học, 28(2): 24-26 16 Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2006), “Thành phần loài Ếch nhái Bò sát vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Sinh học, 28(4): 11- 17 17 Ủy ban khoa học kĩ thuật Nhà nước, 1981, Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội: tr 365-427 18 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Megophryidae 19 Website: http://species.wikmedia.org/Leptobrachium_mouhoti 20 Website: http://www.thiennhien.net Trường ĐHSP Hà Nội 46 Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Hiền - K32B Sinh PHỤ LỤC Bảng Chú thích đặc điểm hình thái ếch nhái không đuôi Trường ĐHSP Hà Nội 47 Khoa Sinh - KTNN ... cứu phân loại Lưỡng cư hạn chế Việc phân loại gặp nhiều khó khăn, phân loại bậc họ phân loại giống 1.3 Lược sử nghiên cứu giống Cóc mày Việt Nam Giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ Cóc bùn. .. Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ Cóc bùn Megophryidae Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Hồn thành cơng trình phân loại giống Cóc mày Leptobrachium Việt nam Nội dung nghiên cứu - Phân. .. định loại lồi thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt Nam 13 3.2 Đặc điểm hình thái lồi thuộc giống Cóc mày Leptobrachium Việt nam 15 3.2.1 Cóc mày bana Leptobrachium banae 15 3.2.2 Cóc mày đốm

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:20

Hình ảnh liên quan

Đầu rộng bằng khoảng 0,41-0,44 lần chiều dài thõn (Bảng 3). Màng nhĩ to, rừ. Khụng cú răng lỏ mớa - Luận văn sư phạm Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam

u.

rộng bằng khoảng 0,41-0,44 lần chiều dài thõn (Bảng 3). Màng nhĩ to, rừ. Khụng cú răng lỏ mớa Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4. Chỳ thớch đặc điểm hỡnh thỏi ếch nhỏi khụng đuụi - Luận văn sư phạm Phân loại giống Cóc mày Leptobrachium thuộc họ cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam

Bảng 4..

Chỳ thớch đặc điểm hỡnh thỏi ếch nhỏi khụng đuụi Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan